Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
30,7 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICHINHÁNHCÔNGTYCPDPTRƯỜNGTHỌ 3.1Đánh giákếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạichinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ 3.1.1 Những ưu điểm Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế trong nước và trên thế giới, sự sắp xếp lại của các phòng ban cho phù hợp với quy mô hoạt động mới, hệ thống công tác kếtoántài chính của chinhánh không ngừng được nâng cao cả về cơ cấu lẫn phương pháp hạch toán, trình độ các cán bộ kếtoán liên tục được đào tạo nâng cao, Những ưu điểm nổi bật trong công tác kếtoán hiện nay tạichinhánh có thể được khái quát như sau: 3.1.1.1 Về Bộ máy kếtoán Bộ máy kếtoán được tổ chức theo mô hình kếtoán tập trung: Đơn vị chỉ mở 1 bộ sổ kế toán, tổ chức 1 bộ máy kếtoán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở tất cả các phần hành kế toán, phòng Tài chính - Kếtoán thực hiện toàn bộ công tác kếtoán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống Báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Việc làm này đảm bảo tập hợp và thống nhất với công tác kếtoán trong kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kếtoán kịp thời. Hệ thống kếtoán của chinhánh tương đối gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên kếtoán có trình độ cao (chủ yếu là trình độ Đại hoc) và tương đối đồng đều, nắm vững các quy định, chế độ chuẩn mực của Bộ Tài Chính, đáp ứng được khối lượng công việc hàng ngày. Bộ máy kếtoán được tổ chức thành một cách hệ thống và khoa học, phân công phân nhiệm, phối kết hợp giữa các phần hành kếtoán giữa các cán bộ trong phòng kếtoán được thực hiện rất chặt chẽ, không xảy ra hiện tượng chồng chéo. Giữa kếtoán tổng hợp vàkếtoán phần hành thường xuyên có sự kiểm tra đối chiếu để sớm phát hiện và khắc phục những chênh lệch, sai sót, nhẫm lẫn, Đặc biệt, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa phòng kếtoán với các nhân viên phân xưởng, và các đơn vị phòng ban khác tạo nên sức mạnh của toàn bộ hệ thống kếtoán của doanh nghiệp, tạo mối quan hệ chặt chẽ và cần thiết giữa các bộ phận trong bộ máy kếtoán của chi nhánh, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hạch toán các nghiệp vụ phát sinh kịp thời, nhanh chóng và chính xác. TạichinhánhCôngtyCPDPTrường Thọ, phòng Kếtoán không chỉ thực hiện chức năng kếtoán đơn thuần mà còn thường xuyên thực hiện chức năng thống kê đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin phục vụ quản lý. Hơn nữa, phòng Kếtoán - Tài chính khá tự chủ trong việc ra các quyết định tài chính đáp ứng nhu cầu về vốn của chinhánh như tín dụng thương mại, nguồn cho vay, . 3.1.1.2 Về Hệ thống chứng từ sổ sách kếtoán Hiện nay, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ đang áp dụng hệ thống chứng từ, sổ sách kếtoán theo Quyết định 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Về hệ thống chứng từ kế toán: Các chứng từ được kiểm tra liên tục, công tác luân chuyển chứng từ giữa phòng kếtoán với các bộ phận khác có liên quan được phối hợp chặt chẽ. Điều này đảm bảo cho việc hạch toán được diễn ra chính xác, đầy đủ và kịp thời. Ngoài ra, đơn vị còn sử dụng một số chứng từ biểu mẫu phù hợp với thực tể hoạt động và đặc điểm họat động sảnxuất kinh doanh của chi nhánh, đáp ứng yêu cầu về thông tin trong công tác quản lý và hạch toánkế toán. Về hệ thống sổ sách kế toán: ChinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ sử dụng hệ thống sổ kếtoán tương đối hợp lý và đầy đủ, thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu, tổ chức luân chuyển chứng từ sổ sách kếtoán với các nhân viên kinh tế phân xưởng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tínhgiáthànhsảnphẩmsảnxuất