Thực trạng và giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị và xây dựng Vạn Xuân

43 777 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị và xây dựng Vạn Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị và xây dựng Vạn Xuân

Trang 1

Lời nói đầu

Kính tha quý thầy cô và các bạn !

Lao động là nguồn gốc tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá tinh thần, là một trongba yếu tố không thể thiếu đợc của bất kì quá trình sản xuất nào, nó là yếu tố năng độngvà cách mạng nhất quyết định quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung vàcủa doanh nghiệp nói riêng.

Nhà nớc ta đã đổi mới nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungsang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Trong thời kỳ này xã hội ngày càng phát triển, mọi lĩnh vực của khoa học, kỹthuật, văn hoá, y tế, giáo dục, quốc phòng cùng phát triển Các tổ chức kinh tế nóichung và công ty Vạn Xuân CMC nói riêng hoạt động mặc dù có nhiều khó khăn vàtrở ngại song đạt đợc nhiều thành qủa đáng kể, tự vơn lên cạnh tranh trong thị trờng đểtồn tại và phát triển, công ty Vạn Xuân CMC là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trongcác lĩnh vực:

 T vấn quản lý dự án, lập dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật và môi trờng;

 T vấn giám sát chất lợng công trình xây dựng và công trình giao thông T vấn thiết kế các công trình xây dựng , giao thông cầu, đờng bộ; Đánh giá sự phù hợp chất lợng công trình xây dựng;

 Giám định – QTKDH B - kiểm định : Các hệ thống máy móc – QTKDH B - thiết bị – QTKDH B - vật t – QTKDH B - các hệthống phòng chống sét và bảo vệ an toàn điện;

 Đo đạc, thẩm định, thẩm tra đánh giá chất lợng các sản phẩm công nghiệp vàsản phẩm xây dựng…v v…v v…v v…

Do vậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, lao động công ty và các công tác viênphải giỏi về nghiệp vụ, có trình độ học vấn cao, có thực tế và bề dày kinh nghiệmđể điều hành công ty cũng nh các công việc hàng ngày hoạt động có hiệu qủa hơn.Điều đó cũng có nghĩa là công ty phải chú trọng vào yếu tố con ngời hơn nữa Conngời chính là nguồn tài nguyên đặc biệt, nhân tài đã trở thành sản nghiệp chủ đạocủa công ty khi bớc vào thế kỷ 21 Vào thế kỷ 21 tin học hoá quá trình sản xuấtkinh doanh của công ty sẽ không còn xa lạ, sẽ giúp gắn chặt vào thị trờng hơn Vìvậy cần có đội ngũ con ngời đáp ứng nhiệm vụ này, nó liên quan đến sự hng thịnhsuy vong hay phát triển của công ty.

Nếu công ty có nguồn lao động chất lợng cao, có các nhà lãnh đạo hành chínhgiỏi, những chuyên gia kỹ thuật, thị trờng, quản lý, giám định - kiểm định giỏi chắcchắn công ty sẽ có tơng lai tơi sáng, có vị trí xứng đáng trong xã hội Đây cũng lànhiệm vụ và trách nhiệm hết sức nặng nề của các nhà quản trị nhân lực tại công ty, làmsao để nâng cao, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động tại công ty.

Trang 2

quản lý này, tiếp xúc làm quen đồng thời một số kinh nghiệm.

Do thời gian có hạn và trình độ cha cao nên bản đề án này không tránh khỏinhững sai sót, song em mong có sự chỉ dẫn của thầy giáo hớng dẫn TS Trần Việt Lâmcũng nh ban lãnh đạo của công ty Cổ phần Vật t Thiết bị và Xây dựng Vạn Xuân.

Để hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệttình của thầy giáo TS Trần Việt Lâm, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, phòng tổchức công ty Cổ phần Vật t Thiết bị và Xây dựng Vạn Xuân

Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Sinh viên:

Lao động luôn đợc diễn ra theo một quá trình Quá trình lao động là tổng thểnhững hành động của con ngời để hoàn thành một công việc nhất định.

Quá trình lao động là hiện tợng kinh tế xã hội vì thế, nó luôn đợc xem xét trên haimặt vật chất và xã hội.

Trang 3

+ Về mặt vật chất: Quá trình lao động dới bất kì hình thái kinh tế xã hội nàomuốn tiến hành đợc đều phải gồm ba yếu tố: Bản thân lao động-Đối tợng lao động-Công cụ lao động.

+ Về mặt xã hội: Quá trình lao động đợc thể hiện ở sự phát sinh những mối quanhệ qua lại giữa những ngời lao động với nhau.

Trong quá trình lao động tập thể, con ngời không những tác động vào giới tựnhiên mà còn tác động lẫn nhau, trao đổi hoạt động với nhau, ràng buộc nhau bởi rấtnhiều những mối quan hệ mang tính chất xã hội Chính nhờ những mối quan hệ đó, conngời đã lao động cải tạo giới tự nhiên một cách có hiệu quả, đồng thời có điều kiệnngày càng thoả mãn đầy đủ các nhu cầu khác nhau của mình.

Trong xã hội hiện đại, các mối quan hệ lao động đợc hình thành giữa chủ t liệusản xuất với ngời lao động, giữa chủ quản lí điều hành cấp trên với quản lí điều hànhcấp dới và giữa những ngời lao động với nhau Những mối quan hệ phức tạp, đan xen,bện quyện vào nhau đó hình thành tính tập thể, tính xã hội của lao động.

2 Tổ chức lao động:

Ngày nay, lao động sản xuất đã trở thành những hoạt động của tập thể con ng ời,là quá trình kết hợp giữa con ngời với công cụ lao động và đối tợng lao động, nhằm cảibiến đối tợng lao động thành vật phẩm tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu của con ngời Nóicách khác, có lao động sản xuất thì có tổ chức lao động sản xuất.

