1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến về việc mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tại Agribank Ba đình

79 714 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 619,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số ý kiến về việc mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tại Agribank Ba đình

Trang 1

4 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM.4.1 Nghiệp vụ tài sản nợ.

4.2 Nghiệp vụ tài sản có.4.3 Nghiệp vụ trung gian.

II Một số vấn đề lý luận về mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại ngânhàng.

1 ý nghĩa của việc mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng.1.1 ý nghĩa đối với quản lý vĩ mô nền kinh tế.

1.2 Đối với ngân hàng.1.3 Đối với khách hàng.

2.Các loại tài khoản của khách hàng.2.1Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.2.2 Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.2.3.Tài khoản tiền gửi tiết kiệm.2.4.Tài khoản vãng lai.

2.5.Tài khoản tiền vay.

3.Các vấn đề chung về thủ tục mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại ngânhàng.

3.1.Thủ tục mở và sử dụng tài khoản của khách hàng.3.2 Nguyên tắc mở và sử dụng tài khoản của khách hàng.

Trang 2

Chơng II: Tình hình mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại chinhánh NHNo&PTNT quận Ba Đình.

I Khái quát hoạt động của NHNo Ba Đình.

1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội quận Ba Đình.2 Khái quát hoạt động của NHNo Ba Đình.

2.1 Sự hình thành và phát triển.

2.2 Cơ cấu hoạt động của bộ máy NHNo Ba Đình.2.3.Hoạt động huy động vốn.

2.4 Sử dụng nguồn.2.5 Kết quả tài chính.

2.6 Công tác kế toán và ngân quĩ.

2.7 Định hớng công tác hoạt động kinh doanh năm 2002 và những giải pháp.

II Tình hình mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tại NHNo BaĐình.

1 Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của TCKT.2 Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm.3 Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân.

4 Một số u điểm và tồn tại trong việc mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tạiNHNo Ba Đình.

Chơng III: Một số kiến nghị mở và sử dụng tài khoản của kháchhàng tại chi nhánh NHNo&PTNT quân Ba Đình.

I Kiến nghị chung:1 Về phía nhà nớc.

2 Về phía NHNN và NHNo Việt Nam.

2.1 Cần có 1 chế độ mới về việc mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại ngânhàng.

Trang 3

2.2 Biện pháp hỗ trợ khác nhằm khuyến khích dân c mở tài khoản.

II Một số kiến nghị cụ thể về việc mở và sử dụng các loại tài khoản tiền gửi1 Đối với tài khoản tiền gửi của TCKT.

2 Đối với tài khoản tiền gửi tiết kiệm.3 Đối với tài khoản tiền gửi cá nhân.

III Một số kiến nghị đối với NHNo Ba Đình.

1 Đa dạng hóa các hình thức thanh toán để khuyến khích khách hàng mở tài khoản.2 Mở rộng mạng lới giao dịch để thu hút thêm khách hàng.

3 Tuyên truyền quảng cáo.

4 Nâng cao chất lợng công tác cán bộ.5 Chiến lợc khách hàng.

6 Đổi mới công nghệ ngân hàng.7 Biện pháp tâm lý và kinh tế.

Trang 4

NHNT : Ngân hàng ngoại thơng.

QPPL : Qui phạm pháp luật.

TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế.

DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc GTCG : Giá trị có giá

Lời nói đầu

Nhu cầu vốn để đầu t phát triển kinh tế đang là vấn đề bức xúc cần đợcquan tâm hàng đầu trong mọi thời kỳ, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hoá và thơngmại quốc tế phát triển mạnh mẽ nền kinh tế Việt Nam đang trên đà đổi mới theo h-ớng kinh tế thị trờng thì vốn đợc coi là một yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyếtđịnh đến sự thành công của cuộc đổi mới này Vốn có thể huy động từ nhiềunguồn khác nhau từ trong nớc từ ngoài nớc trong đó vốn để đầu t nền kinh tế thôngqua NHTM đóng một vai trò hết sức quan trọng.

NHTM là trung gian tài chính quan trọng nhất hoạt động kinh doanh trên thịtrờng tiền tệ với lợi nhuận là mục tiêu chủ yếu Nền kinh tế càng phát triển hoạtđộng NHTM càng đi sâu vào tận cùng ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống nhândân bởi NHTM làm chức năng cầu nối giữa ngời có vốn và ngời cần vốn, hoạt độngvới phơng châm là đi vay và cho vay, huy động từ nền kinh tế, sử dụng cho vay cóhiệu quả và không ngừng phát triển vốn

Để tồn tại và phát triển các NHTM phải không ngừng hoàn thiện hoạt độngkinh doanh của mình, nếu nh nguồn vốn tự có là tiền đề là những viên gạch đầutiên đặt nền móng cho hoạt động kinh doanh, mức độ tự chủ và an toàn kinh doanh

Trang 5

thì nguồn vốn huy động là vốn chủ yếu đảm bảo cơ sở tài chính cho kinh doanh vàthể hiện mức độ mở rộng kinh doanh của ngân hàng Nh vậy để có thể mở rộngliên doanh liên kết tham gia vào thị trờng quốc tế thì chiến lợc huy động vốn vàchiến lợc khách hàng mang tính liên tục và thờng xuyên của NHTM Một trongnhững công cụ thực hiện mục tiêu trên là đa dạng hoạt động kinh doanh, khuyếnkhích mở và sử dụng các loại tài khoản tại ngân hàng nhằm thoả mãn tối đa nhucầu phong phú của khách hàng gửi tiền Với công cụ này không những có ý nghĩatrong việc mở rộng nguồn vốn huy động của ngân hàng mà nó còn là cơ sở giúpcho sự phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Xuất phát từ những suy nghĩ trên, nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việcmở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại ngân hàng, sau một thời gian thực tậptại NHNo&PTNT quận Ba Đình kết hợp với những kiến thức đã đợc trang bị ở Học

Viện Ngân Hàng em mạnh dạn chọn đề tài để viết khoá luận là: Một số ý kiến về”Một số ý kiến về

việc mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tại NHNo&PTNT quận BaĐình ”Một số ý kiến về trong đó phạm vi của đề tài em xin nghiên cứu sâu về các loại tài khoảntiền gửi của khách hàng vì loại tài khoản tiền gửi có ý nghĩa quan trọng trong việcmở rộng nguồn vốn huy động và thúc đẩy thanh toán qua ngân hàng Nội dunggồm 3 chơng:

Chơng I : Một số lý luận về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của kháchhàng tại ngân hàng.

Chơng II: Tình hình mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tạiNHNo&PTNT quận Ba Đình.

Chơng III: Một số kiến nghị mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tạiNHNo&PTNT quận Ba Đình.

Là một sinh viên với năng lực nghiên cứu còn hạn chế, sự hiểu biét cha sâunên nội dung của khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót Song với nguyệnvọng em muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình giúp NHNo Ba Đình nói riêngvà ngành ngân hàng nói chung ngày càng mở rộng thu hút nhiều khách hàng mởvà sử dụng tài khoản góp phần vào việc thanh toán qua ngân hàng, giảm chi phí luthông và không ngừng phát triển nguồn vốn huy động Em kính mong nhận đợc sựchỉ bảo của thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn, ban lãnh đạo cùng tập thểcông nhân viên NHNo Ba đình và đặc biệt là thầy Phạm Hoàng Đức vụ phó vụ KT-TC NHNN Việt Nam nguyên là thầy giáo của Học Viên Ngân Hàng để bài viếtkhoá luận của em đợc hoàn chỉnh hơn

Trang 6

Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên :Lại Thanh Tú

Chơng I: Một số vấn đề lý luận về mở và sử dụng tàikhoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng

I Tổng quan về Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

1 Khái niệm ngân hàng thơng mại

Nghề kinh doanh tiền tệ ra đời gắn liền với sự phát triển của quan hệ thơngmại, lúc đầu đợc hình thành dới các tổ chức đơn giản nh nhà thờ, t nhân với hoạtđộng dơn giản là các dịch vụ đổi tiền song với sự phát triển của kinh tế hàng hoácác quan hệ tiền tệ ngày càng đợc mở rộng và thúc đẩy các tổ chức kinh doanh tiềntệ phát tiển cả về số lợng và qui mô hoạt động Trong đó ngân hàng thơng mại làmột trong những tổ chức kinh doanh tiền tệ đặc biệt quan trọng, là một trongnhững phát kiến vĩ đại nhất của con ngời

Để đa ra đợc một định nghĩa về Ngân hàng thơng mại, ngời ta thờng phải dựavào tính chất và mục đích của nó trên thị trờng tài chính, và đôi khi còn kết hợptính chất, mục đích và đối tợng hoạt động Dựa vào tính chất và mục đích một sốnớc trên thế giới định nghĩa NHTM nh sau:

Luật Ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng là những xínghiệp hay cơ sở hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức kýthác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụchiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”Một số ý kiến về

Luật Ngân hàng của ấn Độ 1950, đợc bổ sung 1959 đã nêu ”Một số ý kiến vềNgân hàng là cơsở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t”Một số ý kiến về.

Dựa vào sự kết hợp tính chất mục đích và đối tợng hoạt động thì Luật Ngânhàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm cácnghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc hành nghề thơng mại và các giá trị

Trang 7

địa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân,đứng ra bảo hiểm

Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhng phân tích, khai thác nội dungcủa các định nghĩa đó, ngời ta dễ dàng nhận thấy các ngân hàng thơng mại đều cóchung một tính chất đó là nhận tiền ký thác- tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn,để sử dụng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác củangân hàng.

ở Việt Nam, trong bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhànớc, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xãhội chủ nghĩa Mọi ngời đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, đợc bảo hộ quyền sởhữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhauhình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng Các doanh nghiệp, không phân biệtquan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳngtrớc pháp luật.