một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời. Đơn vị hiện đang áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký-Chứng từ. Đây là một hình thức có nhiều ưu điểm như: kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hóa các nghiệp vụ đó theo nội dung kinh tế (theo Tài khoản); kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp và hạch toánchi tiết trên cùng một sổ kế toán, một quá trình ghi chép, sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng, các chỉ tiêu quản lý kinh tế, lập Báo cáo Tài chính. Ngoài ra, với hình thức ghi sổ Nhật ký - Chứng từ, đơn vị không cần phải lập bảng Cân đối phát sinh để kiểm tra số liệu kếtoán trước khi lập Báo cáo kếtoán vì việc kiểm tra này có thể thực hiện ở dòng cộng cuối kỳ trên mỗi bảng kêvà trên mỗi Nhật ký - Chứng từ. Hiện nay, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ đang áp dụng phần mềm kếtoán Misa, đây là một phần mềm riêng biệt thiết kế riêng cho đơn vị của Vacy. Việc áp dụng phần mềm kếtoán này đánh dấu bước ngoặt lớn trong công tác kế toán, giúp cho việc thực hiện công tác kếtoán dễ dàng hơn, lập các Báo cáo dễ vànhanh hơn, việc chia sẻ thông tin kếtoán thuận tiện hơn và dễ dàn kiểm tra độ chính xác của các thông tin kế toán. 3.1.1.3 Về các chính sách kếtoán Về hệ thống Tài khoản: Hiện nay, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ đang áp dụng hệ thống Tài khoản theo Quyết định 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Ngoài ra, đơn vị còn sử dụng các tài khoản phù hợp - mở thêm các tiểu khoản cần thiết, đảm bảo phù hợp với đặc điểm hoạt động sảnxuất kinh doanh của chi nhánh, đáp ứng yêu cầu về thông tin trong công tác quản lý và hạch toánkế toán. Về phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Để hạch toán tổng hợp hàng tồn kho, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ lựa chọn phương pháp Kê khai thường xuyên, do đó tình hình biến động hàng tồn kho trên sổ sách được theo dõi phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống, phục vụ tốt cho công tác quản trị giúp nhà quản trị đưa ra được những quyết định chính xác và kịp thời. Về phương pháp quản lý và tiết kiệm chiphí nguyên vật liệu, tiết kiệm chiphí nhân công: Tiết kiệm chiphí nguyên vật liệu vàchiphí nhân công là nhân tố quan trọng trong việc hạ giáthànhsản phẩm. Để quản lý và tiết kiệm chiphí nguyên vật liệu, đơn vị đã xây dựng được các hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, đồng thời tiến hành phân tích các chỉ tiêu nguyên vật liệu trên giáthànhsản phẩm. Để tiết kiệm chiphí nhân công, đơn vị đã xây dựng được chỉ tiêu về hao phí lao động trên sảnphẩm làm cơ sở để khoán vàtính ra lương sản phẩm. Đơn vị đang áp dụng 2 hình thức trả lương là: trả lương theo giờ côngvà trả lương theo sảnphẩm đạt chất lượng quy định. Việc trả lương theo hai hình thức nêu trên đã gắn quyền lợi thiết thực của người lao động với thời gian làm việc và kết quả sảnxuất kinh doanh cuối cùng của họ, góp phần khuyến khích tinh thần lao động và ý thức tiết kiệm trong sảnxuất của công nhân, góp phần kích thích tăng năng suất lao động. Ngoài ra, việc thanhtoán lương cho cán bộ công nhận viên tạichinhánh được chia làm 3 đợt cũng là 1 ưu điểm nhằm giúp đỡ người lao động giảm bớt khó khăn về tài chính và yên tâm làm việc. Về công tác kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm: Một trong những ưu điểm lớn nhất trong công tác kếtoán nói chung vàcông tác kếtoángiáthành nói riêng mà chinhánh đang thực hiện, là áp dụng kỳ tínhgiáthành theo tháng. Vì sảnxuất có tính liên tục nên việc tínhgiáthànhsảnphẩm hàng tháng sẽ rất thuận lợi và phù hợp với kỳ tập hợp chiphísản xuất, giúp cho kếtoán phát huy được chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giáthành một