Vậy, tổ chức lao động sản xuất là tổ chức quá trình hoạt động của con ngời, dùngcông cụ lao động tác động lên đối tợng lao động nhằm đạt đợc mục đích của sản xuất.

Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì trình độ tổ chức lao động cũngkhác nhau Tổ chức lao động ở hình thái kinh tế xã hội sau bao giờ cũng cao hơn trìnhđộ tổ chức lao động ở hình thái kinh tế xã hội trớc đó.

Tổ chức lao động là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức sản xuất Tổchức sản xuất trong các doanh nghiệp là tổng thể những biện pháp nhằm kết hợp mộtcách có hiệu quả nhất con ngời với t liệu sản xuất, không chỉ trong các quá trình laođộng mà cả trong các quá trình tự nhiên.

Tổ chức lao động giữ vị trí quan trọng trong tổ chức sản xuất là do vai trò của conngời quyết định Vai trò tích cực sáng tạo của con ngời không chỉ ở điều khiển máymóc, thiết bị, các loại công cụ mà còn sáng tạo ra dụng cụ hiện đại hơn, chinh phục tựnhiên, tạo điều kiện phát triển hơn nữa cá nhân con ngời nhằm tăng năng suất lao động.Tổ chức lao động trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

Trang 4

+ Xây dựng qui chế phân công lao động hợp lí sao cho sự phân công đó phù hợpvới trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn củangời lao động, tạo điều kiện không ngừng tăng năng suất lao động.

+ Chú ý hoàn thiện và tổ chức phục vụ môi trờng làm việc nh trang bị đầy đủ thiếtbị, phù hợp với các yêu cầu của động tác lao động, đảm bảo vệ sinh an toàn lao độngsao cho ngời lao động yên tâm làm việc và đạt đợc hiệu suất cao nhất.

+ Nghiên cứu và phổ biến các phơng pháp, thao tác lao động hợp lí nhằm nângcao năng suất lao động, giảm nhẹ hao phí lao động và đảm bảo an toàn cho ngời laođộng.

+ Cải thiện điều kiện lao động nhằm giảm nhẹ sự nặng nhọc của công nhân, giữgìn và tăng cờng sức khoẻ cho ngời lao động, tạo những điều kiện lao động thuận lợi.

+ Hoàn thiện định mức lao động bao gồm nghiên cứu các dạng định mức laođộng và điều kiện áp dụng chúng trong thực tiễn, xây dựng các định mức lao động, laođộng có căn cứ kĩ thuật.

+ Tổ chức và thực hiện chế độ trả lơng hợp lí cũng nh chế độ khuyến khích vậtchất làm đòn bẩy động viên ngời lao động.

3 Quản lí lao động:

Bất kì một quá trình lao động xã hội hoặc lao động cộng đồng nào đợc tiến hànhtrên qui mô lớn đều cần có hoạt động quản lí để phối kết hợp các công việc nhỏ lẻ vớinhau Nh Mác đã nói:”Ngời chơi vĩ cầm có thể tự điều khiển mình nhng một giàn nhạcthì cần phải có nhạc trởng”.

Do đó, có thể kết luận rằng quản lí đóng một vai trò rất quan trọng trong việcphối hợp các hoạt động mang tính chất cộng đồng nói chung và các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng để đạt đợc hiệu quả tối u.

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lí, tuy nhiên, có thể hiểumột cách tơng đối cặn kẽ về quản lí thông qua hai khái niệm sau:

-Khái niệm thứ nhất: Quản lí là sự tác động có hớng nhằm mục đích chung để

biến đổi đối tợng quản lí từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng những phơng pháptác động khác nhau.

Nh vậy, nói đến quản lí là nói đến sự tác động h ớng đích nhằm vào đốitợng nhất định và để đạt đ ợc đợc mục tiêu đã đề ra Quản lí là hoạt độngchủ quan có ý thức, có tính năng động, linh hoạt của con ng ời.

Theo quan điểm của điều khiển học, nền kinh tế quốc dân cũng nh bấtkì một đơn vị kinh tế nào đều có thể coi là một hệ thống quản lí bao gồmhai phân hệ: chủ thể quản lí và đối t ợng quản lí (hay còn gọi là bộ phậnquản lí và bộ phận bị quản lí).

Trang 5

Bộ phận quản lí bao gồm các chức năng quản lí, đội ngũ cán bộ nhân viên quảnlí, các mối quan hệ quản lí về hệ thống phơng pháp quản lí Bộ phận bị quản lí baogồm hệ thống các phân xởng, các bộ phận sản xuất, hệ thống máy móc thiết bị, các ph-ơng pháp công nghệ.

Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạonên một chỉnh thể thống nhất Có thể minh hoạ mối quan hệ giữa chủ thể quản lí và đốitợng quản lí qua sơ đồ sau:

Nh vậy chủ thể quản lí trên cơ sở các mục tiêu đã xác định tác động lên đối t ợngquản lí bằng những quyết định quản lí của mình và thông qua hành vi của đối tợngquản lí-mối quan hệ ngợc mà chủ thể quản lí có thể điều chỉnh các quyết định đa ra.

-Khái niệm thứ hai: Quản lí doanh nghiệp là quá trình tác động một cách có hệ

thống, có tổ chức đến tập thể những ngời lao động nhờ vận dụng một cách sáng tạo,linh hoạt các qui luật kinh tế, các đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc để tínhtoán, xác định đúng đắn những biện pháp kinh tế, kĩ thuật, tổ chức xã hội nhằm tạođiều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện ba mục tiêu:

+Đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

+Phát triển sản xuất cả về số lợng và chất lợng theo yêu cầu của thị trờng.+Không ngừng cải thiện điều kiện vật chất tinh thần cho ngời lao động.

