MỤC LỤC
- Phân xưởng Đông dược: gồm 2 dây chuyền sản xuất, có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm thuốc dạng bào chế Siro (như thuốc ho bổ phế chỉ khái lộ, Siro thuốc ho Trường Bách Diệp,.), thuốc nước (thuốc uống Tioga, thuốc uống bổ phế chỉ khái lộ xanh,.), thuốc viên (viên nén bao đường Hoạt huyết dưỡng não, viên nén bao đường Tioga, viên nén ngậm gừng GinCa,.), thuốc bột (Gastromax,.). Tại chi nhánh, để thực hành tiết kiệm và gọn nhẹ cơ cấu nhân sự sản xuất, chi nhánh thiết lập các tổ: tổ nang mềm, tổ xử lý nguyên liệu, tổ thành phẩm, tổ dập viên ép vỉ và tổ pha chế phục vụ chung cho cả 3 phân xưởng sản xuất chính, là các phân xưởng GMP- WHO, phân xưởng Đông dược, và phân xưởng Thực phẩm chức năng.
- Phân xưởng thực phẩm chức năng: có 1 dây chuyền sản xuất, có nhiệm vụ sản xuất Viên nén sủi (Multivitamin, Ossizan C, Dassmulti, Tovalgan, EF500,.) và thuốc sủi bọt (Tovalgan 500,.). - Phân xưởng GMP - WHO: Gồm 3 dây chuyền sản xuất, có nhiệm vụ sản xuất thuốc Viên nang mềm (viêm nang mềm dầu gấc, viên nang mềm hỗn hợp vitamin,..), thuốc dạng rắn, và Thuốc viên sủi bọt.
Các báo cáo này do Kế toán trưởng lập và chỉ có giá trị khi có đầy đủ chữ kí của Kế toán trưởng và Giám đốc.
Với những đặc điểm riêng của mình, tại các phân xưởng sản xuất chính (Phân xưởng Đông dược, phân xưởng Thực phẩm chức năng, và phân. WHO), chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ phân loại chi phí theo các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Đây là cách phân loại dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Chi phí NVL chính: chiếm phần lớn trong chi phí NVL trực tiếp cấu thành nên sản phẩm như: Bạch linh củ, Cát cánh, Thiên môn đông, Tỳ bà diệp, Ma hoàng, Ngũ vị tử, acid Benzoic,.
Chi phí NVL phụ: là những NVL không làm nên thực thể của sản phẩm nhưng là một phần không thể thiếu đảm bảo chất lượng sản phẩm. Mỗi đơn vị sản xuất thuốc có công thức riêng cho sản phẩm sản xuất do phòng Đảm bảo chất lượng xây dựng các định mức NVL phụ. - Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp nói trên, như: chi phí khấu hao, chi phí vật liệu phụ, chi phí dịch vụ mua ngoài,.
Do đơn vị hạch toán chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng sản xuất và chi phí sản xuất chung có nhiều yếu tố chi phí cấu thành nên đơn vị mở các tài khoản chi tiết cho từng phân xưởng và theo yếu tố chi phí. Mỗi yếu tố chi phí cấu thành nên chi phí sản xuất chung có quy trình hạch toán khác nhau, đòi hỏi kế toán giá thành phải có mộ cái nhìn tổng hợp trong quá trình tổng hợp chi phí để tính gí thành sản phẩm sản xuất. NVL xuất dùng không sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất mà sử dụng vào các hoạt động như: cung cấp phụ tùng thay thế cho việc sửa chữa máy móc, thiết bị, các chi phí NVL cho quan rlý phân xưởng.
Khi cần sử dụng vật tư, các cán bộ phân xưởng sẽ mang phiếu này giao cho thủ kho, cuối tháng thủ kho chuyên Phiếu xuất vật tư theo hạn mứccho kế toán NVL lập bảng kê vật tư và Bảng phân bổ NVL công cụ dụng cụ. Các TSCĐ sử dụng trực tiếp cho họat đông sản xuất tại phân xưởng của chi nhánh công ty CPDP Trường Thọ có giá trị rất lớn, đó là các dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc hiện đại, nhà xưởng, trang thiết bị phục vụ sản xuất. Tại Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ, sản phẩm dở dang là các sản phẩm đang ở trong quá trình gia công chế biến, chưa trải qua hết các giai đoạn của quy trình công nghệ như thuốc pha chế chưa dập viên, đóng gói.
