Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức lao động ở Công ty vận tải Biển Bắc
Trang 1Lời mở đầu
Đại hội Đảng lần thứ VI là một bớc ngoặt quan trọng đa nền kinh tế nớcta chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung sang cơ chế thị trờng theo định hớng xãhội chủ nghĩa Con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn đề rấtquan trọng, không phải chỉ có Đại hội VI mới đề cập đến mà nó liên tục đợc đềcập đến trong các kỳ Đại hội VII, và đặc biệt là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVIII Đại hội nhấn mạnh: "Đào tạo bồi dỡng và nâng cao nguồn nhân lực đápứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá".
Thực tế cho thấy vấn đề nhân sự đợc lãnh đạo của Công ty vận tải BiểnBắc rất quan tâm, Công ty đang cố gắng tìm ra những giải pháp thích hợp đểnhằm hoàn thiện đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Là một sinh viên theo học ngành Quản trị nhân lực của trờng Đại họcKinh tế Quốc dân em đã nhận thức đợc rõ ràng: Quản trị nhân lực là một trongnhững chức năng quan trọng hàng đầu trong công tác quản trị kinh doanhtrong các loại hình doanh nghiệp Quản trị nhân lực không những mang lạihiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà còn góp phần nâng caonăng suất lao động, đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động và phúc lợicho toàn xã hội.
Trong thời gian thực tập tại Công ty vận tải Biển Bắc cùng với sự kếthợp giữa lý thuyết đã đợc học tại trờng và việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểucông tac quản trị nhân lực tại Công ty, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "7"
Cũng qua bài viết này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, chútrong Công ty vận tải Biển Bắc đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trìnhnghiên cứu và thực tập tại công ty Cũng nh sự tận tình hớng dẫn của thầy giáoTống Văn Đờng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này Tuy nhiên, do thờigian nghiên cứu và kiến thức thực tế còn hạn chế nên bài viết vẫn không thểtránh khỏi một vài thiếu sót nhất định Em rất mong đợc sự nhận xét, góp ýcủa các thầy, cô và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện một cách tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Dù quá trình lao động đợc diễn ra dới những điều kiện kinh tế xã hội nhthế nào thì cũng phải tổ chức sự kết hợp tác động giữa các yếu tố cơ bản của quátrình lao động và các mối quan hệ qua lại giữa những ngời lao động với nhau vàoviệc thực hiện mục đích của quá trình đó, tức là phải tổ chức lao động.
Nh vậy: Tổ chức lao động là một phạm trù gắn liền với lao động sống,với việc đảm bảo sự hoạt động của sức lao động Thực chất, tổ chức lao độngtrong phạm vi một tập thể lao động nhất định là một hệ thống các biện phápđảm bảo sự hoạt động lao động của con ngời nhằm mục đích nâng cao năngsuất lao động và sử dụng đầy đủ nhất các t liệu sản xuất.
Nghiên cứu tổ chức lao động cần phải tránh đồng nhất nó với tổ chứcsản xuất Xét về mặt bản chất, khi phân biệt giữa tổ chức lao động và tổ chứcsản xuất chúng khác nhau ở chỗ: tổ chức lao động là một hệ thống các biệnpháp để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của lao động sống Còn tổ chức sảnxuất là tổng thể các biện pháp nhằm sử dụng đầy đủ nhất toàn bộ nguồn laođộng và các điều kiện vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, đảm bảo cho quátrình sản xuất đợc liên tục ổn định, nhịp nhàng và kinh tế Đối tợng của tổchức sản xuất là cả ba yếu tố của quá trình sản xuất, còn đối tợng của tổ chứclao động chỉ bao gồm lao động sống - yếu tố cơ bản nhất của quá trình sảnxuất mà thôi.
Trong doanh nghiệp, tổ chức lao động là một bộ phận cấu thành khôngthể tách rời của tổ chức sản xuất Tổ chức lao động giữ vị trí quan trọng trong
Trang 3tổ chức sản xuất là do vai trò quan trọng của con ngời trong quá trình sản xuấtquyết định Cơ sở kỹ thuật của sản xuất dù hoàn thiện nh thế nào thì quá trìnhsản xuất cũng không thể tiến hành đợc nếu không sử dụng sức lao động,không có sự hoạt động có mục đích của con ngời đa cơ sở kỹ thuật đó vàohoạt động.
Do đó, lao động có tổ chức của con ngời trong bất kỳ doanh nghiệp nàocũng là điều kiện tất yếu của hoạt động sản xuất, còn tổ chức lao động là mộtbộ phận cấu thành của tổ chức quá trình sản xuất Tổ chức lao động không chỉcần thiết trong lĩnh vực sản xuất vật chất mà nó cũng cần thiết trong các doanhnghiệp dịch vụ.
Do vậy, tổ chức lao động đợc hiểu là tổ chức quá trình hoạt động củacon ngời trong sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản của quá trình lao động và cácmối quan hệ qua lại giữa những ngời lao động với nhau nhằm đạt đợc mụcđích của quá trình đó.
2 Vai trò của tổ chức lao động trong doanh nghiệp
Tổ chức lao động là tổng thể các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng, thúcđẩy, phát triển và duy trì một lực lợng làm việc có hiệu suất cao trong một tổchức Do đó, tổ chức lao động có vai trò quan trọng trong công tác quản trịcủa doanh nghiệp Hơn thế nữa, đối với mỗi doanh nghiệp nguồn nhân lựcđóng vai trò cực kỳ quan trọng, là mấu chốt của việc nâng cao năng suất laođộng, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Điều đó thể hiện rõ ở năng lực làmviệc, cơ cấu lao động, tổ chức Ngày nay, khi có sự tác động mạnh mẽ củakhoa học công nghệ thì việc ứng dụng thành công hay không những thành tựuđó trong dây chuyền sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào nhân tố con ngời vàcông tác tổ chức lao động của doanh nghiệp đó.
Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ,để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng, hạ giá thànhsản phẩm nhằm tăng năng lực cạnh tranh Muốn làm đợc điều đó, một trongnhững yếu tố quan trọng nhất là công nghệ sản xuất Việc áp dụng các côngnghệ mới vào sản xuất buộc các doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị về con ng-ời, hay nói cách khác doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác tổ chức laođộng để đạt đợc hiệu quả một cách cao nhất.
Trong quá trình vận động và phát triển doanh nghiệp có thể có nhữngthay đổi về nhân lực do nhiều nguyên nhân khác nhau Do đó công tác hoạchđịnh nguồn nhân lực theo định kỳ để có kế hoạch tuyển chọn là hết sức cầnthiết Công tác này đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc nguồn nhân lực một
Trang 4cách kịp thời đáp ứng đợc yêu cầu cần thiết của hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Hơn thế nữa, thực hiện tốt công tác QTNL sẽ mang lại những thành tựuto lớn nh:
+ Giảm bớt chi phí do d thừa lao động, tiết kiệm đợc chi phí trong kinhdoanh.
+ Hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh do công ty dự báo trớc đợc nhucầu lao động của công ty trong sản xuất kinh doanh có sự thay đổi.
+ Đáp ứng đợc tiến độ sản xuất một cách kịp thời mang lại hiệu quả sảnxuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Nh vậy, QTNL có vai trò to lớn trong doanh nghiệp, nó quyết định đếnsự thành công hay thất bại của doanh nghiệp đó.
3 Nội dung tổ chức lao động
3.1 Tuyển dụng nhân lực
Tuyển dụng nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với một doanhnghiệp vì nó quyết định số lợng, chất lợng cán bộ công nhân viên có hợp lýhay không Nếu quá trình tuyển dụng đợc thực hiện tốt sẽ giúp công ty tìm đ-ợc những lao động phù hợp với yêu cầu của công việc Những nhân viênkhông đủ năng lực cần thiết để thực hiện công việc sẽ làm ảnh hởng trực tiếpđến chất lợng và hiệu quả công việc, có khi còn là nguồn gốc của sự mất đoànkết, chia rẽ nội bộ doanh nghiệp Mặt khác, do chi phí tuyển dụng lớn nên khicông tác tuyển dụng không đạt đợc yêu cầu sẽ làm lãng phí cho công tác cả vềthời gian lẫn chi phí.
* Yêu cầu của việc tuyển chọn nhân viên vào làm việc cho doanhnghiệp phải đảm bảo:
- Tuyển chọn những ngời có chuyên môn cần thiết, có thể làm việc đạttới năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt.
- Tuyển dụng đợc những ngời có kỷ luật, trung thực, gắn bó công việcvới doanh nghiệp.
- Tuyển đợc những ngời có sức khoẻ, làm việc lâu dài trong doanhnghiệp.
Nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính hoặctheo một sức ép nào đó, sẽ dẫn đến hậu quả lớn trong việc sử dụng nguồnnhân lực đã đợc tuyển chọn.
* Nguồn tuyển chọn bao gồm 2 nguồn là nguồn nội bộ và nguồn bênngoài.
Trang 5- Nguồn nội bộ: Nguồn này đợc tạo lập bằng cách đề bạt, thuyênchuyển, cân nhắc từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ cấp này sang cấpkhác.
Các nhân viên này đã đợc thử thách lòng trung thành, thái độ và ý thứclàm việc cũng nh các mối quan hệ, kinh nghiệm làm việc trong công ty.
Các ứng cử viên tự nộp đơn xin việc.
+ Ưu điểm: Là việc đa nhân lực mới vào tổ chức sẽ mang lại nguồn sinhkhí mới cho tổ chức.
+ Nhợc điểm: Mất thời gian tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo và thử việcdo đó sẽ phải tiêu tốn một khoản chi phí cao.
3.2 Cải tiến việc tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Nơi làm việc là một phần diện tích và không gian sản xuất đợc trang bịthiết bị các phơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ sảnxuất đã xác định.
Trong điều kiện sản xuất hiện đại, giữa các nơi làm việc trong doanhnghiệp có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ Nhịp độ sản xuất của từng bộphận của phân xởng hoặc toàn doanh nghiệp là do nhịp độ sản xuất của từngnơi làm việc quyết định Vì vậy, muốn nâng cao năng suất lao động, muốntiến hành sản xuất với hiệu quả cao và đào tạo lớp ngời lao động mới thì phải
Trang 6tổ chức và phục vụ nơi làm việc Trình độ tổ chức và phục vụ nơi làm việccũng có ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ và hứng thú của ngời lao động.
Nhiệm vụ của tổ chức và phục vụ nơi làm việc là:
- Tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để tiến hành cácnhiệm vụ sản xuất với năng suất cao
- Bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc thực hiện liên tục và nhịp nhàng - Bảo đảm những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình laođộng và tạo sự hứng thú tích cực cho ngời lao động
- Bảo đảm khả năng thực hiện các động tác lao động trong t thế thoảimái, cho phép áp dụng các phơng pháp và thao tác lao động tiên tiến
3.2.1 Tổ chức nơi làm việc
Tổ chức nơi làm việc là một hệ thống các biện pháp nhằm thiết kế nơilàm việc, trang bị cho nơi làm việc những công cụ thiết bị cần thiết và sắp xếpbố trí chúng theo một trật tự nhất định.
Tổ chức nơi làm việc gồm có ba nội dung chủ yếu:
- Thiết kế nơi làm việc: Là việc xây dựng các thiết kế mẫu cho các nơi
làm việc nhằm nâng cao hiệu quả lao động của công nhân.
- Trang bị nơi làm việc: Là đảm bảo đầy đủ các loại máy móc, thiết bị,
dụng cụ cần thiết cho nơi làm việc theo yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất vàchức năng lao động Nơi làm việc thờng đợc trang bị các thiết bị chính (thiếtbị công nghệ) và thiết bị phụ.