cách kịp thời. Ngoài ra, việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chiphísảnxuất chung theo chiphí nguyên vật liệu chính là hoàntoàn phù hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh của đơn vị, bởi vì chiphí nguyên vật liệu chính chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chiphísản xuất. Điều này tạo điều kiện cho công tác tínhgiáthành được chính xác. Thêm vào đó, việc lựa chọn đối tượng tínhgiá là sảnphẩmhoànthành cuối cùng ở từng phân xưởng sảnxuất cũng rất phù hợp với điều kiện sảnxuất kinh doanh của đơn vị. 3.1.2 Những tồn tại Bên cạnh những ưu điểm nói trên, công tác kếtoántạichinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ còn tồn tại những điểm chưa hợp lý. Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, đồng thời, thời gian thực tập tại nhà máy chưa nhiều, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến về những điểm còn tồn tại trong công tác kếtoántại đơn vị. 3.1.2.1 Về chính sách kếtoán Về phương pháp hạch toánchi tiết hàng tồn kho: Hiện nay, để hạch toánchi tiết hàng tồn kho, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ sử dụng phương pháp Nhập trước - Xuất trước. Phương pháp này tuy có ưu điểm là cho phép tínhgiá NVL xuất kho kịp thời, nhưng tốn nhiều công sức, đòi hỏi phải tínhgiá nguyên vật liệu theo từng danh điểm và làm cho chiphí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường. Đặc biệt, phương pháp này không phù hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh của đơn vị, bởi ChinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ là một đơn vị sảnxuất thuốc, danh mục nguyên vật liệu vàcông cụ-dụng cụ tương đối phong phú, thêm vào đó việc nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên với tần số lớn. Chính vì thế điều này gây ra những khó khăn nhất định cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Về phương pháp tính khấu hao: Hiện nay, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính, tuy nhiên, đối với một số dự án dầu tư mới dây chuyên công nghệ sảnxuất cần phải thu hồi vốn nhanh thì phương pháp này là không phù hợp. Về việc lập dự phòng giảm giá Hàng tồn kho: Do nguyên vật liệu được sử dụng cho sảnxuấttại đơn vị rất đa dạng về chủng loại và được mua từ nhiều nguồn khác nhau, giá cả trên thị trường thường xuyên biến đổi. Thêm vào đó, do đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng vàtính năng của mỗi sảnphẩm nên nguyên vật liệu vàsảnphẩmsảnxuất đòi hỏi thường xuyên được cải thiện về chất lượng và quy cách. Tuy nhiên, đơn vị chưa tổ chức trích lập dự phòng giảm giá Hàng tồn kho nên việc phản ánh giá trị hàng tồn kho trên các tài liệu kếtoán có thể cao hơn giá cả trên thị trường. Điều này tạo ra những thông tin thiếu chính xác về tình hình tài chính của đơn vị. 3.1.2.2 Về hệ thống sổ sách kếtoánChinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ là một đơn vị có quy mô tương đối lớn nên công tác kếtoán cũng tương đối phức tạp với khối lượng công việc rất lớn, trong đó công tác kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm càng phải được quan tâm vì đơn vị đang kinh doanh trên lĩnh vực đang có mức độ cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài. Hiện nay, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ đang tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Chứng từ, hình thức này tuy có nhiều ưu điểm nhưng có một hạn chế nhất định là khó áp dụng trên máy vi tính vì hình thức Nhật ký - Chứng từ chỉ đặc biệt phù hợp với kếtoán thủ công, chính vì thế việc áp dụng kếtoán máy với hình thức ghi sổ này đôi khi không thực sự mang lại hiệu quả cao. 3.1.2.3 Về hệ thống Tài khoản Mặc dù hệ thống Tài khoản tạichinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ được áp dụng theo Quyết định 