Một trong những nội dung quan trọng của quản lí doanh nghiệp là quản lí laođộng:

Quản lí lao động là sự tác động có mục đích của hệ thống các biện pháp khácnhau của chủ thể quản lí lên con ngời làm cho hệ thống hoạt động bình thờng, giảiquyết mục tiêu của quản lí, vận dụng hết tiềm năng sao cho quản lí có hiệu quả nhất.

Đối tợng của quản lí lao động là quản lí con ngời trong lao động và khả năng củamỗi con ngời đó.

Khả năng của mỗi con ngời bao gồm sức lao động và năng lực sản xuất Chủ thể quản lí

Đối t ợng quản lí

Trang 6

+Tổ chức biên chế lao động theo chơng trình hoạt động đã dự định.+Huấn luyện ngời lao động để họ đảm đơng đợc chức phận.

+Đánh giá mức độ thực hiện công việc theo từng bộ phận +Đãi ngộ ngời lao động.

+Đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, thu hút và gìn giữ lực lợng laođộng có chất lợng cao, khuyến khích ngời lao động đóng góp nhiều hơn nữa vào kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà quản lí phải biết lựa chọn triết lí quản lí,quản trị phối hợp với các thuyết tạo động lực lao động:

+Thuyết về sự khắc nghiệt (Thuyết X).+Thuyết về sự khuyến khích (Thuyết Y).

+Thuyết về sự quan tâm toàn diện đối với lao động (Thuyết Z).

II mục tiêu của quản lí lao động:

Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất Do đó, yêucầu đặt ra đối với các nhà quản lí đó là việc sử dụng đội ngũ lao động nh thế nào? Số l-ợng lao động là bao nhiêu? Chất lợng lao động nh thế nào? để đáp ứng đợc những đòihỏi của công việc và đem lại hiệu quả lớn nhất từ nguồn lao động đó Để đạt đợc mụcđích này thì các nhà quản lí cần phải có một kế hoạch, mục tiêu rõ ràng, cụ thể Có thểkhái quát mục tiêu của quản lí lao động gồm:

- Đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình sản xuất trong đó:+Đảm bảo tính hiện thực.

+Đảm bảo tính kỉ luật an toàn lao động.+Đảm bảo điều kiện môi trờng làm việc.- Nâng cao trình độ cho ngời lao động:

+Nâng cao trình độ văn hoá cho ngời lao động.

+Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động

Trang 7

- Nâng cao năng suất-hiệu suất lao động - Phát huy tinh thần sáng tạo của ngời lao động

III ý nghĩa của việc quản lí và sử dụng lao động:

Quản lí và sử dụng lao động là một bộ phận không thể thiếu của quản trị sản kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lợng và chất lợng ngời làm việccần thiết cho tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra; tìm kiếm và phát triển những hình thức,những phơng pháp tốt nhất để con ngời có thể đóng góp nhiều sức lực cho mục tiêucủa tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thâncon ngời Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quảnlí lao động-quản trị nhân sự Do vậy, quản lí và sử dụng lao động có ý nghĩa rất lớnvề mặt kinh tế, chính trị, xã hội

xuất-1 ý nghĩa về mặt kinh tế:

-Lao động là yếu tố đặc biệt, không bao giờ cạn kiệt, nó có khả năngphục hồi và tự tái sinh Lao động là nguồn gốc sáng tạo ra mọi của cải vậtchất cho xã hội Vì vậy, không đợc lãng phí lao động.

-Quản lí lao động thực chất là việc tìm kiếm, lựa chọn một cơ chế thích hợp vàcác phơng án hữu hiệu để thực hiện các phơng án đó, nhằm tác động lên con ngời saocho hành vi của họ có ích nhất cho bản thân họ biểu hiện ở số lợng, chất lợng sản phẩmmà con ngời tạo ra trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp Nó chính là năng suất laođộng.

-Năng suất lao động là kết quả của sự phối hợp các yếu tố của sản xuất Vớicùng một điều kiện các yếu tố sản xuất thì năng suất lao động là thớc đo để đánh giáphơng pháp và cơ chế quản lí lao động Quản lí lao động tốt sẽ tạo ra năng suất laođộng cao, đó là biểu hiện cao nhất về ý nghĩa kinh tế của quản lí và sử dụng lao độngtrong các doanh nghiệp.

-Sự tăng trởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp tạo ra sự tăng trởng kinh tế của mộtđịa phơng, một quốc gia Tăng trởng kinh tế là sự tăng năng suất lao động; vì vậy, tăngnăng suất lao động xã hội là tổng hợp sự tăng trởng năng suất của mỗi thành viên kinhtế.

-ý nghĩa kinh tế của quản lí và sử dụng lao động không những ở phạm vi, qui môcủa từng doanh nghiệp mà rộng hơn còn ở phạm vi toàn xã hội.

-Mức độ tăng năng suất lao động đợc xem là mức độ tiến bộ của nền kinh tế mỗiquốc gia Nh vậy, tăng năng suất lao động là mục tiêu chủ yếu của công tác quản lí vàsử dụng lao động.

ở Việt Nam hiện nay, khi nền kinh tế thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế quản lítập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán thời mở cửa, hội nhập dầnvới nền kinh tế khu vực và thế giới thì việc tổ chức quản lí sản xuất kinh doanh của mỗi

Trang 8

ý nghĩa xã hội của công tác quản lí và sử dụng lao động là hệ quả của ý nghĩakinh tế mà công tác này đem đến cho sản xuất của doanh nghiệp, nó đợc thể hiện quamột số mặt cơ bản sau:

-Thu hút và giải quyết lao động cho không ít những ngời cha có việc làm (nóicách khác là ngời thất nghiệp, là lực lợng luôn tồn tại ở nhiều mức khác nhau).

ở Việt Nam, dân số đông, tốc độ tăng dân số còn ở mức cao, sức ép về dân sốcũng chính là sức ép về việc làm Nếu giải quyết không tốt sẽ kéo theo nhiều tiêu cựcvà bất ổn định xã hội Do đó, việc quản lí-sử dụng tốt lao động là giải pháp cơ bản đểgiải quyết vấn đề xã hội to lớn này.