- Bố trí nơi làm việc: Là việc sắp xếp một cách hợp lý trong không gian
tất cả các phơng tiện vật chất của sản xuất tại nơi làm việc - Chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức nơi làm việc Hệ số trình độ tổ chức nơi làm việc :
KNLV nhóm =
Nlv : Tổng số nơi làm việc của nhóm , ( bộ phận ) NlvK : Tổng số nơi làm việc không đạt yêu cầu Hệ số trình độ tỏ chức nơi làm việc của đơn vị :
KNLV = (n : số nhóm hay bộ phận của đơn vị )
3.2.2 Tổ chức phục vụ nơi làm việc
Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các loại ơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết và tạo các điều kiện thuận lợi để tiến hànhquá trình lao động Nói khác đi, tổ chức phục vụ nơi làm việc là tổ chức đápứng đầy đủ các nhu cầu cho các nơi làm việc để quá trình lao động diễn ramột cách liên tục và có hiệu quả
Trang 7ph-Nếu việc tổ chức phục vụ nơi làm việc mà không tốt thì sẽ dẫn đến lãngphí thời gian lao động rất lớn Vì vậy, tổ chức phục vụ nơi làm việc là điềukiện không thể thiếu đợc của bất kỳ quá trình sản xuất nào.
Để phục vụ nơi làm việc một cách đồng bộ và có hiệu quả thì việc tổchức phục vụ nơi làm việc trong doanh nghiệp cần phải tuân theo các nguyêntắc sau đây:
- Phục vụ theo chức năng nghĩa là việc xây dựng hệ thống phục vụ
nơi làm việc phải theo các chức năng phục vụ riêng biệt, phải căn cứ vào nhucầu của sản xuất về số lợng, chất lợng và tính quy luật của từng chức năng đểtổ chức phục vụ đợc đầy đủ và chu đáo.
- Phục vụ theo kế hoạch nghĩa là phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất để
xây dựng kế hoạch phục vụ sao cho việc phục vụ phù hợp với tình hình sảnxuất, sử dụng một cách có hiệu quả lao động và thiết bị, giảm bớt thời gianlãng phí do chờ đợi phục vụ.
- Phục vụ phải mang tính dự phòng, nghĩa là hệ thống phục vụ phải chủ
động đề phòng những hỏng hóc thiết bị để đảm bảo sản xuất đợc liên tục trongmọi tình huống
- Phục vụ phải mang tính đồng bộ, nghĩa là cần phải cần có sự phối hợp
giữa các chức năng phục vụ khác nhau trên quy mô toàn doanh nghiệp để đápứng mọi nhu cầu phục vụ, không để thiếu một nhu cầu nào.
- Phục vụ phải mang tính linh hoạt, nghĩa là hệ thống phục vụ phải
nhanh chóng loại trừ các hỏng hóc, thiếu sót không để sản xuất chính bịngừng trệ.
- Đảm bảo chất lợng và độ tin cậy cao.
- Phục vụ phải mang tính kinh tế, nghĩa là phục vụ tốt cho sản xuất với
chi phí về lao động và tiền vốn ít nhất.
Trong một doanh nghiệp thờng áp dụng một trong các hình thức phụcvụ là: phục vụ tập trung, phục vụ phân tán hoặc phục vụ hỗn hợp.
Để đánh giá khả năng phục vụ ngời ta dùng hệ số phục vụ nơi làm việc KPV =
3.3 Hoàn thiện các hình thức phân công và hiệp tác lao động.
Phân công và hiệp tác lao động là nội dung cơ bản nhất của tổ chức laođộng Do phân công lao động mà tất cả các cơ cấu về lao động trong doanhnghiệp đợc hình thành, tạo nên một bộ máy với tất cả các bộ phận, chức năngcần thiết, với những tỉ lệ tơng ứng theo yêu cầu của sản xuất Hiệp tác laođộng là sự vận hành của cơ cấu ấy trong không gian và thời gian Hai nội dungnày liên hệ với nhau một cách mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau, củng cố
Trang 8và thúc đẩy nhau một cách biện chứng Phân công lao động càng sâu thì hiệptác lao động càng rộng.
3.3.1 Phân công lao động
Phân công lao động trong doanh nghiệp là sự chia nhỏ toàn bộ các côngviệc của doanh nghiệp để giao cho từng ngời hoặc nhóm ngời lao động thựchiện Đó chính là quá trình gắn từng ngời lao động với những nhiệm vụ phùhợp với khả năng của họ Theo C.Mác thì phân công lao động: “là sự tách rẽcác hoạt động lao động hoặc là lao động song song, tức là tồn tại các dạng laođộng khác nhau “
Trong nội bộ doanh nghiệp, phân công lao động bao gồm các nội dung sau: - Xác định những yêu cầu kỹ thuật của công việc và con ngời phải đáp ứng.- Xây dựng danh mục những nghề nghiệp của xí nghiệp, thực hiện việctuyên truyền, hớng nghiệp và tuyển chọn cán bộ, công nhân một cách kháchquan theo những yêu cầu của sản xuất
- Thực hiện sự bố trí cán bộ, công nhân theo đúng những yêu cầu củacông việc, áp dụng những phơng pháp huấn luyện có hiệu quả Sử dụng hợp lýnhững ngời đã đợc đào tạo, bồi dỡng tiếp những ngời có khả năng phát triển,chuyển và đào tạo lại những ngời không phù hợp với công việc.
Phân công lao động hợp lý chính là điều kiện để nâng cao năng suất laođộng và hiệu quả của sản xuất Do phân công lao động mà có thể chuyên mônhoá đợc công nhân, chuyên môn hoá đợc công cụ lao động, cho phép tạo ra đ-ợc những công cụ chuyên dụng có năng suất lao động cao, ngời công nhân cóthể làm một loạt bớc công việc, không mất thời gian vào việc điều chỉnh lạithiết bị, thay dụng cụ để làm các thiết bị khác nhau
Phân công lao động trong doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công lao động
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
- Để đảm bảo sự phù hợp giữa những khả năng sản xuất và phẩm chấtcủa con ngời, phải lấy yêu cầu công việc làm tiêu chuẩn để lựa chọn ngời laođộng.
