Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực huyện Nam Sách

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải nghiên cứu việc phân bố và sử dụng nguồn nhân lực

Nếu không có nguồn nhân lực kinh tế sẽ không phát triển .Điển hình là các cờng quốc về kinh tế ở Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc tuy nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhng họ đã biết dựa vào nguồn nhân lực hiện có của đất nớc để phát triển kinh tế .Từ một nớc nghèo, lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm nhng họ đã biết phát huy sức mạnh nguồn tài nguyên sẵn có đó là nguồn nhân lực dồi dào để phát triển kinh tế .Đến nay, các nớc này đã đạt đợc sự tăng trởng khá nhanh. Huy động sử dụng lao động vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng chính là biến lao động sống ngng kết trong đất đai ,trong các công trình cơ sở hạ tầng trở thành tài sản cố định và phát huy tác dụng lâu dài đối với việc phát triển sản xuất và mở mang việc làm, tác dụng nâng cao mức sống vật chất tinh thần ở nông thôn , giảm bớt sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, giảm bớt dòng di dân ra thành thị.

Nội dung của phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam

Nếu chúng ta không biết phân bố và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực dồi dào, một thế mạnh của đất nớc để phát triển kinh tế, nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc phát triển thì ngợc lại gây lãng phí nguồn nhân lực, nền kinh tế sẽ bị kìm hãm , thu nhập của ngời lao động giảm sút, sự phân hóa giàu nghèo tăng nhanh, tệ nạn xã hội sẽ có điều kiện phát triển. Trong kĩnh vực sản xuất vật chất, đối với các nớc có nền kinh tế phát triển ở trình độ cao thì lực lợng lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng cao hơn so với ngành sản xuất nông nghiệp, còn các nớc có nền kinh tế kém phát triển, tỷ lệ lực lợng lao động trong ngành nông nghiệp lại cao hơn so với ngành công nghiệp.

Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm kinh tế xã hội ở huyện Nam Sách

Quá trình hình thành và phát triển của huyện Nam Sách

Ngoài phát triển sản xuất nông nghiệp , một số xã trong vùng còn phát triển các ngành nghề thủ công nh sản xuất đồ gốm, vật liệu xây dựng Ngoài ra, do sông có khối… lợng cát lớn nên đã hình thành nghề khai thác cát phục vụ cho nhu cầu xây dựng của nhân dân trong huyện và các vùng xung quanh. Với diện tích đất tự nhiên 13.721 ha, dân số 139.184 ngời, là vùng đồng bằng Châu thổ sông Hồng đợc hình thành lâu đời, nông nghiệp phát triển đa dạng, có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao nên huyện Nam Sách có đủ mọi điều kiện để xây dựng một nền kinh tế Nông- Công nghiệp và một số ngành nghề truyền thống.

Những đặc điểm kinh tế xã hội có ảnh hởng đến phân bố và sử dụng nguồn nh©n lùc

Toàn huyện có khoảng 82% dân số sống bằng nghề nông, các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ, lẻ chỉ sản xuất các mặt hàng thủ công cung cấp cho nhu cầu trong huyện, trong tỉnh, cha có đủ sức cạnh tranh trên diện rộng. Nam Sách cũng đang trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, song việc phân bố và sử dụng nguồn nhân lực còn gặp khó khăn do công nghiệp và dịch vụ mới phát triển, nguồn nhân lực của huyện hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao (xấp xỉ 60,5 %), lao động nông nghiệp còn có tác phong , thói quen làm việc cha thực sự phù hợp ngay với tác phong lao động công nghiệp. Năm 2004, thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp của huyện trong điều kiện có những khó khăn bất khả kháng nhất định: Đầu năm dịch cúm gia cầm, cuối tháng 7 ma lớn gây ngập úng, thiệt hại lớn tới sản xuất nông nghiệp.

Trong năm 2004 các mặt hàng do các hộ sản xuất TTCN và ngành nghề trong huyện đã đáp ứng đợc một phần yêu cầu của thị trờng, thiết bị, công cụ sản xuấtvà nhà xởng đã đợc các cơ sở sản xuất đầu t nâng cấp đa vào sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lợng cao cung cấp cho thị trờng. Các dịch vụ cung ứng nguyên vật liệu xây dựng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, tín dụng, vận tải, thông tin, y tế, giáo dục, thể thao, văn hoá Phát triển ở khắp các địa bàn nông… thôn trong huyện, một số dịch vụ đã liên kết với nhau đủ và tạo ra sự phát triển, tăng thêm giá trị.

Thực trạng phân bố nguồn nhân lực

Thực trạng phân bố nguồn nhân lực

Dân số và nguồn lao động

Do vậy, huyện cần có những chính sách về dân số - giảm tỷ lệ sinh đồng thời có chính sách phát triển các ngành nghề thu hút lao động nông nhàn trong nông nghiệp.