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính, tuy nhiên đơn vị không sử dụng Tài khoản 151-Hàng mua đang đi đường. Khi mua hàng trường hợp đã có Hóa đơn nhưng hàng hóa chưa về thì đơn vị tiến hành lưu lại Hóa đơn đến khi nào hàng về thì mới ghi nhận. Điều này hoàntoàn không phù hợp với chế độ kếtoán hiện hành. Thêm vào đó, việc hạch toán như thế sẽ cung cấp thông tin không chính xác nếu trong trường hợp đến cuối kỳ mà hàng hóa mua vẫn chưa về. Một điểm khác cần lưu ý ở chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ đó là: Khi kết chuyển chiphí SXKDD vào thànhphẩm nhập kho thì theo Quy định của Bộ Tài chính giá trị thànhphẩm nhập kho phải được ghi nhận ở TK 155 - thànhphẩm nhưng đơn vị lại ghi nhận vào TK 156 - Hàng hóa, việc kết chuyển như vậy sẽ khiến đơn vị không phân biệt được giá trị sảnphẩm mà đơn vị sảnxuấtvàhoànthành trong kỳ với giá trị hàng hóa đơn vị mua để kinh doanh thương mại. 3.1.2.4 Về phương pháp kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm Về công tác hạch toánchiphí NVL trực tiếp Xuất phát từ đặc điểm riêng về quy mô và hoạt động sản xuất, nên đối tượng tập hợp chiphísảnxuất của đơn vị được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất. Việc xác định đối tượng tập hợp chiphí như vậy giúp công tác kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm được thực hiện một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn. Tuy nhiên việc xác định chiphívàgiáthành như hiện nay có hạn chế là không theo dõi được cụ thể các yếu tố cấu thành nên chiphísảnxuất cho từng loại sản phẩm, vì thế các định mức chiphísảnxuấtchỉ đạt được độ chính xác nhất định. Hiện nay, để hạch toánchi tiết hàng tồn kho, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ sử dụng phương pháp Nhập trước - Xuất trước. Phương pháp này tuy có ưu điểm đó là cho phép tínhgiá nguyên vật liệu xuất kho một cách kịp thời, nhưng tốn nhiều công sức và đòi hỏi kếtoán viên phải tínhgiá nguyên vật liệu theo từng danh điểm và làm cho chiphí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường. Đặc biệt, phương pháp này không phù hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh của đơn vị, bởi ChinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ là một đơn vị sảnxuất thuốc, danh mục nguyên vật liệu vàcông cụ - dụng cụ tương đối phong phú, thêm vào đó việc nhập xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên với tần suất lớn. Chính vì thế điều này gây ra những khó khăn nhất định cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Về vấn đề hạch toánchiphí nhân công trực tiếp Hiện nay, chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ đã xây dựng được định mức chiphí nhân công để sảnxuất ra sản phẩm. Đây là một sự cố gắng rất lớn của đơn vị trong việc xác định: Để sảnxuất ra 1 đơn vị sảnphẩm thì cần phải hao phí bao nhiêu chiphí nhân công trực tiếp, từ đó đơn vị có thể quản lý chặt chẽ khoản mục này trong giáthànhsảnphẩmsản xuất. Tuy nhiên, thay vì phải hạch toán vào TK 627- Chiphísảnxuất chung theo chế độ quy định, hiện nay đơn vị đang tiến hành hạch toánchiphí nhân viên phân xưởng vào TK 622 – chiphí nhân công trực tiếp. Điều này mặc dù sẽ không làm thay đổi tổng giáthànhsảnxuấtvà tăng giáthành đơn vị sảnphẩmsảnxuất (nghĩa là tổng giáthànhsảnxuấtvàgiáthành đơn vị sảnphẩm không tăng lên, cũng không giảm đi) nhưng khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp vàchiphísảnxuất chung không chính xác, gây khó khăn cho công tác phân tích biến phívà định phí để đưa ra các quyết định quản trị một cách thực sự cần thiết, đồng thời không thống nhất với chế độ kếtoán hiện hành. Về vấn đề hạch toánchiphísảnxuất chung Về vấn để công cụ, dụng cụ xuất dùng chung cho nhiều hoạt động của phân xưởng sản xuất, đơn vị