- Đảm bảo sự phù hợp giữa công việc phân công với đặc điểm và khả
năng của lao động, phát huy đợc tính sáng tạo của họ.
Các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp bao gồm:
- Phân công lao động theo chức năng: Là hình thức phân công lao động
trong đó tách riêng các công việc khác nhau thành những chức năng lao độngnhất định.
Trang 9- Phân công lao động theo công nghệ: Là hình thức phân công lao động
trong trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo tính chất, quytrình công nghệ thực hiện chúng.
- Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc: Là hình
thức phân công lao động trong trong đó tách riêng các công việc khác nhautuỳ theo tính chất phức tạp của nó.
Hệ số phân công lao động : KPC =
Trong đó : tK : Tổng thời gian thực hiện công việc không đợc quy địnhtrong nhiệm vụ của công nhân trong ca , giờ làm làm việc
TCa : Thời gian ca , giờ làm việc
n : Số công nhân của nhóm đợc phân tích
3.3.2 Hiệp tác lao động.
C Mác đã định nghĩa hiệp tác lao động nh sau: “hình thức làm việc màtrong đó nhiều ngời làm việc bên cạnh nhau một cách có kế hoạch và trong sựtác động qua lại lẫn nhau trong một quá trình sản xuất nào đó, hoặc là trongnhững quá trình sản xuất khác nhau nhng lại liên hệ với nhau gọi là hiệp táclao động”.
Cũng có thể hiểu hiệp tác lao động là sự chuyển từ lao động cá nhânsang dạng lao động kết hợp của nhiều ngời trong cùng một quá trình hoặctrong những quá trình lao động khác nhau.
Hiệu quả mà hiệp tác lao động mang lại là những thay đổi có tính chấtcách mạng điều kiện vật chất của quá trình lao động, nó mang lại những kếtquả lao động cao hơn hẳn so với lao động riêng lẻ, đặc biệt là với những laođộng phức tạp Nó cũng làm tăng khả năng làm việc cá nhân của từng ngời laođộng do sự xuất hiện tự phát tinh thần thi đua giữa những ngời cùng tham giaquá trình sản xuất
Trong các doanh nghiệp thờng sử dụng các hình thức hiệp tác lao động sau:
- Hiệp tác về mặt không gian : Gồm các hình thức hiệp tác giữa các
phân xởng chuyên môn hoá, hiệp tác giữa các ngành, các bộ phận chuyên môntrong cùng một doanh nghiệp, giữa các lao động trong một tổ sản xuất.
- Hiệp tác về mặt thời gian: Là việc tổ chức các ca làm việc trong ngày
và đêm Do yêu cầu của sản xuất và tận dụng năng lực của thiết bị máy mócnên phải bố trí các ca làm việc một cách hợp lý, đảm bảo sức khoẻ cho ngờilao động
Trang 10Hiệp tác lao động chặt chẽ tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động.kích thích tinh thần thi đua trong sản xuất, tiết kiệm đợc lao động sống và laođộng vật hoá.
Hệ số hiệp tác lao động giữa công nhân chính và công nhân phục vụ :Kht = 1 -
Trong đó : TLP : Tổng thời gian lãng phí trong một thời kỳ nhất định dophục vụ không tốt các nơi làm việc đợc phân tích
4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
4.1 Nội dung và tác dụng
4.1.1 Nội dung
Đào tạo để phát triển nguồn nhân lực là một "loại hoạt động có tổ chức,đợc điều khiển trong một thời gian xác định và nhằm đem đến sự thay đổinhân cách" Có ba loại hoạt động khác nhau theo định nghĩa này: đào tạo, giáodục và phát triển liên quan đến công việc, cá nhân con ngời và tổ chức.
Đào tạo: là quá trình học tập làm cho ngời lao động có thể thực hiệnchức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.
Giáo dục: là quá trình học tập để chuẩn bị con ngời cho tơng lai, có thểcho ngời đó chuyển tới công việc mới trong một thời gian thích hợp.
Phát triển: là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những côngviệc mới dựa trên định hớng tơng lai của tổ chức.
Ba bộ phận hợp thành của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực là cầnthiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng con ngời Vìvậy phát triển và đào tạo nguồn nhân lực bao gồm không chỉ đào tạo, giáo dụcvà phát triển đã đợc thực hiện bên trong một tổ chức mà còn bao gồm một loạtnhữn hoạt động khác của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực đợc thực hiệntừ bên ngoài, bao gồm: học việc, học nghề, các hoạt động dạy nghề.
Các doanh nghiệp tiến hành phát triển và đào tạo nguồn nhân lực vì ba lído sau:
+ Lí do thứ nhất: để chuẩn bị và bù đắp những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống.Sự bù đắp và bổ sung này diễn ra thờng xuyên nhằm làm cho doanh nghiệphoạt động trôi chảy.
+ Lí do thứ hai: để chuẩn bị cho những ngời lao động thực hiện đợcnhững trách nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong mục tiêu, cơ cấu,những thay đổi về luật pháp, chính sách và công nghệ mới tạo ra.
+ Lí do thứ ba: để hoàn thiện khả năng của ngời lao động (thực hiệnnhững nhiệm vụ hiện tại cũng nh trong tơng lai một cách có hiệu quả hơn).
4.1.2 Tác dụng
Trang 11Mặc dù nhiều lợi ích có thể mong chờ từ phát triển và đào tạo nguồnnhân lực, những sự thay đổi đó vẫn có thể tác động đến kinh doanh và sự pháttriển của tổ chức Đó là:
Một là: Giảm bớt sự đợc giám sát, vì đối với ngời lao động đợc đào tạo,họ là ngời có thể tự giám sát.
