Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Trang 11.2.2 Công nghệ và dây chuyền sản xuẩt của chi nhánh Công ty CPDPTrường Thọ 41.2.3 Các sản phẩm chính và thị trường tiêu thụ của chi nhánh Công tyCPDP Trường Thọ 51.2.4 Tình hình tài chính của chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọtrong những năm gần đây 61.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tại chi nhánh Công tyCPDP Trường Thọ .81.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 81.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất 131.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của chi nhánh Công ty CPDP TrườngThọ 171.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 171.4.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 181.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của chi nhánh Công ty CPDP TrườngThọ .21
Trang 21.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại chi nhánh Công ty CPDP Trường
Thọ .21
1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán 22
1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán 23
1.5.4 Hệ thống sổ sách kế toán 23
1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán 25
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY 26
CPDP TRƯỜNG THỌ 26
2.1 Đặc điểm phân loại chi phí sản xuất tại chi nhánh Công ty CPDPTrường Thọ
262.2 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ 27
2.2.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất tại chi nhánh Công ty CPDPTrường Thọ 27
2.2.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDPTrường Thọ 28
2.2.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ 28
2.2.4 Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 292.3 Kế toán chi phí sản xuất tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
312.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 31
2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 45
2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 57
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 32.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 64
2.4 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tạichi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ 66
2.4.1 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 66
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
Trang 5Sơ đồ1 3: Dây chuyền sản xuất thực phẩm chức năng 15
Sơ đồ 1.4: Dây chuyền sản xuất dạng bào chế Siro thuốc uống 16
Sơ đồ1.5: Dây chuyền sản xuất thuốc viên nang mềm 17
Sơ đồ 1.6: Tổ chức bộ máy kế toán 17
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí - chứng từ 24
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất tại chi nhánh công ty CPDPTrường Thọ 30
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ đối vớiphần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sảnxuất 31
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình hình tài sản nguồn vốn của chi nhánh Công ty CPDP
Trường Thọ 6
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty 7
Biểu số 2.1 PHIẾU NHẬP KHO 35
Biểu số 2.2 PHIẾU XUẤT VẬT TƯ THEO HẠN MỨC 36
Biểu số 2.3 SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ 37
Biểu số 2.4 BẢNG TỔNG HỢP HÀNG XUẤT 38
Biểu số 2.5 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6211 39
Biểu số 2.6 BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU 41
Biểu số 2.7 BẢNG KÊ SỐ 4 42
Biểu số 2.8 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 43
Biểu số 2.9 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 44
Biểu số 2.10 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6211 45
Biểu số 2.11 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KỲ 1 50
Biểu số 2.12 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KỲ 2 51
Biểu số 2.13 BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƯỞNG SẢN PHẨM 52
Biểu số 2.14 LƯƠNG ĐỘC HẠI 53
Biểu số 2.15 TRÍCH BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH 54
Biểu số 2.16 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 55
Biểu số 2.17 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6221 56
Biểu số 2.18 BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ 60
Biểu số 2.19 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627 62
Biểu số 2.20SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6271 63
Biểu số 2.21 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 65
Biểu số 2.22 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 1541 66
Biểu số 2.23 BÁO CÁO SẢN PHẨM DỞ DANG 68
Biểu số 2.24 BẢNG TỔNG HỢP GIỜ CÔNG, CHI PHÍ NVL 70
Biểu số 2.25 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 71
Biểu số 2.26 BÁO CÁO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 72
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền Kinh tế thị trường, cạnh tranh là một xu thế tất yếu, đó là động lựcmạnh mẽ thúc đầy sản xuất phát triển Bất kì một đơn vị sản xuất kinh doanh nàocũng muốn có sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất nhằm mục đích là tạo ranhững sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, được thị trường chấp nhận rộng rãi Mặtkhác, bất kỳ doanh ngiệp kinh doanh nào cũng cần theo dõi thường xuyên các thôngtin về giá cả thị trường nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm dịch vụ tốtvới chi phí sản xuất hợp lý để đạt được mức lợi nhuận tối đa.
Trước sự biến động mạnh mẽ của nền Kinh tế thế giới, và sự linh hoạt của nềnKinh tế thị trường, Canh tranh không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về chất lượng sảnphẩm mà còn là cạnh tranh về giá cả sản phẩm Do vậy, vấn đề tiết kiệm chi phí sảnxuất hạ giá thành sản phẩm được coi là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanhnghiệp Vấn đề này tuy không phải là vấn đề mới lạ nhưng nó luôn là mục tiêu phấnđấu của các doanh nghiệp sản xuất Chính vì vậy các doanh nghiệp khi tiến hànhsản xuất kinh doanh cần có những giải pháp gì để có thể đạt được mục tiêu tiết kiệmchi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩmvà có sức hấp dẫn trên thị trường.
Chính vì thế, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ýnghĩa vô cùng to lớn trong công tác quản lý cũng như công tác đánh giá và phântích chỉ tiêu chi phí và giá thành sản phẩm, bởi lẽ thông qua số liệu do bộ phận kếtoán cung cấp, các nhà quản lý biết được tình hình chi phí và giá thành của từng loạisản phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh để phân tích đánh giá chính xác tìnhhình thực hiện các định mức, tình hình sử dụng lao động, vật tư, …từ đó đưa ra cácbiện pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmphù hợp với sự phát triển củ đơn vị và như cầu thị trường.