Theo hớng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đềcần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụngkhác Cho nên để tăng cờng quản lý, hớng dẫn hoạt dộng của các ngân hàng và cáctổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệlợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân Theo điều 20 Luật các Tổ chức tíndụng của Việt Nam có nêu: “ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theoqui định của luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanhtiền tệ, làm dịch vị ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi đểcấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”Một số ý kiến về

Từ định nghĩa chung đó cũng trong Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng có nêu”Một số ý kiến vềNgân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ ngân hàng và hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loạihình ngân hàng bao gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàngđầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.”Một số ý kiến về Ngày nay, trong thế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức tài chính là môigiới trên thị trờng tài chính ngày càng phát triển về số lợng và qui mô hoạt động,đa dạng và phong phú, hoạt động đan xen lẫn nhau Ngời ta phân biệt NHTM với

Trang 8

các tổ chức môi giới tài chính khác là ở chỗ NHTM là ngân hàng kinh doanh tiềngửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, chính từ hoạt động đó tạo cơ hội cho ngânhàng thơng mại có thể làm tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ thốngNHTM của mình Đó là đặc trng cơ bản để phân biệt NHTM với các Ngân hàng vàTCTD khác

2 Vai trò của Ngân hàng thơng mại

Giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trờng làm trung gian thanh toántiền tệ cho toàn bộ nền kinh tế thì hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển vềsố lợng và qui mô hoạt động, đa dạng và phong phú với một số vai trò quan trọngsau:

- Ngân hàng không những làm nhiệm vụ kinh doanh mà ngân hàng còn là mộttrong những công cụ quan trọng để nhà nớc thực thi chính sách tiền tệ nhằm điềutiết vĩ mô nền kinh tế để có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ vững chắc.Thông quahoạt động tín dụng và thanh toán NHTM thực hiện dẫn dắt luồng tiền, tập hợpphân chia vốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vaitrò điều tiết vĩ mô “nhà nớc điều tiết ngân hàng, ngân hàng điều tiết thị trờng “.- NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: xuất phát là một trung gian tài

chính, NHTM đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn dỗi và tạm thời ở mọi tổ chứccá nhân, mọi thành phần kinh tế trong xã hội và thông qua nghiệp vụ tín dụngNHTM cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn mộtcách kịp thời cho quá trình tái sản xuất từ vốn huy động của mình

- NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng thể hiện: trong điều kiệnkinh tế thị trờng cạnh tranh là vấn đề tất yếu, để có thể đứng vững trong thơng tr-ờng các doanh nghiệp phải chịu tác động và hiểu đợc các qui luật kinh tế kháchquan (nh qui luật cung cầu, qui luật giá trị , ) Tất cả những hoạt động của cácnhà doanh nghiệp đòi hỏi một khối lợng lớn vốn đầu t nhiều khi vợt khả năng vốntự có của doanh nghiệp, giải quyết khó khăn này doanh nghiệp tìm đến ngân hàngxin vay vốn thoả mãn nhu cầu đầu t của mình Thông qua nghiệp vụ tín dụng ngânhàng là chiếc cầu nối doanh nghiệp với thị trờng

Trang 9

- NHTM là cầu nối tài chính quốc gia với tài chính quốc tế Khi mối quan hệhàng hoá thơng mại và tiền tệ ngày càng đợc mở rộng nhu cầu giao lu kinh tế - xãhội các nớc trên thế giới ngày trở nên cần thiết Việc phát triển kinh tế mỗi nớcgắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới là thiết yếu NHTM đóng một vaitrò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này Thông qua hoạt động thanh toán th-ơng mại giữa các quốc gia, mua bán ngoại hối NHTM đã thực hiện vai trò điều tiếtnền tài chính trong nớc cho phù hợp với sự vận động nền tài chính quốc tế.

3 Chức năng của ngân hàng thơng mại

Theo sự phát triển của nền kinh tế hoạt động của ngân hàng ngày càng rộng lớnvà đa dạng Ngày nay tầm quan trọng của hệ thống NHTM và cơ cấu hoạt độngcủa nó đóng một vai trò quan trọng trong thể chế tài chính của mỗi nớc đợc thểhiện thông qua các chức năng cơ bản sau:

*Chức năng trung gian tín dụng: Ngay từ khi mới hình thành các ngân hàng

luôn tìm kiếm những cơ hội để thực hiện cho vay Với nghiệp vụ huy động nhngnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội tạo nên quĩ cho vay từ đó có thể thoảmãn nhu cầu về vốn vay cho các chủ thể cần vốn bổ sung Nh vậy ngân hàng đãgóp phần giảm thiểu những chi phí thông tin và chi phí giao dịch trong nền kinh tế.Chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản của ngân hàng thơng mại nênđã góp phần không nhỏ vào điều hoà vốn trong nền kinh tế, đảm bảo sự vận độngliên tục của guồng máy kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân

*Chức năng trung gian thanh toán: Hàng ngày trong nền kinh tế có hàng triệu

cuộc giao dịch thanh toán, nếu các chủ thể thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt thì sẽgặp rất nhiều khó khăn Với phơng thức thanh toán này sẽ gây nhiều phức tạp vàchi phí tốn kém, không đảm bảo an toàn Vì vậy khi hệ thống NHTM ra đời vàphát triển trong quá trình thực hiện chức năng trung gian tín dụng hệ thống NHTMđã thu hút đại bộ phận các TCKT và dân c mở tiền gửi thanh toán tại ngân hàng vàkhi đó những nghiệp vụ thanh toán này đợc uỷ thác cho ngân hàng thông qua cáctài khoản tiền gửi Nhờ có quá trình này ngân hàng đã tiết kiệm cho xã hội đợcnhiều chi phí lu thông, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình luthông hàng hoá và giảm chi phí phát hành tiền.

Trang 10

*Chức năng tạo tiền: Với việc hình thành ngân hàng 2 cấp và sự hoạt động theo

tổ chức hệ thống các NHTM khác nhau, thông qua hoạt động tín dụng, thanh toánkhông dùng tiền mặt hệ thống ngân hàng thơng mại và trong mối quan hệ vớiNHTW, đặc biệt trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ đã tạo ra “bút tệ”Một số ý kiến về thaythế cho tiền mặt

Việc cung ứng tiền cần đợc đảm bảo bình thờng cho lu thông Nếu cung ứngtiền quá nhanh sẽ gậy tác động tiêu cực cho nền kinh tế Mục đích của chính sáchtiền tệ là thông qua các NHTM đa ra khối lợng tiền cung ứng phù hợp với chínhsách ổn định giá cả, thực hiện tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Các NHTMđóng vai trò quan trọng trong thực thi chính sách tiền tệ, đợc coi là kênh dẫn vốnmà qua đó tăng giảm lợng tiền lu thông phù hợp với từng thời kỳ của nền kinh tế.Đây là một trong những chức năng cơ bản để hoạt động tín dụng của ngân hàng đ-ợc mở rộng hơn về phạm vi và qui mô hoạt động, đảm bảo an toàn trong cả hệthống ngân hàng.

Các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ cho nhautrong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản và quan trọng nhất, nótạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thời khi ngân hàng thực hiệntốt chức năng thanh toán và tạo tiền sẽ góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mởrộng hoạt động tín dụng của ngân hàng.

4 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại

NHTM có hoạt động gần gũi nhất với đời sống nhân dân và nền kinh tế Nềnkinh tế càng phát triển cao thì hoạt động của NHTM càng đi vào tận cùng ngõnghách của đời sống kinh tế đất nớc Để hiểu đợc sự liên đới của NHTM với đờisống nhân dân và nền kinh tế cần nghiên cứu các nghiệp vụ kinh doanh củaNHTM có thể khác nhau về phạm vi và công nghệ nhng nói chung hoạt động củangân hàng thơng mại bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ :

_Nghiệp vụ tài sản nợ _Nghiệp vụ tài sản có _Nghiệp vụ trung gian

Trang 11

Đó là các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản, ngoài ra còn có các dịch vụkhác không phản ánh trên bảng Tổng kết tài sản nh bảo lãnh, cho thuê két sắt, tvấn Các nghiệp vụ NHTM có quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quátrình hoạt động tạo một chỉnh thể thống nhất Dới đây sẽ trình bày lần lợt 3 nghiệpvụ cơ bản của NHTM:

4.1 Ngiệp vụ tài sản nợ: Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạtđộng của ngân hàng Về sau khi ngân hàng thơng mại đã hành thành ổn định, cácnghiệp vụ của nó đợc xen kẽ lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt động, tài sản nợcủa ngân hàng thơng mại tập trung vào vốn tự có (vốn pháp định hay vốn điều lệ)và vốn huy động Tài sản nợ là những khoản mà nhân dân gửi vào hay chínhNHTM đi vay các đối tợng khác trong nền kinh tế nh NHTW, ngân hàng khác,TCTD khác Đứng bên tài sản nợ NHTM là ngời đi vay là con nợ, đối tợng kia làngời cho vay, là chủ nợ của NHTM.

Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập đợc, thuộcsở hữu của ngân hàng Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn hoạt động kinhdoanh song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi mới hình thành và thể hiện thựclực, qui mô của ngân hàng.

+Vốn tự có cơ bản là vốn pháp định -vốn điều lệ: là phần vốn thực cótrong quá trình hoạt động để đảm bảo ngân hàng hoạt động một cách bình th-ờng.Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hàng do phápluật qui định.

Trang 12

+Vốn tự có bổ sung: Nguồn vốn này tăng lên theo tốc độ tăng trởngkinh doanh của ngân hàng theo các thời kỳ khác nhau bao gồm:

-Quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: đợc hình hành trong quá trìnhhoạt động thông qua trích lập quĩ Căn cứ vào kết quả lợi nhuận ngân hàng tríchlập một phần để bổ sung vốn tự có

-Quĩ dự trữ đặc biệt: để dự phòng bù đắp rủi ro

-Ngoài ra còn có lợi nhuận cha chia và các quĩ đặc biệt khác Tầm quan trọng của vốn tự có thể hiện thông qua các chức năngcơ bản sau

+Chức năng bảo vệ: thể hiện ở khả năng duy trì thanh toán với khách hàng trongtrờng hợp ngân hàng thua lỗ kinh doanh

+ Chức năng hoạt động: thể hiện ở sự ổn định của vốn tự có mà ngân hàng cóthể sử dụng nguồn này vào các mục đích khác nhau nh trang bị cơ sở vật chất, tạotài sản cố định

+ Chức năng điều chỉnh: thể hiện ở sự cân đối các điều kiện hoạt động của ngânhàng với thực lực của ngân hàng mà có thể hoạt động đợc

#Vốn huy động:

Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM, đây chínhlà nguồn vốn chủ yếu đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng Vốn huy độngbao gồm: - Nghiệp vụ tiền gửi

- Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá - Nghiệp vụ đi vay

- Nghiệp vụ huy động vốn khác

Trang 13

Thứ nhất, nghiệp vụ tiền gửi: là nghiệp vụ phản ánh khoản tiền từ các chủ thể

kinh tế gửi vào ngân hàng để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản hoặcđể hởng lãi bao gồm:

+Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán ) là loại tiền gửi ký thác vào ngân

hàng để thực hiện các khoản chi trả thờng xuyên của khách hàng Đây không phảilà khoản tiền tiết kiệm mà là một bộ phận tiền đang chờ thanh toán Vì vậy kháchhàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào theo yêu cầu, đối với loại tiền gửi này tuỳ theoqui định của từng quốc gia mà không đợc phép tính lãi hoặc tính lãi suất thấp

+Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi đợc uỷ thác vào ngân hàng trên cơ sở có sự

thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng Huy động nguồnvốn này ngân hàng có đợc sự chủ động hơn về thời hạn hoàn trả tiền cho kháchhàng, loại tiền gửi này ngân hàng phải trả lãi suất huy động.