Hai là: Giảm bớt những tai nạn, vì nhiều tai nạn xảy ra là do những hạnchế của con ngời hơn là do những hạn chế của trang thiết bị hay những hạnchế do những điều kiện làm việc.
Ba là: Sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên, chúng đảm bảo giữvững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu những ngời chủchốt do có nguồn đào tạo dự trữ để thay thế.
4.2 Nguyên tắc và phơng pháp của đào tạo để phát triển nguồn nhân lực
4.2.1 Nguyên tắc
Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực dựa trên bốn nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Con ngời hoàn toàn có năng lực để phát triển Mọi ngời trongtổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng thờng xuyên phát triển để giữvững sự tăng trởng của doanh nghiệp cũng nh cá nhân họ.
Thứ hai: Mỗi ngời đều có giá trị riêng Vì vậy, mỗi ngời là một con ngờicụ thể, khác với những ngời khác và đều có khả năng đóng góp những sángkiến.
Thứ ba: Lợi ích của ngời lao động và mục tiêu của tổ chức có thể kếthợp đợc với nhau Những mục tiêu của tổ chức về phát triển nguồn nhân lựcbao gồm:
+ Động viên, khuyến khích mọi thành viên cố gắng tăng cờng sự đónggóp của họ cho tổ chức.
+ Thu hút và sử dụng tốt những ngời có đủ năng lực, trình độ.
+ Đạt đợc giá trị lớn nhất, thông qua những sản phẩm của ngời lao độnglàm ra để bù lại những chi phí đã bỏ ra cho đào tạo và phát triển họ.
Mặt khác, những mong đợi của ngời lao động qua đào tạo và phát triểnlà:
Trang 12Doanh nghiệp hoàn toàn có thể đạt đợc các mục tiêu của mình và lợi íchcủa lao động nếu thực hiện tốt công tác phát triển và dào tạo nguồn nhân lực.Sự phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào các nguồn nhân lực của tổ chứcđó.
Khi nhu cầu cơ bản của họ đợc thừa nhận và bảo đảm, các thành viêntrong tổ chức sẽ phấn khởi trong công việc.
Thứ t: phát triển nguồn nhân lực và đào tạo ngời lao động là một sự đầut sẽ sinh lời dáng kể, vì phát triển và đào tạo nguồn nhân lực là những phơngtiện để đạt đợc sự phát triển tổ chức có hiệu quả nhất.
4.2.2 Phơng pháp
Đào tạo để phát triển là một nhu cầu không thể thiếu đợc đối với bất cứmột loại hình tổ chức nào Một xã hội có thể tồn tại đợc hay không là do đápứng đợc sự thay đổi, một xã hội tiến hay lùi là do các nhà lãnh đạo thấy đợc sựthay đổi để kịp thời đào tạo và phát triển lực lợng lao động của mình Mục tiêucủa đào tạo để phát triển là sử dụng tốt đa nguồn nhân lực hiện có và nângcao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho ngời lao động hiểu rõhơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp để thực hiện nhiệm vụ củamình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn cũng nh nâng cao khả năngthích ứng công việc trong tơng lai Đồng thời việc đào tạo sẽ giúp giảm bớt tainạn lao động, giảm thiểu công tác kiểm tra, kiểm soát Ngoài ra nó còn nângcao tính ổn định và năng động của tổ chức bao gồm:
- Đào tạo kĩ năng cho ngời lao động.- Đ tạo các phơng pháp quản lý.
Đối với hai hình thức này có hai phơng pháp đào tạo: đào tạo trong côngviệc và đào tạo ngoài công việc.
* Đào tạo trong công việc có hai cách thức: Kèm cặp và luân phiên côngviệc.
* Đào tạo ngoài công việc bao gồm các hình thức cụ thể sau:+ Cử ngời đi học ngoài ở các trờng chính quy.
+ Xây dựng các kế hoạch đào tạo
Trang 13+ Đánh giá các kết quả đào tạo.
5 Thù lao cho lao động
5.1 Khuyến khích vật chất
Đây là một động lực quan trọng thúc đẩy nhân viên làm việc tự giác,nhiệt tình, có trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất,kinh doanh Kế hoạch kích thích vật chất rất đa dạng, nó phụ thuộc rất nhiềuyếu tố nh: tiền thởng, hình thức trả lơng, mức lơng khác nhau, các hình thứcphạt, kỷ luật bằng kinh tế, đánh vào thu nhập của nhân viên.
- Đối với hệ thống tiền lơng: Toàn bộ tiền lơng của các đơn vị công ty,xí nghiệp trả cho nhân viên do công việc họ làm là động lực chủ yếu giúpnhân viên làm thuê duy trì và nâng cao mức sống của họ và gia đình, do đóđối với mỗi mức độ lơng đợc trả khác nhau sẽ có các mức chất lợng công việckhác nhau đợc thực hiện tơng ứng.
- Những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống tiền lơng:
+ Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu và có thể kiểm tra nhanh chóng.
+ Trong tiền lơng phải có hai phần cứng và mềm: phần cứng là thu nhậpổn định tơng đối theo thời gian, phần mềm là phần lơng thay đổi theo từnggiai đoạn khác nhau của từng thời điểm kinh doanh và dễ dàng điều chỉnh đ-ợc.
+ Hệ thống tiền lơng phải tuân thủ các yêu cầu về mặt pháp lí, thể hiệnđợc tính công bằng giữa các nhân viên trong công ty, có sự so sánh với hệthống tiền lơng của các công ty khác và mức lơng trung bình của toàn xã hội.
+ Trả lơng phải căn cứ vào năng lực, mức độ đóng góp của từng nhânviên, giúp đỡ nhân viên trong các trờng hợp đặc biệt.
