Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu, Quảng Ninh
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nguồn nhân lực củachúng ta đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triển đó.Nguồn nhân lực là một tài nguyên vô giá của xã hội vì vậy chúng ta phải biếtkhai thác, sử dụng sao đạt hiệu quả cao nhất Điều này phụ thuộc rất lớn vàoviệc phân bố và sử dụng nguồn lực này, không chỉ tận dụng nguồn lực sẵn có đểgóp phần phát triển kinh tế xã hội mà còn giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
Qua quá trình thực tập và nghiên cứu tai phòng Nội vụ lao động thươngbinh và xã hội huyện Bình Liêu em thấy lực lượng lao động ở đây khá dồi dào,chiếm hơn nửa số dân của huỵên Nhưng vấn đề sử dụng lao động ở đây khônghợp lý vì việc phân bố lao động chưa tốt, tập trung quá nhiều ở khu vực sản xuấtNông lâm nghiệp, chưa tận dụng hết tiềm năng sẵn có của huyện Do đó vấn đềphân bố và sử dụng nhân lực ở huyện Bình Liêu là vấn đề cần phải được nghiêncứu.
Với một số kiến thức ít ỏi của mình em muốn đóng góp một phần nhỏ vàoviệc tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong việc phân bố và sử dụng nguồn nhân
lực của huyện Em đã chọn đề tài “Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ph©n bè vµ södông nguån nh©n lùc ë huyÖn B×nh Liªu tØnh Qu¶ng Ninh giai ®o¹n 2000 -2010 vµ nh÷ng n¨m tiÕp theo.” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: lý luận cơ bản về phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.Chương II: phân tích thực trạng phân bố và sử dụng nguồn nhân lựcở huyện Bình Liêu từ 2000 - 2006.
Chương III: các giải pháp chủ yếu để phân bố và sử dụng có hiệu quảnguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu những năm tới.
Trang 2CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỦ DỤNG VÀ PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC
I Khái niệm.
1.Khái niệm nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là nguồn lực của con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh.
Thứ nhất: Nguồn nhân lực với tư cách là nguồn cung cấp sức lao độngcho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường ( không bị dịtật bẩm sinh hay khuyết tật)
Thứ hai: Nguồn nhân lực với là một yếu tố của sự phát triển kinh tế xãhội, là khả năng lao động của xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn bao gồmnhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Với tư cách nàynguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động.
Thứ ba: Nguồn nhân lực là tổng hợp các cá nhân những con người cụ thểtham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thầnđược huy động vào quá trình lao động,
Các cách hiểu trên chỉ là khác nhau về việc xác định qui mô nguồn nhânlực nhưng đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói lên khả năng lao độngcủa xã hội.
Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng
+ Số lượng: Được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăngnguồn nhân lực, các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu về qui mô vàtốc độ tăng dân số Qui mô dân số càng lớn, tốc dộ tăng dân số càng cao thì dẫnđến qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại
+ Chất lượng: Nguồn nhân lực được xem xét trên các mặt: Trình độ ,chuyên môn , sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, nănglực phẩm chất.
Trang 32.Phân loại nguồn nhân lực.
2.1 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành nguồn nhân lực.
2.1.1 Nguồn nhân lực sẵn có trong dân.
Nguồn lực này bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao độngcó khả năng lao động không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc.Theo thống kê của liên hợp quốc khái niệm này gọi là dân số hoạt động, cónghĩa là tất cả những người có khả năng làm việc trong dân số trình độ theo tuổilao động.
Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế hay còn gọi là dân số hoạtđộng kinh tế.
Đây là số người có công ăn việc làm đang hoạt động trong các ngành kinhtế và văn hoá xã hội.
Như vậy nguồn nhân lực sẵn có trong dân số và nguồn nhân lực tham giavào hoạt động kinh tế có sự khác nhau Sự khác nhau này là do một số bộ phậnnhững người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, nhưng vì nhiềunguyên nhân khác nhau, chưa tham gia vào hoạt động kinh tế ( thất nghiệp, cóviệc làm nhưng không muốn làm việc, còn đang học tập, có nguồn thu nhậpkhác nên không cần đi làm).
Khi có số liệu về dân số hoạt động và dân số không hoạt động kinh tếngười ta tính theo một số chỉ tiêu về mức đảm nhiệm như sau:
Tổng dân số- số nhân khẩu hoạt động kinh tếMức đảm nhiệm 1 =
nhân khẩu hoạt động số nhân khẩu hoạt động
Mức đảm nhiệm của 1 Tổng số dân - số nhân khẩu hoạt động kinh tếnhân khẩu hoạt động =
kinh tế Số nhân khẩu hoạt động kinh tếMức đảm nhiệm về gia Số nhân khẩu phải nuôi
đình của 1 nhân khẩu = .
hoạt động số nhân khẩu phải nuôi
Trang 4Mức đảm nhiệm về gia Số nhân khẩu phải nuôiđình của 1 nhân khẩu =
hoạt động kinh tế số nhân khẩu hoạt động kinh tế
Qua chỉ tiêu mức đảm nhiệm ở trên: Nếu tỷ lệ các nguồn nhân lực trongdân số thấp thì số người phải nuôi của một lao động sẽ cao và ngược lại nếu tỷ lệnguồn nhân lực trong dân số cao thì số người phải nuôi của một lao động sẽ ít đi.
2.1.2 Nguồn nhân lực dự trữ bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao động
nhưng vì những lý do khác nhau họ chưa có công việc làm ngoài xã hội.
+ Những người làm nội trợ trong gia đình: Khi điều kiện kinh tế xã hộithuận lợi, nếu bản thân họ muốn tham gia lao động ngoài xã hội, họ có thểnhanh chóng rời bỏ hoạt động nội trợ để làm công việc thích hợp ngoài xã hội.Đây là nguồn lực đáng kể.
Những người tốt nghiệp ở các trường phổ thông và các trường chuyênnghiệp được coi là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng và có chất lượng Nguồnnày được chia ra.
* Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, tốt nghiệp phổ thông, không tiếptục học nữa, muốn tìm việc làm.
* Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động nhưng chưa hết phổ thông, khôngtiếp tục học nữa , muốn tìm việc làm.
* Nguồn nhân lực ở độ tuổi lao động, đã tốt nghiệp ở các trường chuyênnghiệp (trung cấp , cao đẳng , đại học ) thuộc các chuyên môn khác nhau tìmviệc làm.
+ Những người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự cũng thuộc nguồn nhânlực dự trữ, có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế.
+ Những người trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp ( có nghề hoặckhông có nghề ) muốn tìm việc làm.
2.2 Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực tham gia vào nềnsản xuất xã hội.
Chia ra
+ Bộ phận nguồn lao động chính Đây là bộ phận nằm trong độ tuổi laođộng và có khả năng lao độmg
Trang 5+ Bộ phận nguồn lao động phụ: Đây là bộ phận dân cư nằm ngoài độ tuổilao động có thể và cần tham gia vào nền sản xuất Thực tế có một bộ phận dâncư nằm ngoài độ tuổi lao động vì nhiều nguyên nhân hiện đang tham gia vào nềnsản xuất đối với nền kinh tế kém phát triển thì nhu cầu làm việc của số ngườinày càng cao Ở nước ta qui định người ở độ tuổi 12, 13, 14 và những người quátuổi từ 56-60 đối với nữ và 61-65 đối với nam được tính vào bộ phận này.