tiến hành hạch toán thẳng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng vào TK chiphí của kỳ sảnxuất đó, cho dù công cụ, dụng cụ đó có giá trị lớn hay nhỏ và sử dụng cho 1 kỳ hay nhiều kỳ kế toán. Việc hạch toán như vậy là không phù hợp với chế độ kếtoán hiện hành, đồng thời hạch toán như vậy sẽ làm tăng chiphísảnxuất của kỳ kếtoán hiện tại, và làm giảm chiphísảnxuất của các kỳ kếtoán tiếp theo khi công cụ dụng cụ vẫn đang được sử dụng nhưng lại không được ghi nhận vào tài khoản chi phí. Do đó, các phân tích, đánh giá về chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm trở nên thiếu chính xác đồng thời gây ảnh hưởng lớn đến việc xác định 1 cách chính xác lợi nhuận của đơn vị trong nhiều kỳ kinh doanh. Về vấn đề trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ vào chiphísảnxuất trong kỳ: Tàisản cố định của chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ rất đa dạng với nhiều dây chuyền công nghệ sản xuất, nhiều máy móc thiết bị phức tạp với giá trị tương đối lớn. Việc tiến hành bảo dưỡng tu sửa những máy móc thiết bị này là rất cần thiết để đảm bảo quá trình sảnxuất được diễn ra thông suốt. Tuy nhiên việc sửa chữa lớn tàisản cố định thường đòi hỏi chiphí lớn, thời gian sửa chữa tương đối dài, trong khi đó, hiện nay đơn vị chưa tiến hành trích trước chiphí sửa chữa lớn tàisản cố định, điều này sẽ dẫn đến có sự chênh lệch về giáthành giữa kỳ kếtoán không phát sinh và kỳ kếtoán có phát sinh chiphí sửa chữa lớn tàisản cố định. Về vấn đề hạch toán các khoản thiệt hại trong quá trình sảnxuất Thiệt hại trong sảnxuất bao gồm những thiệt hại về sảnphẩm hỏng, những thiệt hại do ngừng sản xuất. Sảnphẩm hỏng có thể là các sảnphẩmsảnxuất không đủ hàm lượng hoặc tỷ lệ pha chế không đạt yêu cầu, có thể do sảnphẩm không đúng mẫu mã, không tuân thủ quy cách đóng gói… Do thuốc và các sảnphẩm thực phẩm chức năng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người tiêu dùng nên phần lớn các sảnphẩm hỏng do không đủ hàm lượng pha chế đều không thể sửa chữa lại và đều bị loại bỏ. Tuy nhiên đơn vị không tiến hành hạch toánchiphísảnphẩm bị hỏng riêng mà hạch toántoàn bộ giá trị sảnphẩm hỏng vào chiphísảnxuấtsảnphẩm trong kỳ. Điều này sẽ làm tăng chiphísảnxuất trong kỳ, đẩy giáthànhsảnphẩmsảnxuất lên cao, việc hạch toán như thế đã không phản ánh được chính xác chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩmsản xuất. do đó, công tác phân tích và xác định định mức chiphí nguyên vật liệu không còn ý nghĩa. Ngoài ra, do sảnphẩm hỏng không được hạch toán nên thiệt hại thực tế trong sảnxuất không được phản ánh, nguyên nhân của sảnphẩm hỏng không được xác định. Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra tâm lý vô trách nhiệm đối với công nhân sản xuất, làm giảm hiệu quả của một đồng chiphí biến đổi đơn vị đã bỏ ra để thu về một đơn vị doanh thu. Về phương pháp đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ Phương pháp đánh giásảnphẩm dở dang mà đơn vị hiện nay đang áp dụng là phương pháp đánh giásảnphẩm dở dang theo chiphí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này, chiphísảnphẩm dởi dang chỉ bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp vàchiphísảnxuất chung được tính hết cho sảnphẩmhoànthành nhập kho trong kỳ. Tuy nhiên trong chiphísảnxuất chung, khoản mục chiphí khấu hao tàisản cố định chiếm tỷ trọng khá lớn mà lại được tính hết vào thànhphẩm nhập kho trong kỳ. Với phương pháp này việc tínhtoán có thể đơn giản nhưng nó không phản ánh chính xác chiphísảnphẩm dở dang cũng như giá trị thànhphẩm nhập kho. 3.2Một số kiến nghị nhằm hoànthiệnkếtoánChiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạichinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ Qua một thời gian thực tập tạichinhánhCôngtyCPDPTrường