1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày

171 50 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Tên đề tài: Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai sản phẩm: - Đồ hộp măng tây tự nhiên – Năng suất: 6 tấn nguyên liệu/ngày - Bột cam – Năng suất: 6 tấn sản phẩm/ngày Sinh viên thực hiện: Số thẻ SV: Lớp: Đồ án gồm những nội dung sau: Chương 1: Phân tích lập luận kinh tế về đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, hợp tác hóa, nguồn cung cấp điện – hơi – nước, nhiên liệu, giao thông vận tải và nhân công nhà máy và thị trường tiêu thụ nhằm chọn ra vị trí đặt nhà máy phù hợp. Sau khi tìm hiểu tôi quyết định đặt nhà máy tại khu công nghiệp Phú An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Chương 2: Tổng quan về nguyên liệu để sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên và bột cam. Tổng quan về sản phẩm và các chỉ tiêu chất lượng. Các phương án thiết kế và lựa chọn phương pháp phù hợp với nguyên liệu và sản phẩm. Chương 3: Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ. Chọn quy trình sản xuất phù hợp và thuyết minh từng bước thực hiện trong quy trình đó. Chương 4: Tính cân bằng vật chất. Nêu lên kế hoạch sản xuất của nhà máy. Xử lí các thông số ban đầu đề cho và tính hao hụt qua các bước của quy trình sản xuất. Lập bảng thống kê lượng nguyên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm qua các bước trong quy trình để tiến hành chọn lựa thiết bị. Chương 5: Tính toán hơi, nước và nhiệt cung cấp cho nhà máy trong quá trình sản xuất. Chương 6: Tính và chọn thiết bị cho mỗi công đoạn, số lượng thiết bị cần thiết để bố trí phân xưởng sản xuất chính. Chương 7: Tính xây dựng nhà máy, diện tích khu đất xây dựng nhà máy và các công trình phụ trợ. Chương 8: Kiểm tra sản xuất – kiểm tra chất lượng. Chọn các yếu tố để kiểm tra nguyên liệu và sản phẩm. Các phương pháp và chỉ tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm. Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh xí nghiệp, phòng chống cháy nổ. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số thẻ sinh viên: Lớp Khoa: Hóa Ngành: Công nghệ thực phẩm 1. Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ 2. Đề tài thuộc diện: □ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện 3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu: - Đồ hộp rau tự nhiên (Măng tây) – Năng suất: 6 tấn nguyên liệu/ngày - Bột cam – Năng suất: 6 tấn sản phẩm/ngày 4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Mục lục - Lời mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm, chọn phương án thiết kế) - Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ - Chương 4: Tính cân bằng vật chất - Chương 5: Tính nhiệt - Chương 6: Tính và chọn thiết bị - Chương 7: Tính xây dựng và quy hoạch tổng mặt bằng - Chương 8: Kiểm tra sản xuất – Kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động – Vệ sinh xí nghiệp – Phòng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục - Các bản vẽ khổ A3 đính kèm 5. Các bản vẽ và đồ thị: - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình công nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (A0) - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính (A0) - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống (A0) - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy (A0) 6. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thế Truyền 7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 02/09/2020 8. Ngày hoàn thành đồ án: 14/12/2020 Đà Nẵng, ngày 14 tháng 12 năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. Mạc Thị Hà Thanh ThS. Trần Thế Truyền Kết quả điểm đánh giá: Sinh viên đã hoàn thành và nộp toàn bộ báo cáo cho bộ môn Ngày 14 tháng 12 năm 2020 Ngày..........tháng..........năm 2020 (ký, ghi rõ họ tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký, ghi rõ họ tên) Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, bạn bè và gia đình. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ThS. Trần Thế Truyền đã quan tâm, hướng dẫn rất tận tình trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt đồ án này. Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô khoa Hóa dồi dào sức khỏe để tiếp tục sự nghiệp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho các thế hệ sinh viên tiếp theo để giúp họ có được những nền tảng kiến thức vững chắc, đủ sức đảm đương vai trò trong công việc, nghiên cứu và học tập trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Tôi xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của ThS. Trần Thế Truyền. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đồ án này là trung thực được chính tôi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc tính toán, nhận xét, đánh giá. Ngoài ra, trong đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung đồ án của mình. Trường đại học Bách Khoa Đại Học Đà Nẵng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Sinh viên thực hiện TÓM TẮT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT 2 1.1. Vị trí địa lý 2 1.2. Đặc điểm thiên nhiên 3 1.3. Vùng nguyên liệu 3 1.4. Hợp tác hóa 4 1.5. Nguồn cung cấp điện 4 1.6. Nguồn cung cấp nhiên liệu 4 1.7. Nguồn cung cấp nước và vấn đề xử lý nước 4 1.8. Vấn đề thoát nước và xử lý nước thải 5 1.9. Nguồn nhân lực 5 1.10. Giao thông vận tải 5 1.11. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 6 1.12. Năng suất nhà máy 6 Chương 2: TỔNG QUAN 7 2.1. Nguyên liệu 7 2.1.1. Cam 7 2.1.2. Măng tây 10 2.1.3. Các nguyên liệu phụ 13 2.2. Chất hỗ trợ kỹ thuật 14 2.2.1. Nước 14 2.2.2. CaCl2 15 2.3. Sản phẩm 15 2.3.1. Sản phẩm bột cam 15 2.3.2. Sản phẩm đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 17 2.4. Chọn phương án thiết kế 18 2.4.1. Dây chuyền sản xuất bột cam 18 2.4.2. Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh 20 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 22 3.1. Sản phẩm bột cam 22 3.1.1. Quy trình công nghệ sản xuất bột cam 22 3.1.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 23 3.2. Sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên 27 3.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên 27 3.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 27 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 33 4.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy 33 4.1.1. Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu 33 4.1.2. Biểu đồ nhập nguyên liệu 33 4.1.3. Biểu đồ sản xuất 33 4.2. Tính cân bằng vật chất 34 4.2.1. Dây chuyền sản xuất bột cam 34 4.2.2. Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 39 Chương 5: TÍNH NHIỆT 45 5.1. Tính nhiệt 45 5.1.1. Dây chuyền sản xuất bột cam 45 5.1.2. Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 47 5.1.3. Chi phí hơi cho sinh hoạt 53 5.1.4. Chi phí hơi mất mát 53 5.1.5. Tính lượng hơi cung cấp 53 5.2. Tính nước 54 5.2.1. Phân xưởng sản xuất chính 54 5.2.2. Phân xưởng nồi hơi 55 5.2.3. Nước dùng cho sinh hoạt 55 5.2.4. Nước dùng cho nhà ăn tập thể 55 5.2.5. Nước tưới đường, cây xanh 56 5.2.6. Nước dùng cho cứu hỏa 56 5.2.7. Tổng lượng nước cần dùng trong một giờ 56 Chương 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 57 6.1. Nguyên tắc chọn thiết bị 57 6.2. Cách tính số lượng máy móc thiết bị 57 6.3. Tính và chọn thiết bị 58 6.3.1. Dây chuyền sản xuất bột cam 58 6.3.2. Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 72 Chương 7: TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG 90 7.1. Tính tổ chức của nhà máy 90 7.1.1. Sơ đồ tổ chức của nhà máy 90 7.1.2. Chế độ làm việc 90 7.1.3. Số lượng nhân lực nhà máy 91 7.2. Tính xây dựng 93 7.2.1. Phân xưởng sản xuất chính 93 7.2.2. Kho nguyên liệu 94 7.2.3. Kho thành phẩm 95 7.2.4. Kho chứa bao bì và nguyên vật liệu phụ 96 7.2.5. Nhà vệ sinh 97 7.2.6. Nhà ăn, hội trường 98 7.2.7. Nhà hành chính 99 7.2.8. Nhà để xe 2 bánh 99 7.2.9. Gara ôtô 99 7.2.10. Phòng bảo vệ 100 7.2.11. Trạm cân 100 7.2.12. Phân xưởng cơ điện 100 7.2.13. Phân xưởng lò hơi 100 7.2.14. Kho nhiên liệu 100 7.2.15. Khu cung cấp nước và xử lý nước 100 7.2.16. Trạm biến áp 100 7.2.17. Nhà để xe điện động 101 7.2.18. Khu xử lý nước thải 101 7.2.19. Khu phế liệu 101 7.2.20. Phòng trực 101 7.2.21. Khu kiểm nghiệm 101 7.2.22. Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 101 7.2.23. Trạm bơm 101 7.2.24. Khu đất mở rộng 101 7.3. Tính diện tích đất xây dựng và hệ số sử dụng 101 7.3.1. Diện tích các công trình xây dựng trong xí nghiệp 101 7.3.2. Diện tích khu đất xây dựng 102 7.3.3. Tính hệ số sử dụng 102 Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT – KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 104 8.1. Mục đích kiểm tra 104 8.2. Kiểm tra nguyên liệu đầu vào 104 8.2.1. Kiểm tra nguyên liệu cam 104 8.2.2. Kiểm tra nguyên liệu măng tây 104 8.2.3. Kiểm tra nguyên liệu phụ, hóa chất 105 8.3. Kiểm tra các công đoạn trong dây chuyền sản xuất 105 8.3.1. Các công đoạn của dây chuyền sản xuất bột cam 105 8.3.2. Công đoạn của dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên 106 8.4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 107 8.4.1. Sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên 107 8.4.2. Sản phẩm bột cam 107 Chương 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH XÍ NGHIỆP – PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 108 9.1. An toàn lao động 108 9.1.1. An toàn làm việc với thiết bị đun nóng 108 9.1.2. An toàn lao động khi vận hành, sửa chữa máy móc 109 9.1.3. An toàn lao động về điện 109 9.2. Vệ sinh xí nghiệp 110 9.2.1. Vệ sinh cá nhân và sức khỏe của công nhân 110 9.2.2. Vệ sinh ở cơ sở sản xuất 111 9.2.3. Thông gió, chiếu sáng, cấp thoát nước tại khu vực sản xuất 112 9.2.4. Xử lý phế liệu của quá trình sản xuất 112 9.3. Phòng chống cháy nổ 113 9.3.1. Nội quy, quy định phòng cháy chữa cháy (PCCC) tại nhà máy 113 9.3.2. Kiểm tra, tập huấn, trang bị về nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy tại nhà máy .............................................................................................................................114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1. Thành phần hóa học trong quả cam 8 Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng của măng tây 12 Bảng 4.1. Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu 33 Bảng 4.2. Biểu đồ thu nhập nguyên liệu 33 Bảng 4.3. Số ngày sản xuất trong năm (2020) 33 Bảng 4.4. Số ngày làm việc/số ca trong các tháng và cả năm (2020) 34 Bảng 4.5. Bảng hao hụt nguyên liệu qua từng công đoạn (sản phẩm bột cam) 34 Bảng 4.6.Tổng kết lượng bán thành phẩm qua các công đoạn (sản phẩm bột cam) 38 Bảng 4.7. Bảng hao hụt nguyên liệu qua từng công đoạn - xi (sản phẩm đồ hộp măng tây) 39 Bảng 4.8. Tổng kết lượng bán thành phẩm qua các công đoạn (sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên) 43 Bảng 5.1. Bảng tổng kết lượng hơi sử dụng trong sản xuất bột cam 47 Bảng 5.2. Bảng tổng kết lượng hơi sử dụng trong sản xuất đồ hộp măng tây 53 Bảng 5.3. Thông số kỹ thuật của nồi hơi 53 Bảng 5.4. Tổng lượng nước cần dùng trong một giờ 56 Bảng 6.1. Bảng tổng kết thiết bị cho quy trình sản xuất bột cam 71 Bảng 6.2. Thông số kỹ thuật của máy rửa đa chức năng 73 Bảng 6.3. Thông số kỹ thuật của máy cắt măng tây 74 Bảng 6.4. Thông số kỹ thuật thiết bị chần 75 Bảng 6.5. Thông số kỹ thuật máy rửa hộp rỗng 76 Bảng 6.6. Thông số kỹ thuật thiết bị định lượng hộp 77 Bảng 6.7. Thông số kỹ thuật của máy chiết rót tự động 78 Bảng 6.8. Thông số kỹ thuật máy ghép mí tự động 79 Bảng 6.9. Thông số kỹ thuật máy rửa hộp sau ghép mí 79 Bảng 6.10. Thông số kỹ thuật máy dán nhãn tự động 83 Bảng 6.11. Thông số kỹ thuật máy gấp và dán đáy thùng carton 84 Bảng 6.12. Thông số kỹ thuật máy xếp sản phẩm vào