Thấy được vị trí và vai trò quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại chi nhánhCông ty CPDP Trường Thọ, được sự quan tâm giúp đỡ của các anh chị, cô chú tạiphòng kế toán của đơn vị đặc biệt là sự nhiệt tình chỉ bảo của thầy giáo THS Trương
Trang 8Anh Dũng, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ".
Nội dung của chuyên đề ngoài phẩn mở đầu và kết luận , gồm 3 phẩn cơ bảnsau đây:
Chương 1: Tổng quan về chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành đơn vị sảnphẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và sự hiểu biết, bài viết của em khôngtránh khỏi những khiếm khuyết, em kính mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của cácthầy cô trong khoa Kế toán- Kiểm toán, các anh chị, cô chú tại phòng Kế toán tàichính Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ để bài viết của em hoàn hiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trương Anh Dũng với
những ý kiến góp ý quý báu và sự tận tình giúp đỡ, chỉ bảo để em hoàn thiện bàiviết này.
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 9- Tên giao dịch đầy đủ của chi nhánh là: “Chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ”- Địa chỉ chi nhánh: Lô M1, đường N3, khu công nghiệp Hoà Xá, Tỉnh Nam Định.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103013520 cấp ngày 15/08/2006Được sự ủng hộ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, Sở Y tế Nam Định vàcác ban ngành có liên quan, ngày 02 tháng 11 năm 2006 nhà máy đã được Bộ Y tếcấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề Y, Dược tư nhân với phạm vi chuyênmôn hành nghề: Sản xuất thuốc từ dược liệu, dạng bào chế: Viên nén không bao,Viên nén bao, Viên nang cứng, Viên hoàn cứng, Viên hoàn mềm, thuốc bột, tràthuốc, thuốc nước uống, và đủ điều kiện triển khai sản xuất thực phẩm chức năng.Hiện nay, Chi nhánh nói riêng và Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ nóichung đã được bộ Y tế cấp Sổ đăng ký cho khoảng 20 sổ đăng kí thuốc và được cụcVệ sinh An toàn thực phẩm cấp khoảng 10 sổ chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩmchức năng Các sản phẩm của chi nhánh được sản xuất dựa trên dây chuyền côngnghệ tiên tiến, hiện đại nên có chất lượng cao được thị trường chấp nhận rộng rãi vàđược người tiêu dùng tín nhiệm.
- Vốn điều lệ của chi nhánh là 65 tỷ đồng được chia thành 65.000 cổ phiếu vớimệnh giá 100.000 đồng một cổ phiếu.
Trang 101.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty cổ phầndược phẩm Trường Thọ
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Được đầu tư xây dựng vào năm 2004 và chính thức đi vào hoạt động vào năm2006, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ có chức năng và nhiệm vụ là sản xuấtvà kinh doanh thuốc Tân dược chữa bệnh cho nhân dân, đảm bảo đời sống cán bộcông nhân viên của chi nhánh và đảm bảo có lãi nộp nhà nước.
Hiện nay, đất nước đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), nhiều loạithuốc ngoại được nhập về trong nước tạo nên tính cạnh tranh khốc liệt trong lĩnhvực sản xuất và kinh doanh dược phẩm Trước tình hình này, công ty đã quan tâmđến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, phấn đấu đạt các tiêu chuẩn ISO9001:2000, GSP-WHO, GMP-WHO, GLP-WHO,… mở rộng và đa dạng hoá cácloại hình hoạt động của mình Chi nhánh giờ đây không chỉ là đơn vị sản xuất vàkinh doanh thuốc tân dược với các sản phẩm chủ đạo như: Viên bổ sủiMultivitamin, Viên bổ sủi bọt Ossizan Multivitamin C, Viên nang mềm dầu Gấc,Viên nang mềm dầu Gan cá, Cao Tioga, Thuốc ho Bổ phế chỉ khái lộ, Thuốc ho Bổphế Trường Bách Diệp,…, mà còn mở rộng hoạt động của mình sang các lĩnh vựcxuất nhập khẩu, tư vấn dịch vụ khoa học kĩ thuật và chuyển giao công nghệ dược vàkinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
1.2.2 Công nghệ và dây chuyền sản xuẩt của chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ
Với phương châm “Tôn trọng khách hàng và cam kết mang tới cho kháchhàng những sản phẩm có chất lượng hiệu quả”, Chi nhánh Công ty CPDP TrườngThọ đã thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO phiên bản 9001:2000 từ
năm 2007 và tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn
GMP-WHO, hệ thống kho đạt tiêu chuẩn GSP-WHO, phòng kiểm tra chất lượng đạttiêu chuẩn GLP-WHO từ năm 2007, công ty đã và đang xây dựng hệ thống phânphối đạt tiêu chuẩn GDP-WHO, GPP-WHO
Chi nhánh có một hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại với công nghệhoàn thiện và quy mô mở rộng, sản xuất trong môi trường khép kín, vô trùng, các
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 11công đoạn sản xuất nhanh với các kĩ thuật hoá lí cao, chuẩn xác đáp ứng được yêucầu về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Nhà máy sản xuất theo tiêu chuẩn GMP-WHO gồm các dây chuyền dạng bào
chế sau:
- Dây chuyền sản xuất viên sủi bọt.