+ Tiền gửi tiết kiệm là tiền để dành của ngời dân gửi vào ngân hàng nhằm mục

đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hởng một phần lãi từ số tiền đó Tiền gửi tiếtkiệm chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn huy động (60-70%) bao gồm:-Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là khoản tiền gửi có thể rút ra bất kỳ lúc nào songkhông đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác

-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là loại tiền gửi tiết kiệm gửi vàongân hàng trên cơ sở có sự thoả thuận về thời hạn, lãi suất giữa khách hàng vàngân hàng, trong đó lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Thứ 2, Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá

Thực chất nghiệp vụ này là ngân hàng huy động vốn tiền tệ thông qua việcphát hành giấy tờ có giá mà trong đó chứng chỉ tiền gửi là phiếu nợ ngắn hạn vớimệnh giá qui định, trái phiếu là phiếu nợ trung dài hạn Khách với hình thức huyđộng trên thì hình thức này huy động chủ yếu trên thị trờng tài chính Với nghiệpvụ này NHTM chỉ tiến hành khi thiếu vốn mà vốn tự có và vốn huy động khôngđủ, với cách huy động này ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra vốn tự có để quyếtđịnh khối lợng, thời hạn, lãi suất và phơng pháp huy động

Thứ 3, nghiệp vụ đi vay

Trang 14

- NHTM có thể vay NHTW dới các hình thức hạn mức tín dụng, tái chiết khấu ơng phiếu song NHTW có cho vay hay không còn phụ thuộc vào khối lợng tiềncung ứng trong năm, phụ thuộc vào chính sách tiền tệ đang áp dụng

th NHTM có thể vay NHTM khác, TCTD khác trên thị trờng tiền tệ nhng chi phícho nghiệp vụ này cao, thờng ngân hàng chỉ vay trong trờng hợp giải toả khó khănvề tài chính

Thứ 4, nghiệp vụ huy đông khác thông qua các hoạt động nh làm uỷ thác,uỷ thác vốn cho các TCTD, cá nhân trong và ngoài nớc NHTM cũng huy động đợcnguồn vốn này tuy không lớn nhng nguồn này không mất chi phí, do đó ngân hàngcần lợi dụng điều này để đa dạng hoá các dịch vụ thu hút tối đa nguồn vốn này

4.2 Nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vào cácmục đích nhằm đảm bảo an toàn cũng nh tìm kiếm lợi nhuận của NHTM, nội dungbao gồm:

+Nghiệp vụ ngân quĩ: là nghiệp vụ phản ánh khả năng thanh toán thờng xuyên

của khách hàng, phản ánh các khoản vốn của ngân hàng đợc dùng vào mục đíchnhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán và thực hiện qui định về dự trữ bắtbuộc do NHTW đề ra

+ Nghiệp vụ tín dụng: là nghiệp vụ tạo khả năng sinh lời chính trong hoạt động

kinh doanh của các NHTM Nghiệp vụ này bao gồm các khoản đầu t sinh lời củangân hàng thông qua việc cho vay ngắn hạn trung dài hạn đối với nền kinh tế.

+Nghiệp vụ về đầu t tài chính: là nghiệp vụ mà các ngân hàng thơng mại thực

hiện quá trình đầu t bằng vốn của mình thông qua các hoạt động hùn vốn góp vốn,kinh doanh chứng khoán trên thị trờng tài chính ở Việt Nam theo luật tổ chức tíndụng, ngoài việc đầu t chứng khoán các TCTD đợc dùng vốn sở hữu của mình đểgóp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các TCTD khác

+ Nghiệp vụ khác: là các hoạt động khác trên thị trờng nh: kinh doanh ngoại

tệ, vàng bạc, kim khí, đá quí, thực hiện các dịch vụ t vấn, các dịch vụ liên quan đếnhoạt động ngân hàng nh dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ có giá cho thuêkét

Trang 15

4.3 Nghiệp vụ trung gian:

Nền kinh tế càng phát triển các dịch vụ ngân hàng theo đó cũng phát triển

theo để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng Nhờ việc thực hiện nghiệp vụ trunggian mang tính dịch vụ ngân hàng nhận những khoản thu nhập dới dạng hoa hồng.Là nghiệp vụ có liên quan đến bên nợ, bên có hoặc ngoại bảng của ngân hàng nh:nghiệp vụ chuyển tiền, bảo quản tài sản, t vấn nghiệp vụ uỷ thác đại lý, do vậyngân hàng không ngừng tạo ra sự phong phú cho các hoạt động kinh doanh để lợinhuận thu về lớn nhất.

Qua quá trình nghiên cứu các nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại ta có thể hình

dung đợc hoạt động cơ bản của ngân hàng Để thực hiện tốt nghiệp vụ cho vay đểcho vay các NHTM ngày nay không ngừng đổi mới các mặt hoạt động: lý luận vànghiệp vụ Vì mục đích cuối cùng là lợi nhuận và hùng mạnh của các ngân hàng,các nhà quản lý đã tìm những biện pháp hiệu quả nhất nhằm thu hút nguồn vốn vàovà lấy đó làm cơ sở vật chất để tiến hành các nghiệp vụ đầu ra thích hợp.

II Một số vấn đề lý luận về mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tạingân hàng

1 ý nghĩa của việc mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng 1.1 ý nghĩa đối với quản lý vĩ mô nền kinh tế

Sự phát triển và mở rộng tài khoản tại ngân hàng là cơ sở giúp cho sự pháttriển của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Nếu mọi việc thanh toánchi trả đều thực hiện thông qua Ngân hàng sẽ giúp cho NHTW quản lý, điều tiếtkhối lợng tiền cung ứng một cách dễ dàng hơn Hơn nữa, còn đảm bảo cho việc chitrả giữa các chủ thể trong nền kinh tế đợc thực hiện một cách an toàn, chính xác,nhanh chóng với chi phí thấp nhất góp phần làm tăng tốc độ chu chuyển vốn tạo đàcho sự phát triển của nền kinh tế.

1.2 Đối với ngân hàng.

Nếu có khách hàng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng sẽ giúpcho nguồn vốn huy động của ngân hàng đợc tăng trởng mà trong đó chi phí vốn

Trang 16

huy động thấp hơn so với việc huy động từ nguồn khác tạo điều kiện cho ngânhàng mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh và mở rộng việc cung ứng dịch vụngân hàng thông qua tài khoản tiền gửi, việc này làm tăng uy thế của ngân hàngtrên thị trờng Hơn nữa đối với ngân hàng tài khoản là một công cụ kỳ diệu thựchiện cơ chế tạo tiền, làm tăng sức mạnh ngân hàng lên gấp nhiều lần Chính tàikhoản ngân hàng mới tạo cho đồng tiền ghi sổ có khả năng tơng ứng với giấy bạcngân hàng, nó cho phép lu thông đồng tiền ghi sổ có nghĩa là số d trên tài khoảntiền gửi của khách hàng Tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng là cơ sởcho sự phát hành séc hay thanh toán qua chuyển khoản.

1.3 Đối với khách hàng

Sau khi mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng khách hàng đợc hởng nhiều dịchvụ tiện ích mà ngân hàng cung ứng thông qua tài khoản ngân hàng, ví dụ kháchhàng đợc sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (đối với tài khoảntiền gửi thanh toán ) Đảm bảo việc thanh toán đợc tiến hành nhanh chóng, chínhxác an toàn mà bản thân khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém và khó khăn Nếu kháchhàng mở tài khoản tiền gửi thì họ sẽ đợc đảm bảo về sự an toàn vốn và đợc hởnglãi từ số tiền đó tuỳ thuộc vào từng loại hình tài khoản (tài khoản tiết kiệm, tàikhoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn) trong khi làm việc đểtiền ở nhà có khả năng an toàn thấp lại không sinh lời.

2 Các loại tài khoản khách hàng

2.1.Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà ngời gửi có thể rút ra sử dụng bấtcứ lúc nào và Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng Tiền gửi khôngkỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không đợc trả lãi bao gồm 2 loại sau:

+ Tiền gửi thanh toán: Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trớc hếtđợc sử dụng để tiến hành thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hóa dịch vụ vàcác khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thờngxuyên, an toàn, thuận tiện Tiền gửi thanh toán thờng đợc bảo quản tại Ngân hàngtrên hai loại tài khoản: tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản vãng lai Đối vớitài khoản tiền gửi thanh toán, việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ ba thờng đợcthực hiện bằng séc hoặc chuyển khoản Khách hàng mở tài khoản này nhằm mục

Trang 17

đích “đảm bảo thế năng”Một số ý kiến về và sử dụng dễ dàng thuận tiện đồng vốn khi cần Tàikhoản vãng lai là tài khoản có lúc d nợ , có lúc d có Với tài khoản này, kháchhàng còn có thể đợc Ngân hàng đáp ứng nhu cầu tín dụng trong một khoảng thờigian nhất định Đứng trên góc độ ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn là khoản nợmà ngân hàng luôn phải chủ động trả cho khách hàng vào bất cứ lúc nào Tuynhiên, trong mỗi ngân hàng do có sự không khớp nhịp giữa xuất và nhập trên mỗitài khoản thanh toán của doanh nghiệp hay giữa các tài khoản của các doanhnghiệp làm cho nhập lớn hơn xuất, tạo nên tồn khoản mà Ngân hàng đợc phép sửdụng một phần làm vốn kinh doanh.

