Tính xây dựng

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày (Trang 139 - 141)

7.2.1. Phân xưởng sản xuất chính

7.2.1.1. Chọn phân xưởng sản xuất chính

Căn cứ theo yêu cầu công nghệ, số thiết bị cần chọn mà ta có kích thước phân xưởng sản xuất chính như sau:

Bảng 7.6. Tính xây dựng cho phân xưởng sản xuất chính

Hình dạng Hình chữ nhật Kích thước (D  R  C) 60  24  8 m Bước cột (B) 6 m Nhịp nhà (L) 24 m Diện tích mặt bằng (S) 1440 m2

Đặc điểm phân xưởng:

+ Dựa theo dây chuyền sản xuất xây dựng phân xưởng là nhà một tầng + Mái nhà: mái dốc

+ Dầm mái: hình thang + Mái nhà bằng panen

+ Cột: được làm bằng bêtông cốt thép có kích thước 0,4 × 0,4 (m)

+ Tường: do phân xưởng sản xuất xây dựng một tầng nên tường chỉ có nhiệm vụ bao che chứ không chịu lực nên chọn vật liệu xây dựng là gạch dày 200mm.

+ Cửa sổ: cao × rộng = 1 × 2 (m)

+ Cửa chiếu sáng: cao × rộng = 0,5 × 2 (m) + Cửa ra vào chính: cao × rộng = 4 × 3 (m)

+ Cửa ra vào phòng thanh trùng: cao × rộng = 3 × 3 (m) + Cửa ra vào các phòng còn lại: cao × rộng = 3 × 2 (m) + Nền có khả năng chịu ẩm và tải trọng.

Vậy diện tích phòng quản đốc: 20 (m2) Chọn phòng có kích thước: 5 × 4 × 5 (m)

7.2.1.3. Phòng KCS

Định mức: 4 (m2/ người). Số nhân viên KCS: 4 người. Vậy diện tích phòng KCS: 16 (m2) Chọn phòng có kích thước: 4 × 4 × 5 (m). 7.2.1.4. Khu vực thanh trùng Dài × rộng × cao = 7,6 × 6,6 × 5 (m). 7.2.1.5. Khu vực nấu Dài × rộng × cao = 4,2 × 5 × 5 (m).

7.2.1.6. Phòng chứa hộp sắt tây và máy rửa hộp

Số hộp cần dùng: Nhộp = 1189 (hộp/h) = 19024 (hộp/ngày) [Mục 4.2.2.13]. Số hộp cần dùng trong 3 ngày: Nh3 = 19024 × 3 = 57072 (hộp/ngày)

20 hộp xếp thành một chồng, vậy số chồng là: 57072 = 2853,6 (chồng)

20

Diện tích đáy của hộp: Sdh = 3,14 × (0,1023/2)2 = 8,22.10-3 (m2) Diện tích chứa vỏ hộp: Svh = 2853,6 × 8,22.10-3 = 23,46 (m2)

Vì còn chừa lối đi và đặt máy rửa hộp rỗng nên ta chọn diện tích phòng chứa hộp là 35 (m2).

Chọn kích thước chứa hộp: dài × rộng × cao = 7 × 5 × 5 (m).

7.2.1.7. Phòng bảo ôn

Kho bảo ôn chứa 5% lượng sản phẩm sản xuất được và giữ trong 10 ngày để theo dõi chất lượng sản phẩm.

Năng suất công đoạn bảo ôn: 469,06 (kg/h) [Mục 4.2.2.11] ≈ 18768 (hộp/ngày). Vậy kho bảo ôn phải chứa được: 18768 × 0,05 × 10 ≈ 9384 (hộp/ngày).

Tiêu chuẩn xếp hộp: 2 túp/m2 tương đương 2000 hộp số 13, xếp cao 3m. Diện tích xếp hộp (trong 10 ngày): � = 9384×10 = 15,64 (m2)

2000×3

Diện tích lối đi và cột: 0,3 × 15,64 = 4,69 (m2)

Diện tích kho bảo ôn: 15,64 + 4,69 = 20,33 (m2). Lấy diện tích kho bảo ôn là 21 m2.

Kích thước kho: dài × rộng × cao= 4,2 x 5 x 5 (m).

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm hai mặt hàng đồ hộp măng tây tự nhiên. năng suất 6 tấn nguyên liệu/ngày, bột cam, năng suất 6 tấn sản phẩm/ngày (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(171 trang)
w