+ Nguồn lao động khác: Là bộ phận nguồn nhân lực hàng năm được bổxung thêm từ bộ phận xuất khẩu lao động, hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về.Căn cứ vào trạng thái làm việc hay không làm việc.
Người ta chia ra
+ Lực lượng lao động: Bao gồm những người thuộc lực lượng lao động cókhả năng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngườithất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm.
+ Nguồn lao động: Bao gồm những người thuộc lực lượng lao động vànhững người thất nghiệp song không có nhu cầu tìm việc làm.
3 Phương pháp xác định nguồn nhân lực.
3.1 Dân số hoạt động kinh tế.
Dân số hoạt động kinh tế còn gọi là lực lượng lao động bao gồm nhữngngười đủ từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng cónhu cầu tìm việc làm Đây là lực lượng quan trọng nhất.
+ Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên: Là những người đủ từ 15 nămtuổi trở lên có tổng số ngày làm việc và ngày có nhu cầu làm thêm lớn hơn hoặcbằng 183 ngày.
+ Dân số hoạt động không thường xuyên là những người đủ từ 15 tuổi trởlên có tổng số ngày làm việc trong năm nhỏ hơn 183 ngày.
3.2 Dân số không hoạt động kinh tế.
Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số người đủ từ 15 tuổitrở lên không phụ thuộc vào việc làm và không có việc làm Những người nàykhông hoạt động kinh tế vì những lý do: Đang đi học, đang làm công việc nội
Trang 63.3 Người thất nghiệp.
Người thất nghiệp là những người từ đủ 15 trở lên trong nhóm dân số hoạtđộng kinh tế trong thời điểm điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu làmviệc.
3.6 Tỷ lệ người thiếu việc làm.
Là tỷ lệ người thiếu việc làm so với dân số hoạt động kinh tế NTVL
TTVL % =
DKT
TTVL : Tỷ lệ thiếu việc làmNTVL : Số người thiếu việc làm
3.7 Tỷ lệ người có việc làm đầy đủ.
Là tỷ lệ % số người có việc làm đầy đủ so với dân số hoạt động kinh tế NĐVL
TĐVL % =
DKT
TĐVL : Tỷ lệ người có việc làm đầy đủN : số người có việc làm đầy đủ
Trang 74.Khái niệm phân bố nguồn nhân lực.
4.1 Khái niệm phân bố nguồn nhân lực.
Là sự phân phối bố trí, sắp xếp hình thành nguồn nhân lực theo xu hướngcó tính qui luật và theo xu hướng tiến bộ vào các lĩnh vực, các ngành , các khuvực và các vùng lãnh thổ của đất nước.
Phân bổ lại nguồn nhân lực tức là sự sắp xếp lại hoặc bố trí lại nguồnnhân lực nhưng sự phân bố, sắp xếp lại này có sự thay đổi về cơ cấu, cấu trúccủa nguồn nhân lực theo một mục đích nhất định.
Phân bố lại nguồn nhân lực là sự dịch chuyển cơ cấu nhân lực theo mộtqui luật, một xu thế tiến bộ hơn so với trước nhằm sử dụng có hiệu quả hơnnguồn nhân lực để phát triển và tăng trưởng kinh tế.
4.2 Cơ cấu của nguồn nhân lực.
4.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo không gian: bao gồm cơ cấu nguồn nhân lực
theo vùng, ngành khu vực, thành phần kinh tế.
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Qua bảng cho thấy cơ cấu nguồn nhân lực chia theo khu vực thành thị vànông thôn thì cả hai khu vực đều tăng.
Bảng 2: Tỷ lệ lao động theo khu vực
Ta có thể thấy tình hình tăng tỷ lệ lao động ở các khu vực như sau: Đơn vị: %
Trang 8(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
4.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo chỉ tiêu chất lượng.
4.2.4 Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm ngành kinh tế.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm ngành kinh tế ở nước ta.
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
5 Khái niệm sử dụng lao động.
5.1.Khái niệm.
Sử dụng lao động là quá trình nghiên cứu khai thác các tiềm năng củangười lao động nhằm mục tiêu với lượng chi phí lao động ngày càng ít hơnsong tạo ra nhiều lợi ích kinh tế hơn Ngày nay vấn đề sử dụng lao động khôngchỉ dừng lại ở khai thác từng cá nhân mà là sự tổng hợp các khả năng của cánhân đã tạo ra sức mạnh của một tập thể lao động và suy rộng ra đó là sử dụngnguồn lao động hay nguồn nhân lực.
Xuất phát từ khái niệm trên, mục tiêu của sử dụng lao động.
- Tiết kiệm lao động xã hội theo phương hướng là tạo việc làm ngày càngđầy đủ hơn cho người lao động Điều này không chỉ có ý nghĩa với nguồn laođộng xã hội mà ngay cả đối với nguồn lao động trong tổ chức.
- Nâng cao năng suất và hiệu quả lao động nhằm sử dụng tối đa năng lựclàm việc của từng cá nhân người lao động.
Trang 9-Trong quá trình sử dụng lao động phải tạo ra nhiều điều kiện thuận lợicho người lao động có thể phát triển một cách toàn diện về sức khẻo, khả nănglàm việc và tính năng động sáng tạo của người lao động.
5.2 Nội dung của sử dụng lao động.
Xuất phát từ mục tiêu trên, nội dung của sử dụng lao động bao gồm hainội dung cơ bản.
Một là: Tìm kiếm giải pháp nhằm phát hiện đánh giá, khai thác tổng hợpnăng lực của từng cá nhân tạo ra sức mạnh tổng hợp của tập thể nguồn lao động.
Hai là: Tìm kiếm giải pháp nhằm đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượngnguồn lao động để có thể đạt được hiệu quả cao.
II Sự cần thiết phải nghiên cứu sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.1.Vai trò của nguồn nhân lực trong đời sống kinh tế xã hội.
Nguồn nhân lực là một trong những tàì nguyên quí giá để góp phần pháttriển kinh tế xã hội Là yếu tố đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của cácngành Nếu không có nguồn nhân lực thì kinh tế sẽ không phát triển.
Quảng Ninh là tỉnh thuộc miền núi phía Đông Bắc Bộ có nhiều tài nguyênthiên nhiên nhưng Tỉnh không ỉ lại vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà Tỉnh đãbiết khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả bằng cách phân bốvà sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực vào các lĩnh vực của đời sống kinh tếnên Quảng Ninh đã trở thành một cực trong tam giác phát triển của vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ, địa bàn động lực phát triển năng động có tộc độ tăng trưởngcao, bền vững thúc đẩy phát triển bên trong, đối ứng cạnh tranh với bên ngoài.