+ Tài khoản không kỳ hạn thuần tuý: là khoản tiền đợc ký gửi với mụcđích an toàn tài sản, không mang tính chất phục vụ thanh toán Khi cần kháchhàng có thể đến ngân hàng rút ra để chi tiêu Cũng giống nh trờng hợp trên, Ngânhàng phải thỏa mãn yêu cầu của khách hàng khi họ có nhu cầu rút tiền và chỉ đợcphép sử dụng tồn khản đã đảm bảo khả năng thanh toán chi trả.

2.2.Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thỏa thuận trớc giữa kháchhàng và Ngân hàng về thời gian rút tiền Đại bộ phận nguồn tiền gửi này có nguồngốc từ tích lũy và xét về bản chất chúng đợc ký thác với mục đích hởng lãi CácNHTM nhận hai loại; là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi báo rút (tức khi muốn rút raphải báo trớc) Về cơ bản, các khoản tiền gửi có kỳ hạn không đợc sử dụng để tiếnhành thanh toán nh các khoản chi trả bằng vốn trên tài khoản vãng lai Thông th-ờng, tiền gửi có kỳ hạn là các khoản tièn gửi có thời hạn dài và có lãi suất cao Tiền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửitiết kiệm Đây là nguồn tiền tơng đối ổn định, Ngân hàng có thể sử dụng phần lớntồn khoản vào kinh doanh Chính vì vậy, các NHTM luôn tìm cách đa dạng hóaloại tiền này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn khác nhau với mức lãi suất khácnhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng.

2.3.Tài khoản tiền gửi tiết kiệm: Về bản chất tiền gửi tiết kiệm là phần thu nhập chasử dụng cho tiêu dùng trong hiện tại của các cá nhân, hộ gia đình đợc gửi vào vớimục đích để dành tiền một cách an toàn và đợc hởng lãi Tiền gửi tiết kiệm là mộtdạng đặc biệt để tích lũy tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân

Trang 18

Nhiều nớc ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng tài khoản này để thanhtoán với các thể thức thanh toán thông dụng nh séc thanh toán, ngân phiếu thanhtoán, thẻ thanh toán nên đợc coi là tài khoản thanh toán hay tài khoản tiền gửi cácnhân.

Các NHTM ở nớc ta huy động tài khoản tiền gửi tiết kiệm trong dân chúnghiện nay vào khoảng 50% tiền mặt trong lu thông Con số này ở các nớc phát triểnthì ngợc lại, tức là số d tài khoản tiền gửi của dân c gấp nhiều lần tiền mặt trong luthông Nh vậy thói quen thanh toán của chúng ta hiện nay vẫn chủ yếu là tiền mặt.Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trờng tiền gửi tiết kiệm phát triển dới hai loạihình tiết kiệm sau:

-Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền gửi có thể rút rabất cứ lúc nào song không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngờikhác.

-Tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền có sự thỏa thuận về thờihạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn.

2.4 Tài khoản vãng lai (tài khoản séc)

Là loại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng và thông qua tàikhoản này ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thu hộ chi hộ cho khách hàng,dịch vụ rút tiền, chuyển hộ tiền Việc sử dụng séc thanh toán rất tiện lợi với nhiềuthể loại nh séc rút tiền mặt, séc chuyển tiền cầm tay, séc chuyển khoản, séc bảochi , séc du lịch, nên có tên gọi khác là tài khoản séc Ngoài ra chủ tài khoản còncó thể sử dụng tất cả các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt theo qui địnhcủa ngân hàng nhà nuớc.

Tài khoản vãng lai có thể sử dụng để vay tạm thời của ngân hàng khi cầnthiết (lúc đó tài khoản d nợ ) đợc gọi là thấu chi Nh vậy tài khoản này có thể d nợcó thể d có Nhờ đặc điểm này nên tài khoả vãng lai rất thông dụng với các nớcphát triển trên thế giới , các doanh nghiệp và các cá nhân sử dụng rất tiện lợi, linhhoạt phù hợi với điều kiện kinh tế thị trờng Tài khoản này ở nớc ta hiện naykhông áp dụng do nhiều nguyên nhân, với tài khoản thấu chi phải đợc thoả thuậnvà chấp nhận của nhân hàng đa vào kế hoach nguồn vốn cho thấu chi theo hạn

Trang 19

mức Thông thờng không phải mọi khách hàng đều đợc phép thấu chi, đối vớikhách hàng không đợc phép thấu chi mà phát hành séc quá số d hoặc khách hàngđợc phép thấu chi mà phát hành quá hạn mức sẽ ảnh hởng lớn đến hoạt động củangân hàng thì cần có chế độ tài phạt, thu hồi quyền thấu chi hoặc đóng tài khoảnnến cần thiết Theo dõi tình hình thu chi trên tài khoản vãng lai đợc ghi trên bảngkê cung cấp cho khách hàng cá nhân hàng tháng, cho doanh nghiệp hàng tuần,hàng ngày nếu giao dịch nhiều dễ đối chiếu kiểm tra.

Khối lợng dịch vụ đối với tài khoản vãng lai nhiều phức tạp, vất vả nên cómức thu phí định kỳ, từng lần Cũng có nớc miễn phí không trả lãi hoặc miễn phícó trả lãi nhằm mục đích thu hút khách hàng vào gửi tiền.

Nh vậy việc mở và sử dụng tài khỏan này lai mang nhiều thuận tiện cho kháchhàng nhng Việt nam lại cha áp dụng Đây là vấn đề đáng các nhà NHTM ViệtNam lu tâm xem xét, nghiên cứu sớm đa loại tài khoản này vào ứng dụng tại ngânhàng mình.

2.5.Tài khoản tiền vay

Tài khoản tiền vay là tài khoản phản ánh toàn bộ số tài sản của ngân hàngcho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay Số tài sản này chiếm tỷ trọng cao trong tổngtài sản có của ngân hàng nên bộ phận tài khoản này có vị trí quan trọng trong bảngcân đối kế toán của ngân hàng.

 Số tiền vay trên tài khoản là một số tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay đểhọ thanh toán lại bằng cách trả dần, có thể hàng tháng hàng nửa năm hoặc chỉ mộtlần quyết toán, điều này đợc ghi rõ trong thông báo tín dụng mà ngân hàng gửi chokhách hàng.

 Ngời đi vay phải là ngời có tài khoản tại ngân hàng, nếu nh vậy mới có thểquản lý đợc việc thanh toán nợ và điều hành đợc việc tái xét cho vay.

 Tài khoản tiền vay có 3 loại chính: Ngắn hạn , trung hạn và dài hạn :

+Cho vay ngắn hạn thờng chỉ kéo dài tối đa là một tháng và có xu hớng dành chokhách hàng là ngời tiêu dùng Tóm lại, lợng tiền cho vay sẽ đợc tính sao cho thunhập cá nhân hàng năm của ngời vay tiền có đủ khả năng thanh toán nợ.

Trang 20

+ Cho vay trung hạn thờng có qui mô hơn, nhằm phục vụ cho các mục đích côngnghiệp đơn cử nh tạo điều kiện cho các nhà doanh nghiệp mua máy móc, nhà x-ởng Theo đó ngân hàng thờng yêu cầu khách hàng đảm bảo thanh toán bằng cáchthế chấp tài sản.

+ Cho vay dài hạn: theo nghiệp vụ ngân hàng, hầu hết các khoản tiền ứng trớc dàihạn trên 3 năm sẽ đợc đảm bảo thanh toán, và đợc trù tính theo các nguồn thu ổnđịnh thờng xuyên đợc gửi vào tài khoản của khách hàng.

3.Các vấn đề chung về thủ tục mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của kháchhàng tại ngân hàng.

3.1.Thủ tục mở và sử dụng tài khoản tiền gửi.

Căn cứ vào quyết định số 22/QĐ/NH1 của Thống đốc ngân hàng nhà nớcngày 21/02/1994 qui định về mở sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nh sau: Để mở tài khoản tiền gửi các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đoàn thể, đơn vịvũ trang, công nhân Việt nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam(gọi tắt là khách hàng) gửi cho ngân hàng nơi mở tài khoản những giấy tờ sau: *Đối với khách hàng là doanh nghiệp cơ quan, tổ chức đoàn thể, đơn vị vũ trangcó:

_Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản (chủ tài khoản là chủ giám đốc,Giám đốc, chủ doanh nghiệp, thủ trởng đơn vị) ký tên và đóng dấu trong đó ghi rõ :

+Tên đơn vị (doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang) +Họ tên chủ tài khoản

+Địa chỉ giao dịch của đơn vị

+ Ngày tháng cấp chứng minh th nhân dân của chủ tài khoản

Trang 21

+Tên ngân hàng mở tài khoản

-Bản đăng ký mẫu chữ ký và mẫu giao dịch với ngân hàng nơi mở tài khoản gồm: + Chữ ký mẫu của chủ tài khoản và ngời đợc uỷ quyền thay chủ tài khoản trêncác chứng từ thanh toán giao dịch với ngân hàng.(Chữ ký 1)

+ Chữ ký mẫu của kế toán trởng và ngời đợc uỷ quyền thay kế toán trởng(Chữký 2)

+Một dấu đơn vị

-Các văn bản chứng minh t cách pháp nhân của đơn vị nh quyết định thành lậpdoanh nghiệp, giấy phép thành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm Tổng giámđốc, Giám đốc, thủ trởng đơn vị, (nếu là bản sao thì phảit có chứng nhận của côngchứng nhà nớc)

 Đối với khách hàng là cá nhân :Gửi đến ngân hàng những giấy tờ sau:

-Giấy đăng ký mở tài khoản do chủ tài khoản (ngời gửi tiền) ký tên và đóng dấughi rõ :

+Tên chủ tài khoản

+Địa chỉ giao dịch của chủ tài khoản

+Giấy chúng minh th nhân dân của chủ tài khoản +Tên ngân hàng nơi mở tài khoản

-Bản đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản để giao dịch với ngân hàng nơi mở tàikhoản.

Đối với tài khoản đứng tên cá nhân không đợc thực hiện việc uỷ quyền thay chủtài khoản, tất cả các giấy tờ thanh toán giao dịch với ngân hàng đều phải do chủ tàikhoản ký.

Trang 22

*Khi có sự thay đổi chữ ký của ngời đợc ủy quyền trên các chứng từ thanh toán vớingân hàng hoặc thay đổi mẫu dấu, chủ tài khoản phải gửi cho ngân hàng nơi mởtài khoản bản đăng ký mẫu dấu mới thay thế mẫu đăng ký trớc đây, trong đó ghi rõngày bắt đầu thay thế mẫu cũ.