Phân bố nguồn nhân lực theo giới tính và độ tuổi

+ Nhóm tuổi 20 - 34:Đây là lực lợng lao động chính trong huyện, lực lợng này hoạt động trong lĩnh vực công việc đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn, tay nghề kỹ thuật. Độ tuổi này có khả năng tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Đây là độ tuổi có khả năng tham gia vào đội ngũ lao động chủ chốt của huyện.

Tuy nhiên, đội ngũ này cần phải đợc đào tạo thờng xuyên để nâng cao tay nghề, củng cố kinh nghiệm. Tuy nhiên họ gặp khó khăn do tuổi tác, sức khoẻ nên khả năng tiếp thu kiến thức mới là hạn chế,giảm khả năng làm những công việc nặng nhọc nên cũng cần phải bố trí lực lợng lao.

Chất lợng lao động

Chất lợng nguồn nhân lực của huyện qua các năm

Tình hình phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ

Bên cạnh đó thì dân số cũng ngày càng tập trung ở khu vực thành thị do đó nền kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có bớc tăng trởng đáng kể. Nhng vấn đề đặt ra là phải có chiến lợc nh thế nào để khai thác hết khả năng của lực lợng lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Sự phân bố nguồn nhân lực giữa khu vực nông thôn và thành thị còn nhiều bất cập, lao động tập trung quá nhiều ở nông thôn, dẫn đến hiện tợng nơi d thừa lao động thì không có việc làm, nơi có việc làm thì lại thiếu lao động.

Lao động ở khu vực thành thị chủ yếu là cán bộ, lực lợng lao động tham gia dịch vụ kinh doanh công nhân viên chức, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn lao. Huyện cần có chủ trơng phân bố lại nguồn nhân lực giữa nông thôn và thành thị làm giảm bớt sức ép về lao động ở nông thôn.

Tình hình phân bổ nguồn nhân lực trong các ngành kinh tế

Phân bố nguồn nhân lực trong nông nghiệp

Dự báo nguồn nhân lực của huyện

Nâng cao hiệu quả, chất lợng hoạt động theo quy luật của các HTX dịch vụ nông nghiệp, tổ chức đại hội xã viên thờng kỳ, thờng kỳ, quản lý việc xây dựng và thực hiện đề án kinh doanh của HTX, đảm bảo có hiệu quả, dân chủ và đúng quy. + Phối hợp với các trờng CNKT, Trung tâm DVVL LĐLĐ tỉnh, Trung tâm DVVL thanh niên, Trung tâm DVVL sở Lao động TBXH để t vấn đào tạo nghề cho Công ty TNHH Thái Thịnh (Giày da) để thu hút tạo việc làm cho 200-300 lao. Thứ ba: à đào tạo những ngành nghề truyền thống, chủ yếu là đào tạo ngay tại nơi có ngành nghề truyền thốn, vừa tạo điều kiện cho ngời lao động kế thừa, giữ và lu truyền ngành nghề truyền thống của huyện vừa giải quyết đợc việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngời dân.

Bớc vào giai đoạn mới thì yêu cầu đối với chất lợng nguồn nhân lực cũng cao hơn, do vậy chúng ta phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, trớc hết là phổ cập nghề cho lao động phổ thông, đặc biệt là ở nông thôn và cho thanh niên để có khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động, tăng cơ hội và khả năng lựa chọn việc làm, có chính sách mở rộng và đa dạng hóa hoạt động dạy nghề, tạo. * Chuyển giao tiến bộ khoa học cho ngời dân: Đây không phải là nhiệm vụ riêng của trạm khuyến nông, Hội nông dân, Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn mà là sự kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng và ngời tham gia đào tạo.

Nhu cầu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của lao động năm 2005

Chuyển đổi nguồn nhân lực giữa các thành phần kinh tế

- Tăng cờng củng cố phát triển ngành nghề ở nông thôn, lấy đó làm biện pháp tích cực giải quyết vấn đề bức xúc của nông thôn hiện nay là tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. - Đẩy mạnh công nghiệp chế biến tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng, phát triển mạnh mẽ các làng nghề truyền thống, dịch vụ ở nông thôn, tạo việc làm và nâng cao mức sống cho nhân dân. Đây là hớng giải quyết việc làm cơ bản lâu dài gắn với quá trình phân công lại lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển từ lao động nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp.

- Khôi phục các làng nghề truyền thống đi đôi với việc phát triển nhanh các làng nghề mới, các trung tâm thơng mại dịch vụ ở nông thôn, hình thành các thị tứ, thị trấn ở nông thôn làm nền tảng cho kinh tế xã hội phát triểnthúc đẩy quá. Phát huy thế mạnh của các ngành nghề, làng nghề, truyền thống ở nông thôn, không ngừng áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới nhng phải dựa trên cơ sở phát triển công nghệ sử dụng nhiều lao động nhng ít vốn phù hợp với tiềm năng và nguồn lực hiện có.

Giấy xác nhận thực tập