- Các hình thức trả lơng chủ yếu hiện nay gồm có:
+ Trả lơng theo sản phẩm, chất lợng sản phẩm: căn cứ vào số lợng vàđơn giá sản phẩm làm ra của mỗi nhân viên để xác định mức lơng hợp lý chongời lao động Đây là hình thức trả lơng phổ biến nhất hiện nay, nhất là đốivới các công nhân trong lĩnh vực sản xuất và các nhân viên trong lĩnh vực tiêuthụ Hình thức trả lơng này gắn liền mức độ hoàn thành công việc của mình.
+ Trả lơng theo thời gian: áp dụng đối với những loại lao động màkhông thể tính đợc khối lợng sản phẩm, không định mức lao động chính xácđợc.
+ Trả lơng khoán theo doanh số: Đối với doanh nghiệp thuần tuý thì ờng lấy doanh số bán ra trong một thời gian nhất định làm cơ sở để tính lơng.Hình thức trả lơng này đôi khi không phù hợp do ngời lao động sẽ chỉ quan
Trang 14th-tâm đến doanh số bán ra mà không để ý đến uy tín, chất lợng của sản phẩm.Điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp.
+ Lơng kết hợp với thởng: Hình thức này nhằm khắc phục đối với nhữnghạn chế của các hình thức trả lơng trên và cũng tạo ra sự kích thích đối vớinhân viên trong công ty Tuy nhiên hình thức trả thởng phải đi đôi với phạttrong một số trờng hợp vi phạm kỷ luật.
5.2 Những khuyến khích về mặt tinh thần
Kích thích vật chất đối với ngời lao động là những điều kiện cần thiếttrong công tác quản trị và phát huy nguồn nhân lực doanh nghiệp Tuy nhiên,nếu chúng ta chỉ dừng lại ở đây thì cha đủ, do nhu cầu, mong muốn của conngời là vô tận Ngoài những nhu cầu quan trọng và không thể thiếu đợc Khiđời sống vật chất ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu về đời sống tinh thầncàng đòi hỏi bức thiết hơn Nếu một doanh nghiệp biết quan tâm tới đời sốngtinh thần của ngời lao động sẽ thúc đẩy đợc năng suất lao động ngày một tănglên, lòng trung thành đối với doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên, tạo động lực chosự phát triển của ngời lao động và gắn đời sống của ngời lao động với sự sốncòn của doanh nghiệp, buộc họ phải có tinh thần trách nhiệm cao đối vớidoanh nghiệp.
Có rất nhiều biện pháp tổ chức hoạt động tinh thần cho cán bộ côngnhân viên nh: Tổ chức tham quan du lịch cho ngời lao động: tổ chức thăm hỏitặng quà nhân dịp cuối năm, ngày lễ, ngày tết, ngày kỉ niệm của công ty, ngàycới xin của ngời lao động, thăm hỏi ủng hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt, tổchức các hoạt động thể thao văn nghệ Tuy vậy, điều đó phụ thuộc vào đặcđiểm lao động của mỗi nớc, mỗi khu vực do tính chất đặc thù về văn hoá vàtruyền thống dân tộc quyết định.
II Các nhân tố ảnh hởng đến tổ chức lao động
1 Các nhân tố bên trong tổ chức có ảnh hởng quan trọng tới tổchức lao động
Dới đây ta xem xét một số đặc điểm quan trọng trong nhân tố này.
1.1 Mục tiêu của tổ chức
Mỗi một tổ chức có một nhiệm vụ và mục đích riêng của mình Do đócác nhà quản lý đều nắm rõ công việc tổ chức cần thực hiện Mỗi một bộphận, mỗi phòng đều có nhiệm vụ riêng để thực hiện đợc mục tiêu chung củatổ chức Đặc biệt đối với công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển dụngđào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì mục tiêu của tổ chức có ảnh hởngquan trọng Dựa vào nhiệm vụ của tổ chức để có thể sử dụng lao động mộtcách hợp lý và có hiệu quả nhất.
Trang 151.2 Bầu không khí văn hoá của tổ chức
Một tổ chức bất kỳ cũng có bầu không khí riêng, đó chính là môi trờngtâm lí xã hội.
Nó đợc định nghĩa nh một hệ thống giá trị các niềm tin, các thói quen ợc chia sẻ trong phạm vi một tổ chức, tác động vào cấu trúc chính qui tạo rachuẩn mực hành vi Nó điều khiển các thành viên của mình nên xử sự nh thếnào.
đ-Trong mọi tổ chức có một hệ thống khuôn mẫu riêng, các giá trị, cácbiểu tợng, nghi thức, lịch sử.
Trong một tổ chức có thể xảy ra: một cực là bầu không khí khép kín,các quyết định đều đợc cấp quản trị cấp cao làm ra, cấp quản trị và cấp dớithiếu tin tởng lẫn nhau, bí mật bao trùm công nhân viên không đợc khuyếnkhích đề ra các sáng kiến và giải quyết các vấn đề.
Thông thờng thì bầu không khí văn hoá chung của một tổ chức trongthực tế rơi vào hai cực nói trên Chính vì vậy bầu không khí văn hoá của tổchức ảnh hởng đến sự hoàn thành công tác trong khắp tổ chức và hậu quả làảnh hởng đến sự thoả mãn của công nhân viên Điều này khẳng định rõ bầukhông khí văn hoá có ảnh hởng đến công tác quản trị nhân lực.
1.3 Chất lợng nguồn nhân lực
Chất lợng nguồn nhân lực là tổng hợp các yếu tố nh trình độ chuyênmôn, kỹ năng kỹ xảo, khả năng đáp ứng công việc, khả năng thích nghi vàocông việc Một tổ chức muốn hoạt động tốt, có hiệu quả cao thì bên cạnh cácmặt nh: tài chính, marketing, máy móc thiết bị, cơ hội tốt thì chắc chắn chất l-ợng NNL là nhân tố không kém phần quan trọng Nếu NVL có chất lợng totóthì việc quản lý và sử dụng con ngời trong tổ chức trở nên dễ dàng hơn, thuậntiện hơn Và ngợc lại, với một đội ngũ chất lợng kém hiệu quả làm việc của tổchức giảm đi rất nhiều Và lúc đó các nhà quản lý cần có một chính sách đểnhằm mục đích nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu côngviệc.