-Các biện pháp thực hiện công tác quản lí và sử dụng lao động góp phần đào tạovà rèn luyện một đội ngũ lao động mới đồng thời, cùng thực hiện một chế độ phân phốitheo lao động Đội ngũ những ngời lao động mới ngày càng có ảnh hởng, tác động tốtlàm lành mạnh hoá môi trờng xã hội Sự phân phối hởng thụ theo kết quả lao độngcũng chính là vấn đề cốt lõi của công bằng, văn minh trong xã hội.

-Thông qua việc quản lí và sử sụng tốt lao động mỗi ngời trong doanh nghiệp hayrộng hơn trong toàn xã hội sẽ nhận thức rõ vị trí của mình cùng với chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn và những mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng Điều này góp phầnkhông nhỏ làm giảm bớt, hạn chế tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng củakhông ít những ngời quản lí tiêu cực, khắc phục tình trạng chây lời, dựa dẫm, thiếu tinhthần làm chủ của một số lao động Tất cả những điều đó có tác dụng thúc đẩy khả năngsáng tạo, lòng nhiệt tình, hăng say tạo ra năng suất lao động cao và từ đó, thu nhậpchính đáng cũng sẽ tăng, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện từng phần, họ yêntâm phấn khởi, gắn bó với công việc, với doanh nghiệp.

-Đào tạo con ngời trong hiện tại và tơng lai đòi hỏi có sự phát triển toàn diện vềthể lực, trí tuệ, trình độ văn hoá chuyên môn tay nghề.

Trang 9

Công ty đợc thành lập tháng 06 năm 2006, dới hình thức đăng ký kinh doanh

Hình thức pháp lý:

Đăng ký kinh doanh CÔNG TY Cổ phần , số: 0103010925

Đăng ký lần đầu, ngày 22 tháng 02 năm 2006

Đăng ký thay đổi lần thứ 2, ngày 30 tháng 11 năm 2007

Do Phòng đăng ký Kinh doanh, sở kế hoạch đầu t Thành phố Hà nội

Tên đơn vị : Công ty cổ phần vật t thiết bị và xây dựng VạnXuân

Tên giao dịch quốc tế : VANXUAN CONSTRUCTION AND MATERIALEQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY

Tên giao dịch quốc tế ( viết tắt ) : VAN XUAN CME ,JSC

Sáng lập công ty cổ phần vật t thiết bị và xây dựng Vạn Xuân ( Vạn Xuân CME ) là cácthạc sỹ, kỹ s đã từng công tác tại các đơn vị trực thuộc Bộ Xây Dựng ( T vấn thiết kế,Kiểm định kỹ thuật ) và công ty cổ phần giám định VINACOTROL.

Đợc thành lập tháng 2 năm 2006 bởi các cổ đông sáng lập :Số

B; Các giai đoạn phát triển và thông tin chung của công ty

hiện nay:

Trang 10

Trong gần 3 năm xây dựng và trởng thành, Công ty Vạn Xuân CME đã kiểm định hàngtrăm lợt các thiết bị cho các nghành xây dựng và công nghiệp, thực hiện nhiều dịch vụkỹ thuật nh : t vấn giám sát xây dựng và lắp đặt thiết bị , T vấn thiết kế và thẩm địnhthiết kế, Kiểm định chất lơng các thiết bị xây dựng, thiết bị công nghệ, kiểm tra khôngphá huỷ các mối hàn của nhiều công trình quan trọng, lập hồ sơ mời thầu, lựa chọnNhà thầu của nhiều dự án…v v… Từ một đơn vị lúc đầu chỉ có 5 thành viên sáng lập, đếnnay công ty Vạn Xuân CME đã có hơn 20 cán bộ nhân viên, và hàng trăm các cộng tácviên trong và ngoài ngành, có các phòng ban chuyên môn hoạt động khắp cả nớc vớinhiều lĩnh vực

Tháng 11/2007 với năng lực cán bộ và thiết bị đo kiểm đã đầu t Công ty Vạn XuânCME đăng ký nghiệp vụ giám định thơng mại và đợc sở thơng mại Hà nội công nhận Tháng 5/2008 Cục giám định nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng ( Bộ XâyDựng ) đã công nhận Công ty Vạn Xuân CME là thành viên mạng kiểm định chất lợngcông trình xây dựng VIệt Nam tạo cơ sở pháp lý và thuận lợi giúp Công ty Vạn XuânCME triển khai đợc các hoạt động của mình để phát triển.

Một số hợp đồng tiêu biểu công ty Vạn Xuân CME đ và đangã và đang

thực hiện :

Tên hợp đồngGiá trị hợpđồng ( VNĐ )