*Cách thức lập giấy đăng ký mở tài khoản, lập giấy đăng ký mẫu dấu và chữ ký docác ngân hàng hớng dẫn cụ thể cho khách hàng thực hiện.

*Khi nhận giấy đăng ký mở tài khoản của khách hàng, ngân hàng có trách nhiệmgiải quyết việc mở tài khoản tiền gửi của khách hàng ngay trong ngày làm việc.Sau khi đã chấp nhận việc mở tài khoản, Ngân hàng thông báo cho khách hàng biếtsố hiệu tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản

3.2 Nguyên tắc sử dụng tài khoản tiền gửi:*Đối với chủ tài khoản :

+Chủ tài khảon có toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi Trong phạmvi số d tài khoản tiền gửi và tuỳ theo yêu cầu chi trả, chủ tài khoản có thể thực hiệncác khoản thanh toán qua Ngân hàng hoặc rút tiền mặt ra để sử dụng.

+Chủ tài khoản chịu trách nhiệm về việc chi trả vợt số d tài khoản tiền gửi và chịuphạt theo qui định tại điều 15 của thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt (30 % sốtiền vợt); chịu trách nhiệm về số sai sót, lợi dụng trên các giấy tờ thanh toán quangân hàng của ngời đợc chủ tài khoản uỷ quyền ký thay.

+ Khi thực hiện các thanh toán qua ngân hàng, chủ tài khoản phải tuân thủ nhữngqui định và hớng dẫn của ngân hàng về việc lập các giấy tờ thanh toán, phơng thứclĩnh, lĩnh tiền ở ngân hàng Trên các giấy tờ thanh toán, các chữ ký và dấu phảiđúng mẫu đã đăng ký tại ngân hàng.

+Chủ tài khoản tự tổ chức hạch toán, theo dõi số d tiền gửi ở ngân hàng Trongphạm vi 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận giấy báo Nợ, giấy báo Có về các khoảngiao dịch trên tài khoản tiền gửi, bản sao sổ tài khoản tiền gửi hoặc giấy báo số dtài khoản tiền gửi cuối tháng do Ngân hàng gửi đến, chủ tài khoản phải đối chiếuvới sổ sách của mình, nếu có chênh lệch thì báo ngay cho Ngân hàng biết để cùngnhau đối chiếu, điều chỉnh lại số liệu cho khớp.

Trang 23

*Đối với ngân hàng:

+Việc trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thực hiện các khoản chi trả phảicó yêu cầu của chủ tài khoản, trừ trờng hợp chủ tài khoản vi phạm kỷ luật chi trảhoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền đợc pháp luật qui định buộc chủtài khoản phải thanh toán, Ngân hàng đợc quyền trích tài khoản tiền gửi của kháchhàng để thực hiện việc thanh toán đó

+ Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát các giấy tờ thanh toán của khách hàng,đảm bảo lập đúng thủ tục qui định, dấu (nếu có đăng ký mẫu) và các chữ ký trêncác giấy tờ thanh toán với mẫu đã đăng ký, số d tài khoản tiền gửi của khách hàngcòn đủ thanh toán

Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu các giấy tờ thanh toán không đủ cácyêu cầu trên

+ Khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch trên tài khoản tiền gửi, Ngân hàng phảigửi đầy đủ kịp thời giấy báo Nợ, báo Có và cuối tháng gửi bản sao tài khoản tiềngửi hay giấy báo số d tài khoản tiền gửi cho chủ tài khoản biết.

Chơng II: Tình hình và sử dụng tài khoản của kháchhàng tại NHNo&PTNT quận Ba Đình

I Khái quát hoạt động của NHNo Ba Đình

1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội quận Ba Đình

Cùng với sự phát triển chung của kinh tế đất nớc, kinh tế Hà nội đã có bớctăng trởng đáng kể, mặc dù những năm gần đây do cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ khu vực, kinh tế Hà nội cũng bị ảnh hởng nhiều nhng nhờ có sự chỉ đạo kịpthời của các cấp, các ngành cùng với sự sáng tạo của các nhà kinh tế, doanh nghiệpvà nhân dân nên nền kinh tế vẫn chuyển biến tích cực và tơng đối toàn diện Trênđịa bàn thành phố Hà Nội tính đến nay có trên 30.000 doanh nghiệp, trong đố cógần 600 doanh nghiệp nhà nớc, hầu hết là những doanh nghiệp tiềm lực tài chính

Trang 24

và lĩnh vực hoạt động rộng với đủ thành phần kinh tế và các ngành nghề Cácdoanh nghiệp đang không ngừng đa công nghệ hiện đại vào sản xuất thực hiệntheo chủ trơng “Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá“ đất nớc Ngoài ra còn phải kể đếncó khoảng 63.000 số hộ kinh doanh thơng nghiệp và cá thể cùng tiến hành sản suấtkinh doanh Đây là một nơi có tiềm vốn lớn, đồng thời là nơi có hoạt động ngânhàng rất sôi nổi với 4 NHTM quốc doanh có gần 30 chi nhánh hoạt động, 12 Chinhánh Ngân hàng nớc ngoài, 3 Ngân hàng liên doanh, 15 Ngân hàng cổ phần Ba Đình là một quận lớn nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội có diện tích 9,25km2 với dân số khoảng 220.900 ngời, mật độ dân số 22.390 ngời/km2 Đây là nơitập trung đủ các thành phần kinh tế và các cơ quan đầu não từ trung ơng đến địaphơng Trên địa bàn không có sản xuất nông nghiệp, nông thôn và nông dân đo đóBa Đình cũng nằm trong quĩ đạo phát triển chung của thủ đô Hà Nội Trên địa bànquận có tới hàng chục chi nhánh ngân hàng cùng hoạt động, cũng có dịch vụ tíndụng cơ bản giống nhau, cùng cạnh tranh, tồn tại và cùng phát triển NHNo quậnBa Đình là một ngân hàng trong số ấy đợc ra đời trớc đòi hỏi bức xúc của cơ chếthị trờng.

2 Khái quát hoạt động của NHNo &PTNT quận Ba Đinh.2.1 Sự hình thành và phát triển.

Những năm đầu thập kỷ 90 nền kinh tế Việt Nam mới chuyển từ cơ chế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa, sự chuyển hớng trên đã làm cho ngân hàng phải thay đổi cơbản để đáp ứng tiến trình đổi mới của nền kinh tế, từng bớc ngân hàng đã có nhữngbớc phát triển mạnh mẽ, hội nhập với thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trờng, hoạt động ngân hàng đợc đổimới về cơ bản và toàn diện Hai pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 hệ thốngngân hàng nớc ta chuyển từ ngân hàng 1 cấp sang ngân hàng 2 cấp tách biệt 2 chứcnăng quản lý và kinh doanh NHNo&PNNT Hà Nội là một trong những thành viêncủa NHNo Việt Nam, ra đời vào năm 1988 thời gian đầu hoạt động chủ yếu tại cáchuyện ngoại thành Đến năm 1992 tách các NHNo ngoại thành Hà Nội, lúc nàyhoạt động chủ yếu phục vụ khách hàng trên địa giới hành chính thuộc khu vực nội

Trang 25

thành Sau một thời gian cùng với sự phát triển của cơ chế thị truờng, NHNo Hà`Nội đã thành lập các chi nhánh ở các quận để phục vụ các tầng lớp nhân dân vàcác doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô Trận địa của NHNo lúc này không phải là“nông nghiệp nông thôn và nông dân”Một số ý kiến về, khách hàng đến với NHNo Hà Nội là cácdoanh nghiệp, cá nhân sản xuất và kinh doanh hàng hoá

Trớc tình hình mới NHNo Hà Nội phải kinh doanh thực thực thụ nh mộtNHTM trên địa bàn thủ đô NHNo&PTNT quận Ba Đình là một trong bảy chinhánh của NHNo&PTNT Hà Nội đó là NHNo&PTNT quận Hai Bà Trng, quậnHoàn Kiếm, quậnTây Hồ, quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân, quận Đống Đa vàquận Ba Đình Tiền thân của NHNo&PTNT Ba Đình bây giờ là NHNo khu vựcGiảng Võ đợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 7/1996 theo quyết định số18/QĐ-NHNo ngày 1/4/1996 của Tổng Giám Đốc NHNo Việt Nam Sau một thờigian kinh doanh, thử nghiệm có hiệu quả, để có thể đứng vững và phát triển trênthơng trờng, NHNo&PTNT quận Ba Đình đã đợc thành lập theo quyết định số 340/QĐ-NHNo-02 ngày 19/6/1998 của Tổng Giám Đốc NHNo&PHNT Việt Nam Đất nớc thời mở cửa, để tồn tại và phát triển kinh doanh trong môi trờngcạnh tranh đầy khốc liệt này thì buộc tự bản thân ngân hàng phải tự chủ, tự lo hoạtđộng, phải năng động tìm kiếm khách hàng, thị trờng kinh doanh thì mới có thểchiến thắng trong cạnh tranh Song so với các chi nhánh trong cùng địa bàn nhNHCT Ba đình, sở giao dịch NHNo Việt Nam thì trụ sở của NHNo Ba Đình hiệnnay là quá nhỏ bé không tơng xứng với qui mô cần thiết của một ngân hàng giữathủ đô Hà Nội nên ít nhiều lòng tin của khách hàng cũng bị giảm sút Chính vìvậy sự cạnh tranh của chi nhánh hiện nay trên địa bàn là rất khó khăn và không t-ởng Chi nhánh nhận thức rõ điều này và xác định hoạt động ngân hàng trên địabàn Hà Nội vừa có những thuận lợi song lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Để tồn tại vàphát triển không còn cách nào khác chi nhánh phải tự vơn lên bằng chính nội lựccủa mình.

Một ngân hàng nông nghiệp mới thoát thai trong cơ chế thị trờng hoạt độngtrong lòng thành phố sẽ xoay sở ra sao? Đó là câu hỏi mang tính nghi ngờ củanhiều ngời Sự định hớng đúng đắn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng là vôcùng quan trọng Trong khi đó lâu nay ngời dân thành phố Hà Nội đã quen với cácNgân hàng có tên tuổi nh NHCT, NHĐT, NHNT, đối với các NHNo cha in sâu vào

Trang 26

tiềm thức họ , nhất là đối với khách hàng lớn Rất nhiều ngời còn cha hiểu tại saoNHNo lại đóng trụ sở ở giữa địa bàn thủ đô, đó là hạn chế thách thức lớn nhất đốivới ngân hàng nông nghiệp non trẻ nh NHNo&PTNT quạn Ba Đình.