- Dây chuyền sản xuất thuốc viên không beta – lactam như viên nén, viên bao,viên nang cứng.
- Dây chuyền sản xuất thuốc bột đóng túi.- Dây chuyền sản xuất viên nang mềm.
Ngoài ra, để chuẩn bị cho kế hoạch triển khai GMP – WHO, các sản phẩmđông dược theo quy định của Cục quản lý dược, Chi nhánh Công ty CPDP TrườngThọ phối hợp với Viện Dược Liệu triển khai dự án nuôi trồng dược liệu tại huyệnNguyên Bình, tỉnh Cao Bằng với diện tích khoảng 100 ha, tổng vốn đầu tư tại CaoBằng khoảng 10 tỉ đồng.
1.2.3 Các sản phẩm chính và thị trường tiêu thụ của chi nhánh Công ty CPDPTrường Thọ
Các sản phẩm của chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ được sản xuất dựatrên dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại nên có chất lượng cao được thị trườngchấp nhận rộng rãi và được người tiêu dùng tín nhiệm với các sản phẩm chủ đạonhư: Thuốc ho bổ phế Chỉ khái lộ, Thuốc ho Bổ phế - viên nén, Thuốc ho bổ phếTrường Bách Diệp, Cao Tioga, Viên bổ sủi bọt Ossizan Multivitamin C,…
Hiện nay thị trường tiêu thụ của chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ là cáctỉnh miền Bắc và miền Trung, trong đó chủ yếu là các tỉnh phía Bắc Tính từ tỉnhThanh Hoá trở ra, chi nhánh có hơn 80 đơn vị khách hàng thường xuyên với lượngmua lớn nhất là 850 triệu đồng một tháng, và lượng mua trung bình là 250 triệuđồng một tháng Còn từ Thanh Hoá đến Quảng Bình, chi nhánh có khoảng 45 đơnvị khách hàng với lượng mua trung bình hàng tháng là 350 triệu đồng.
Trang 12Chi nhánh cũng đang xây dựng một kênh phân phối đa cấp khá hoàn chỉnhtrên thị trường Sản phẩm của chi nhánh được phân phối đến các công ty dược phẩmtỉnh, huyện, các bệnh viện, đại lí thuốc,…và đến tận tay người tiêu dùng
1.2.4 Tình hình tài chính của chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ trongnhững năm gần đây
- Nguồn vốn chủ sở hữu 157.527.719.820 160.019.133.434Qua bảng trên ta thấy, cơ cấu tài sản, nguồn vốn của chi nhánh trong năm 2007có sự thay đổi đáng kể Trong năm 2006, Nguồn vốn chủ sở hữu đủ để trang trảicho toàn bộ tài sản dài hạn, ngoài ra còn trang trải 1 phần cho tài sản ngắn hạn Điềuđó cho thấy tiềm lực của chi nhánh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảotính chủ động trong việc huy động vốn và thanh toán Tuy nhiên, năm 2007, mặc dùtổng tài sản của chi nhánh tăng so với năm 2006 là 69.886.106.560 (tăng 21,83%),nhưng cơ cấu tài sản, nguồn vốn không hợp lí: 74,93 % tài sản dài hạn được trangtrải bằng nguồn vốn chủ sở hữu, phần còn lại (25,07 %) được trang trải bằng nợphải trả Như vậy, nợ phải trả dùng để trang trải cho toàn bộ tài sản ngắn hạn, 1phần cho tài sản dài hạn Điều đó chứng tỏ tổng tài sản của chi nhánh tăng lên, chủyếu là do tăng các khoản nợ phải trả, điều này làm giảm tính chủ động về tài chínhcủa đơn vị và khả năng thanh toán chung thấp.
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 13b) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ
Đơn vị tính:1000 đ
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006 CL năm 2007-2006Tuyệt đối Tỷ lệ(%)1 Tổng doanh thu 96.568.725 86.148.674 10.420.051 12,0952 Các khoản giảm trừ 198.206 320.539 -122.333 38,165Giảm giá hàng bán 102.319 180.214 -77.895 43.224Hàng bán bị trả lại 95.884 140.325 44.441 31.6703 Doanh thu thuần 96.370.519 85.828.135 10.542.384 12,2834 Giá vốn hàng bán 80.951.235 75.528.762 5.422.473 7.1795 Lợi nhuận gộp 15.419.284 10.299.373 5.119.911 49.7116 Doanh thu từ hoạt
7 Chi phí tài chính 3.756.165 2.635.520 1.120.645 42.5218 Chi phí bán hàng 2.985.484 1.852.628 1.132.856 61.1499 Chi phí quản lý 6.815.947 5.186.394 1.629.553 31.42010 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 1.967.181 814.506 1.152.675 141,518
13 Lợi nhuận khác 170.385 173.066 -2.681 1.54914 Tổng lợi nhuận
15 Thuế TNDN 598.518,48 276.520,16 321.998,32 116.44716 Lợi nhuận sau thuế 1.539.047,52 711.051,84 827.995,68 116.447Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty CPDP TrườngThọ ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của công ty tương đối khảquan Trong năm 2007, doanh thu của công ty đã tăng 10.420.051.000đ, đạt12,095% so với năm 2006, trong đó doanh thu thuần của chi nhánh tăng10.542.384.000đ, đạt 12,283% so với năm 2006, Giá trị hàng bán bị trả lại đã có xu
Trang 14hướng giảm 44.441.000đ chiếm 31,67% so với năm 2006 Điều đó cho thấy, chấtlượng sản phẩm của chi nhánh đã tăng lên, thị trường tiêu thụ cũng được mở rộnghơn năm 2006 Ngoài ra, xem xét tỷ lệ giá vốn trên doanh thu thuần năm 2007 là84% thấp hơn 4,1% so với năm 2006 (88,1%), chứng tỏ hiệu quả kinh doanh củacông ty đã tăng lên, công ty đã đạt được thành tích ban đầu trong việc tiết kiệm chiphí sản xuất.