Tên cơ quan ký hợp đồng Thời gian

1 TVGS thi công xâydựng và lắp đặt thiết bịNhà tởng niệm Cố Chủtịch Trờng Chinh

470.524.000 Ban QLDA huyện XuânTrờng, Công ty CP Đầu tvà Xây dựng Xuân Trờng

2 Kiểm định hệ thốngchống sét và an toànđiện

185.600.000 Công ty CP xi măng TamĐiệp

3 Kiểm định thiết bị 60.000.000 Công ty CP xi măng Bỉm Sơn

11/5/20064 TVGS thi công xây

dựng công việc sửachữa, cải tạo CSHT 11trạm BTS

21.000.000 Trung tâm thông tin diđộng vùng 1- Sphone

5 TVGS thi công xâydựng công việc sửachữa, cảI tạo CSHT 16trạm BTS

24.000.000 Trung tâm thông tin diđộng vùng 1- Sphone

6 TVGS thi công xâydựng công việc sửachữa, cảI tạo CSHT 16

149.760.000 Công ty TNHH Nortel VN 4/7/2006

Trang 11

trạm BTS

7 TVGS thi công XDlắp đặt thiết bị

337.488.760 Công ty công nghiệp tàuthuỷ CáI Lân

25/5/20068 TVGS Trạm điện 110

KV Thành công

34.881.000 Tổng công ty UDIC 10/8/20069 TVGS thi công lắp đặt

thiết bị Trung tâm điềuhành di động

300.000.000 Công ty CP ContreximThăng Long

10 Thí nghiệm kiểm trachất lợng cọc khoannhồi

696.000.000 XN Xây dựng số 4 – QTKDH B Công ty CP xây dựng Bảotàng Hồ Chí Minh

11 Thí nghiệm kiểm trachất lợng mối hàn mởrộng dây chuyền công tyCP xi măng Bỉm Sơn

175.724.000 Công ty Vinaconex 9 04/7/2007

12 Thí nghiệm kiểm trachất lợng mối hàn mởrộng dây chuyền Côngty CP xi măng Bút Sơn

296.000.000 Công ty Vinaconex 5 6/11/2007

13 Kiểm định hệ thốngphòng chống sét côngnghệ phát xạ sớm cácChi nhánh thuộc Hệthống các Ngân hàngĐầu t và Phát triển

398.000.000 Công ty CP Việt Sáng Tạo 5/7/2007

C; Chức năng lĩnh vực hoạt động của công ty hiện nay :

1 Kinh doanh, lắp đặt và cho thuê vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận táI phụcvụ nghành xây dựng, nghành giao thông và thuỷ lợi;

2 Đầu t phát triển và xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷlợi, cấp thoát nớc, khu du lịch sinh thái, các công trình văn hoá, công trình thểthao, công trình thơng mại ( siêu thị, chợ, khu triển lãm…v v…), hạ tầng cơ sở, sanlấp mặt bằng, công trình điện đến 110 KV, công trình bu chính viễn thông;3 T vấn quản lý dự án, lập dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, công

nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật và môI trờng;

4 T vấn giám sát chất lợng công trình xây dựng và công trình giao thông5 T vấn thiết kế các công trình xây dựng , giao thông cầu, đờng bộ;6 Đánh giá sự phù hợp chất lợng công trình xây dựng;

7 Giám định – QTKDH B -kiểm định : Các hệ thống máy móc – QTKDH B - thiết bị – QTKDH B - vật t – QTKDH B - các hệthống phòng chống sét và bảo vệ an toàn điện;

Trang 12

13 Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách;

14 Đại lý mua-đại lý bán-ký gửi vật t, máy móc thiết bị điện, điện tử tin học, điệnlạnh, bu chính viễn thông, vật t- thiết bị đo lờng và điều khiển tự động;

15 Đại lý mua-đại lý bán-ký gửi hàng hoá;16 Môi giới thơng mại;

17 Xúc tiến thơng mại;18 Uỷ thác xuất nhập khẩu;

19 Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh./.

II; Sơ đồ - Cơ cấu tổ chức của Công ty Vạn Xuân CMC A; Sơ đồ tổ chức

Phòng quảnlý thiết bị

Phòng kiểm

Phòngquản

Trang 13

B.2; Phòng Quản lý thiết bị

Có chức năng bảo quản, quản lý các trang thiết bị mà công ty hiện đang có và cácthiết bị thuê bên ngoài Tham mu đề xuất phơng án bảo quản thay thế các trangthiết bị cũ, hỏng lên ban Giám đốc.

B.3; Phòng Kiểm định – QTKDH B - Giám định

Tham mu, đề xuất những phơng án tối u nhất cho các công trình, dự án mà VạnXuân CME tham gia lên ban Giám đốc Phối hợp với hội đồng khoa học của côngty cập nhật, trau dồi nâng cao kiến thức nghiệp vụ đối với các trang thiết bị mớihiện đại Chịu trách nhiệm đôí với Công ty và Pháp luật về những kết luận Giámđịnh - Kiểm định của mình.

B.4; Phòng Quản lý dự án Xây dựng

Chiu sự quản lý chỉ đạo của ban Giám đốc Tham mu đề xuất ý kiến với ban Giamđốc về dự án, thời gian và cach thức Có chức năng quản lý các dự án xây dựng màVạn Xuân CME đang tham gia, phôí hợp với các phòng ban khác điều hành quản lýdự án trong thời gian mà dự án đó đang thi công.

C; Số lợng cán bộ nhân viên chính và chất lợng lao động

C.1; Số lợng cán bộ nhân viên:

Công ty Vạn Xuân CME hiện có hơn 20 kỹ s và thạc sỹ trong các ngành xây dựng,cơ khí chế tạo, cơ khí xây dựng, điện lạnh, điện và tự động hoá và hàng trăm cộngtác viên trong và ngoài ngành.

 - Thạc sỹ : 3 ngời - Kỹ s xây dựng : 4 ngời - Kỹ s cơ khí : 4 ngời - Kỹ s nhiệt : 2 ngời - Kỹ s điện-tự động hoá : 4 ngời - Cử nhân và các nghề khác : 3 ngời - Công nhân kỹ thuật : 8 ngời.

Trang 14

Đội ngũ cán bộ của Công ty Vạn Xuân CME đã đợc thử thách qua các công trìnhkiểm định, thí nghiệm, giám sát chế tạo – QTKDH B - lắp đặt, có uy tín đối với các chủ đầu t,kể cả chủ đầu t nớc ngoài…v v… Trong đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty Vạn XuânCME có 65 % số kỹ s có tuổi nghề và kinh nghiệm từ 10 năm trở lên trong lĩnh vựcxây dựng, dây chuyền công nghệ, lắp đặt thiết bị…v v… Số còn lại là những kỹ s trẻ, cónăng lực đã trải qua thực tế có tâm huyết với nghề.