Bằng sự chỉ đạo nạy bén phù hợp với cơ chế mới từ Ban lãnh đạo đến nhânviên NHNo Ba Đình đã đồng lòng đồng sức tổ chức tốt hoạt động kinh doanh Từtổ chức tốt công tác tiếp thị đến công tác giao tiếp và phục vụ tốt khách hàng vớinhững dịch vụ mình có, không quản ngại thời gian và vất vả, kiên trì vợt lên khókhăn Bằng việc tự tìm đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp mớithành lập lôi kéo họ chủ yếu bằng chính sách phục vụ ”Một số ý kiến vềhết lòng vì khách củamình”Một số ý kiến về nh phục vụ tại chỗ, kể cả việc cho vay cũng nh việc gửi tiền, dịch vụ chuyểntiền đảm bảo đúng chế độ, an toàn tuyệt dối “khi khách hàng cần là ngân hàng cóngay”Một số ý kiến về Bên cạnh đó nhờ sự quan tâm chỉ đạo hoạt động của ngân hàng cấp trên,chi nhánh luôn phát triển những dịch vụ mới có nhiều tiện ích cho khách hàng nhdịch vụ chuyển tiền bằng điện, điện tử đó chính là thế mạnh của ngân hàng nôngnghiệp nhờ vào mạng lới rộng khắp của NHNo trên toàn quốc Chính cách phục vụtận tâm đó đã giúp cho chi nhánh hiểu khách hàng của mình hơn và ngợc lại kháchhàng hiểu ngân hàng hơn và chừng mực nào đó đã hấp dẫn khách hàng Có thể nóisự vận dụng đúng qui luật thị trờng đã giúp cho chi nhánh NHNo quận Ba Đìnhđứng vững trong cơ chế thị trờng và hạn chế đợc nhiều rủi ro.

2.2 Cơ cấu hoạt động của bộ máy NHNo&PTNT quận Ba Đình.

NHNo&PTNT quận Ba Đình là một ngân hàng cấp 3 nên có cơ cấu tổ chứcgọn nhẹ Từ những ngày đầu khi mới thành lập chi nhánh toàn bộ công nhân trongngân hàng chỉ có 8 ngời nhng do hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển, vìvậy hiện giờ cơ cấu tổ chức của chi nhánh đã tăng lên 20 ngời.

Sơ đồ bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo & PTNT quận Ba Đình:

Ban giám đốc

Trang 27

Ban Giám đốc gồm 2 ngời

+ Bà Võ Lê Thu Thủy - Giám đốc NHNo&PTNT quận Ba Đình là ngời điều hànhchung mọi hoạt động của ngân hàng

+ Bà Lê Minh Thủy -Phó Giám đốc kiêm về kế toán ngân hàng có trách nhiệmđiều hành hoạt động của ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt.

-Phòng nghiệp vụ kinh doanh có 6 ngời (1 trởng phòng, 1 phó phòng và 4 nhânviên)

Chức năng của bộ phận tín dụng:

+ Xây dựng các dự án nhỏ, thẩm định dự án đầu t và dịch vụ tín dụng khác trongđịa bàn đợc phân công heo chỉ định của giám đốc ngân hàng cấp trên trực tiếpquản lý.

+ Làm dịch vụ cho ngân hàng ngời nghèo.

+Xác định lựa chọn, xây dựng mạng lới bán buôn, bán lẻ, làm đại lý giải ngân choNHNo Việt nam.

+Chấp hành chế độ báo cáo thống kê chuyên đề theo qui định.

- Phòng kế toán thanh toán và ngân quĩ có 12 ngời (1 trởng phòng, 1 phó phòngvà 10 nhân viên) có nhiệm vụ về các nghiệp vụ hạch toán kinh doanh, thanh toánvà kho quĩ.

Chức năng của bộ phận kế toán và kho quĩ:

+Hớng dẫn mở tài khoản tại chi nhánh cho khách hàng, thực hiện làm dịch vụthanh toán đến cá nhân, tổ chức chuyển tiền nhanh.

+Trực tiếp kế toán hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, thanh toán theo quiđịnh của NHNo Việt nam.

Trang 28

+Nhận tiền gửi của khách hàng bằng các hình thức tiết kiệm, có kỳ hạn, không kỳhạn và làm dịch vụ thu tiền mặt.

+Quản lý an toàn két quĩ thực hiện mức tồn quĩ, nghiệp vụ thu, chi và vận chuyểntiển trên đờng đi an toàn.

+Tổng hợp lu trữ hồ sơ, tài liệu.

Mặc dù là một ngân hàng nhỏ, số lợng nhân viên không nhiều nhng ngân hàngluôn chú trọng đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ Đa số nhân viên đã tốtnghiệp đại học, ngân hàng cũng luôn quan tâm tới việc phát động phong trào thiđua gây khí thế phấn đấu và hoàn thành tốt nhiệm vụ của cán bộ công nhân viêntrong ngân hàng Về nghiệp vụ, ngân hàng luôn chú trọng nâng cao chất lợng côngtác hạch toán kế toán và công nghệ ngân hàng, đảm bảo số liệu chính xác kịp thờigiúp cho công tác điều hành và phân tích kinh doanh có hiệu quả.

2.3 Hoạt động huy động huy động vốn:

Hiện nay trong hoạt động của nền kinh tế thị trờng các NHTM hớng hoạtđộng kinh doanh của mình theo phơng châm ”Một số ý kiến vềđi vay để cho vay”Một số ý kiến về, sự tăng trởngcủa nguồn vốn quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM Công tác huy độngvốn của NHNo Ba Đình càng chú trọng theo hớng đó để nâng cao về số lợng cũngnh chất lợng của nguồn vốn huy động Để hoạt động kinh doanh của mình đợc chủđộng thì ngân hàng luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào Chính vì vậy,NHNo Ba Đình đã xác định cho mình cách thức cũng nh chất lợng huy động vốn,nhanh, nhiều ổn định đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng nh định hớng kinh tếcủa Nhà nớc.

So với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn thì NHNo Ba Đình có môi trờnghoạt động kinh doanh không mấy thuận lợi, là một ngân hàng mới thành lập vớiqui mô hoạt động còn nhỏ lại chịu sự cạnh tranh trong chuỗi đan xen với không ítcác NHTM có tầm cỡ khác Nhng không phải vì thế mà NHNo Ba Đình khôngngừng phát triển Ngân hàng đã khắc phục tình trạng bằng nhiều biện pháp để khơităng nguồn vốn huy động, từ tổ chức công tác tiếp thị đến công tác phục vụ tốtkhách hàng và luôn luôn đề cao năng lực nghiệp vụ của mình Năm 2001, ngânhàng đã thu đợc kết quả đáng kể trong công tác huy động vốn Nhờ việc đánh giá

Trang 29

đúng tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nên chi nhánh đã phát huy đợc khảnăng huy động của mình Để huy động đợc nhiều vốn nhanh và rẻ chi nhánh đã cónhiều hình thức huy động phong phú nh phát hành kỳ phiếu nội, ngoại tệ với nhiềukỳ hạn trả lãi trớc, trả lãi sau Có nhiều loại tiền gửi khác nhau: 3 tháng, 6 tháng,12 tháng Tiết kiệm có nhiều kỳ hạn và lãi suất luôn luôn khác nhau, linh hoạt vàhấp dẫn, thỏa mãn đợc tối đa nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đó chi nhánh luônlàm tốt công tác chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử bảo đảm nhanhchóng và chính xác đã thu hút đợc nhiều doanh nghiệp, t nhân mở tài khoản tiềngửi tại ngân hàng mình, từ đó huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trên tài khoản tiềngửi thanh toán.

Về hình thức huy động vốn trong năm 2000, 2001 NHNo Ba Đình đã đạt đợckết quả về huy động nh sau:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT quận Ba Đình (Đơn vị trđ)

Trang 30

Nh vậy, từ số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của năm 2001 tăng gấp5,1135 lần nguồn vốn huy động năm 2000 tổng nguồn đến 31/12/2001 là 269.300trđ , trong đó:

Nội tệ : 243.353 trđNgoại tệ: 25.947 trđ

So với cùng kỳ năm 2000 tăng 225.250 trđ, trong đó: Nội tệ tăng 211.248 trđ

Ngoại tệ tăng: 14.002 trđ

Sở dĩ nguồn vốn tăng lên nhiều nh vậy là do nguồn vốn tăng lên ở tất cả cácthành phần và thể loại tiền gửi Cụ thể tiền gửi kỳ phiếu đã tăng 51.717 trđ (tăngkhoảng 245,162%) của năm 2001 so với 2000, tiền gửi tiết kiệm tăng 24.365 trđ(tăng 128,76%) của năm 2001 so với năm 2000 Đặc biệt trong công tác huy độngnguồn vốn dựa trên cơ chế thị trờng “Ai bán thì mình mua”Một số ý kiến về bảo đảm chênh lệchdoanh thu và chi phí và có lãi Thực tế chi nhánh đã huy động tiền gửi của các tổchức tín dụng trên địa bàn có nguồn vốn nhàn rỗi trong kinh doanh dẫn đến mứctăng tiền gửi của TCTD, TCKT (chủ yếu là TCTD) lên đến 3699,6% Số vốn thừanày một phần chi nhánh đã dùng để cho vay tại chỗ, hòa chung với nguồn vốnkhác và vẫn có lãi Số phần lớn còn lại chi nhánh đã chuyển cho Trung tâm điềuhành và đợc hởng phí điều vốn với thu nhập không nhỏ Đó cũng là thế mạnh củacác NHNo trong địa bàn thủ đô trong lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn vì đợc trungtâm điều hành xử lý vốn thừa cho các NHNo khác nhất là đối với các NHNo tạitỉnh nguồn vốn vốn huy động ở đây thờng huy động với lãi suất cao hơn và khóhuy động hơn.

Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn của NHNo Ba Đình cũng tự nhận thấy là nguồncha thực sự ổn định, vững chắc Tiền gửi của các dân c còn chiếm tỷ trọng nhỏ, màTCTD còn lớn Nhng nói chung nguồn vốn huy động đã tăng trởng vợt bậc, đó làdấu hiệu đáng mừng, để khặc phục phần nào thì đợc sự giúp đỡ của NHNo&PTNTHà Nội trong tháng 12/2001 chi nhánh đã tiến hành khai trơng 1 bàn tiết kiêm số28 tại Hoàng Cầu, quận Đống Đa nhằm mở rộng mạng lới huy động từ tiền gửi cuảdân c.

Trang 31

Với sự mở rộng nguồn vốn huy động vợt bậc nh trên là do trong thời gian quanhờ sự nẵm bắt nhạy bén và vận dụng tình hình kinh tế trên địa bàn tình hình kinhtế thị trờng với việc thực hiện nhiều biện pháp, chính sách mới đặc biệt là trongchính sách khách hàng, chính sách lãi suất phù hợp thực hiện một bớc quan trọngvề đa dạng hóa hình thức huy động vốn cả nội tệ và ngoại tệ với lãi suất linh hoạt.Ngoài việc khai thác khách hàng truyền thống, tích cực phát triển thêm nhiềukhách hàng mới với thái độ phục vụ tận tình chu đáo của đội ngũ cán bộ ngân hàngmà khách hàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều Đặc biệt là sử dụng thế mạnhcủa hệ thống NHNo với mạng lới các chi nhánh đông đảo trong toàn quốc từ miềnnúi đến hải đảo, từ thành thị đến nông thôn đều có các chi nhánh của ngân hàngnông nghiệp , điều này có tác dụng kích thích ngời gửi tiền, chuyển tiền vừa tăngđợc thu dịch vụ, vừa tăng đợc số d gửi tiền vãng lai trên tài khoản vãng lai củakhách hàng Mặt khác cũng chính NHNo rộng khắp đó đã giúp cho việc điềuchuyển vốn của trung tâm điều hành NHNo từ nơi thừa vốn dễ huy động (hởng phính NHNo Ba Đình) đến nơi thiếu vốn, khó huy động (trả phí), điều này giúp choviệc kinh doanh nguồn vốn luôn “phát đạt “, tăng trởng liên tục và giúp cho kháchhàng đến với NHNo vì chi nhánh thờng xuyên huy động các loại tiền gửi, kỳ phiếuvới thời gian tiện ích và lãi suất hấp dẫn.

2.4 Tình hình sử dụng vốn:

NHNo Ba Đình cũng nh các NHTM khác đều hoạt động theo nguyên tắc đivay để cho vay, vì vậy để hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả thì ngân hàngkhông những chú trọng đến công tác huy động vốn mà phải đặc biệt quan tâm đếnviệc sử dụng vốn và nhấtt là công tác tín dụng của ngân hàng.

Về tình hình sử dụng nguồn d nợ tính đến 31/12/2001 dạt 50 tỷ đồng Trong đó - D nợ ngắn hạn: 39 tỷ

Trang 32

Ngoài chỉ tiêu d nợ, trong năm chi nhánh còn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnhcho 4 đơn vị chủ yếu là bảo lãnh dự thầu và thực hiện hợp đồng Doanh số bảolãnh là 3 tỷ đồng D nợ bảo lãnh đến nay là 2,5 tỷ đồng Cơ cấu d nợ đến năm 2001nh sau :Bảng 2 : Tình hình sử dụng vốn của NHNo Ba Đình (Đơn vị trđ)

Chỉ tiêu Thực hiệnNăm 2000

2001 Tỷtrọng(%)

-Doanh số cho vay64.000130.000+66.000-Doanh số thu nợ60.000107.000+47.000-Tổng d nợ

+ngắn hạn+Trung hạn

-Tổng d nợ

+ DNNN+DN ngoài qd+ Hộ sản xuất+Cầm cố GTCG+Vay tiêu dùng

-Nợ quá hạn

+DNNN+Hộ sản xuất+Tiêu dùng

281(1% tổng d nợ)

(0.2%tổng dnợ)

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001)

Sở dĩ số d nợ năm 2001 có mức tăng trởng tơng đối cao là do chi nhánh đã cónhiều biện pháp khắc phục hạn chế của năm trớc Tập trung tìm kiếm thị trờng,đầu t chiều sâu cho các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn từ lâu Đồng thời mởrộng cho vay các thành phần kinh tế nh kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế hộ gia

Trang 33

đình, cho vay tiêu dùng Đầu t vốn trung dài hạn cho 2 doanh nghiệp nhà nớc làCông ty in Tài chính và xí nghiệp Xuất-nhập khẩu y tế với số tiền là 8 tỷ đồng; chovay mới nhièu doanh nghiệp ngoài quốc doanh; tổng số hộ cho vay tiêu dùng từ120 hộ lên 200 hộ , năm 2001 tăng 80 hộ.

Đi đôi với việc mở rộng tín dụng chi nhánh luôn quan tâm tới chất lợng tíndụng, tìm mọi cách hạn chế nợ quá hạn phát sinh và thu hồi nợ quá hạn cũ, nợ đãđợc xử lý rủi ro Doanh số thu nợ quá hạn trong năm là 300 triệu đồng.

Số d nợ tuy có tăng trởng hơn năm 2000 nhng cơ cấu d nợ cha ổn định vững chắc,tỷ lệ vón trung dài hạn mới chiếm 22%; số lợng hộ sản xuất và doanh nghiệp vayvốn còn ít; vay tiêu dùng cha khai thác hết Công tác marketing của phòng knhdoanh còn một mặt hạn chế Thu nợ rủi ro đạt đợc cha cao.

2.5 Kết quả tài chính

Năm 2001 hoạt động kinh doanh của hệ thống NHNo&PTNT Hà Nội gặp rấtnhiều khó khăn đặc biệt là d âm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khuvực Mặc dù vậy, với sự nỗ lực của tập thể Ban giám đốc và cán bộ công nhân viêncủa NHNo&PTNT Ba Đình đã thu đợc kết quả đáng khích lệ, kết quả kinh doanhcủa ngân hàng nh sau:

Tổng thu 10.925 trđTổng chi :11053trđQuĩ thu nhập -148 trđQuĩ lơng tực chi: 352 trđ

Lý do âm quĩ thu nhập là do ngân hàng trả lãi trớc cho việc huy động kỳ phiếu 9tháng năm 2002 là 852 trđ.

2.6 Dịch vụ cho vay ngân hàng nghèo.

Trong năm đã tiến hành họp Hội đồng quản trị Ngân hàng nghèo quận và triểnkhai bằng văn bản đến các phờng, xã về việc thành lập tổ vay vốn Nhng đến naycha có cơ sở nào thành lập đợc tổ vay vốn Mặt khác ở phờng, quận thờng xuyên

Trang 34

có các dự án cho vay hỗ trợ việc làm với lãi suất rẻ hơn ngân hàng nghèo Do đóviệc hành lập tổ vay vốn Ngân hàng nghèo có thể khó khăn hơn

D nợ đầu năm 2001 là 72 trđThu nợ năm 2001 là 27 trđTrong đó thu quá hạn 4,3 trđ

D nợ đến 30/12/2001 là 45 trđ., trong đó quá hạn13 trđ.2.7 Công tác kế toán và ngân quĩ:

Công tác kế toán và ngân quĩ năm 2001 phòng kế toán đã thực hiện tốt côngtác thanh toán giữa các ngân hàng trên địa bàn, trong cùng một hệ thống khôngxảy ra nhầm lẫn Đảm bảo hạch toán chính xác kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ, cácthông tin báo cáo.

Doanh số thanh toán trong năm là 333.561 trđ,

Thực hiện chuyển tiền điện tử: 60 món số tiền 20 tỷ đồng

Công tác ngân quĩ: đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng kịp thời, chính xác,không xảy ra nhầm lẫn mất mát để khách hàng kêu ca phàn nàn.

Trong năm trả tiền thừa cho khách hàng là 67 trđ Trong giao dịch với hách hàngnhân viên kế toán luôn có thái độ niềm nở, lịch sự trong giao tiếp, phòng kế toánngân quĩ cán bộ tuy đông nhng luôn có ý thức cao trong việc phối hợp để cùngnhau hoàn thành nhiệm vụ.

2.8 Định hớng công tác hoạt dộng kinh doanh năm 2002 và những giải pháp:

Phát huy những u điểm và khắc phục những mặt còn hạn chế của công táchoạt động ngân hàng năm 2001, chi nhánh NHNo quận Ba Đình đề ra những địnhhớng và những giải pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2002 với những nộidung chủ yếu sau:

*Mục tiêu phấn đấu năm 2002:

- Nguồn vốn phấn đấu tăng tởng 10%

Trang 35

- Chú ý tập trung tăng trởng ở tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và dân c.- D nợ tăng trởng 10%

- Chú trọng cho vay vốn trung hạn để nâng tỷ lệ cơ cấu vốn trung hạn lên 35%, mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng.- Nợ quá hạn dới 0,3%

30 Đảm bảo quĩ thu nhập và có lợi nhuận.

*Để đạt đợc các mục tiêu chủ yếu trên chi nhánh đề ra một số giải pháp sau:

-Tiếp tục khai thác và mở rộng thêm bàn tiết kiệm nhằm thu hút tiền gửi ngoài dânc.

-Từng thời kỳ chủ động xin ý kiến thành phố để đa dạng hóa các hình thức huyđộng.

-Bám sát và phục vụ tốt hơn nữa các doanh nghiệp đang có quan hệ vay vốn, tăngcờng công tác tiếp thị để tìm, mời một số doanh nghiệp ngoài quóc doanh về quanhệ vay vốn.

-Cải tiến và làm tốt các nghiệp vụ thanh toán đảm bảo nhanh gọn chính xác kịpthời.

-Tăng cờng nêu cao vai trò công tác kiểm tra kiểm soat của tập thể và cá nhân đểhạn chế sai phạm.

-Tiết kiệm kinh phí không cần thiết và tận thu lãi, thu nợ đã đợc xử lý rủi ro đểtăng nguồn thu.

-Ngân hàng nghèo quận sẽ tích cực tìm mọi biện pháp cùng với phờng thành lập tổvay vốn thì mới tiến hành làm dịch vụ cho vay ngời nghèo.