thùng carton 84 Bảng 6.13. Thông số kỹ thuật máy dán thùng carton 86 Bảng 6.14. Thông số kỹ thuật của thiết bị đun nước muối 87 Bảng 6.15. Bảng tổng kết các máy và thiết bị sử dụng trong dây chuyền đồ hộp măng tây tự nhiên 88 Bảng 7.1. Nhân lực làm việc gián tiếp tại các phòng ban 91 Bảng 7.2. Nhân lực làm việc gián tiếp ở bộ phận phục vụ 91 Bảng 7.3. Nhân lực làm việc trực tiếp trong dây chuyền sản xuất bột cam 91 Bảng 7.4. Nhân lực làm việc trực tiếp trong dây chuyển sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên 92 Bảng 7.5. Nhân lực làm việc trực tiếp tại các bộ phận phụ trợ 92 Bảng 7.6. Tính xây dựng cho phân xưởng sản xuất chính 93 Bảng 7.7. Diện tích các phòng làm việc 99 Bảng 7.8. Bảng tổng kết các công trình xây dựng 101 Hình 1.1. Khu công nghiệp Phú An Thạnh 2 Hình 2.1. Một số loại cam phổ biến trên thế giới 7 Hình 2.2. Một số loại cam phổ biến ở nước ta 8 Hình 2.3. Cấu tạo quả cam 8 Hình 2.5. Măng tây xanh 11 Hình 2.4. Măng tây trắng 11 Hình 2.6. Măng tây tím 11 Hình 2.7. Cấu tạo cây măng tây 12 Hình 2.8. Cây măng tây được trồng tại vườn 12 Hình 2.9. Một số sản phẩm bột cam hòa tan có trên thị trường 15 Hình 2.10. Đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 17 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất bột cam sấy 22 Hình 3.2. Sơ đồ quy trình sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 28 Hình 5.1. Nồi hơi 54 Hình 6.1. Băng tải con lăn 58 Hình 6.2. Máy ngâm rửa xối 59 Hình 6.3. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị chần kiểu xoắn ốc 60 Hình 6.4. Thiết bị chần, hấp SPT- S 61 Hình 6.5. Cấu tạo thiết bị ép trục vít 61 Hình 6.6. Máy ép trục vít 62 Hình 6.7. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị lọc khung bản 62 Hình 6.8. Thiết bị lọc khung bản 63 Hình 6.9. Thiết bị cô đặc 64 Hình 6.10. Thiết bị phối trộn SSG-600 65 Hình 6.11. Cấu tạo của thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chùm 65 Hình 6.12. Thiết bị gia nhiệt 66 Hình 6.13. Hệ thống sấy phun 66 Hình 6.14. Thiết bị sấy phun 67 Hình 6.15. Máy sàng rung tròn 67 Hình 6.16. Thiết bị bao gói 68 Hình 6.17. Bơm nguyên liệu 69 Hình 6.18. Băng chuyền cổ ngỗng 70 Hình 6.19. Máy rửa đa chức năng HT-QX200 73 Hình 6.20. Máy cắt măng tây 74 Hình 6.21. Thiết bị chần 75 Hình 6.22. Máy rửa hộp sắt rỗng 76 Hình 6.23. Máy kiểm tra trọng lượng tự động 77 Hình 6.24. Máy chiết rót tự động 78 Hình 6.25. Máy ghép mí tự động 79 Hình 6.26. Máy rửa hộp sau ghép mí 80 Hình 6.27.Thiết bị thanh trùng thẳng đứng 81 Hình 6.28. Thiết bị dán nhãn tự động 83 Hình 6.29. Máy gấp và dán đáy thùng carton 84 Hình 6.30. Máy xếp sản phẩm vào thùng carton tự động 85 Hình 6.31. Máy dán thùng carton 85 Hình 6.32. Thùng chứa dịch rót 86 Hình 6.33. Nồi nấu hai vỏ 87 Hình 6.34. Pa lăng điện 88 Sơ đồ 7.1. Hệ thống tổ chức của nhà máy 90 LỜI MỞ ĐẦU Thực phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng đới với đời sống con người và rau quả là thức ăn thiết yếu của con người. Rau quả cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng, ngoài ra còn có tác dụng giải độc tố phát sinh trong quá trình tiêu hóa thức ăn của cơ thể. Việt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới với sản lượng rau quả hằng năm đạt giá trị cao. Điều kiện khí hậu, đất đai rất phù hợp để canh tác các loại rau quả. Người dân có kinh nghiệm trồng và chế biến rau quả lâu đời. Tuy nhiên, việc sản xuất rau quả mang tính mùa vụ cao làm mất cân bằng các sản phẩm trên thị trường giữa các mùa và các vùng, việc tiêu thụ cũng đang gặp nhiều khó khăn. Nếu các loại rau quả được tiêu thụ một cách trực tiếp, tươi sống thì chỉ sử dụng được trong một thời gian ngắn, nếu bảo quản xử lý các loại rau quả chỉ ở dạng thủ công như: muối, dầm, sấy khô thủ công bằng nhiệt của ánh nắng, đun khô,... cho chất lượng thấp, chưa có những sản phẩm mới, đa dạng cho nên giá trị của các mặt hàng rau quả là rất thấp. Trên cơ sở đó