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tại chi nhánh Công ty CPDPTrường Thọ.
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
1.3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 15Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
PHÒNGNGHIÊN CỨUSẢNXUẤT
CUNGỨNG
TC-HC PHÒNGTC-KT PHẬNBỘKINHDOANHPX
CƠĐIỆN
Trang 161.3.1.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban
Bộ máy quản lý của mỗi đơn vị là một khâu quan trọng không thể thiếu, nó đảmbảo sự giám sát chặt chẽ đối với tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, đảm bảo sựphát triển đúng hướng, đáp ứng đầy đủ theo nhu cầu xã hội Thiết lập một cơ cấu bộmáy quản lý hợp lý có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển và kinh doanh hiệu quả.
Hiện nay, chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ có tổng số lao động là 450 người,trong đó có khoảng 40 dược sĩ đại học, 3 dược sĩ trình độ thạc sĩ, 20 dược sĩ trình độcao đằng, 100 dược sĩ trung học, 30 cán bộ-nhân viên trình độ đại học khác, và cáccông nhân.
Bộ máy quản lý của chi nhánh được tổ chức theo từng cấp, câp dưới chịu sự lãnhđạo trực tiếp của cấp trên gần nhất Điều này sẽ được làm rõ hơn khi xem xét chứcnăng nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban.
Giám đốc:
Giám đốc chi nhánh là người phụ trách chung quản lý chi nhánh về mọi mặt hoạtđộng, là người chịu trách nhiệm báo cáo và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngtrước tổng giám đốc công ty, hội đồng quản trị, và đại hội đồng cổ đông Giám đốcquản lý và kiểm tra mọi phần hành thông qua sự trợ giúp của hai phó giám đốc và cáctrưởng phòng ban.
Phó giám đốc
Dưới Giám đốc là phó giám đốc, phó giám đốc là người giúp đỡ Giám đốc quảnlý hoạt động hàng ngày của chi nhánh trong phạm vi nhất định, hoặc theo sự uỷ quyềncủa giám đốc Chi nhánh có 2 phó giám đốc là: Phó giám đốc sản xuất và phó giám đốcthường trực.
Phó giám đốc sản xuất: là người phụ trách hoạt động sản xuất của nhà máy và
quản lý các phân xưởng:
- Phân xưởng GMP-WHO- Phân xưởng Đông dược
- Phân xưởng Thực phẩm chức năng
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 17- Phân xưởng Cơ điện
Phó giám đốc thường trực: phụ trách các phòng ban:
- Phòng Tổ chức - Hành chính- Phòng Tài chính - Kế toán- Phòng Kinh doanh.
Phòng Đảm bảo chất lượng
Phòng Đảm bảo chất lượng có nhiệm vụ:
- Thiết lập, tổ chức và quản lý hệ thống đảm bảo chất lượng với các nguyên tắc
theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000, GMP-WHO và các quy định của Bộ Y tế.
- Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình thao tác chuẩn S.O.P trong
toàn bộ quá trình từ khi nhập NVL, phụ liệu, bảo quản, cấp phát, sản xuất, phân phốivà lưu thông.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiên việc thu hồi, tái chế, thanh lý sản phẩm.- Thanh tra, đánh giá nội bộ theo quy trình đã được ban hành.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện an toàn - bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, antoàn phòng chống cháy nổ.
- Phối kết hợp với phòng Kế hoạch - Cung ứng trong việc lựa chọn nhà cung cấp.- Phối kết hợp với phòng KCS định kỳ tiến hành kiểm tra, kiểm soát môi trườngkhu vực sản xuất.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo và huấn luyện kỹ thuật cho công nhân trong nhà máy.
Phòng Kiểm tra chất lượng (KCS)
Phòng Kiểm tra chất lượng có các nhiệm vụ:
- Kiểm tra, kiểm nghiệm nguyên vật liệu, phụ liệu, bán thành phẩm, thành phẩmtheo các tiêu chuẩn đã đăng ký.