II Tình hình mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tạiNHNo&PTNT quận Ba Đình

Trang 36

Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì sự cạnh tranh giữa các chủ thể hoạtđộng kinh doanh càng trở nên gay gắt hơn Nó đòi hỏi các nhà doanh nghiệp luônphải trăn trở, nghiên cứu đề ra các chiến lợc kinh doanh phù hợp nhằm mở rộng thịphần hoạt động của mình, nâng cao uy thế trong cạnh tranh.Trong đó chiến lợckhách hàng luôn là vấn đề hàng đầu đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm CácNHTM hoạt động kinh doanh trên thị trờng tiền tệ cũng luôn xem khách hàng vànguồn vốn tiền gửi là vấn đề sống còn đối với hoạt động kinh doanh của mình.Chính vì vậy, các NHTM phải không ngừng nghiên cứu tìm ra những giải pháphữu hiệu nhằm thu hút khách hàng ngày càng nhiều đẩy mạnh thanh toán qua ngânhàng và mở rộng nguồn vốn tiền gửi Từ đó ngân hàng mới có điều kiện để mởrộng qui mô đầu t kinh doanh, vững thế trên thị trờng canh tranh.

Riêng đối với NHNo Ba Đình là một ngân hàng cấp 3 với qui mô hoạt độngcòn nhỏ bé và mới thành lập nên số lợng khách hàng đến với ngân hàng còn hạnchế Nhng với sự chỉ đạo của NHNo Hà Nội cùng sự cố gắng khắc phục khó khăn,bám sát thị trờng, chủ động trong kinh doanh, năng động trong việc áp dụng lãisuất với phơng châm “ buôn nhiều hơn bán đắt”Một số ý kiến về để giữ và thu hút khách hàng vềhoạt động tại ngân hàng của toàn bộ cán bộ công nhân viên đã phần nào mở rộngnguồn vốn huy động và thúc đẩy quá trình thanh toán qua ngân hàng góp một phầnvô cùng quan trọng trong việc quản lý vĩ mô nền kinh tế.

Thực chất hoạt động ngân hàng là “ Đi vay để cho vay”Một số ý kiến về nh vậy quan hệ đầutien phát sinh giữa khách hàng và ngân hàng là quan hệ gửi và nhận tiền gửi Côngcụ pháp lý, kinh tế để thực hiện giao dịch ấy là các loại tiền gửi Để thuận lợi choviệc xem xét, nghiên cứu trong phạm vi luận văn này em xin đề cập tới các tiền gửiphân theo tiêu thức chủ sở hữu bao gồm:

+ Tài khoản tiền gửi của các TCKT+Tài khoản tiền gửi tiết kiệm

+Tài khoản tiền gửi các nhân.

1 Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của Tổ chức kinh tế:

Có thể nói mối quan hệ giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế chủ yếu làquan hệ thanh toán, vay vốn đầu t Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng có ý

Trang 37

nghĩa thực tế đối với các doanh nghiệp nó giúp cho việc thanh toán qua lại giữacác doanh nghiệp đợc thực hiện nhanh chóng, đảm bảo sự an toàn về tài sản, đốivới ngân hàng giúp cho ngân hàng có đợc nguồn đầu vào với chi phí thấp nhất vàcòn tạo điều kiện, cơ hội cho ngân hàng thu phí dịch vụ thanh toán góp phần làmtăng thu nhập cho ngân hàng.

Nguồn vốn tiền gửi của các Tổ chức kinh tế tại NHNo Ba Đình chủ yếu là loạitiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiềngửi của Tổ chức kinh tế (TCKT) tại NHNo Ba Đình đợc thể hiện qua số liệu sau:

Bảng 3 Tài khoản tiền gửi của TCKT (Đơn vị trđ)Chỉ tiêu Năm 2000

Theo báo cáo tình hình tài chính năm 2001 của NHNo Ba Đình và qua bảngtrên ta thấy: Số d tiền gửi của TCKT đã tăng lên 2.500 trđ (tăng 83,3%) so với năm2000 Trong đó toàn bộ tiền gửi của TCKT là tiền gửi không kỳ hạn Nguyên nhânlà đa số các TCKT gửi tiền vào chỉ nhằm mục đích thanh toán thời hạn chỉ khoảng6-7 ngày, còn với tiền gửi tiết kiệm thì thời hạn lại là 3,6,12 tháng nên từ khithành lập đến năm 2000, 2001 đối với tiền gửi của TCKT thì toàn bộ là tiền gửikhông kỳ hạn Dự kiến cho đến năm 2002 chi nhánh sẽ mở thêm loại tiền gửi cókỳ hạn cho các TCKT lớn, không chỉ gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích thanhtoán mà còn liếm lời Nguyên nhân của việc tiền gửi không kỳ hạn đối với TCKTtăng của năm 2001 so với 2000 là chi nhánh đã mở thêm 25 tài khoản giao dịchcho các doanh nghiệp lớn Một con số không lớn nhng cũng đã mở rộng nguồnhuy động cho ngân hàng trong thời gian ngắn.

Trang 38

Tiền gửi của TCKT 100% là tiền gửi không kỳ hạn và so với năm 2000 thìnăm 2001 tăng 83,3% giúp cho ngân hàng giảm chi phí kinh doanh nhng ngợc lạinó sẽ dẫn đến sự không ổn định trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Chính vìvậy trong những năm tới ngân hàng cần quan tâm tới mở rộng thêm tài khoản tiềngửi có kỳ hạn để ổn định công tác tín dụng hơn Mặc dù vậy việc tăng tiền gửikhông kỳ hạn góp phần vào việc giảm chi phí kinh doanh và tăng nguồn vốn huyđộng của ngân hàng.

2 Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm.

Nói đến tài khoản tiền gửi tiết kiệm, ta thấy ngay chính tên gọi của nó đã thểhiện rõ nội dung và mục đích của khách hàng mở và sử dụng loại tài khoản này.Đó là nguồn vốn của dân c cha sử dụng đến đem gửi vào ngân hàng với mục đíchlà an toàn và lấy lãi Nó thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào cho ngân hàng khichuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh Sự biến động của nguồn vốn này phụthuộc vào sự biến dộng của tình hình giá cả thị trờng, tình hình lãi suất và yếu tốtâm lý xã hội.

Bảng 4 Kết cấu tiền gửi tiết kiệm (Đơn vị trđ)

Trang 39

TGCKH+ < 12th

+> 12th

340 18.435 97.43232 10.374 56.27108 8.061 43.73

725 40.300 93.1377 21.084 52.32348 19.216 47.68

385 21.865 118.60145 10.710 103.23240 11.155 138.38Tổng 373 18.923 100 770 43.288 100 397 24.365 128.76

Qua số liệu trên ta thấy, năm 2001 tổng số d tài khoản tiền gửi tiết kiệm dạt43.288 trđ tăng 128,76% so với năm 2000 Nguyên nhân chính là do áp dụng ph-ơng thức giao dịch tức thời trên máy tại chỗ của quĩ tiết kiệm và với phong cáchphục vụ văn minh lịch sự, đúng qui trình, nhiệt tình chu đáo của cán bộ nhân viêntiết kiêm đã chiếm đợc lòng tin của khách hàng nên lợng khách hàng đến với ngânhàng ngày càng đông Số thẻ gửi tài khoản tăng 397 thẻ của năm 2001 so với năm2000, tơng ứng với số d tiền gửi năm 2001 là 43.288 trđ tăng 24.365 trđ so vớinăm 2000 tức là tăng 128,76% Mặc dù tốc độ tăng nh vậy nhng vẫn chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động năm 2001(269.300trđ)

Tiền gửi tiết kiệm năm 2001 chỉ đạt 43.288/269.300=16,01% trong tổngnguồn vốn năm 2001 Còn năm tiền gửi tiết kiệm đạt 18.923/44050=42,96% trongtổng nguồn vốn huy động.

Nhìn vào bảng trên, ta thấy tiền gửi không kỳ hạn tăng 512,20% so với năm2000 nguyên nhân là do uy tín của chi nhánh ngày càng đợc nâng cao nên tiềnnhàn rỗi của dân c đợc gửi vào với mục đích an toàn ngày càng một nhiều hơn.Nhng trong tổng tiền giử tiết kiệm thì tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao đạthơn 90% trong cả 2 năm Và tiền gửi có kỳ hạn tăng 118,6% so với năm 2000 vìmục đích gửi tiền của ngời dân chủ yếu là sinh lời, là số tiền để dành Chính vì vậymà tiền gửi có kỳ hạn thu hút đợc nhiều ngời dân hơn tiền gửi không kỳ hạn, năm2000 đạt 97,43% trong tổng tiền gửi tiết kiệm, năm 2001 đạt 93,1% trong tổng tiềngửi tiết kiệm Nhng trong tổng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì tiền gửi tiết kiệm cókỳ hạn < 12 tháng nhiều hơn loại có kỳ hạn > 12 tháng do những nguyên nhân sau:+ Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận tiền để dành tích lũy do nhu cầu chi tiêu trong t ơnglai gần nh mua sắm thiết bị, đồ dùng đắt tiền.

Ngày đăng: 26/11/2012, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo&amp;PTNT quận Ba Đình (Đơn vị trđ) - Một số ý kiến về việc mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tại Agribank Ba đình
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của NHNo&amp;PTNT quận Ba Đình (Đơn vị trđ) (Trang 34)
Theo báo cáo tình hình tài chính năm 2001 của NHNoBa Đình và qua bảng trên ta thấy: Số d tiền gửi của TCKT đã tăng lên 2.500 trđ (tăng 83,3%) so với năm  2000 - Một số ý kiến về việc mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tại Agribank Ba đình
heo báo cáo tình hình tài chính năm 2001 của NHNoBa Đình và qua bảng trên ta thấy: Số d tiền gửi của TCKT đã tăng lên 2.500 trđ (tăng 83,3%) so với năm 2000 (Trang 43)
Bảng 4 Kết cấu tiền gửi tiết kiệm (Đơn vị trđ) Chỉ tiêuNăm 2000 - Một số ý kiến về việc mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tại Agribank Ba đình
Bảng 4 Kết cấu tiền gửi tiết kiệm (Đơn vị trđ) Chỉ tiêuNăm 2000 (Trang 45)
Bảng 5 Tình hình mở và sử dụng tài khản tiền gửi cá nhân (Đơn vi trđ) - Một số ý kiến về việc mở và sử dụng các loại tài khoản của khách hàng tại Agribank Ba đình
Bảng 5 Tình hình mở và sử dụng tài khản tiền gửi cá nhân (Đơn vi trđ) (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w