Thọ, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến của bản thân để giúp hoànthiện hơn công tác kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmsảnxuấttại đơn vị. Về công tác kếtoánchiphí NVL trực tiếp Đơn vị nên thay đổi cách tínhgiá nguyên vật liệu xuất kho. Với đặc điểm của một đơn vị chuyên sảnxuấtvà kinh doanh thuốc và thực phẩm chức năng, danh mục nguyên vật liệu vô cùng đa dạng và số lần nhập xuất nguyên vật liệu tương đối lớn, đồng thời do công tác kếtoántại đơn vị đã được giảm nhẹ nhờ có sự trợ giúp của máy vi tínhvà phần mềm kế toán, nên đơn vị có thể áp dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Phương pháp này nếu áp dụng đối với kếtoán thủ công thì sẽ không phù hợp do số lần nhập xuất liên tục, gây ra khối lượng công tác kếtoán lớn, tuy nhiên với sự tham gia trợ giúp của máy vi tínhvà những ứng dụng tiện ích của các phẩn mềm kế toán, việc tínhtoán lại giá bình quân của các loại NVL sau mỗi lần nhập xuất nguyên vật liệu trở nên vô cùng đơn giản. Kếtoán hoặc nhà quản trị có thể quản lý được chính xác và thuận tiện nguyên vật liệu cả về mặt lượng và mặt giá trị. Giá trị NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân sạu mỗi lần nhập Đơn giá bình quân sạu mỗi lần nhập = Giá trị vật liệu tồn kho trước khi nhập kho + Giá trị thực tế vật liệu nhập kho Số lượng vật liệu tồn kho trước khi nhập + Số lượng vật liệu nhập kho kho Về công tác kếtoánchiphí nhân công trực tiếp Hiện nay chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ hạch toánchiphí nhân viên phân xưởng vào TK 622 - Chiphí nhân công trực tiếp. Việc hạch toán như vậy là không phù hợp với chế độ kếtoán hiện hành, dẫn tới việc tập hợp chiphí nhân công trực tiếp vàchiphísảnxuất chung sẽ không chính xác. Vì vậy đơn vị cần phải đưa chiphí nhân viên phân xưởng vào TK 627 – Chiphísảnxuất chung để đảm bảo chắc chắn rằng chiphí phát sinh được tập hợp theo đúng đối tượng chịu chiphívà thuận lợi cho công tác phân tích chiphí theo theo định phívà biến phí. Về công tác kếtoánchiphísảnxuất chung Về vấn đề tínhgiácông cụ dụng cụ xuất dùng: Để khắc phục vấn đề này, khi mua công cụ dụng cụ về, đơn vị phải phân định rõ ràng xem công cụ dụng cụ đó sử dụng cho 1 kỳ hay nhiều kỳ kế toán. Đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn, phân bổ cho nhiều kỳ kếtoán thì đơn vị không nên ghi nhận phần giá trị chưa phân bổ vào TK 153 – Công cụ dụng cụ, mà ghi nhận vào TK 142 ( đối với các Công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng dưới 1 năm) và vào TK 121 (Đối với các Công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng trên 1 năm) để giúp cho công tác đánh giávà phân tích chiphítại đơn vị được chính xác hơn. Nếu chiphícông ục dụng cụ xuất dụng không lớn thì ghi nhận toàn bộ vào chiphísảnxuất trong kỳ phát sinh: Nợ TK 627, 641, 642, … Nợ TK 133 (Nếu có) Có Tk 153, 111, 112… Nếu chiphícông cụ dụng cụ xuất dùng là lớn và phải phân bổ dần vào chiphísảnxuất của nhiều kỳ thì kếtoán ghi nhận vào TK 142 hoặc TK 242 như sau: Nợ TK 142 (Hoặc TK 242) Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 153, 111, 112… [...]... công tác kếtoán nói chung và công tác kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường Chuyên đề của em đã trình bày tổng quan về CôngtyCPDPTrườngThọvà thực trạng kế toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại đơn vị, cùng những đánh giávà 1 số kiến nghị nhằm hoàn thiệncông tác kếtoánchiphísảnxuất và tínhgiáthành sản. .. quan gây nên và không thể tránh khỏi do đó có thể tính vào chi phísảnxuấtsản phẩm mà không gây ra những ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin về chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm - Phần hao hụt ngoài định mức: Phần thiệt hại này không được