Ngành Công nghệ chế biến rau quả ra đời để giải quyết các vấn đề về bảo quản và chế biến rau quả cho hiệu quả và chất lượng cao, ngày càng cho thấy tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển của các ngành khác trong nông nghiệp giai đoạn hiện nay. Rau quả khi qua chế biến sẽ cho chất lượng cao hơn, làm cho giá trị của nó tăng lên so với lúc ban đầu, thời gian bảo quản cũng lâu hơn do vậy có thể vận chuyển và tiêu thụ ở nhiều nơi. Trong đó, măng tây và cam là hai loại rau quả có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp lượng calo khá lớn. Cam được trồng phổ biến và quanh năm ở nước ta, chứa lượng vitamin C hầu như nhiều hơn các rau quả khác, giúp chống oxy hoá mạnh và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đối với măng tây là nguồn nguyên liệu mới du nhập vào nước ta và đang có xu hướng phát triển, chứa nhiều dưỡng chất như các loại vitamin B6, A, C, E, K,… cùng các khoáng chất folate, sắt, phốt pho, canxi, kali, đồng và mangan. Tuy nhiên hai loại rau quả này lại rất dễ hư hỏng nếu không được bảo quản đúng cách. Trên cơ sở đó, em được giao nhiệm vụ: “Thiết kế nhà máy chế biến rau quả” với hai mặt hàng: - Đồ hộp rau tự nhiên (Măng tây) – Năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày. - Bột cam – Năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày.

Tên đề tài: Thiết kế nhà máy chế biến rau gồm hai sản phẩm: - Đồ hộp măng tây tự nhiên – Năng suất: nguyên liệu/ngày - Bột cam – Năng suất: sản phẩm/ngày Sinh viên thực hiện: Số thẻ SV: Lớp: Đồ án gồm nội dung sau: Chương 1: Phân tích lập luận kinh tế đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, hợp tác hóa, nguồn cung cấp điện – – nước, nhiên liệu, giao thông vận tải nhân công nhà máy thị trường tiêu thụ nhằm chọn vị trí đặt nhà máy phù hợp Sau tìm hiểu tơi định đặt nhà máy khu công nghiệp Phú An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Chương 2: Tổng quan nguyên liệu để sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên bột cam Tổng quan sản phẩm tiêu chất lượng Các phương án thiết kế lựa chọn phương pháp phù hợp với nguyên liệu sản phẩm Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền công nghệ Chọn quy trình sản xuất phù hợp thuyết minh bước thực quy trình Chương 4: Tính cân vật chất Nêu lên kế hoạch sản xuất nhà máy Xử lí thơng số ban đầu đề cho tính hao hụt qua bước quy trình sản xuất Lập bảng thống kê lượng nguyên liệu, thành phẩm bán thành phẩm qua bước quy trình để tiến hành chọn lựa thiết bị Chương 5: Tính tốn hơi, nước nhiệt cung cấp cho nhà máy trình sản xuất Chương 6: Tính chọn thiết bị cho cơng đoạn, số lượng thiết bị cần thiết để bố trí phân xưởng sản xuất Chương 7: Tính xây dựng nhà máy, diện tích khu đất xây dựng nhà máy cơng trình phụ trợ Chương 8: Kiểm tra sản xuất – kiểm tra chất lượng Chọn yếu tố để kiểm tra nguyên liệu sản phẩm Các phương pháp tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm Chương 9: An tồn lao động, vệ sinh xí nghiệp, phòng chống cháy nổ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số thẻ sinh viên: Lớp Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ Đề tài thuộc diện: □ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Đồ hộp rau tự nhiên (Măng tây) – Năng suất: nguyên liệu/ngày - Bột cam – Năng suất: sản phẩm/ngày Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Mục lục - Lời mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm, chọn phương án thiết kế) - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính nhiệt - Chương 6: Tính chọn thiết bị - Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt - Chương 8: Kiểm tra sản xuất – Kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động – Vệ sinh xí nghiệp – Phịng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục - Các vẽ khổ A3 đính kèm Các vẽ đồ thị: - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất (A0) - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) (A0) (A0) Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 02/09/2020 Ngày hoàn thành đồ án: 14/12/2020 Đà Nẵng, ngày 14 tháng 12 năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN TS Mạc Thị Hà Thanh Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký, ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Trần Thế Truyền Sinh viên hoàn thành nộp toàn báo cáo cho môn Ngày 14 tháng 12 năm 2020 (ký, ghi rõ họ tên) Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, bạn bè gia đình Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Trần Thế Truyền quan tâm, hướng dẫn tận tình suốt trình em thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ để em hoàn thành tốt đồ án Cuối cùng, em xin chúc q thầy khoa Hóa dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho hệ sinh viên để giúp họ có tảng kiến thức vững chắc, đủ sức đảm đương vai trị cơng việc, nghiên cứu học tập tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp riêng hướng dẫn khoa học ThS Trần Thế Truyền Các nội dung nghiên cứu, kết đồ án trung thực tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc tính tốn, nhận xét, đánh giá Ngồi ra, đồ án sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Trường đại học Bách Khoa Đại Học Đà Nẵng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Sinh viên thực TÓM TẮT NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Đặc điểm thiên nhiên 1.3 Vùng nguyên liệu 1.4 Hợp tác hóa 1.5 Nguồn cung cấp điện 1.6 Nguồn cung cấp nhiên liệu 1.7 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 1.8 Vấn đề thoát nước xử lý nước thải 1.9 Nguồn nhân lực 1.10 Giao thông vận tải 1.11 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.12 Năng suất nhà máy Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Cam 2.1.2 Măng tây 10 2.1.3 Các nguyên liệu phụ 13 2.2 Chất hỗ trợ kỹ thuật 14 2.2.1 Nước 14 2.2.2 CaCl2 .15 2.3 Sản phẩm 15 2.3.1 Sản phẩm bột cam 15 2.3.2 Sản phẩm đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 17 2.4 Chọn phương án thiết kế 18 2.4.1 Dây chuyền sản xuất bột cam 18 2.4.2 Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh 20 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ .22 3.1 Sản phẩm bột cam 22 3.1.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất bột cam 22 3.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 23 3.2 Sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên 27 3.2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên 27 3.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 27 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 33 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 33 4.1.1 Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu 33 4.1.2 Biểu đồ nhập nguyên liệu 33 4.1.3 Biểu đồ sản xuất 33 4.2 Tính cân vật chất 34 4.2.1 Dây chuyền sản xuất bột cam 34 4.2.2 Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 39 Chương 5: TÍNH NHIỆT 45 5.1 Tính nhiệt 45 5.1.1 Dây chuyền sản xuất bột cam 45 5.1.2 Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 47 5.1.3 Chi phí cho sinh hoạt 53 5.1.4 Chi phí mát 53 5.1.5 Tính lượng cung cấp 53 5.2 Tính nước 54 5.2.1 Phân xưởng sản xuất 54 5.2.2 Phân xưởng nồi 55 5.2.3 Nước dùng cho sinh hoạt 55 5.2.4 Nước dùng cho nhà ăn tập thể 55 5.2.5 Nước tưới đường, xanh 56 5.2.6 Nước dùng cho cứu hỏa 56 5.2.7 Tổng lượng nước cần dùng giờ 56 Chương 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 57 6.1 Nguyên tắc chọn thiết bị 57 6.2 Cách tính số lượng máy móc thiết bị 57 6.3 Tính chọn thiết bị 58 6.3.1 Dây chuyền sản xuất bột cam 58 6.3.2 Dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên 72 Chương 7: TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG 90 7.1 Tính tổ chức nhà máy 90 7.1.