1.4 Chính sách của công ty
Các chính sách này tuỳ thuộc vào chiến lợc dùng ngời của công ty Cácchính sách là kim chỉ nam hớng dẫn, chứ không phải luật lệ cứng nhắc, do đónó cần linh hoạt, đòi hỏi phải giải thích và cân nhắc Nó có một ảnh hởngquan trọng đến cách hành xử công việc của các cấp quản trị Chẳng hạn nhcông ty có chính sách "mở cửa" cho phép nhân viên đa vấn đề rắc rối lên cấpcao hơn nếu không đợc giải quyết ở cấp trực tiếp quản lí mình Biết rằng cấp
Trang 16dới có thể đa vấn đề lên cấp cao hơn, các cấp quản trị cố gắng giải quyế vấnđề ở cấp mình cho xong.
1.5 Nguồn tài chính của công ty
Công ty sử dụng nguồn vốn của mình để đầu t trang thiết bị, đổi mớidây chuyền sản xuất, mua dự trữ nguyên vật liệu, đầu t cho công tác đào tạonguồn nhân lực, chi phí cho công tác tuyển dụng Nh vậy nguồn tài chínhcủa công ty có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản trị nhân lực của công ty,công ty có nguồn tài chính vững mạnh sẽ giúp cho công ty quản trị nhân lựcđợc tiến hành dễ dàng hơn.
1.6 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty bao gồm: máy móc thiết bị, dâychuyền sản xuất, thiết bị văn phòng, phơng tiện vận chuyển, bến bãi khohàng Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất có công nghệ hiện đại phải đòihỏi ngời công nhân có kỹ năng sử dụng thành thạo, có sự am hiểu về máy mócthiết bị, dây chuyền sản xuất Do đó, đòi hỏi nhà quản trị nhân lực phải biết sửdụng và bố trí đúng ngời vào những công việc cụ thể sao cho ngời lao động đãđợc bố trí đáp ứng đợc yêu cầu công việc đề ra Thiết bị văn phòng tốt trựctiếp giúp cho các nhà quản trị nhân lực thực hiện công việc của mình nhanhchóng, dễ dàng, chính xác hơn Do vậy cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đãcó ảnh hởng đến công tác quản trị nhân lực vì nó đòi hỏi các nhà quản trị nhânlực cần có chính sách bố trí, phân công nguồn nhân lực của mình sao cho phùhợp với cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
1.7 Đặc điểm về sản phẩm
Nếu các sản phẩm của công ty đa dạng và phong phú thì công tác quảntrị nhân lực trong công ty gặp nhiều khó khăn trong khâu quản lý và sử dụnglao động Đòi hỏi ngời QTNL phải sắp xếp một cách khoa học trong từngcông đoạn của một sản phẩm và kết hợp trong sản xuất các sản phẩm khác đểđạt hiệu quả trong công việc Có những sản phẩm mang tính chất thời vụ thìcần phải có kế hoạch sắp xếp ngời lao động khi công việc cần, còn khi hếtcông việc thì phải tạo ra công việc khác cho ngời lao động hoặc phân tán ngờilao động về các đơn vị sản xuất khác Nh vậy đặc điểm về sản phẩm cũng cóảnh hởng đến công tác QTNL trong công ty Nó đặt ra yêu cầu là các nhàQTNL phải có kế hoạch về nguồn nhân lực để bố trí kịp thời ngay khi côngviệc sản xuất sản phẩm có nhu cầu cần ngời.
2 Các nhân tố bên ngoài
2.1 Bối cảnh kinh tế
Trang 17Chính sách kinh tế của Nhà nớc cũng nh chiến lợc phát triển con ngời làhai mục tiêu cùng tồn tại song song trong chiến lợc phát triển của một quốcgia Vì thế, chủ trơng của bất kỳ một tổ chức nào cũng hớng tới công tácQTNL có hiệu quả nhất để đẩy mạnh chiến lợc phát triển con ngời trớc tìnhhình mới.
2.2 Dân số và lao động
Chính sách dân số cũng nh những ảnh hởng của yếu tố lao động làkhông thể thiếu trong công tác QTNL Chính những vấn đề này tác động trựctiếp tới hoạt động QTNL trên nhiều phơng diện nh nguồn nhân lực, công táctuyển dụng, phân bố lực lợng lao động
2.3 Pháp luật
Tất cả các hoạt động của tổ chức đều nằm trong khuôn khổ pháp lý Vìvậy, QTNl chịu tác động của yếu tố luật pháp, tránh không vi phạm qui địnhNhà nớc Đồng thời không tham gia vào những hoạt động trái pháp luật bảođảm sự phát triển lành mạnh của tổ chức.
2.4 Khoa học kỹ thuật
Một đất nớc phát triển sẽ không loại trừ tác động của yếu tố của khoahọc kỹ thuật Chính nó là nguyên nhân cho sự đổi mới trong cách nhìn nhận,đánh giá và khuyến khích nguồn nhân lực hoạt động có hiệu quả Đồng thời,tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm những lực lợng lao động đảm bảoyêu cầu, tăng cờng công tác QTNL một cách hữu hiệu nhất.
2.5 Đa dạng hoá lực lợng lao động
Một trong những thách thức quan trọng và phổ biến nhất của các tổ chứchiện đang đối mặt là phải lắp ráp những con ngời khác nhau vào cùng một tổchức Trong một tổ chức có thể có cơ cấu tuổi khác nhau, cơ cấu trình độ khácnhau, cơ cấu văn hóa khác nhau Vì thế để thực hiện hoạt động quản trị nhânlực một cách có nhiệu quả cần có sự hiểu biết lực lợng lao động một cáchchính xác.