Đặc biệt, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa phòng kế toán với các nhân viên phân xưởng, và các đơn vị phòng ban khác tạo nên sức mạnh của toàn bộ hệ thống kế toán của doanh nghiệp, tạo mối quan hệ chặt chẽ và cần thiết giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán của chi nhánh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hạch toán các nghiệp vụ phát sinh kịp thời, nhanh chóng và chính xác. Chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ là một đơn vị có quy mô tương đối lớn nên công tác kế toán cũng tương đối phức tạp với khối lượng công việc rất lớn, trong đó công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm càng phải được quan tâm vì đơn vị đang kinh doanh trên lĩnh vực đang có mức độ cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài. Hiện nay, chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đang tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ, hình thức này tuy có nhiều ưu điểm nhưng có một hạn chế nhất định là khó áp dụng trên máy vi tính vì hình thức Nhật ký - Chứng từ chỉ đặc biệt phù hợp với kế toán thủ công, chính vì thế việc áp dụng kế toán máy với hình thức ghi sổ này đôi khi không thực sự mang lại hiệu quả cao.
Một điểm khác cần lưu ý ở chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đó là: Khi kết chuyển chi phí SXKDD vào thành phẩm nhập kho thì theo Quy định của Bộ Tài chính giá trị thành phẩm nhập kho phải được ghi nhận ở TK 155 - thành phẩm nhưng đơn vị lại ghi nhận vào TK 156 - Hàng hóa, việc kết chuyển như vậy sẽ khiến đơn vị không phân biệt được giá trị sản phẩm mà đơn vị sản xuất và hoàn thành trong kỳ với giá trị hàng hóa đơn vị mua để kinh doanh thương mại. Điều này mặc dù sẽ không làm thay đổi tổng giá thành sản xuất và tăng giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất (nghĩa là tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm không tăng lên, cũng không giảm đi) nhưng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung không chính xác, gây khó khăn cho công tác phân tích biến phí và định phí để đưa ra các. Tuy nhiên việc sửa chữa lớn tài sản cố định thường đòi hỏi chi phí lớn, thời gian sửa chữa tương đối dài, trong khi đó, hiện nay đơn vị chưa tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, điều này sẽ dẫn đến có sự chênh lệch về giá thành giữa kỳ kế toán không phát sinh và kỳ kế toán có phát sinh chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
Theo phương pháp này, chi phí sản phẩm dởi dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết cho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ. Phương pháp này nếu áp dụng đối với kế toán thủ công thì sẽ không phù hợp do số lần nhập xuất liên tục, gây ra khối lượng công tác kế toán lớn, tuy nhiên với sự tham gia trợ giúp của máy vi tính và những ứng dụng tiện ích của các phẩn mềm kế toán, việc tính toán lại giá bình quân của các loại NVL sau mỗi lần nhập xuất nguyên vật liệu trở nên vô cùng đơn giản. Vì vậy đơn vị cần phải đưa chi phí nhân viên phân xưởng vào TK 627 – Chi phí sản xuất chung để đảm bảo chắc chắn rằng chi phí phát sinh được tập hợp theo đúng đối tượng chịu chi phí và thuận lợi cho công tác phân tích chi phí theo theo định phí và biến phí.
Về vấn đề trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Hiện nay chi nhánh Công ty CPDP Trường Thọ đang tiến hành hoạt động sản xuất của mình dựa trên nhiều máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, chúng cần được bảo dưỡng và tu sửa thường xuyên để đảm bảo vận hành thông suốt. Để khắc phục hạn chế đó, theo ý kiến của bản thân em, đơn vị nên giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của công nhận thông qua sự giám sát của các quản đốc phân xưởng và các nhân viên kinh tế phân xưởng, từ đó xác định được chính xác nguyên nhân sản phẩm hỏng, đồng thời xác định được chính xác đối tượng cần phải bồi thường thiệt hại sản phẩm hỏng. - Phần hao hụt ngoài định mức: Phần thiệt hại này không được phép tính vào chi phí sản xuất để tính toángiá thành sản phẩm sản xuất, đối với phần thiệt hại này kế toỏn cần phải theo dừi cụ thể, xem xột cỏc nguyờn nhõn gõy ra cỏc thiệt hại từ đú xây dựng các biện pháp giải quyết phù hợp và kịp thời.