Qua đó có thể thấy rằng nguồn nhân lực đóng một vai trò rất quan trọngtrong đời sống kinh tế xã hội Một tài nguyên không bao giờ cạn kiệt nếu chúngta biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả, nó sẽ đem lai hiệu quảkinh tế cao.
2 Sự cần thiết phải phân bố và sử dụng nguồn lao động hợp lý.
Nguồn nhân lực không chỉ là những chủ thể của sản xuất mà còn là yếu tốhàng đầu của lực lượng sản xuất , là yếu tố năng động quyết định sự phát triển
Trang 10Để đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chúng ta dựachủ yếu vào việc khai thác và sử dụng, tái tạo tốt mhất nguồn sản xuất sẵn cócủa đất nước trong đó nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng nhất.
+ Chất lượng nguồn lao động
+ Tiềm năng chất xám của nguồn lao động
Trong điều kiện nguồn nhân lực của nước ra khá dồi dào chưa sử dụng hếtcả ở nông thôn và thành thị Nếu không có biện pháp huy động sử dụng lao độngthì nguồn lao động dư thừa sẽ bị lãng phí theo thời gían và không thể lấy laiđược Biện pháp quan trọng nhất là tận dụng nguồn lao động dồi dào để xâydựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và cải thiện đời sống dân cư
Huy động sử dụng lao động vào xây dựng cơ sở hạ tầng chính là biến laođộng sống ngưng kết trong đất đai trong các cơ sở hạ tầng trở thành tài sản cốđịnh Phát huy tác dụng lâu dài đối với việc phát triển sản xuất và mở mang việclàm Tác dụng nâng cao mức sống tinh thần ở nông thôn, giảm bớt sự cách biệtgiữa nông thôn và thành thị, giảm bớt dòng di dân từ nông thôn ra thành thị.
Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực thực chất là phân bố sử dụng nguồnnhân lực một cách hợp lý sao cho việc sử dụng nguồn nhân lực đạt được mụcđích là tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
Đối với nước ta là một nước có đặc điểm dân số trẻ, tỷ lệ tăng dân số hàngnăm vẫn tương đối cao, nền sản xuất xã hội đang trong giai đoạn thấp, nguồn laođộng dồi dào Hàng năm số người bước vào tuổi lao động dự kiến 1,2 triệungười với nguồn nhân lực hàng năm đông như vậy đòi hỏi tạo ra nhiều chỗ làm.Trong khi đó nền kinh tế còn chậm phát triển, tỷ lệ người thất nghiệp và thiếuviệc làm còn khá cao Vì vậy , tạo ra nhiều việc làm mới là rất quan trọng,nhưng cần thiết phải bố trí, sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý để vừa taođược công ăn việc làm cho người lao động vừa thúc đẩy kinh tế phát triển.
Nếu chúng ta không biết phân bố và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực dồidào, một thế mạnh của đất nước để phát triển kinh tế thì ngược lại gây lãng phínguồn nhân lực, nền kinh tế bị kìm hãm, thu nhập của người lao động giảm xút,phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, các tệ nạn và tội phạm phát triển.
Trang 11Phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực giúp người lao động thamgia vào quá trình sản xuất xã hội đó là yêu cầu và là nguyện vọng của mọi ngườidân và cũng là điều kiện cơ bản để tồn tại và phát triển loài người.
3 Nội dung của phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam.
3.1 Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực theo lĩnh vực sản xuất vật chất vàkhông sản xuất vật chất.
Phương pháp luận chia hai lĩnh vực này dựa trên sự phân chia lao độngsản xuất và lao động không sản xuất chủ yếu xuất phát từ tính chất vật chất củalao động.
Lao động ra sản xuất vật chất tạo ra của cải vật chất, mang hình thái hiệnvật gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng Nó sáng tạo ra sản phẩm xã hội vàthu nhập quốc dân Tính chất của lao động này biểu hiện ra ở chỗ nó được vậtchất hoá.
Lao động không sản xuất vật chất cũng là lao động cần thiết có ích chođối với xã hội Trong điều kiện hiện nay vai trò của lao động hoạt động tronglĩnh vực này càng trở nên quan trọng, vì lẽ khoa học kỹ thuật trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp.
Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì cơ cấu nguồn nhân lựctrong hai lĩnh vực này cũng khác nhau Đối với các nước có nền kinh tế pháttriển lực lượng sản xuất hoạt động trong lĩnh vực không sản xuất vật chất chiếmmột tỷ lệ lớn và cao hơn lực lượng lao động hoạt động trong các ngành sản xuấtvật chất Đối với các nước nghèo kinh tế chậm phát triển thì ngược lại tỷ lệ laođộng trong lĩnh vực sản xuất vật chất lại cao hơn so với lao động trong lĩnh vựckhông sản xuất vật chất.
Trong lĩnh vực sản xuất vật chất đối với các nước có trình độ phát triểncao thì lực lượng lao động trong công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao hơnnhiều so với ngành sản xuất nông nghiệp, còn ở các nước có trình độ kém pháttriển tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp lại cao hơn so với ngành côngnghiệp.
Trang 12Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì trong lĩnh vực phi sản xuất vậtchất như ngành khoa học, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, văn hoá xã hội, dulịch, bảo hiểm xã hội ngày càng phát triển Sự phân bố nguồn nhân lực vào cácngành này cũng không ngừng gia tăng cả về số lượng và chất lượng Trong khiđó tỷ trọng nguồn nhân lực hoạt động trong các bộ phận quản lý nhà nước có xuhướng giảm đi Do có các ứng dụng khoa học công nghệ, các thành tựu khoahọc vào công việc quản lý đã giảm lực lượng lao động trong lĩnh vực này.
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu vật chất của con người càng đáp ứngđầy đủ hơn không chỉ nhu cầu vật chất như ăn mặc, ở , tiện nghi sinh hoạt màcon người có nhu cầu về tinh thần vui chơi giải trí, như du lịch, các dịch vụ giảitrí Do vậy để đáp ứng nhu cầu này các dịch vụ đó phải phát triển kếo theo lựclượng lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên Khi mà nhu cầu về tinh thầnngày càng được chú trọng ưu tiên thì lực lượng lao động tham gia vào lĩnh vựckhông sản xuất ngày càng tăng.
Đối với nước ta sự dịch chuyển cơ cấu lao động giữa hai lĩnh vực này cònchậm Để lựa chọn được những chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, Đặc biệtlà phải tìm cách tăng năng suất lao động xã hội và thu nhập quốc dân tính theođầu người thì chúng ta phải biết phân bố và sử dụng lao động hợp lý, trong cácngành các lĩnh vực Cụ thể là dịch chuyển cơ cấu kinh tế giảm tỷ trọng lao độngtrong các ngành sản xuất vật chất và tăng tỷ trọng lao động trong các ngành sảnxuất phi vật chất.
3.2 Phân bố và sử dụng lao động trong các ngành kinh tế.
Xu hướng biến đổi chung của sự phân bố này là tăng tỷ trọng trong cácngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động làm việc trong các ngànhnông nghiệp Để sử dụng tốt hơn nguồn lực hiện có vận dụng vào được nhữngthành tựu hiện có của khoa học kỹ thuật.