phép tính vào chiphísảnxuất để tính toángiá thànhsảnphẩmsản xuất, đối với phần thiệt hại này kếtoán cần phải theo dõi cụ thể, xem xét các nguyên nhân... biến động đó, và ổn định giáthànhsản phẩm, đơn vị nên tiến hành trích trước chiphí sửa chữa lớn Tàisản cố định Khi tiến hành trích trước chiphí sửa chữa TSCĐ vào chiphísảnxuất (theo kế hoạch), kếtoán ghi nhận như sau: Nợ TK 627: trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận sảnxuất Có TK 335: Chiphí phải trả Khi công tác sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, kếtoán tiến hành tập hợp chiphí sủa chữa... Nợ TK 241: Chiphí sửa chữa Tàisản cố điịn Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 111, 112, … Khi công tác sửa chữa hoàn thành, kếtoán tiến hành tínhgiáthành thực tế của công việc sửa chữa này và kết chuyển như sau: Nợ TK 627: phần dự toán thiếu Nợ TK 335: giá dự toán đã dự kiến Có TK 241: Giá thực tế Có TK 627: phần dự toán thừa (nếu có) Về công tác kếtoán các khoản thiệt hại trong quá trình sảnxuất Việc... toán đã được ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm và quán triệt cao nên công tác kếtoán được thực hiện khá hiệu quả và nghiêm túc Đặc biệt là công tác kếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm đã đạt được nhiều thành tích đáng kể Tuy nhiên, đứng trước những thách thức cạnh tranh gay gắt trên thị trườngsảnxuấtvà kinh doanh, cùng muôn vàn những biến động phức tạp của nền kinh tế mở trong thời kỳ... sảnphẩm hỏng Kếtoán nên tiến hành hạch toán các sảnphẩm hỏng nhằm mục đích xác định chính xác chiphísảnxuất của đơn vị, đảm bảo không phát sinh thêm những chiphí ngoài các tínhtoán định mức của phòng nghiên cứu Sảnphẩm hỏng của đơn vị có thể hạch toán như sau: - Phần hao hụt trong định mức: là những khoản thiệt hại nhỏ do các yếu tố khách quan gây nên và không thể tránh khỏi do đó có thể tính. .. máy kếtoán hiệu quả Nếu công tác kếtoán không đảm bảo việc ghi chép, hạch toánvà xử lý một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, và không cung cấp kịp thời cho nhà quản trị những thông tin hữu ích thì các quyết định kinh doanh, quyết định quản trị dễ mắc phải những sai lầm TạichinhánhcôngtyCPDPTrường Thọ, bộ máy kếtoán đã được ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm và. .. vấn đề trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ: Hiện nay chinhánhCôngtyCPDPTrườngThọ đang tiến hành hoạt động sảnxuất của mình dựa trên nhiều máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, chúng cần được bảo dưỡng và tu sửa thường xuyên để đảm bảo vận hành thông suốt Do việc tu sửa bảo dưỡng TSCĐ thường phát sinh chiphí lớn, trong thời gian dài nên sẽ gây biến động đến tổng chiphísảnxuất trong kỳ Để hạn... pháp giải quyết phù hợp và kịp thời Khi xảy ra thiệt hại về sảnphẩm hỏng, kếtoán hạch toán theo sơ đồ sau đây: TK 152,153,334,338 TK 1381 Chiphí sửa chữa TK 154,155,157,632 Giá trị SPH không sửa chữa TK 1381 Giá trị thiệt hại ngoài định mức TK 1388,152 Giá trị phế liệu thu hồi KẾT LUẬN Kếtoán là một công cụ phục vụ hữu hiệu cho họat động quản lý kinh tế, có vai trò quan trọng và có mối liên hệ mật... khi phân bổ chiphí trích trước (142, 242) vào chiphísản xuất, kếtoán hạch toán như sau: Nợ TK 627, 641, 642,… 627, 641, 642,… :Giá trị còn lại phân bổ lần cuối Có TK 142 (Hoặc TK 242) Khi các bộ phận báo hỏng báo mất hoặc do hết thời hạn sử dụng thì kếtoán tiến hành hạch toán như sau: Nợ TK 111, 112, 152 (Phế liệu thu hồi) Nợ TK 138, 334: Giá trị phải bồi thường Nợ TK 627, 641, 642,… :Giá trị còn . HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CPDP TRƯỜNG THỌ 3.1Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. như giá trị thành phẩm nhập kho. 3.2Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty CPDP Trường