Công ty Vạn Xuân CME có đội ngũ cán bộ có chứng chỉ đào tạo chuyên mônnghiệp vụ và có kinh nghiệm từ 10 năm trở lên Nhiều chuyên gia kiểm định – QTKDH B -giám định đợc các đối tác đánh giá cao về năng lực và tinh thần trách nhiệm.

Ngoài ra Công ty Vạn Xuân CME còn cộng tác với các giáo s, tiến sỹ, kỹ s của cácCông ty, Viện nghiên cứu và các Trờng đại học trong cả nớc trong các lĩnh vực tvấn, chế tạo, nghiên cứu…v v…

C.2; Trình độ, chất lợng lao động chính trong Công ty Vạn Xuân CMEDanh sách cán bộ kỹ thuật của công ty vạn xuân cme

3 Đoàn Trung Tình Th.sỹ QTKD- Kỹ sĐiện-Điện tử

Trởng phòng kỹthuật

KS Tự động hoá

12 Đặng Quốc Huy KS Công nghệthông tin

20 Nguyễn Thị Mai Hơng Cử nhân kinh tế Cửnhân ngoại ngữ

Công ty Vạn Xuân CME với trình độ đợc đào tạo cơ bản với những kinh nghiệmthực tiễn đợc đúc rút qua thời gian Toàn thể cán bộ nhân viên, cộng tác viênkhông ngừng phấn đấu trởng thành hơn, tiếp thu khoa học công nghệ cao, nhằm

Trang 15

Danh mục thiết bị, vật t đo Phục vụ giám sátTT Tên thiết bị

1 Thiết bị kiểm tra độ chính xác tức thời của áp kế van an toàn2 Thiết bị đo chiều dày kim loại & phi kim

3 Thớc lá đo chiều dày

4 Thớc cặp điện tử ( 0-60) mm5 Thớc đo lỗ hiện số

6 Thớc dây 20m

7 Thiết bị đo khoảng cách – QTKDH B - Combro8 Thiết bị đo vận tốc

9 Lực kế điện tử 25 T10 Kinh vĩ điện tử

11 Thiết bị đo biến dạng & ứng suất12 Thiết bị đo rung

13 Kính lúp

14 Máy đo điện trở tiếp địa – QTKDH B - Kyo15 Máy đo điện trở tiếp địa – QTKDH B - Extech16 Kìm đo công suất động cơ

17 Thiết bị đo dòng điện dò18 Thiết bị dò đứt cáp điện ngầm19 Thiết bị đo độ cách điện

20 Thiết bị đo nhiệt độ vật thể từ xa

21 Siêu âm chất lợng mối hàn – QTKDH B - EPOCH 3

22 Pamme điện tử ( 0-25 )mm; (25-50); (50-75)mm; (75-100)mm23 Siêu âm bê tông

24 Thiết bị đo lu lợng chất lỏng bằng PP siêu âm25 Bàn tạo áp ( 0-160) kg/cm

26 Máy đo khoảng cách cầm tay

27 Thiết bị đánh giá mối hàn bằng PP chụp tia Rơnghen28 Thiết bị kiểm tra cờng độ bề mặt bê tông

29 Thiết bị đo điện trở tiếp địa không dây30 Thiết bị đo tiếng ồn

31 Thiết bị đo nồng độ bụi32 Thiết bị đo nồng độ khí

33 Thiết bị siêu âm chất lợng cọc khoan nhồi34 Thiết bị siêu âm chiều dầy lớp phủ

35 Thiết bị siêu âm vị trí và đờng kính cốt thép trong bê tông36 Thiết bị đo vận tốc gió

37 Thiết bị đo tốc độ vòng quay

Trang 16

Ngoài ra công ty còn có kho phân xỏng tại khối 2 thị trấn Đông anh Hà nội với cácloại máy xúc, máy ủi, máy xan lấp, máy cẩu và xe lu chuyên dụng chuyên phục vụcác dự án làm cầu, đờng, các công trình khác …v v…

D.2 Nguồn vốn kinh doanh.

Với số vốn ban đầu là 990.000.000 của các cổ đông sáng lập, sau hơn 2 năm đi

vào hoạt động, với những lợi nhuận có đợc từ các dự án mà Công ty Vạn XuânCME tham gia, bớc đầu đã có sự thành công nhất định Đến nay những lợi nhuận đ-ợc đa vào tái đầu t và các công trình Vạn Xuân CME đang tham gia thi công, ngoàisố vốn và thiết bị của công ty ra, công ty đã vay vốn từ Ngân hàng, thuê thêm cáctrang thiết bị phục vụ thi công

Với số vốn vay Ngân hàng hiện tại là 1.200.000.000 triệu VNĐ ( một tỷ hai trămtriệu đồng ) Để thực hiện các dự án hiện tại và các dự án mà Vạn Xuân CME chuẩn bịtham gia, Hội đồng quản trị Công ty Vạn Xuân CME đã có quyết định huy động vốnnội tại và nguồn vốn bên ngoài thông qua nâng vốn điều lệ và bán thêm cổ phần racông chúng.

III; Kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công tya; Phát triển thị trờng khách hàng

A.1 Đặc điểm thị trờng.

Vạn Xuân CME là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Xây dựng, giámđịnh-kiểm định trong xây dựng nói chung Do đó yếu tố thị trờng và đặc biệt là giácả là rất quan trọng Trong quý IV năm 2007 và đầu năm 2008 đến nay tình trạnglạm phát giá cả leo thang, đặc biệt là giá Vật liệu xây dựng tăng cao, tăng mạnh đãlàm ảnh hởng lớn đến các doanh nghiệp nói chung và Công ty Vạn Xuân CME nóiriêng Làm suy giảm doanh số doanh thu, làm giảm sức cạnh tranh trên thị tr ờng.Trực tiếp làm trì trệ các dự án đang thi công mà Vạn Xuân CME đã ký trớc đó Các doanh nghiệp cùng nghành nghề cũng đang phát triển, cộng với chuẩn bịthêm các DN mới ra đời cùng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tơng tự, làm chothị trờng ngày càng thu hẹp, sức cạnh tranh tăng cao.