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới, việc sửdụng lao động ngày càng mang tính đa dạng hoá về nguồn gốc lao động Tínhđa dạng hoá lao động tác động lớn đến quá trình QTNL ở cả hai mặt: một mặt,cho phép doanh nghiệp sử dụng đội ngũ lao động đợc đào tạo từ nhiều nguồnkhác nhau Điều này dẫn đến sự cạnh tranh của nguồn lao động, nâng cao khảnăng lao động của ngời lao động Mặt khác, việc sử dụng đa dạng nguồn nhânlực cũng tạo ra sức ép buộc bộ máy quản trị phải tính toán sử dụng hiệu quả
Trang 18lực lợng lao động mới có thể tạo ra và duy trì khả năng cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác.
2.6 Xu hớng phát triển văn hoá- xã hội
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con ngời ngày càng vợt ra khỏigiới hạn của nhu cầu vật chất và đòi hỏi nâng cao nhu cầu về đời sống tinhthần Các đòi hỏi của ngời lao động không phải chỉ là tiền lơng mà là các nhucầu về văn hoá - xã hội ngày càng phong phú, là đòi hỏi về sự phát triển nhâncách, Nền kinh tế mở từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giớicàng đẩy nhanh quá trình này.
Những yêu cầu về đảm bảo quyền lợi vật chất và tinh thần nh tiền lơng,thời gian lao động, điều kiện làm việc, phát triển nhân cách, phát triển đờisống văn hoá, của ngời lao động đợc bảo vệ nhờ luật pháp và tổ chức côngđoàn.
QTNL trong doanh nghiệp phải vừa khai thác tối đa tiềm năng lao độngnhằm thực hiện đợc mục tiêu của doanh nghiệp cũng nh lợi ích của ngời laođộng, lại vừa phải phù hợp với các yêu cầu của luật pháp và các đòi hỏi của tổchức công đoàn.
III Sự cần thiết, đặc điểm và yêu cầu tổ chức lao động 1 Sự cần thiết của công tác tổ chức lao động
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, lao động là nguồn chủ yếu để nâng caotích luỹ, phát triển kinh tế và củng cố chế độ Quá trình sản xuất đồng thời làquá trình lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội Quá trình sản xuất chỉxảy ra khi có sự kết hợp giữa ba yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động vàsức lao động của con ngời, thiếu một trong ba yếu tố đó quá trình sản xuấtkhông thể tiến hành đợc
T liệu lao động và đối tợng lao động chỉ tác động đợc với nhau và biếnđổi thành sản phẩm khi có sức lao động của con ngời tác động vào Vì vậy, laođộng của con ngời luôn là yếu tố chính của quá trình sản xuất, chúng ta rút rađợc tầm quan trọng của lao động trong việc phát triển sản xuất nh sau:
- Phát triển sản xuất nghĩa là phát triển ba yếu tố của quá trình sản
xuất cả về quy mô, chất lợng và trình độ sản xuất, do đó tất yếu phải phát triểnlao động Phát triển lao động không có nghĩa đơn thuần là tăng số lợng laođộng mà phải phát triển hợp lý về cơ cấu ngành nghề, về số lợng và chất lợnglao động cho phù hợp với sự phát triển của sản xuất, tức là phát triển lao độngphải tiến hành đồng thời với cách mạng kỹ thuật.
- Cách mạng khoa học kỹ thuật là những thành tựu của khoa học kỹ
thuật hiện đại, tiên tiến, xác lập đợc những hình thức lao động hợp lý hơn trên
Trang 19quan điểm giảm nhẹ sức lao động, cải thiện đối với sức khoẻ con ngời, điềukiện vệ sinh, môi trờng, bảo hộ, tâm sinh lý và thẩm mỹ trong lao động.
- Lao động là nguồn chủ yếu để nâng cao tích luỹ, phát triển kinh
tế, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của toàn xã hội loài ngời Vì vậy tổchức lao động hợp lý hay không sẽ ảnh hởng đến các vấn đề nh quyết địnhtrực tiếp đến năng suất lao động cao hay thấp; ảnh hởng trực tiếp đến chất l-ợng và giá thành sản phẩm; Đảm bảo thực hiện tốt hay xấu các chỉ tiêu nhiệmvụ kế hoạch và các công tác khác; Quan hệ sản xuất trong xí nghiệp có đợchoàn thiện hay không, có ảnh hởng đến việc thúc đẩy sản xuất phát triển haykhông vv
2 Đặc điểm và yêu cầu của việc tổ chức lao động
- Hoạt động bu chính viễn thông vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh, vừa là công cụ chuyên chính phục vụ mọi nhu cầu thông tin liên lạccủa Đảng, Nhà nớc, phục vụ an ninh quốc phòng.
- Cơ sở thông tin trải rộng khắp nơi, liên kết thành một dây chuyềnthống nhất trong phạm vi cả nớc, nhiều chức danh lao động phải thờng xuyênlu động trên đờng Do khối lợng công việc không đồng đều giữa các giờ trongngày, giữa các ngày trong tuần , giữa các tuần trong tháng, giữa các thángtrong năm nên tổ chức lao động đòi hỏi phải tổ chức chặt chẽ theo nguyên tắcgiờ nhiều việc bố trí nhiều ngời, giờ ít việc ít ngời, thực hiện điều độ lao độngthay thế nghỉ bù theo ca kíp.
- Thời gian làm việc của ngành bu chính viễn thông liên tục suốt ngàyđêm 24/24 giờ trong ngày và 365 ngày trong năm không kể ma, nắng, gió, bão, tết ,lễ.
2.2 Yêu cầu của việc tổ chức lao động
Do tính chất sản phẩm và yêu cầu phục vụ, tổ chức lao động ngành buchính viễn thông phải đảm bảo yêu cầu sau:
-Lãnh đạo,chỉ đạo sản xuất phải tập trung, mọi lao động phải chấp
hành kỷ luật nghiêm, tự giác trong làm việc.