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 90 7.1.2 Chế độ làm việc 90 7.1.3 Số lượng nhân lực nhà máy 91 7.2 Tính xây dựng 93 7.2.1 Phân xưởng sản xuất 93 7.2.2 Kho nguyên liệu 94 7.2.3 Kho thành phẩm 95 7.2.4 Kho chứa bao bì nguyên vật liệu phụ 96 7.2.5 Nhà vệ sinh 97 7.2.6 Nhà ăn, hội trường 98 7.2.7 Nhà hành 99 7.2.8 Nhà để xe bánh 99 7.2.9 Gara ôtô 99 7.2.10 Phòng bảo vệ 100 7.2.11 Trạm cân 100 7.2.12 Phân xưởng điện 100 7.2.13 Phân xưởng lò 100 7.2.14 Kho nhiên liệu 100 7.2.15 Khu cung cấp nước xử lý nước 100 7.2.16 Trạm biến áp 100 7.2.17 Nhà để xe điện động 101 7.2.18 Khu xử lý nước thải 101 7.2.19 Khu phế liệu 101 7.2.20 Phòng trực 101 7.2.21 Khu kiểm nghiệm 101 7.2.22 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 101 7.2.23 Trạm bơm 101 7.2.24 Khu đất mở rộng 101 7.3 Tính diện tích đất xây dựng hệ số sử dụng 101 7.3.1 Diện tích cơng trình xây dựng xí nghiệp 101 7.3.2 Diện tích khu đất xây dựng 102 7.3.3 Tính hệ số sử dụng 102 Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT – KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 104 8.1 Mục đích kiểm tra 104 8.2 Kiểm tra nguyên liệu đầu vào 104 8.2.1 Kiểm tra nguyên liệu cam 104 8.2.2 Kiểm tra nguyên liệu măng tây 104 8.2.3 Kiểm tra nguyên liệu phụ, hóa chất 105 8.3 Kiểm tra công đoạn dây chuyền sản xuất 105 8.3.1 Các công đoạn dây chuyền sản xuất bột cam 105 8.3.2 Công đoạn dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên .106 8.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 107 ... tài: Thiết kế nhà máy chế biến rau gồm hai sản phẩm: - Đồ hộp măng tây tự nhiên – Năng suất: nguyên liệu/ngày - Bột cam – Năng suất: sản phẩm/ngày Sinh viên thực hiện: Số thẻ SV: Lớp: Đồ án gồm. .. biến rau quả? ?? với hai mặt hàng: - Đồ hộp rau tự nhiên (Măng tây) – Năng suất nguyên liệu/ngày - Bột cam – Năng suất sản phẩm/ngày Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT Khi thiết kế nhà máy, ... Công đoạn dây chuyền sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên .1 06 8.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 107 8.4.1 Sản phẩm đồ hộp măng tây tự nhiên 107 8.4.2 Sản phẩm bột cam 107

Ngày đăng: 07/11/2021, 17:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Khu công nghiệp Phú An Thạnh [1] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 1.1. Khu công nghiệp Phú An Thạnh [1] (Trang 16)
Hình 2.3. Cấu tạo quả cam - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 2.3. Cấu tạo quả cam (Trang 24)
Hình 2.7. Cấu tạo cây măng tây [16] Thành phần dinh dưỡng: - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 2.7. Cấu tạo cây măng tây [16] Thành phần dinh dưỡng: (Trang 29)
Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng của măng tây [17] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng của măng tây [17] (Trang 30)
Hình 2.9. Một số sản phẩm bột cam hòa tan có trên thị trường [58] [59] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 2.9. Một số sản phẩm bột cam hòa tan có trên thị trường [58] [59] (Trang 34)
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất bột cam sấy [61]Gia nhiệt - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất bột cam sấy [61]Gia nhiệt (Trang 43)
- Về cảm quan: bao bì phải nguyên vẹn, sạch sẽ, đảm bảo hình thái, hương vị, màu sắc đặc trưng của sản phẩm theo những quy định sản phẩm bột cam. - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
c ảm quan: bao bì phải nguyên vẹn, sạch sẽ, đảm bảo hình thái, hương vị, màu sắc đặc trưng của sản phẩm theo những quy định sản phẩm bột cam (Trang 50)
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên [21] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình sản xuất đồ hộp măng tây xanh tự nhiên [21] (Trang 51)
4.2. Tính cân bằng vật chất - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
4.2. Tính cân bằng vật chất (Trang 59)
Dựa vào thực tế sản xuất ta chọn được bảng tiêu hao nguyên liệu sau đây: - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
a vào thực tế sản xuất ta chọn được bảng tiêu hao nguyên liệu sau đây: (Trang 66)
Bảng 4.7. Bảng hao hụt nguyên liệu qua từng công đoạ n- xi (sản phẩm đồ hộp măng tây) - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 4.7. Bảng hao hụt nguyên liệu qua từng công đoạ n- xi (sản phẩm đồ hộp măng tây) (Trang 66)
Bảng 5.1. Bảng tổng kết lượng hơi sử dụng trong sản xuất bột cam - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 5.1. Bảng tổng kết lượng hơi sử dụng trong sản xuất bột cam (Trang 79)
Bảng 5.2. Bảng tổng kết lượng hơi sử dụng trong sản xuất đồ hộp măng tây - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 5.2. Bảng tổng kết lượng hơi sử dụng trong sản xuất đồ hộp măng tây (Trang 89)
Hình 6.2. Máy ngâm rửa xối [27] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 6.2. Máy ngâm rửa xối [27] (Trang 97)
Hình 6.4. Thiết bị chần, hấp SPT-S [29] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 6.4. Thiết bị chần, hấp SPT-S [29] (Trang 100)
Năng suất vào công đoạn lựa chọn: 367,5 (kg/h) [Bảng 4.8]. Mỗi công nhân làm được 3 (kg/phút) = 180 (kg/h). - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
ng suất vào công đoạn lựa chọn: 367,5 (kg/h) [Bảng 4.8]. Mỗi công nhân làm được 3 (kg/phút) = 180 (kg/h) (Trang 117)
Hình 6.24. Máy chiết rót tự độngpiston ở trung tâm dịch chuyển qua lại. - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 6.24. Máy chiết rót tự độngpiston ở trung tâm dịch chuyển qua lại (Trang 123)
Bảng 6.8. Thông số kỹ thuật máy ghép mí tự động [43] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 6.8. Thông số kỹ thuật máy ghép mí tự động [43] (Trang 124)
Hình 6.26. Máy rửa hộp sau ghép mí - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 6.26. Máy rửa hộp sau ghép mí (Trang 125)
Hình 6.27.Thiết bị thanh trùng thẳng đứng - Chiều cao: 1000mm. - Đường kính trong: 1400mm. - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 6.27. Thiết bị thanh trùng thẳng đứng - Chiều cao: 1000mm. - Đường kính trong: 1400mm (Trang 126)
Bảng 6.10. Thông số kỹ thuật máy dán nhãn tự động [44] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 6.10. Thông số kỹ thuật máy dán nhãn tự động [44] (Trang 128)
Bảng 6.11. Thông số kỹ thuật máy gấp và dán đáy thùng carton [45] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 6.11. Thông số kỹ thuật máy gấp và dán đáy thùng carton [45] (Trang 129)
Hình 6.30. Máy xếp sản phẩm vào thùng carton tự động [46] - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 6.30. Máy xếp sản phẩm vào thùng carton tự động [46] (Trang 130)
Chọn thùng chứa nước muối làm bằng thép không gỉ, thân hình trụ, đáy hình chỏm cầu. - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
h ọn thùng chứa nước muối làm bằng thép không gỉ, thân hình trụ, đáy hình chỏm cầu (Trang 131)
6.3.2.18. Thiết bị đun nước muối - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
6.3.2.18. Thiết bị đun nước muối (Trang 132)
Hình 6.34. Pa lăng điện Bảng 6.15. Bảng tổng kết các máy và thiết bị sử dụng trong dây chuyền đồ hộp măng - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Hình 6.34. Pa lăng điện Bảng 6.15. Bảng tổng kết các máy và thiết bị sử dụng trong dây chuyền đồ hộp măng (Trang 134)
Bảng 7.2. Nhân lực làm việc gián tiếp ở bộ phận phục vụ - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 7.2. Nhân lực làm việc gián tiếp ở bộ phận phục vụ (Trang 137)
Bảng 7.4. Nhân lực làm việc trực tiếp trong dây chuyển sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 7.4. Nhân lực làm việc trực tiếp trong dây chuyển sản xuất đồ hộp măng tây tự nhiên (Trang 138)
Bảng 7.7. Diện tích các phòng làm việc - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 7.7. Diện tích các phòng làm việc (Trang 147)
Bảng 7.8. Bảng tổng kết các công trình xây dựng - Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày
Bảng 7.8. Bảng tổng kết các công trình xây dựng (Trang 150)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w