A.2 Mục tiêu khách hàng.

Công ty Vạn Xuân CME hớng đến khách hàng là những nhà thầu, nhà đầu tquốc doanh và ngoài quốc doanh, các Doanh nghiệp trong và ngoài nớc có nhu cầukiểm định - giám định các thiết bị máy móc, thẩm định – QTKDH B - giám định các công trìnhXây dựng Đặc biệt công ty trực tiếp đấu thầu những gói thầu nh làm đờng và xâydựng những công trình an sinh, phúc lợi khác Các công ty có nhu cầu lắp ráp dâychuyền công nghệ, lắp đặt thiết bị.

A.3 Đối thủ cạnh tranh chính.

Trang 17

- Đặc điểm:

Do đó đối thủ cạnh tranh chính của Vạn Xuân CME chính là các Tập đoàn,Tổng Công ty nhà nớc, các doanh nghiệp nớc ngoài đợc thành lập và đi vào hoạtđộng từ khá sớm, với lợi thế thơng hiệu đựơc khẳng định, nguồn vốn dồi dào Cóđựơc sự quan hệ, ngoại dao và hợp tác tốt với các nhà thầu, chủ đầu từ các dự án từtrớc Đặc biệt là các chủ đầu t dự án, nhà thầu, doanh nghiệp nhà nớc.

* Nhận xét:

Vạn Xuân CME là doanh nghiệp mới, non trẻ về thơng hiệu vì mới đợc thành lậphơn 2 năm Nhng vơí những con ngời làm việc trong công ty Vạn Xuân CME thìkinh nghiệm và thực tiễn đã đợc khẳng định Đất nớc đang trong thời kỳ hội nhậpmạnh với các nền kinh tế, nền khoa học tiên tiến trên thế giới, đó là cơ hội và cũnglà thách thức đối với Vạn Xuân CME Bởi Vạn Xuân CME có cơ hội đợc tiếp xúc,học hỏi kế thừa những công nghệ hiện đại trên thế giới Hợp tác mở rộng thị trờngsang các nớc khác WTO mà Việt Nam vừa gia nhập là minh chứng cho sự côngbằng hơn trong cạnh tranh trên thơng trờng, bởi lẽ khi đó những kiểu làm ăn bằngquan hệ, trợ giá hay lề lối t duy bao cấp sẽ không còn Vạn Xuân CME là doanhnghiệp trẻ về thời gian, con ngời nhng cũng “trẻ” cả về t duy trong công việc Sựnăng động sáng tạo, sự khát khao công hiến, yêu nghề của những con ngời trongCông ty Vạn Xuân CME sẽ góp phần làm lên sự thành công nhất định trong tơnglai, dần khẳng định thơng hiệu chỗ đứng trên thi trờng Việt nam và nớc ngoài.!B; Kết qủa doanh thu lợi nhuận

Trong gần 3 năm đi vào hoạt động kinh doanh, bớc đầu công ty đã đạt kết quả và cholợi nhuận, giúp Vạn Xuân CME tồn tại và tăng đà phát triển.

( VNĐ )

Lợi nhuận ( VNĐ )

Trang 18

Trong hơn 2 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Vạn Xuân CME từdoanh nghiệp bớc đầu nhân sự chỉ có 8 ngời với thu nhập bình quân 2.800.000đ/trên 1 ngời, đến nay Vạn Xuân CME đã và đang lớn mạnh trởng thành Với nhân sựlà: 3 Thạc sỹ, 4 Kỹ s xây dựng, 4 Kỹ s cơ khí, 2 Kỹ s nhiệt, 4 Kỹ s điện - tự độnghoá, 3 Cử nhân các ngành gnhề khác và 8 công nhân kỹ thuật, tổng toàn công tyVạn Xuân CME hiện có 20 ngời Với thu nhập bình quân là: 3.200.000đ/ 1 ngời, đãtrừ các khoản đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm.

Qua hơn 2 năm hoạt động sản xuất kinh doanh Vạn Xuân CME đã thực hiệnnghĩa vụ nộp thuế với nhà nớc là: Năm 2006 các khoản thuế nộp là: 140.000.000đ ( một trăm bốn mơi triệu đồng ); Năm 2007 là: 196.000.000đ ( một trăm chín mơisáu triệu đồng ); Và 3 tháng đầu năm 2008 là: 58.000.000đ ( năm tám triệu đồng )

Ch ơng II

Thực trạng sử dụng lao động tại công ty

I; Các nhân tố ảnh hởng đến sử dụng lao động của Công tyA; Chính sách của nhà nớc

Quy định về lơng tối thiểu :

Theo luật mới của nhà nớc Việt nam ban hành về tiền lơng thì chính sách tiền lơng tốithiểu cho từng vùng có sự thay đổi theo chiều hớng tăng, do đó mà làm ảnh hởng đếnquỹ tiền lơng và lợi nhuận của công ty.

B; Đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh

Công ty kinh doanh trong lĩnh vực liên quan đến xây dựng, giám định-kiểm định dovậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải nắm vững về kỹ thuật, chuyên mônnghiệp vụ giỏi, tính chính xác và độ tin cậy, trung thực cao.

Đòi hỏi công nhân viên lao động chịu đợc áp lực công việc cao, có tính kiên nhẫn vàđạo đức nghề…v v…

II; Thực trạng sử dụng lao động trong giai đoạn hiện nay

Trang 19

A; Tổ chức nơi làm việc

A.1 An toàn lao động

Mọi công trờng, dự án mà Vạn Xuân CME tham gia nh xây dựng đều có nhữngbiển hiệu cảnh báo về an toàn lao động Đặc biệt công ty đã trang bị đầy đủ 100%cho các cán bộ công nhân viên tham gia công trờng các thiết bị bảo hộ cần thiết,đạt tiêu chuẩn về ISO an toàn trong lao động.