Nước ta là một nước đang phát triển, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.Phần lớn lao động sống ở nông thôn và sống dựa vào sản xuất nông nghiệp.Trong khi đó đất đai sản xuất trong nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sự giatăng dân số nhanh, dẫn đến năng suất lao động không ngừng bị giảm Dẫn đến
Trang 13tình trạng thiếu việc làm lao động bị dư thừa, tỷ suất sử dụng nguồn nhân lựcvào sản xuất sản phẩm vật chất thấp.
Trong ngành công nghiệp, dưới tác động của khoa học công nghệ sẽ thúcđẩy hình thành ngành nghề mới tạo ra nhiều sản phẩn mới, nâng cao chất lượngsản phẩm Tiến bộ khoa học công nghệ đi đôi với biến đổi cơ cấu lao động theohướng: thu thêm lao động vào các ngành nghề mới, giảm lao động phổ thông,lao động giản đơn, nâng cao tỷ lệ lao động chất xám, lao động kỹ thuật Vì cácngành công nghiệp sẽ thu hút và ngày càng sử dụng nhiều lao động từ nôngnghiệp chuyển sang.
Khi công nghiệp phát triển đến một trình độ nhất định thì nhu cầu về cácloại hình dịch vụ tăng lên Thu hút một lực lượng lao động từ công nghiệpchuyển sang dịch vụ là rất cao trong khi ngành nông nghiệp chỉ sử dụng một tỷtrọng rất nhỏ nguồn nhân lực.
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước Đảngvà nhà nước ta đã xác định phương hướng phát triển công nghiệp ở nước ta.
+ Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản gắn vớinông nghiệp và kinh tế nông thôn.
+ Phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, cácngành này phải chú trọng đổi mới công nghệ để tăng sức cạnh tranh trên thịtrường.
+ Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở ngành công nghiệp nặng trongnhững ngành chủ yếu mà nhu cầu đòi hỏi và điều kiện về vốn công nghệ, thịtrường để phát huy tác dụng nhanh, có hiệu quả cao Đó là ngành cơ khí, điện tửtin học, dầu khí, than, xi măng sắt thép,phân bón hóa chất.
Ngành công nghiệp chế biến ở nước ta hiện nay đang thu hút khá nhiềulao động trong nông nghiệp chuyển sang Các lao động này có trình độ học vấntrình độ chuyên môn chưa cao Nông nghiệp là ngành cung cấp nguyên liệu chocông nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm qua chế biến cao hơn so với nguyên liệuthô Vì vậy có thể khẳng định trong giai đoạn hiện nay công nghiệp chế biến giữ
Trang 14một vai trò quan trọng sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn,đa dạng hoá ngành nghề ở nông thôn.
3.3 Phân bố sử dụng nguồn lực giữa các lãnh thổ.
Dân cư và nguồn nhân lực phân bố ở nước ta không đồng đều, tập trungchủ yếu ở vùng đồng bằng.
Nước ta là nước đang phát triển, quá trình đô thi hoá phát triển khá mạnhtrong 5 năm trở lại đây, nhưng nhìn trên tổng thể vẫn là một nước nông nghiệp,thể hiện ở 2 con số: tỷ lệ lao ở nông thôn cao, chiếm tới 70 % và tỷ lệ dân đô thithấp, khoảng 26 % Ngay cả với các đô thị lớn, số dân đô thị vẫn ít hơn nhiều sovới dân số sống ở nông thôn.
Phân bố dân cư không đều, dân số chỉ tập trung đông đúc ở những vùngchâu thổ thuận lợi cho canh tác như ở Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằngSông Cửu Long Hai vùng này chiếm 43 % dân số nhưng diện tích đất chỉ chiếm17 % so với cả nước
Trong khi đó diện tích lại có hạn, dân số và nguồn nhân lực lại tăngnhanh, còn ở các vùng trung du miền núi đất đai rộng dân cư thưa thớt, nguồnlực khan hiếm, ở các vùng này rất thích hợp với trồng rừng, trồng cây côngnghiệp, lập trang trại chăn nuôi.
Để phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, tránh tình trạng laođộng không sử dụng hết ở các vùng đồng bằng trong khi đó vùng trung du miềnnúi lại thiếu lao động để khai thác Nhà nước phải có nhữnh chính sách khuyếnkhích lao động làm kinh tế ở các khu vực trung du miền núi nhằm làm giảm bớtsức ép về việc làm ở khu vực đồng bằng Tận dụng có hiệu quả nguồn lực sẵn cókhông chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn giải quyết tốt các vấn đề xã hội,góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
CHƯƠNG II
Trang 15PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN BỐ VÀSỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN BÌNH LIÊU
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, Nước Việt Nam dân chủ cộnghoà (nay là nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ra đời, chính quyền cáchmạng Bình Liêu được thành lập, châu Bình Liêu đổi thành huyện Bình Liêungày nay.
1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Bình liêu.
1.2.1 Vị trí địa lý, địa giới hành chính.
Bình Liêu là một huyện miền núi, dân tộc, vùng cao biên giới nằm ở đôngbắc tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên là 478,38km2, chiếm 8,0 % diện tíchtự nhiên của tỉnh Quảng ninh.
Trang 16Huyện có tuyến biên giới dài 48,6 km tiếp giáp với huyện Phòng Thành( Quảng Tây, Trung Quốc) từ cột mốc 23 ( giáp huyện Hải Hà, Quảng Ninh) đếncột mốc 67 ( giáp huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn).
Địa giới hành chính huyện Bình Liêu gồm 8 đơn vị hành chính: 1 thị trấnvà 7 xã, 97 khu phố thôn khe bản, trong đó có 6/7 xã biên giới Dân số trungbình năm 2005 là 27660 người, trong đó: thành thị 3042 người chiếm 11,0 %,nông thôn 24618 người chiếm 89 % Mật độ dân số trung bình là 56,8người/km2 , bằng 31,7 % mật độ dân số trung bình của tỉnh Quảng Ninh ( mậtđộ dân số của tỉnh Quảng Ninh là 181 người/km2).
Bình Liêu có của khẩu Hoành Mô - Đồng Văn là cầu nối giao lưu về kinhtế - thương mại giữa các địa phương với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.
Là huyện miền núi biên giới, địa thế tiếp giáp liền kề với huyện PhòngThành tạo sự giao lưu mậu dịch biên giới, trao đổi hàng háo, thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - thương mại, dịch vụ trên địa bàn huyện.
Hệ thống kết cấu hạ tầng từng bước được xây dựng và cải thiện là khâuđột phá tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội của huyện Tuyến giao thôngduy nhất là quốc lộ 18c đường nhựa cấp 5 miền núi chạy dọc giữa huyện từ TiênYên đến cửa khẩu Hoành Mô kết nối Huyện Bình Liêu với các trung tâm kinh tếcủa tỉnh phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
1.2.2 Địa hình.
Cấu trúc địa hình đa dạng của miền núi cao, phân dị độ dốc lớn, nên đấtthường bị xói mòn rửa trôi, ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp Độ caophổ biến khoảng 300-400m; có một đỉnh cao trên 1000m ( như cao Xiêm).
Địa hình đồi núi rất lớn, chiếm 90 % diện tích, chia thành các vùng chính:+ Vùng tây sông Bình Liêu
+ Vùng đông sông Bình Liêu+ Vùng núi cao Đông Bắc
1.2.3 Khí hậu thuỷ văn
Do ảnh hưởng của vị trí địa lý và cấu trúc địa hình, đặc trưng của khí hậuBình Liêu là khí hậu miền núi phân hoá theo đai cao, tạo ra những tiểu vùng
Trang 17nhiệt đới và á nhiệt đới thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng, vật nuôi như:Hồi, quế, trẩu, sở ; vùng thấp phù hợp với các loại cây ăn quả như: Nhãn, vải,hồng yếu tố hạn chế là trong mùa khô là rất thiếu nước và chịu ảnh hưởng củahiện tượng thời tiết bất lợi như băng giá, sương muối nhiệt độ trung bình từ18oc-28oc, nhiệt độ trung bình cao nhất mùa hạ từ 30oc-34oc, nhiệt độ trung bìnhthấp nhất mùa đông từ 5oc đến 15oc, thỉnh thoảng có sương muối, băng giá ởvùng cao, lượng mưa năm khá cao nhưng không điều hoà, bình quân từ 2000-2400mm/năm, khoảng 70 % lượng mưa tập trung từ tháng 6 đến tháng 9.
- Thuỷ văn.
Binh liêu có nhiều sông suối nhỏ, ngắn và dốc, tụ hội chảy vào sông TiênYên bắc nguồn từ vùng núi biên giới Việt Trung, chảy theo hướng Đông Bắc -Tây Nam có độ dốc lớn, dòng sông nhiều thác ghềnh.
Thuỷ chế các dòng sông miền núi khá phức tạp, mà sự tương phản chínhlà sự phân phối dòng chảy không đều trong năm Mùa mưa lượng nước dồnnhanh về dòng chính, tạo lên dòng chảy lớn và xiết, gây lũ, ngập lụt về mùakhô, dòng chảy cạn kiệt mực nước sông thấp.
Nguồn nước khá dồi dào, nhưng do các công trình thuỷ lợi và hệ thốngmương dẫn chưa được hoàn chỉnh kiên cố nên việc tưới tiêu vẫn còn phụ thuộcvào thời tiết thiên nhiên.
1.2.4 Đất đai thổ nhưỡng
Tổng quĩ đất của huyện Bình Liêu là 47.306 ha trong đó- Đất nông nghiệp chiếm 24.606 ha chiếm 52,01 %+ đất sản xuất nông nghiệp 4.492 ha chiếm 9,50 %+ đất lâm nghiệp 20.094 ha chiếm 42,48 %
- Đất phi nông nghiệp 1.551 ha chiếm 3,28 %- Đất chưa sử dụng 21.149 ha chiếm 44,71 %
Xét tính chất đặc điểm thổ nhưỡng cho thấy đất đai của huyện phổ biến làloại đất Feralit đỏ vàng, nâu đỏ phát trỉên trên đá sa phiến thạch và đá viôlit,theo sự phân loại được phân vùng như sau:
Trang 18+ Loai đất Meviôlit: Phân bố chủ yếu là ở phía đông và phía nam sôngTiên Yên chảy dài theo dãy núi Cao Xiêm và Cao Ba Lanh ( dọc từ xã ĐồngVăn- Hoành Mô đến huyện Tiên Yên) loại đất này có độ phì cao, tầng dầy trungbình khoảng từ 0,6-0,8m độ ẩm cao, mùa khô nhiệt độ thấp phù hợp cho trồngcác loại cây công nghiệp có dầu như: hồi, quế, trẩu, sở.
Loại đất Feralit phát triển trên đất phiến sa thạch có tầng đất mỏng trungbình từ 0,4 - 0,6m độ phì kém, độ dốc lớn nên dẽ bị sói mòn và rửa trôi, phân bốchủ yếu ở phía tây bắc sông Tiên Yên, loai đất này phù hợp với loại cây: thôngmã vĩ, bạch đàn keo, ở một số vùng ven khe suối và chân núi có thể trồng cácloại cây: hồi, quế, xa mộc và các loại cây ăn quả.
1.2.5 Tài nguyên rừng.
Tổng diện tích rừng 17.374 ha.a Rừng tự nhiên: 5.953 ha b Rừng trồng: 11.412 ha
1.2.6 Tài nguyên khoáng sản.
Do cấu trúc tài nguyên khoáng sản huyện nghèo về số lượng và chấtlượng đây là sự hạn chế đối với sự pját triển kinh tế của huỵện.
1.3 Dân số nguồn lao động
1.3.1 Qui mô dấn số.
Dân số trung bình của huyện Bình Liêu năm 2005 là 27.660 người, chiếmkhoảng 2,5 % dân số của tỉnh.
1.3.2 Cơ cấu dân số theo giới tính, dân tộc, độ tuổi.
Bình Liêu có 5 dân tộc chính thuộc các dân tộc ít người trong cộng đồngcác dân tộc Việt Nam, sống phân tán và xen kẽ, trong đó chủ yếu là người Tày,Dao, Sán Chỉ:
- Dân tộc Tày chiếm 56,5 %- Dân tộc Dao chiếm 30,3 %- Dân tộc Sán Chỉ chiếm 8,2 %- Dân tộc Kinh chiếm 4,7 %- Dân tộc Hoa chiếm 0,3 %
Trang 19Bảng 5: Cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi năm 2001, 2005
(Nguồn: UBDS và KHHGĐ huyện Bình Liêu)
2 Những đặc điểm chủ yếu về kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến sự phân bốvà sử dụng nhân lực
Sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tếhuyện Bình liêu, đóng góp trên 50 % GDP và 90 % lực lượng lao động, đảm bảoổn định đời sống cho nhân dân trên địa bàn huyện.
Cơ cấu kinh tế của huyện Bình liêu thể hiện những nét đặc trưng của kinhtế miền núi, dân tộc, có cửa khẩu biên giới, theo đó tỷ trọng trong khu vực nông- lâm nghiệp và dịch vụ khá cao, tỷ trọng trong khu vực công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp rất thấp ( chỉ chiếm 2,24 % GDP) Cơ cấu kinh tế của huyện tiếptục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp xây dựngtiểu thủ công nghiệp tăng, giảm tỷ trọng nông nghiệp song vẫn còn chậm.
Trang 20Có 89 % dân số sống bằng nghề nông Mặt khác các cơ sở sản xuất côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ, lẻ, chỉ sản xuất các mặt hàng thủ công khôngđủ sức cạnh tranh Việc mở rộng nghành nghề gặp rất nhiều khó khăn.
Tuy còn gặp nhiều khó khăn xong huyện đã có những chính sách pháttriển kinh tế phù hợp với điều kiện của mình Một số kết quả đạt được khi thựchiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm ( 2001- 2005)
+ Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện giai đoạn 2001- 2005đạt 362,5 tỷ đồng, bình quân mỗi năm thu được 72,5 tỷ đồng, tốc độ tăng bìnhquân 12,7 % năm.
+Thu nhập bình quân đầu người đạt 1700000 đồng trên năm.
Qua đó cho thấy Bình Liêu là một huyện miền núi, dân tộc thu nhập củađồng bào vẫn dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp là chủ yếu, các ngành dịch vụthương mại và các ngành khác còn kém phát triển Song nguồn nhân lực hoạtđộng trong lĩnh vực chiếm tỷ lệ lớn Do vậy việc phân bố và sử dụng nguồnnhân lực gặp rất nhiều khó khăn vì công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và cácngành dịch vụ kém phát triển.
Kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm của các ngành cụ thể như sau:
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện , có sự chuyển biếntương đối tích cực Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện tăng từ 30 tỷđồng năm 2000 lên 39,5 tỷ đồng năm 2004, tốc độ gia tăng trong giai đoạn2000-2005 tăng bình quân khoảng 3,64 %/năm , trong đó tốc độ tăng trưởngbình quân ngành chăn nuôi là 5,8 %/năm, còn ngành trồng trọt là 3,2 %/năm.
Do vậy, cơ cấu sản xuất nông nghiệp có sự chuyển dịch tích cực, phù hợpvới đặc điểm kinh tế miền núi Tỷ trọng giá tri chăn nuôi tăng nhẹ từ 25% năm2000 lên 25,8% năm 2004, trong đó chăn nuôi đại gia súc phát triển mạnh; tỷtrọng ngành trồng trọt giảm tương ứng từ 75%/năm xuống còn 74,2%/năm.
Tổng sản lượng lương thực qui thóc năm 2004 đạt mức cao nhất: 11.212tấn, so với năm 2000 tăng bình quân 3,25% ( mức gia tăng 1.434 tấn), sản lượngcây có hạt: 9.423 tấn, trong đó riêng thóc là7.745 tấn ( bằng 69,1% sản lượnglương thực) Mức lương thực cây có hạt bình quân đầu người tăng từ
Trang 21304kg/người năm 2000 lên 348 kg/người ( tăng 13,5% so với năm 2000), trongđó riêng thóc mức bình quân: 298 kg thóc/người, cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêudùng trong huyện.
Ngoài chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, huyện đã chủ động chuyển đổidiện tích lúa năng suất thấp, không phù hợp, không chủ động tưới tiêu thuỷ lợisang gieo trồng các loại cây hoa màu có giá tri kinh tế cao hơn như: ngô đông,tương, lạc , nhất là khôi phục nghề trồng và sản xuất miến dong phát triểnmạnh (diện tích miến dong tăng lên 100 ha).
Chăn nuôi đã có những bước phát triển khá, chuyển dần sang sản xuấthàng hoá đáp ứng được một phần đáng kể nhu cầu đa dạng của thị trường nộiđịa Tốc độ tăng đàn gia súc đạt bình quân 2,5%/năm, trong đó đàn bò, đàn ongmật tăng nhanh Các dự án cải tạo phát triển đàn bò, lợn lai kinh tế thực hiện cóhiệu quả.
+ Sản xuất lâm nghiệp đã chuyển hướng trồng rừng, bảo vệ, tu bổ chămsóc rừng với mô hình trang trại vườn cây- chăn nuôi- trồng rừng “ phát triểnkinh tế rừng theo mô hình trang trại” Giá tri sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân4,46%/năm giai đoạn năm 2000-2004, thông qua các dự án trồng rừng ( dự án327, dự án tròng 5 triệu ha rừng, dự án định canh định cư, dự án PAM, dự ántrồng rừng Việt Đức), đồng thời thực hiện tốt công tác giao đất giao rừng,chuyển dần xã hội hoá việc bảp vệ và phát triển rừng đến nay đã có 85% số hộnông dân được nhận đất, rừng để đầu tư trồng
rừng, kết hợp với chăn nuôi góp phần giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo ởnông thôn.
Tổng diện tích gieo trồng rừng mới tập trung trên địa bàn các năm 2004 là 5.021 ha, bình quân khoảng 1000 ha/năm, trong đó chủ yếu là câythông, cây keo, các cây đặc sản ( hồi, quế,sở chiếm 30% diện tích rừng trồng) vàtrang trại- vườn- rừng Tổng diện tích tu bổ, khoanh nuôi 5 năm 2000-2004là5.780 ha, bình quân khoảng 1150 ha/năm.
Trang 222000-Diện tích rừng hồi đạt 6.078 ha, sản lượng thu hái ở mức ổn định trungbình 300-400 tấn/năm, rừng quế gần 3000 ha.Giá tri sản xuất lâm nghiệp đạt gần20 tỷ đồng.
+ Tiểu thủ công nghiệp: Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vẫn giữđược nhịp độ phát triển ổn định và có bước tăng trưởng, một số ngành sản xuấtđược mở rộng như: sửa chữa xe máy, gò hàn, sửa chữa điện tử những ngànhnghề có tốc độ tăng trưởng rõ rệt là: sản xuất vật liệu xây dựng ( gạch chỉ, khaithác cát, đá, sỏi), sản xuất đồ mộc và xây dựng, chế biến nông lâm sản đã thuhút và giải quyết được nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động địaphương Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp hàng năm thực hiện 2.241 triệuđồng, tăng gấp 1,7 lần so với mức bình quân 5 năm trước Bình quân hành nămsản xuất 4 triệu viên gạch nung, khai thác trên 15.000m3 cát, đá sỏi, xay xát trên7.500 tấn lương thực Đã đầu tư dây truyền mới cho sản xuất miến dong, đangtiến hành xây dựng dự án sản xuất gạch tập trung theo qui mô công nghiệp đểkhắc phục nhược điểm sản xuất thủ công hiện nay.
+ Thương mại-Dịch vụ: Phát huy lợi thế là huyện biên giới có cửa khẩuquốc gia, trong nmhữnh năm qua đã tập trung đầu tư phát triển khu kinh tế cửakhẩu, khuyến khích vả thu hút các doanh nghiệp, tư thương đến hoạt động kinhdoanh, tạo bước phát triển ngành thương mại-dịch vụ Tổng mức luân chuyểnhàmh hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn năm 2004 đạt 85,8 tỷ đồng,tốc độ tăng bình quân 16 %/năm đã thực hiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinhtế có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống nhân dân trên địa bàn thươngmại quốc doanh sau cổ phần hoá,
ngoài việc nhanh chóng ổn định hoạt động trong 5 năm bình quân doanh số bánđạt 52 tỷ đồng/năm, đã thực hiện tốt việc cung ứng các mặt hàng chính sáchphục vụ nhân dân theo chỉ tiêu kế hoạch giao hàng năm Bình quân mỗi nămcung ứng bán cho nhân dân: hơn 200 tấn muối I ốt, 10 nghìn lít dầu hoả, thuốctrừ sâu phục vụ sản xuất ngoài ra thu mua hoa hồi, quế vỏ trên 120 tấn/năm.