- Theo dõi chất lượng sản phẩm trong suốt quá trình từ sản xuất, phân phối, tiêuthụ đến khi hết hạn sử dụng
- Xây dựng định mức vật tư và hóa chất tiêu hao cho các mẫu kiểm nghiệm
Trang 18- Định kỳ kiểm tra các phương tiện đo lường, kiểm nghiệm của phòng kiểm trachất lượng, tổ kho, phân xưởng sản xuất.
- Tham gia đánh giá các nhà cung ứng NVL, bao bì đóng gói.
- Phối kết hợp với các các phòng ban có liên quan để kiểm tra môi trường khu vựcsản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Phòng Nghiên cứu - Sản xuất thử
Phòng Nghiên cứu - Sản xuất thử có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu các mặt hàng chi nhánh đang sản xuất: tuổi thọ các mặt hàng, mứcđộ sai hỏng các mặt hàng (nếu có),
- Cùng với phòng Kinh doanh, nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển sản phẩmmới, cải tiến quy trình công nghệ, quy trình sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệnhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
- Tổ chức tiếp nhận, bàn giao quy trình công nghệ.
Phòng Kế hoạch - Cung ứng
Phòng Kế hoạch - Cung ứng có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, laođộng, tiền lương, , thu mua và quản lý vật tư đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu, bao bìtá dược,…đầy đủ và kịp thời cho sản xuất.
Phòng Tài chính - Kế toán
Phòng tài chính - Kế toán có nhiệm vụ:
- Ghi chép và hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, phân tích các thông tin kế toán theo yêu cầuquản lý của Giám đốc
- Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tàichính, việc thu, nộp, thanh toán, việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn.
- Cung cấp kịp thời, đầy đủ nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh- Lập và nộp các Báo cáo tài chính đúng và kịp thời, thanh toán, quyết toán với cơquan thuế
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 191.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất
1.3.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất Sơ đồ tổ chức sản xuất
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức dây chuyền sản xuất tại chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ
Đặc điểm tổ chức sản xuất
PGĐ sản xuất
Phân xưởngĐông dược
Phân xưởngthực phẩm chức
năngPhân xưởng
Thuốcdạng rắn
Thuốcviên sủi
chiếtxuấtdược liệu
và nấuThuốcnước
thuốcviên nén
Dây chuyền Viên nén sủi
Trang 20Xét về cơ cấu ngành nghề, chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ là đơn vị chuyênvề một ngành duy nhất là sản xuất thuốc, với mặt bằng sản xuất tương đối rộng khoảng10.000 m2, các bộ phận sản xuất được tách riêng theo nhiệm vụ, chức năng Chi nhánhcó 3 phân xưởng sản xuất chính và một phân xưởng sản xuất phụ.
Ba phân xưởng sản xuất chính, đó là:
- Phân xưởng Đông dược: gồm 2 dây chuyền sản xuất, có nhiệm vụ sản xuất các
sản phẩm thuốc dạng bào chế Siro (như thuốc ho bổ phế chỉ khái lộ, Siro thuốc hoTrường Bách Diệp, ), thuốc nước (thuốc uống Tioga, thuốc uống bổ phế chỉ khái lộxanh, ), thuốc viên (viên nén bao đường Hoạt huyết dưỡng não, viên nén bao đườngTioga, viên nén ngậm gừng GinCa, ), thuốc bột (Gastromax, )
- Phân xưởng thực phẩm chức năng: có 1 dây chuyền sản xuất, có nhiệm vụ sản
xuất Viên nén sủi (Multivitamin, Ossizan C, Dassmulti, Tovalgan, EF500, ) và thuốc
sủi bọt (Tovalgan 500, )
- Phân xưởng GMP - WHO: Gồm 3 dây chuyền sản xuất, có nhiệm vụ sản xuất
thuốc Viên nang mềm (viêm nang mềm dầu gấc, viên nang mềm hỗn hợp vitamin, ),thuốc dạng rắn, và Thuốc viên sủi bọt.
Phân xưởng sản xuất phụ chính là phân xưởng cơ điện, có nhiệm vụ sửa chữa bảodưỡng máy móc thiết bị cung cấp điện, hơi nước phục vụ cho phân xưởng sản xuấtchính.
Tại chi nhánh, để thực hành tiết kiệm và gọn nhẹ cơ cấu nhân sự sản xuất, chi nhánhthiết lập các tổ: tổ nang mềm, tổ xử lý nguyên liệu, tổ thành phẩm, tổ dập viên ép vỉ và tổpha chế phục vụ chung cho cả 3 phân xưởng sản xuất chính, là các phân xưởng GMP-WHO, phân xưởng Đông dược, và phân xưởng Thực phẩm chức năng.
1.3.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Sản phẩm của công ty gồm nhiều loại, mỗi loại có những tiêu chuẩn, định mứcriêng nên quy trình sản xuất cũng khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung chúng đều có quytrình sản xuất khép kín và tuyệt đối vô trùng, bao gồm 3 giai đoạn cơ bản:
- Giai đoạn chuẩn bị: chuẩn bị NVL, tá dược, cho sản xuất
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 21- Giai đoạn sản xuất: Đưa NVL, tá dược, vào dây chuyền sản xuất thích hợp
sau đó phân chia theo lô.
- Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho: tiến hành kiểm nghiệm đóng dấu xác nhận
thành phẩm đủ tiêu chuẩn nhập kho.
Tại chi nhánh hiện nay, có 3 phân xưởng sản xuất, mỗi phân xưởng gồm nhiềudây chuyền sản xuất khác nhau Sau đây là quy trình một số dây chuyền sản xuất điểnhình:
Dây chuyền sản xuất thực phẩm chức năng
Sơ đồ1 3: Dây chuyền sản xuất thực phẩm chức năng
Xử lý nguyênliệu
Nhận NVL từ kho, cân chia, nghiền tán, sấyhóa chất đến độ ẩm quy định theo từng sản
- Cân điện tử- Máy tán siêu tốcTrộn bột kép Trộn hỗn hợp thuốc tạo hỗn hợp đồng nhất Máy nhào ngang
Tạo hạt Cho hỗn hợp thuốc tạo hạt trên máy xát hạt
lắc nhằm tạo ra hạt thuốc đồng đều Máy xát hạt lắcSấy hạt Cho hạt vào tủ sấy, tiến hành sấy theo thờigian cụ thể từng mặt hàng Tủ sấy
Trộn ngoài Hạt sau khi sấy, chuyển sang trộn ngoài,trộn tá dược trơn Máy trộn lập phương loại 100kgDập viên Hạt sau khi trộn ngoài tiến hành dập thành
cấp 1Đóng gói
cấp 2
Trang 22Đóng gói cấp 1 Đóng tuýp
Dây chuyềnsản xuấtdạng bàochế Siro,thuốcuống
Sơ đồ 1.4:Dâychuyềnsản xuấtdạng bào
chế Sirothuốc
Tiến trình
Giải trình Thiết bị công nghệ
Sơ chếdược liệu
Vật liệu sau khi lĩnh về, tiến hành nhặt rồicho vào máy rửa sạch, thái và đập (nếucần) tùy theo yêu cầu từng loại sản phẩm
- Máy rửa dược liệu- Máy thái, đập dược liệu- Tủ hấp dược liệu
Chiết xuất Dược liệu sau khi sơ chế cho vào nồi, đổ - Nồi chiết xuất
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Sơ chế
dược liệu Chiết xuất Rút dịch chiết Cô dịch chiết
Nấu siro, thuốc uốngHoàn thiện Siro,
thuốc uốngĐóng thành
phẩm
Trang 23ngập nước, cấp hơi vào nồi để gia nhiệtnấu
- Hệ thống bơm tuần hoàn
Rút dịchchiết
Sau khi đun đủ thời gian, rót dịch chiết rakhỏi nồi vào các thùng chứa inox
Cô dịchchiết
Dịch chiết được bơm vào hệ thống côchân không, gia nhiệt hệ thống cô, bơmrút chân không làm giảm áp suất tăng khảnăng bay hơi nước
- Nồi cô chân không- Buồng nước ngưng- Hệ thống bơm dịch vàonồi cô chân không
Nấu siro,thuốc uống
Sau khi cô dịch chiết còn thể tích yêu cầu,rút dịch chiết ra ngoài cho vào nồi trộnđồng nhất, thêm các tá dược và tiến hànhgia nhiệt ở nhiệt độ yêu cầu
- Nồi khuấy trộn đồng nhất
Hoàn thiệnsiro, thuốc
Sau khi khuấy đồng nhất, rút dịch triết phathêm các tá dược để hoàn thiện.
Đóng thànhphẩm
Dịch chiết sau khi hoàn thiện rót vào cácchai
- Máy xiết nút chai- Thiết bị đo nhiệt độ
Dây chuyển sản xuất thuốc viên nang mềm
Sơ đồ1.5: Dây chuyền sản xuất thuốc viên nang mềm
Trang 241.4 Đặc điểm tổchức bộ máy kếtoán của chinhánh Công tyCPDP TrườngThọ
1.4.1 Sơ đồ tổchức bộ máy kếtoán
Sơ đồ 1.6: Tổchức bộ máy kế
lọ hay ép vỉĐóng thùng
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợpKế toán
tiền mặt
Kế toán lươngThủ
Kế toán
giá thànhKế
toán tài sản
cố định
Kế toán
vật tưKế toán
thanh toán
Kế toán
bán hàng
Nhân viên kinh tế
PX Đông
Nhân viên kinh tế PX thực
phẩm chức năng
Nhân viên kinh tế
PX WHO-
Nhân viên kinh tế PX
cơ điện
Trang 25Giá mua trên hóa đơn: Là giá đã trừ đi chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàngmua được hưởng
Chi phí thu mua: Gồm các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì Đơn giá NVL nhập
Giá trị NVL xuất dùng = Số lượng NVL xuất dùng x Đơn giá NVL xuất kho
2.3.1.3 Tài khoản sử dụng
Do đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của chi nhánh Công ty CPDP TrườngThọ là từng phân xưởng sản xuất nên chi phí NVL trực tiếp cũng được hạch toán chitiết cho từng phân xưởng sản xuất.
TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” được chi tiết thành 3 TK cấp 2 như sau:
- TK 6211: Chi phí NVL trực tiếp tại phân xưởng Đông dược
- TK 6212: Chi phí NVL trực tiếp tại phân xưởng Thực phẩm chức năng.- TK 6213: Chi phí NVL trực tiếp tại phân xưởng GMP-WHO
Tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, NVL sử dụng cho sản xuất gồm nhiềuchủng loại với các chức năng biệt dược khác nhau, được mã hóa theo từng nhóm đểtiện theo dõi và kiểm tra Do đó TK 152 - Nguyên vật liệu được mở chi tiết thành 8 tàikhoản cấp 2 như sau:
- TK 1521: Nguyên vật liệu chính- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ- TK 1523: Nhiên liệu
Trang 26- TK 1524: Phụ tùng thay thế
- TK 1525: Vật liệu và thiết bị xây dựng- TK 1526: Thiết bị xây dựng cơ bản- TK 1527: Phế liệu thu hồi
- Sổ chi tiết TK 621: Biểu số 2.4
- Bảng phân bổ chi phí NVL: Biểu số 2.5
- Bảng kê số 4: Biểu số 2.6
- Nhật ký chứng từ số 7: Biểu số 2.7
- Sổ Cái TK 621: Biểu số 2.8
2.3.1.5 Phương pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, nguyên vật liệu được sử dụng cho sảnxuất là các loại bột, biệt dược, tá dược rất đa dạng về chủng loại, nhiều loại đượcnhập khẩu từ nước ngoài nên có giá thành cao Để sử dụng hiệu quả và tiết kiệm chi
phí NVL, đơn vị sử dụng “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức”.
“Phiếu xuất vật tư theo hạn mức” do phòng Kế hoạch – Cung ứng lập làm 3 liên.
liên 1 lưu tại phòng Kinh doanh, liên 2 lưu tại thủ kho, liên 3 giao cho phân xưởng sảnxuất Khi có nhu cầu vật tư, cán bộ phân xưởng mang phiếu này xuống kho để thủ khoghi số lượng NVL thực xuất Cuối tháng (hoặc khi hết hạn mức), thủ kho thu lại phiếulĩnh vật tư theo hạn mức của các phân xưởng và tính ra tổng số vật tư đã lĩnh, số hạnmức còn lại và ký vào cả 2 liên Sau đó thủ kho sẽ trả lại cho phân xưởng sản xuất 1liên và chuyển cho kế toán NVL 1 liên để ghi sổ
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 27Khi phát sinh các nghiệp vụ nhập - xuất nguyên vật liệu, thủ kho lập “Phiếu nhậpkho”, “Phiếu xuất kho theo hạn mức” Các chứng từ này được chuyển lên cho kế toánNVL để ghi “sổ chi tiết vật tư” Sau khi đối chiếu sổ chi tiết vật tư với thẻ kho do thủkho lập, kế toán lập ra “Bảng tổng hợp hàng xuất” chi tiết cho từng phân xưởng sản
xuất và từng loại NVL xuất dùng.
Tại các phân xưởng sản xuất, các nhân viên kinh tế phân xưởng sẽ theo dõi chitiết chi phí NVL trực tiếp cho từng sản phẩm thông qua việc mở sổ chi tiết cho từngloại sản phẩm được sản xuất tại phân xưởng của mình.
Căn cứ vào “Bảng tổng hợp hàng xuất”, “Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức” và các
chứng từ khác có liên quan, kế toán NVL tổng hợp giá trị của từng loại vật tư xuất
trong tháng lập “Bảng phân bổ NVL” chi tiết cho từng bộ phận sử dụng Từ các số liệutrên “Bảng phân bổ NVL”, kế toán vào “Bảng kê số 4” (Ghi nợ TK 621) rồi vào “Nhậtký chứng từ số 7”.