A.2 Vệ sinh lao động

Công ty đã xử lý, đầu t mua các trang thiết bị cần thiết nh khẩu trang chống ônhiễm độc hại, khu vực làm việc đựơc Công ty quan tâm về môi trờng ô nhiễm,khí thải ra từ các thiết bị máy móc…

B; Xây dựng các định mức lao động

Định mức lao động là lợng lao động hao phí lớn nhất không đợc phép vợt quá đểhoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hay một bớc công nghệtheo tiêu chuẩn chất lợng qui định trong điều kiện tổ chức kĩ thuật, tâm sinh lí, kinh tếxã hội nhất định.

Lợng lao động hao phí ở đây phải đợc lợng hoá bằng những thông số nhất định vàphải bảo đảm độ tin cậy tối đa, đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực Phải xác định đợcchất lợng của sản phẩm hay công việc và phải thể hiện bằng các tiêu chuẩn để nghiệmthu chất lợng sản phẩm đó, lợng lao động hao phí và chất lợng sản phẩm phải gắn chặtvới nhau.

B.1.ý nghĩa của định mức lao động:

Định mức lao động là một trong những yếu tố quan trọng để phân công lao độngvà là cơ sở để lập kế hoạch phân công lao động, tổ chức sản xuất, xây dựng quĩ tiền l -ơng và làm cơ sở để trả lơng, thởng cho lao động.

Định mức lao động là nhiệm vụ không thể thiếu đối với bất kì một loại hìnhdoanh nghiệp nào, nó là động lực tăng năng suất lao động nếu định mức hợp lí Nhờ cóđịnh mức lao động mà có thể áp dụng đợc những biện pháp tổ chức lao động Việc lựachọn và áp dụng bất cứ hình thức tổ chức lao động nào cũng không thể thực hiện đợcnếu không có định mức lao động.

Định mức lao động xác định hao phí lao động tối u và phấn đấu tiết kiệm thờigian lao động; điều đó cũng ảnh hởng tốt tới quá trình hoàn thiện tổ chức lao độngcũng nh việc tính toán thời gian hao phí để hoàn thành công việc với những phơng ántối u nhất cả về mặt sử dụng lao động và sử dụng máy móc thiết bị Có định mức laođộng sẽ tính đợc số lợng lao động, máy móc thiết bị cần thiết cùng với trình độ ngànhnghề của họ, phân công công nhân thích hợp.

B.2 Định mức lao động trong doanh nghiệp:

Bao gồm: định mức lao động, định mức về sử dụng lao động và định mức về tiềnlơng

-Xác định nhu cầu sản xuất căn cứ vào định mức hao phí thời gian lao động:

Trang 20

Ta sử dụng công thức:

N1: Số lao động tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất.

Si: Số lợng sản phẩm loại i dự kiến sẽ sản xuất ra trong năm kế hoạch.Dti: Định mức hao phí thời gian lao động cho đơn vị sản phẩm thứ i.Tbq: Thời gian làm việc bình quân của một ngời trong một năm -Xác định nhu cầu lao động căn cứ vào định mức sử dụng thiết bị:

Mii x

Trong đó:

Mi: Số lợng máy móc thiết bị loại i hoạt động trong một ca.DMi: Định mức sử dụng thiết bị loại i của một công nhân sản xuất.Ki: Hệ số ca làm việc trong một ngày đêm.

Để sử dụng tốt chất lợng lao động, cần phải nghiên cứu và áp dụng đúng đắn cáchình thức phân công lao động, và xây dựng các định mức lao động trong doanh nghiệp.Có ba hình thức phân công lao động chủ yếu trong doanh nghiệp:

-Phân công theo nghề (theo tính chất công việc).-Phân công theo tính chất phức tạp của công việc.-Phân công theo công việc chính và công việc phụ.Để làm đợc điều đó, ta cần phải dựa vào các căn cứ:-Qui trình chế tạo công nghệ sản phẩm.

-Cấp bậc kĩ thuật công việc.-Định mức thời gian lao động.

-Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ đó, ta tiến hành các bớc:

Bớc 1: Xác định lao động cho từng nghề theo công thức:Qi*t1

Ni=

Trang 21

Xây dựng định mức thời gian lao động:

Nguyện vọng của những ngời lao động trong các doanh nghiệp là đ ợclàm việc, tận dụng hết thời gian và có thu nhập cao Doanh nghiệp, một mặtphải tìm mọi biện pháp để sử dụng tối đa thời gian lao động mặt khác, phảiđảm bảo trả thù lao thích đáng phù hợp với kết quả lao động của từng ng ời.

Chỉ tiêu đánh giá sử dụng thời gian lao động là: Số ngày làm việc theo chế độbình quân một năm và số giờ làm việc theo chế độ bình quân một ngày (một ca).

Số ngày làm việc theo chế độ đợc xây dựng theo công thức:Ncd=NL-(L+T+CN+F)

Trong đó:

Ncd: Số ngày làm việc theo chế độ năm.NL : Số ngày theo lịch một năm (365 ngày).T : Tết nguyên đán.

L : Số ngày nghỉ lễ một năm (20 ngày).CN: Số ngày nghỉ chủ nhật một năm (52 ngày).F : Số ngày nghỉ phép một năm (10 ngày).

Trên cơ sở ngày làm việc của một ngời lao động, doanh nghiệp phải tính số bìnhquân cho toàn doanh nghiệp.

- Số giờ làm việc theo chế độ: qui định chung là 8h

Ngày đăng: 19/11/2012, 08:59

Hình ảnh liên quan

Hình thức pháp lý: - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần vật tư thiết bị và xây dựng Vạn Xuân

Hình th.

ức pháp lý: Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan