618 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (78tr)
Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B mục lục Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 1 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B Lời nói đầu Những năm gần đây, nhất là từ khi nớc ta thực hiện công cuộc chuyển đổi nền kinh tế: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, gọi tắt là nền kinh tế thị trờng,vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN , đất nớc ta đã có nhiều khởi sắc, nền kinh tế của nớc tâ đã có nhiều bớc phát triển vợt bậc, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, phân công lao động đang tiến triển theo hớng chuyên môn hóa sâu, hiệp tác hóa rộng Đời sống của nhân dân ngày càng đợc chăm lo, cải thiện, y tế, giáo dục đã đợc quan tâm phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của nền kinh tế thị trờng đã bộc lộ nhiều hạn chế. Đó là: sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các thành phần kinh tế; tình trạng thất nghiệp đã và đang gia tăng không chỉ ở thành thị mà còn ở các vùng nông thôn, tệ nạn xã hội đang bùng nổ ở mức báo động, đặc biệt là tệ nạn ma túy và mại dâm Và đặc biệt hơn nữa là sự phân hóa giàu nghèo, sự chênh lệch về đời sống giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi và miền xuôi càng lớn. Sự chênh lệch này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song về cơ bản vẫn là xuất phát từ tình trạng thiếu việc làm hoặc sử dụng lao động không có hiệu quả. Nằm trong bối cảnh chung đó của toàn xã hội, huyện Nam Sách thuộc tỉnh Hải Dơng cũng không tránh khỏi những hạn chế trong phân công, bố trí và sử dụng nguồn lao động dồi dào của huyện. Do vậy, trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, Đảng bộ và nhân dân huyện đã có nhiều cố gắng trong công tác phân bố và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Qua thời gian thực tập, nghiên cứu thực tế ở huyện Nam Sách em thấy vấn đề sử dụng lao động của huyện tuy đã có hiệu quả song phần nào vẫn còn điểm cha hợp lý nên em đã chọn đề tài: "Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dơng" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B Chuyên đề gồm có 3 chơng: Chơng I: Những lý luận cơ bản về phân bố và sử dụng nguồn nhân lực. Chơng II: Thực trạng tình hình phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách. Chơng III: Những giải pháp chủ yếu để phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở huyện Nam Sách trong thời gian tới. Qua bài viết, em xin chân thành cảm ơn đến sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Quân cùng các Chú, anh(chị) trong phòng Tổ chức -lao động xã hội huyện Nam Sách đã giúp em hoàn thành bài viết này. Nam Sách, ngày 6/5/2005 Sinh viên : Đặng Thị Hải Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 3 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B Chơng Những lý luận cơ bản về phân bố và sử dụng nguồn nhân lực I. Khái niệm về nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực. 1. Khái niệm về nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là nguồn lực về con ngời, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực là một khái niệm phức tạp và đợc nghiên cứu dới nhiều giác độ khác nhau: - Thứ nhất: Nguồn nhân lực với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bộ dân c có cơ thể phát triển bình thờng ( không bị dị tật bẩm sinh hay khiếm khuyết). - Thứ hai: Nguồn nhân lực với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế xã hội, là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động. - Thứ ba: Nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn nhân lực nhng đều thống nhất với nhau đó là nguồn nhân lực nói lên khả năng lao động của xã hội. Nguồn nhân lực đợc nghiên cứu về số lợng và chất lợng. - Về số lợng: Đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực, các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu qui mô và tốc độ tăng dân số. Qui mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngợc lại. - Về chất lợng: Nguồn nhân lực đợc xem xét trên các mặt: Trạng thái, sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất. Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 4 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B Khái niệm nguồn nhân lực là khái niệm mới đợc vận dụng vào Việt Nam. Trong thực tế chúng ta thờng dùng một số thuật ngữ có liên quan nh: - Nguồn lao động: Bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. - Lực lợng lao động: là bộ phận của nguồn lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngời tốt nghiệp, song có nhu cầu tìm việc làm. 2. Phân loại nguồn nhân lực. Tùy theo giác độ nghiên cứu mà ngời ta phân chia nguồn nhân lực theo nhiều tiêu thức khác nhau: 2.1. Căn cứ vào nguồn hình thành nguồn nhân lực. 2.1.1. Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số. Nguồn lực này bao gồm toàn bộ những ngời nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không làm việc. Theo thống kê của liên hợp quốc khái niệm này gọi là dân số hoạt động, có nghĩa là tất cả những ngời có khả năng làm việc trong dân số theo tuổi lao động quy định. 2.1.2. Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế. Đây là số ngời có công ăn việc làm đang hoạt động trong các ngành kinh tế và văn hóa xã hội. Nh vậy, nguồn nhân lực sẵn có trong dân số và nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế có sự khác nhau. Sự khác nhau này là do một số bộ phận những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng vì nhiều nguyên nhân khác nhau cha tham gia vào hoạt động kinh tế (thất nghiệp, có việc làm nh- ng không muốn làm việc hoặc còn đang học tập hoặc có nguồn thu nhập khác không cần đi làm). Khi có số liệu về dân số hoạt động và dân số hoạt động kinh tế ngời ta tính đợc một số chỉ tiêu về mức đảm nhiệm sau: Mức đảm nhiệm Tổng số dân số - Số nhân khẩu hoạt động của 1nhân khẩu = --------------------------------------------------- Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 5 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B hoạt động Số nhân khẩu hoạt động Mức đảm nhiệm của 1 Tổng số dân số - Số nhân khẩu hoạt động kinh tế nhân khẩu hoạt động = -------------------------------------------------------- kinh tế Số nhân khẩu hoạt động kinh tế Mức đảm nhiệm về Số nhân khẩu phải nuôi gia đình của 1 nhân khẩu = --------------------------------- hoạt động Số nhân khẩu hoạt động Mức đảm nhiệm về gia Số nhân khẩu phải nuôi gia đình của một nhân = -------------------------------------------- khẩu hoạt động kinh tế Số nhân khẩu hoạt động kinh tế Qua chi tiêu về mức đảm nhiệm ở trên :Nếu tỷ lệ các nguồn nhân lực trong số dân thấp thì số ngời phải nuôi của một lao động sẽ cao và ngợc lại nếu tỷ lệ nguồn nhân lực trong dân số cao thì số ngời phải nuôi của một lao động ít hơn . 2.1.3. Nguồn nhân lực dự trữ bao gồm những ngời nằm trong độ tuổi lao động nhng vì các lý do khác nhau họ cha có công việc làm ngoài xã hội. * Những ngời làm việc nội trợ trong gia đình : Khi điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi ,nếu bản thân họ muốn tham gia lao động ngoài xã hội , họ có thể nhanh chóng rời bỏ hoạt động nội trợ để làm công việc thích hợp ngoài xã hội .Đây là nguồn lực đáng kể . Những ngời tốt nghiệp ở các trờng phổ thông và các trờng chuyên nghiệp đợc coi là nguồn dự trữ quan trọng và có chất lợng ,nguồn này đợc phân chia nh sau: - Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động ,tốt nghiệp phổ thông ,không muốn tiếp tục học nữa , muốn tìm việc làm . - Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động nhng cha hết phổ thông , không tiếp tục học nữa ,muốn tìm việc làm . - Nguồn nhân lực ở độ tuổi lao động : đã tốt nghiệp ở các trờng chuyên nghiệp ( trung cấp ,cao đẳng, đại học ) thuộc các chuyên môn khác nhau tìm việc làm . Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 6 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B * Những ngời đã hoàn thành xong nghĩa vụ quân sự cũng thuộc nguồn lực dự trữ có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế . * Những ngời trong độ lao động nhng đang bị thất nghiệp ( có thể hoặc không có nghề ) muốn tìm việc làm . 2.2. Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực tham gia vào nền sản xuất của xã hội. Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực tham gia vào nền sản xuất xã hội ngời ta chia ra : +Nguồn lao động chính : Đây là bộ phận nằm trong độ tuổi lao động , có khả năng lao động và là bộ phận quan trọng nhất . +Nguồn lao động phụ : Đây là bộ phận dân c nằm ngoài độ tuổi lao động có thể và cần tham gia vào nền sản xuất .Thực tế có một bộ phận dân c nằm ngoài độ tuổi lao động vì nhiều nguyên nhân hiện đang tham gia vào nền sản xuất .Đối với nền kinh tế kém phát triển thì nhu cầu làm việc của số ngời này càng cao . ở nớc ta qui định ngời ở độ tuổi 12,13,14 , những ngời quá tuổi từ 56-60 đối với nữ và 61-65 đối với nam đợc tính vào bộ phận này . +Nguồn lao động khác : là bộ phận nguồn nhân lực hàng năm đợc bổ sung thêm từ bộ phận xuất khẩu lao động hồi hơng, hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về 3. Phơng pháp xác định nguồn nhân lực. Việc xác định nguồn nhân lực tại một thời điểm nào đó trong tơng lai có nhiều phơng pháp xác định nguồn nhân lực trong đó: Thứ nhất : Xác định quy mô dân số D 1 = D 0 (1+ K ds ) t Trong đó: D 1 : là dân số kỳ kế hoạch D 0 : là dân số kỳ báo cáo . K ds : tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số trong kỳ . t : là khoảng thời gian từ năm báo cáo đến năm kế hoạch . Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 7 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B Thứ hai:- Dự báo nguồn nhân lực trong độ tuổi có 2 phơng pháp xác định nguồn nhân lực trong độ tuổi. Đó là: + Phơng pháp tỷ lệ : thực chất của phơng pháp này là dựa vào dân số của năm kế hoạch và tỷ lệ của nguồn nhân lực trong năm kế hoạch để tính ra nguồn này . N 1 =D 1 . K K: là tỷ trọng nguồn nhân lực chính trong dân số kỳ kế hoạch . N 1 : là nguồn nhân lực thời kỳ báo cáo . D 1 : là dân số kỳ báo cáo . +Phơng pháp chuyển tuổi : Thực chất của phơng pháp này căn cứ vào độ tuổi của dân số trong thời kỳ báo cáo để tính toán và chuyển dịch sang thời kỳ dự báo . - Xác định số ngời trong độ tuổi lao động : là dựa vào số ngời trong độ tuổi lao động của năm báo cáo cộng thêm số ngời sẽ đến tuổi lao động và trừ đi số ngời quá tuổi lao động và mất sức lao động trong kỳ dự báo . L= L 1 +T 1 -G 1 -M 1 L: số ngời trong tuổi có khả năng lao động kỳ dự báo . L 1 :số ngời trong tuổi lao động ở kỳ báo cáo còn sống trong kỳ dự báo . T 1: số thanh niên đến tuổi lao động kỳ dự báo . G 1: số ngời già quá tuổi lao động kỳ dự báo . M 1 : là số ngời mất sức trong tuổi lao động kỳ dự báo . -Xác định số ngời ngoài tuổi có khả năng lao động. Đối với nớc ta những ngời đợc xác định trên độ tuổi lao động nam từ 61-65 , nữ từ 56-60 tuổi Cứ 2 ngời trên độ tuổi lao động đợc quy đổi thành 1 lao động trong độ tuổi . Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 8 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B G 0kh (1-Cg ) t G 1qd = ---------------------- 2 G 1qd : số ngời quá tuổi nhng còn khả năng lao động ở kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự báo đợc quy đổi . G 0kh: số ngời sẽ quá tuổi quy định ở kỳ báo cáo nhng còn khả năng lao động . C g : tỷ lệ chết của nhóm tuổi này . - Xác định nguồn nhân lực dới tuổi lao động . Theo phơng pháp này thì cứ 3 lao động dới độ tuổi thì đợc tính là một lao động trong độ tuổi . T 0kh (1- C t ) t T 1qd = -------------------- 3 T 1qd :là số ngời cha đến tuổi lao động nhng có khả năng lao động ở kỳ dự báo và đợc quy đổi . T 0kh : số ngời cha đến tuổi lao động nhng có khả năng lao động . C t : tỷ lệ chết của nhóm tuổi này . Việc xác định quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực đợc thực hiện thông qua tổng điều tra dân số hoặc điều tra thực trạng lao động và việc làm hàng năm. Thực trạng lao động và việc làm đợc áp dụng để điều tra do Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội quy định đợc xác định nh sau : Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 9 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B 3.1. Dân số hoạt động kinh tế. Dân số hoạt động kinh tế còn gọi là lực lợng lao động bao gồm toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu tìm việc làm. Đây là lực lợng quan trọng nhất. + Dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên : là những ngời từ đủ tuổi 15 trở lên có tổng số ngày làm việc và ngày có nhu cầu làm thêm lớn hơn hoặc bằng 183 ngày . + Dân số hoạt động kinh tế không thờng xuyên là những ngời từ đủ tuổi 15 trở lên có tổng số ngày làm việc trong năm nhỏ hơn 183 ngày . 3.2. Dân số không hoạt động kinh tế. Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số ngời từ đủ tuổi 15 trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và không có việc làm. Những ngời này không hoạt động kinh tế vì các lý do : đang đi học, đang làm công việc nội trợ, già cả mất sức, mất khả năng lao động. 3.3. Ngời thất nghiệp. Ngời thất nghiệp là những ngời từ đủ tuổi 15 trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế trong thời điểm điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc . 3.4. Tỷ lệ ngời có việc làm. Là tỷ lệ % của số ngời có việc làm so với dân số hoạt động kinh tế . N nl T vl % = -------------------- D kt T vl : % ngời có việc làm N nl : số ngời có việc làm D kt :dân số hoạt động kinh tế 3.5. Tỷ lệ ngời thất nghiệp. Là tỷ lệ % số ngời thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế . Trang C huyên đề thực tập tốt nghiệp 10 [...]... tố cơ bản của một quá trình sản xuất chiếm vị trí quyết định tới sự phát triển Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả thực chất là việc phân bố nguồn nhân lực một cách hợp lý sao cho việc sử dụng nguồn nhân lực đạt đợc mục đích tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội * Nội dung cơ bản của sử dụng nguồn nhân lực + Nguồn lao động và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động... của nguồn nhân lực theo một muc tiêu nhất định Phân bố lại nguồn nhân lực là sự dịch chuyển cơ cấu nhân lực theo một quy luật, một xu hớng tiến bộ hơn so với trớc nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực để tăng trởng và phát triển kinh tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 11 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B 4.2 Khái niệm sử dụng nguồn nhân lực Sử dụng nguồn nhân lực là hình thức phân công ngời... niệm phân bố nguồn nhân lực 4.1 Khái niệm phân bố nguồn nhân lực Là sự phân phối bố trí, sắp xếp hình thành nguồn nhân lực theo xu hớng có tính quy luật và theo xu hớng tiến bộ vào các lĩnh vực, các ngành, các khu vực và các vùng lãnh thổ của đất nớc Phân bố lại nguồn nhân lực tức là sự sắp xếp lại hoặc bố trí lại nguồn nhân lực nhng sự phân bố, sắp xếp lại này có sự thay đổi về cơ cấu, cấu trúc của nguồn. .. 43B nhờ vào sự phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực vào các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội Qua đó ta có thể thấy rằng nguồn nhân lực đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, đó là nguồn tài nguyên không bao giờ cạn kiệt nếu chúng ta biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả, nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất cao 2 Sự cần thiết phải phân bố và sử dụng. .. giáp với 6 huyện trong tỉnh và huyện Gia Lơng của tỉnh Bắc Ninh, cụ thể : - Phía Tây Bắc giáp huyện Gia Lơng ( tỉnh Bắc Ninh.) - Phía Bắc giáp huyện Chí Linh (tỉnh Hải Dơng.) - Phía Đông giáp huyện Kinh Môn ( tỉnh Hải Dơng) - Phía Đông giáp huyện Kim Thành ( tỉnh Hải Dơng) - Phía Nam giáp huyện Thanh Hà ( tỉnh Hải Dơng) -Phía Tây Nam giáp Thành phố Hải Dơng - Phía Tây giáp huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dơng)... yếu trong ngành nông nghiệp, chất lợng nguồn nhân lực cha cao dẫn đến việc sử dụng nguồn này mang lại hiệu quả kinh tế cha cao Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 31 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B II Thực trạng phân bố nguồn nhân lực A Thực trạng phân bố nguồn nhân lực 1 Dân số và nguồn lao động Biểu 3: Tình hình dân số và lao động của toàn huyện: Danh mục Tổng dân số Số lợng lao động trong độ tuổi Tỷ lệ... lao động tham gia vào quá trình sản xuất xã hội đó là yêu cầu nguyện vọng của ngời dân và cũng là điều kiện cơ bản để tồn tại và phát triển loài ngời III Nội dung của phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam 1 Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực theo lĩnh vực sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất Phơng pháp luận chia hai lĩnh vực này dựa trên sự phân chia lao động sản xuất và lao động không... nghiệp Trang 18 Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B Chơng II Thực trạng tình hình phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách I Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm kinh tế xã hội ở huyện Nam Sách 1 Quá trình hình thành và phát triển của huyện Nam Sách 1.1 Quá trình hình thành Nam sách nằm trên dải đất của đồng bằng châu thổ Sông Hồng thuộc xứ Đông xa, Nam Sách có lịch sử phát triển từ lâu đời,... xuất II Sự cần thiết phải nghiên cứu việc phân bố và sử dụng nguồn nhân lực 1 Vai trò của nguồn nhân lực trong đời sống kinh tế xã hội Nguồn nhân lực là một trong những tài nguyên quý giá để góp phần phát triển kinh tế xã hội, là yếu tố đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của các ngành Nếu không có nguồn nhân lực kinh tế sẽ không phát triển Điển hình là các cờng quốc về kinh tế ở Châu á nh... ta không biết phân bố và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực dồi dào, một thế mạnh của đất nớc để phát triển kinh tế, nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc phát triển thì ngợc lại gây lãng phí nguồn nhân lực, nền kinh tế sẽ bị kìm hãm , thu nhập của ngời lao động giảm sút, sự phân hóa giàu nghèo tăng nhanh, tệ nạn xã hội sẽ có điều kiện phát triển Phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực giúp ngời . lý luận cơ bản về phân bố và sử dụng nguồn nhân lực I. Khái niệm về nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực. 1. Khái niệm về nguồn nhân lực. Nguồn nhân. lý nên em đã chọn đề tài: " ;Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dơng" làm chuyên đề thực tập tốt