Trang 28Biểu số 2.1
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N3, KCN Hòa Xá, Nam Định
MẤU SỐ 01-VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15 tháng 10 năm 2008 Số: 965Nợ TK 1331, 1522
Có TK 331Họ tên người giao hàng: Vũ Thúy Hằng
Địa chỉ: Phòng Kế hoạch – Cung ứng
Lý do nhập hàng: Vũ Thúy Hằng nhập kho màng nhôm HHDN, màng nhôm épvỉ, Dầu Parafin, Vanila, Aspartame, Natri Benzoate, Natri Bicacbonate, Natri Sacarin (Hợpđồng 0017344 ngày 06/10/2008)
Nhập tại kho: Nguyên liệu
Người lập phiếuNgười giao hàngThủ khoKế toán trưởng
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 29PHIẾU XUẤT VẬT TƯ THEO HẠN MỨC
Ngày tháng 10 năm 2008 Số 845
Số lượng xuất
Thiên môn đông
Kg 36,24 12,1 10,6 . 22,7 87.000 1.974.9007 Bạc hà diệp Kg 49,98 16,7 14,6 . 31,3 13.500 422.5508 Bán hạ Kg 56,25 18,8 16,4 . 35,2 13.500 475.200
thảo Kg 17,73 5,9 5,2
11,1
0 471.7501
0 Bách hộ Kg 187,5 62,5 54,6
117,1
Mơ
muối Kg 42,18 14,1 12,3
26,4
0 308.8801
Tinh dầubạc hà Kg
Trang 30
Biểu số 2.3
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDPTRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N3, KCN Hòa Xá, NamĐịnh
Mẫu số S10-DN
(Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC)
Từ ngày 01/10/2008 đến ngày 31/10/2008TK 1521: Nguyên vật liệu chính
Tên kho: Kho Nguyên vật liệu
Loại vật tư: Tỳ bà diệp Đơn vị tính: Kg
Chứng từ
Diễn giảiTKđốiứng
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 31Biểu số 2.4
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
BẢNG TỔNG HỢP HÀNG XUẤT
Phân xưởng Đông dược
Từ ngày 01/10/2008 đến ngày 31/10/2008
Tài khoản 1521STT
Tên vật tưTKĐƯtínhĐVĐơngiáSLThành tiền
Tên vật tưTKĐƯtínhĐVĐơngiáSLThành tiền
Trang 32Biểu số 2.5
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
Phân xưởng Đông dược
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6211
Sản phẩm Siro Bổ phế chỉ khái lộ (Lọ 125ml)Tháng 10 năm 2008
Chứng từ
621Số hiệuNgày
Trang 35Biểu số 2.6
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 10 năm 2008
TK CóTK Nợ
Trang 36Biểu số 2.7
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
6219.625.234.637 229.936.848,962119.255.862.455 211.321.509,36212139.745.740,25.076.839,96213229.626.44113.538.499,7
627839.904.150250.509.744,1627817.356.80066.565.813,66278226.354.350168.025.012,1627836.193.00015.918.918,4
Trang 37Biểu số 2.8
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
Mấu số S04a7-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ
trưởng BTC
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7Tháng 10 năm 2008
Trang 38Biểu số 2.9
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Năm 2008
Ghi Có các TK đốiứng Nọ với TK
(Ký tên) (Ký tên)
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C
Trang 39Biểu số 2.10
CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ
Lô M1, Đường N2, KCN Hòa Xá, Nam Định
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 6211
(Ký tên) (Ký tên)
2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.3.2.1 Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp cũng như chi phí NVL trực tiếp là các yếu tố cơbản cấu thành nên chi phí sản xuất sản phẩm Chi phí này là các khoản thù lao phảitrả cho người lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ.Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: các khoản lương chính, lương phụ, các khoảnphụ cấp có tính chất lương, thưởng sản phẩm và các khoản trích theo lương nhưBHYT, BHXH, KPCĐ Việc quản lý nhân sự và thực hiện các chính sách nhân sựlà điều rất cần thiết trong doanh nghiệp, nó tạo ra hiệu quả trong sử dụng nguồn lựccon người Trong các chính sách nhân sự thì chính sách lương thưởng có một vai tròrất quan trọng Việc trả lương thỏa đáng cho người lao động sẽ khuyến khích họtích cực làm việc góp phần nâng cao năng suất lao động Đồng thời một chính sách
Trang 40lương thỏa đáng cũng sẽ giúp đơn vị có và giữ được những công nhân có tay nghềtrình độ cao gắn bó lâu dài.
Tại chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, để phát huy năng lực của người laođộng cũng như thúc đẩy hiệu quả làm việc của họ, đơn vị hiện đang áp dụng 2 hìnhthức trả lương là: trả lương theo thời gian lao động và trả lương theo sản phẩm.
Đối với nhân viên khối văn phòng và lao động gián tiếp, lương được trả theohình thức trả lương theo thời gian lao động Tiền lương của họ được tính theo thờigian làm việc thực tế và được tính theo công thức:
Tiền lương
thời gian = Hệ số cấp bậc x Mức lương tối thiểu x
Số ngày làmviệc thực tếĐối với các công nhân lao động trực tiếp tại các phân xưởng sản xuất: phânxưởng Đông dược, phân xưởng Thực phẩm chức năng đơn vị hiện đang áp dụnghình thức trả lương theo sản phẩm Lương sẽ được trả theo số lượng sản phẩm sảnxuất ra và đơn giá cho một đơn vị sản phẩm.
Tổng tiền lương
theo sản phẩm = Tổng số sản phẩm sản xuất x
Đơn giá tiền lương1 sản phẩmĐơn giá tiền lương một sản
Đơn giá tiền lương một giờ côngSố sản phẩm định mức một giờĐơn giá tiền lương một giờ
Lương cấp bậc
Tổng số giờ làm việc theo quy địnhNgoài mức lương đang được hưởng, các cán bộ công nhận viên còn đượchưởng một lọai lương gọi là lương “độc hại” Mức lương này chia làm 3 loại:
- Mức một: Là mức độc hại nhẹ nhất, thường là công việc ít tiếp xúc với hóachất như: tổ cắt ống, tổ xấy, Đơn giá độc hại mức một là: 4.000đ/ngày công.
- Mức hai: thường những công việc chuẩn bị ban đầu, phải tiếp xúc với hóachất nhưng ít chịu ảnh hưởng Đơn giá độc hại mức hai là : 6.000đ/ngày công.
- Mức ba: Là mức độc hại cao nhất, thường là những công việc pha chế cáclọai thuốc Đơn giá độc hại mức ba là: 10.000 đ/ngày công.
Nguyễn Thị Minh Thuý Lớp: Kế toán 47C