Các chợ trên địa bàn hoạt động đều, có hiệu quả thu hút được nhiều hộkinh doanh có cả tư thươnmg Trung Quốc tham gia, riêng các chợ xã hoạt động
Trang 23chưa ổn định và không thường xuyên, hiệu quả thấp Thương mại ngoài quốcdoanh phát triển khá, hàng hoá và ngành nghề đa dạng, phong phú, số hộ vàlượng tham gia kinh doanh tăng đều qua các năm, đã cơ bản đáp ứng được nhucầy hàng hoá tiêu dùng, phục vụ sản xuất và góp phần tích cực vào việc pháttriển hàng hoá trên địa bàn.
Từ những đặc điểm kinh tế xã hội của huyện đã đạt được thời gian qua cóảnh hưởng đến sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực
* Thuận lợi
Với đặc thù là một huyện miền núi ‘đất rộng người thưa’ điều kiện khíhậu - đất đai đa dạng, phù hợp với khả năng phát triển nông lâm nghiệp toàndiện theo hệ sinh thái đa dạng miền núi.
Bình Liêu có khu vực cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn là cầu nối giao lưuvề kinh tế - thương mại giữa các địa phương với tỉnh Quảng Tây Vị thế củaBình Liêu tạo điều kiện giao lưu kinh tế - thương mại, trao đổi hàng hoá, pháttriển dịch vụ xuất nhập khẩu với đối tác huyện Phòng Thành kề bên.
Trong những năm gần đây từng bước xây dựng được kết cấu hạ tầng kỹthuật ( giao thông, bưu chính viễn thông, thuỷ lợi ) tương đối hoàn chỉnh và pháthuy tác dụng là một trong những khâu đột phá trọng tâm cho phát triển kinh tếxã hội của huyện.
* khó khăn
Tiềm lực kinh tế của huyện miền núi còn nhỏ bé, xuất phát điểm của nềnkinh tế thấp, phát triển chưa thật bền vững và chưa tương xứng với tiềm năng vàyêu cầu của sự phát triển.
Chất lượng của nguồn nhân lực còn thấp so với yêu cầu phát triển CNH ;HĐH ; trình độ tay nghề ( trình độ kỹ thuật, kỹ năng lành nghề) còn nhiều hạnchế Dân cư phân bố phân tán xen kẽ gây khó khăn cho phát triển sản xuất.Ngân sách của huyện hạn hẹp, vẫn phải có trợ cấp của tỉnh và TW trong cân đốichi ngân sách hành năm của địa phương, nên ảnh hưởng đến sự phát triển chưaổn định, bền vững của nền kinh tế huyện.
Trang 24Do chưa phát huy hết yếu tố nội lực, thiếu một cơ chế tài chính phù hợpnên các hoạt động dịch vụ giao lưu mậu dịch tại cửa khẩu Hoành Mô- Đồng Vănchưa phát huy được đầy đủ lợi thế của khu vực.
Khoa học công nghệ chưa tác động mạnh đối với việc thực hiện các mụctiêu kinh tế.
Đời sống của đồng bào dân tộc còn thấp, dân trí thấp, vẫn còn trông trờvào nhà nước
II Phân tích và đánh giá thực trạng phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ởhuyện Bình Liêu.
1.Thực trạng phân bố nguồn lực
1.1.Dân số và lao động toàn huyện
Dân số và nguồn lao động là hai vấn đề của mối quan hệ mật thiết vớinhau Dân số càng cao thì nguồn lao động càng lớn Diện tích đất canh tác bìnhquân một đầu người là 3,23 người/ ha Đây là một huyện miền núi thuần nôngmà diện tích đất canh tác bình quân một người như vậy là cao nhưng dẫn đếnnăng suất lao động thấp Đó không chỉ là mối quan tâm riêng của huyện mà cònlà của cả nước, của xã hội Là một huyện có tỷ lệ số người trong độ tuổi laođộng tương đối cao 50,2 %, do vậy nhu cầu giải quyết việc làm rất lớn.
Số liệu điều tra của liên ngành giữa phòng Nội vụ lao động thương binhxã hội và phòng thống kê cho thấy dân số và lao động của toàn huyện bình quânnhư sau :
Bảng 6: Tình hình dân số và lao động của toàn huyện
Tổng số dân Người 26.507 26.887 27.288 27.660 28.121Số lao động trong
độ tuổi lao động
Người 13.875 13.905 13.906 13.888 14.351Số người hoạt
động kinh tế trongđộ tuổi
Người 13.181 13.070 13.071 13.332 13.776
Số lao động thiếuviệc làm
Người 2.255 2.069 1.932 1.822 1.710Tỷ lệ % số người
thiếu việc làm
(Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Bình Liêu)
Trang 25Số người thiếu việc làm năm 2002 chiếm 17,1 %, năm 2006 chiếm 12,4%, giảm 4,7 % do vậy vấn đề phân bố và sử dụng lao động sao cho hợp lý đểgiải quyết số lao đông dư thừa này.
Dân số của huyện ngày một tăng kéo theo nguồn nhân lực tăng theo trongkhi diện tích đất đai cố định mặt khác đây là một huyện miền núi và dân tộchoạt động sản xuất chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp , nguồnnhân lực tăng lên diện tích đất canh tác bình quân/người sẽ giảm, dẫn đến năngsuất giảm theo, do vậy thu nhập của người dân thấp, số lao động thiếu việc làmsẽ tăng lên, làm cho kinh tế xã hội của huyện chậm phát triển.
1.2 Phân bố nguồn lực theo giới tính và độ tuổi của lực lượng lao độnghuyện qua 2 năm 2001 và 2005.
Bảng 7: Cơ cấu theo giới và độ tuổi của lực lượng lao động huyện.
15-19 1.619 11,24 1.800 12,50 1.466 10,56 1.493 10,7520-24 1.155 8,02 1.284 8,91 1.023 7,37 1.272 9,1525-29 1.037 7,20 1.153 8,00 852 6,15 954 6,87
(Nguồn: UBDS và KHHGĐ huyện Bình Liêu)
Qua bảng cho thấy lực lượng lao động trong độ tuổi của nữ năm 2001nhiều hơn năm 2005 do đặc điểm của nam giới thường hoạt động trong các lĩnhvực đòi hỏi phải có sức khoẻ như các ngành công nghiệp, công nghiệp khai thác.còn nữ giới thích hợp với các nghề đòi hỏi sự dẻo dai, khéo léo, nhưng côngviệc thủ công không đòi hỏi phải mất nhiều sức lực Do vậy, cần phải phân bốlao động sao cho phù hợp với đặc điểm về giới để khai thác có hiệu quả nguồnnhân lực hiện có của huyện và Phát huy tối đa lợi thế của mình.
Trang 26- Theo độ tuổi
Lao động theo độ tuổi từ 15 - 19 là lực lượng lao động trẻ chiếm 23,74 %so với tổng số lao động năm 2001 và chiếm 21,13 % năm 2005 Lao động trongđộ tuổi này là những học sinh, sinh viên đang đi học ở các trường trung học,chuyên nghiệp, dạy nghề,các trường cao đẳng, đại học Phần lớn lực lượng laođộng này chưa tham gia hoạt động xã hội mà chỉ giúp đỡ gia đình hoặc làm cácngành nghề đòi hỏi không có tay nghề, kinh nghiệm Vì trong độ tuổi này kinhnghiệm và tay nghề của họ còn hạn chế, nhưng đây sẽ là lực lượng lao động dựtrữ cho xã hội.
Nhóm tuổi từ 20 - 34 : Đây là lực lượng lao động chủ yếu của huyện, lựclượng lao động này vừa có trình độ, có trình độ tay nghề, lại có khả năng tiếpthu nhanh các thành tựu khoa học vào sản xuất lực lượng này năm 2001 chiếm45,8% tương đương với 6.603 người, năm 2005 là 5.835 người chiếm 42,1% sovới tổng nguồn lao động Tỷ lệ này tương đối lớn do vậy huyện cần phải có sựphân bố hợp lý nguồn lực để khai thác tốt khả năng sáng tạo, tinh thần làm việccao của nhóm tuổi này, để đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhóm tuổi từ 35-49: Đây là nhóm tuổi có số lượng lao động chiếm 22,8% lực lượng lao động, nhìn chung ở độ tuổi này người lao động có nhiều kinhnghiệm để sản xuất, tay nghề cao, có thể tham gia vào các vị trí lao động chủchốt, họ có thể đảm nhiệm vào các chức vụ quản lý của đơn vị.
Nhóm tuổi từ 50-59 chiếm 6,8 % năm 2005 lực lượng lao động Đây làlượng lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất cũng như trong lĩnh vực quản lýnhưng họ gặp phải nhưng giới hạn như tuổi tác hay sức khẻo, do vậy họ khôngđảm nhiệm được các công việc nặng nhọc, cần phải bố trí lượng lao động nàysao cho phù hợp với họ.
1.3 Chất lượng nguồn nhân lực của huyện Bình Liêu.
Chất lượng lao động của huyện được thể hiện thông qua thông qua hai chỉ tiêuđó là:
1.3.1 Trình độ v ăn hoá ủa lao động
Trang 27Bảng 8: Trình độ văn hoá của lực lượng lao động
Qua bảng cho thấy trình độ văn hoá của lực lượng lao động huyện rấtthấp, tỷ lệ chưa tốt nghiệp cấp I chiếm 14,4 % năm 2002 và giảm xuống 10,1 %năm 2005, tỷ lệ lao động tốt nghiệp cấp I và cấp II năm 2002 72,8 % đến năm2005 giảm xuống 69,5 % trong khi đó tỷ lệ tốt nghiệp cấp III chỉ chiếm 21,4năm 2005.
Hiện nay huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, nhưng cần phảicó những chính sách và giải pháp hỗ trợ tích cực để tỷ lệ cấp II và cấp III tănglên.
1.3.2.Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực huyện Bình Liêu.
Bảng 9: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
(Nguồn: Phòng nội vụ LĐTB và XH huyện Bình Liêu)
Qua bảng số liệu về trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực huyện BìnhLiêu ta thấy tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật rất thấp chỉ đạt6,67% năm 2002 và tăng lên 8,2% năm 2005 tuy nhiên tỷ lệ này tăng khôngđáng kể so với tổng số nguồn lao động cuả huyện Điều này gây khó khăn khôngnhỏ cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhất là trong điều kiện kinh tế hiện nay,
Trang 28muốn nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm thì đòi hỏi phảicải tiến công nghệ, do đó chất lượng nguồn lao động cũng phải được nâng lêncho phù hợp , thích nghi với tiến bộ khoa học công nghệ.
Vì vậy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng việc phát triển nguồn nhânlực Điều này được phản ánh trong nhiều chính sách và chủ trương rất cơ bảnnhư: Gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển nguồn dân số và nguồn nhân lực; coiphát triển văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, lấy giáo dục đào tạo khoahọc công nghệ là quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đạihoá; gắn liền phát triển kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội ngaytrong từng bước và từng chính sách phát triển.
Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ yếu dược phân bố vàocác ngành không sản xuất vật chất như Y tế, giáo dục, quản lý nhà nước ở cácngành sản xuất vật chất, trực tiếp ra của cải vật chất thì số lao động có trình độchuyên môn kỹ thuật lại rất ít Như các ngành nông lâm nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp.
Vì vậy để thúc đẩy kinh tế của huyện Bình Liêu phát triển thì huyện cầncó những chính sách đào tạo lại nguồn nhân lực.
1.4 Phân bố nguồn lực theo lãnh thổ.
Trang 29Bảng 10: Phân bố nguồn lực theo lãnh thổ.
Các xã, thịtrấn
Dân số(người)
Mật độ dânsố(người/km2)
Dân số(người)
Mật độ dân số(người/km2)Cả huyện5.69826.877 13.9054,715.698 27.660 13.8884,85
Thị Trấn33,33.1841.96695,633,33.3111.97799,4Đồng Văn730,22.4871.0713,4730,22.5581.0693,50Hoành Mô 994,53.5701.4723,59994,53.7191.4803,74Đồng Tâm 1.3113.4481.4092,631.3113.5081.3792,68Lục Hồn8884.5422.6325,118884.6392.6055,22Tình Húc7803.5512.0134,557803.6172.0354,63Vô Ngại905,73.6122.0193,99905,73.7352.0204,12Húc Động55,52.4731.32344,655,52.5731.32346,4
(Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Bình Liêu)
Qua bảng cho thấy mật độ dân số của huyện cả 2 năm ở các xã là rất thưathớt
Lực lượng lao động ở khu vực thành thị chiếm 11,84 % năm 2003 trongkhi đó lực lượng lao động ở nông thôn chiếm 88,16 % năm 2003 dân số ở thànhthị 3.311 chiếm 11,97% dân số ở nông thôn là 24.394 chiếm 88,03% dân số năm2005.
Trong khi nguồn nhân lực tập trung chủ yếu vào sản xuất nông lâmnghiệp Điều đó cho thấy việc phân bố lao động chưa hợp lý, sản xuất nông lâmnghiệp mang tính thời vụ cao, chủ yếu vẫn là lao động thủ công, vì vậy sử dụngnhiều lao động trong lĩnh vực này không mang lại hiệu quả kinh tế cao Trongkhi đó các ngành sản xuất khác có khả năng thu hút được nhiều lao động đem lạihiệu quả kinh tế cao lại chưa phát triển hoặc đã phát triển nhưng chưa được chútrọng đầu tư như: Ngành thương mại, công nghiệp xây dựng, tiểu thủ côngnghiệp.
Sự phân bố nguồn nhân lực giữa nông thôn và thành thị còn nhiều bất cậplao động ở thành thị chủ yếu là cán bộ công nhân viên chức, có trình độ chuyênmôn kỹ thuật, lao động ở nông thôn số lượng đông nhưng chất lượng thấp chủyếu hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiêp.