Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ ở Nhà máy cơ khí công trình
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với mức độ cạnh tranh ngàycàng cao, các Doanh nghiệp phải tự quyết định cho mình ba vấn đề trọngtâm: Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào? Họ phải tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đảm bảo các yếu tố đầu vào, sảnxuất ra sản phẩm theo yêu cầu thị trường đến tổ chức công tác tiêu thụ sảnphẩm trên thị trường Công tác tiêu thụ sản phẩm có chức năng thực hiện giácả của sản phẩm.
Thực tế sản xuất kinh doanh đã chứng minh rằng để có thể tồn tại vàphát triển trên thị trường, các Doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện tốt côngtác tiêu thụ sản phẩm Chỉ khi sản phẩm được tiêu thụ thì Doanh nghiệp mớicó thể bù dắp được chi phí sản xuất kinh doanh và thu thêm lợi nhuận để cóthể đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng diển ra liên tục với hiệu quảngày một cao Thực hiện tốt công tác kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm giúp Doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng khảnăng cạnh tranh, khẳng định vị trí của Doanh nghiệp trên thị trường CácDoanh nghiệp đều đặt công tác tiêu thụ sản phẩm lên vị trí hàng đầu vì nóchi phối mạnh mẽ tới các hoạt động khác của quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhà máy cơ khí công trình đang có những chiến lược phát triển nhómxe tải nhẹ do nhà máy lắp ráp, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trongnước và ban đầu nhà máy cũng thu được những thành công nhất định Sở dĩcó được thành công đó, một phần là do toàn thể cán bộ công nhân viên trongNhà máy rất quan tâm và coi trọng công tác kế hoạch sản xuất và tiêu thụtiêu thụ sản phẩm Trong quá trình thực tập tại Nhà máy, là một sinh viênkinh tế tôi nhận thấy bên cạnh những thành công đáng kể, thì công tác sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy còn gặp không ít khó khăn và còn có
Trang 2nhiều hạn chế cần được khắc phục Nhận thức được tầm quan trọng của vấnđề tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy ,
tôi đã quyết định chọn đề tài:”Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh
nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ ở Nhà máy cơ khí công trình “ làm chuyên
đề tốt nghiệp.
Chuyên đề đi sâu phân tích đánh giá thực trạng công tác sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm nhóm ô tô tải nhẹ của Nhà máy trong một số năm gần
đây, qua đó xác định được những thành tựu đạt được cũng như những tồn tạivà nguyên nhân của nó Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị gópphần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Ngoài phần mở đầuvà kết luận, kết cấu chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Quá trình phát triển và những đặc điểm của
Nhà máy
Chương2: Thực trạng công tác sản xuất kinh doanh nhómsản phẩm ô tô tải nhẹ của Nhà máy cơ khí công trình Chương 3: Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh
nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ.
Trang 3Chương I: Quá trình phát triển và những đặc điểm của Nhà máy
1 Quá trình hình thành và lịch sử phát của nhà máy
Theo Nghị định 95/NĐ ngày 04/10/1996 của Bộ Giao thông vận tải vàbưu điện đã thành lập xưởng “ Sửa chữa máy và công cụ công trình” Nhiệmvụ chính của xưởng là sửa chữa các loại dụng cụ, thiết bị xe máy công trìnhnhư: Máy nghiền đá 4-6 T/h, búa đóng cọc 250 kg, máy ép gió, sản xuất sửachữa lu hơi nước 6 tấn, 8 tấn và các loại phao phà, cầu treo, thiết bị chịu áplực, kết cấu thép v.v…
Đến năm 1976 Bộ Giao thông đổi tên xưởng thành” Nhà máy Cơ khíCông trình” Lúc này nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy là sửa chữa, sản xuấtcác loại xe máy công trình như: Sửa chữa, lu hơi nước (đến năm 1978 khôngcòn sản xuất lu hơi nước) Lu Điezen 4-6 tấn, lu rung, lu bánh lốp, và cácsản phẩm cơ khí khác, và bắt đầu nghiên cứu sản xuất trạm bê tông nhựanóng Mở ra cho công nghiệp Việt Nam có một sản phẩm mới do Việt Namtự nghiên cứu, thiết kế và chế tạo.
Ngày 27/05/1993, Bộ Giao thông vận tải thành lập doanh nghiệp Nhànước “Nhà máy Cơ khí Công trình “ có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập,được mở tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy địnhcủa Nhà nước Nhà máy có tên giao dịch quốc tế: MACHINERY ENGINEERING FACTORY Tên viết tắt: MEF Trụ sở chính 199- Minh khai- Hai BàTrưng- Hà Nội Nhiệm vụ cũng như các năm trước nhưng có thêm sản xuấttrạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn cấp phối, đẩy mạnh nghiên cứu trạmtrộn bê tông nhựa nóng, nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống máy nghiền
Trang 4sàng đá 33 m2 /h, xe vận chuyển và tự trộn bê tông xi măng, các loại lu rungcỡ 4-6 tấn, cỡ nhỏ hai bánh P = 90 không rung được trên 3000 trên một bánhxe, máy phun sơn kẻ đường và các sản phẩm cơ khí khác Đặc biệt trạm trộnbê tông nhựa nóng đã đạt được những thành tựu khoa học kỹ thuật, đã đượcnhà nước công nhận là hàng thay thế nhập khẩu, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Năm 1996, Bộ Giao thông vận tải đổi tên Nhà máy Cơ khí Công trìnhthành “ Công ty Cơ khí Công trình” Sản phẩm truyền thống của công tyđược đầu tư nghiên cứu thiết kế nên chất lượng các sản phẩm lu lốp, trạmtrộn bê tông nhựa nóng ổn định tăng thêm tính cạnh tranh và giành được thịphần lớn trong cả nước Sản phẩm năm sau so vơí năm trước tăng.
Quyết định 3016/QĐ- BGTVT ngày 13/9/2001 của Bộ Giao thôngvận tải đổi tên Công ty Cơ khí ô tô và xe máy công trình”.
Theo Quyết định số 3348/QĐ- BGTVT ngày 4 tháng 11 năm 2002của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã chuyển nguyên trạng thái Công tyCơ khí ô tô và xe máy Công trình vào công ty mẹ Tổng công ty Công nghiệpô tô Việt Nam và đổi tên thành Nhà máy Cơ khí Công trình Giấy phép kinhdoanh số 108532 theo quyết định số 4005/QĐ/BGTVT ngày 04/12/2002 củaBộ Giao thông vận tải Số hiệu tài khoản: 012010000019266 tại ngân hàngcông thương khu vực II Quận Hai Bà Trưng –Hà Nội.
Mã số thuế: 010010029-012: số điện thoại: 04.8622686 Fax: 048625800 Cho đến nay Nhà máy đã có trên 264 cán bộ công nhân viên Trong đó: - 80 là nữ
- 28 kỹ sư
- 16 cán bộ trung cấp và công nhân bậc 7/7
Trang 5Bộ máy tổ chức của Nhà máy gồm có: Ban Giám đốc: 03 người
Phòng ban gián tiếp : 04 phòng ban Xưởng sản xuất: 04 xưởng sản xuất
Với diện tích đất sử dụng rộng hơn 20.000m2 thuộc phố Minh Khai.Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, nằm trong địa bàn thuận lợi, là cửa ngõ của thủđô rất thuận lợi cho việc xe cộ đi lại và thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩmcủa Nhà máy Hệ thống giao thông xuyên suốt nằm ở địa điểm gần cầu Maiđộng thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào phục vụ choquá trình sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh đó Nhà máy còn có đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi,thành thạo chuyên môn về thiết kế và chế tạo các loại xe máy, thiết bị côngtrình, thiết bị áp lực … Nội bộ Nhà máy có tinh thần đoàn kết nhất trí, ngườilao động tâm huyết với nghề, gắn bó với Nhà máy Trên hết là bộ máy lãnhđạo Nhà máy năng động, quyết đoán đã được đào tạo và rèn luyện trongthực tiễn Trải qua gần 60 năm lao động và trưởng thành, dù khó khăn đếnmấy vẫn duy trì được sản xuất thiết bị cơ khí phục vụ cho nghành GTVT.Luôn cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào các sản phẩm tự Nhàmáy thiết kế và chế tạo để hàng năm đưa ra thị trường những sản phẩm mớiphục vụ nghành cơ khí GTVT nói riêng và phục vụ nền KTQD nói chung.
Với bề dày kinh nghiệm cũng như sự nỗ lực của ban Giám đốc,cán bộ công nhân viên của Nhà máy, Nhà máy đã đạt được những thành tíchđáng tự hào trong quá trình xây dựng và phát triển của mình, trở thành một
Trang 6trong những đơn vị tiêu biểu của ngành GTVT, nhiều năm liên tục được tặngthưởng cờ luân lưu và huân chương lao động:
+)Huy chương vàng các Hội chợ quốc tế công nghiệp ViêtNam năm 1994-1998-2000
+)Giải thưởng sang tạo khoa học công nghệ Việt nam2000(VIFOTEC)
+)Và rất nhiều cờ luân lưu của chính phủ, của Bộ…
Uy tín của Nhà máy đối với địa phương, các ngành ngày càngvững vàng, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải tiến, kỹ thuật ngàycàng tiến bộ Giá thành sản phẩm được hạ nhiều so với các đôn vị khác, sảnphẩm của Nhà máy đã có mặt trên 40 tỉnh thành trong cả nước
2.đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Điều hành Nhà máy là bộ máy tương đối gọn nhẹ.
Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Cơ khí Côngtrình đều chịu sự lãnh đạo thống nhất của ban Giám đốc Ban Giám đốc chịutrách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống côngnhân viên trong Nhà máy Trong ban Giám đốc có một giám đốc có chứcnăng chỉ đạo bộ máy quản lý được chuyên môn hoá đến từng phân xưởng,từng phòng ban Một phó Giám đốc sản xuất đảm nhiệm công tác kinhdoanh điều hành kế hoạch tác nghiệp hàng ngày và công tác nội chính, mộtphó Giám đốc phụ trách kỹ thuật Dưới ban Giám đốc là các phòng ban vàcác phân xưởng.
Trang 7Cơ cấu tổ chức của đơn vị
Phó GĐ chất lượng
Phòng vật tư
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng tổ chức hành chính
Phòng xây dựng cơ bản
Phòng kiểm tra chất
Phòng kế toán
tài chính
Phòng kế hoạch
thị trường
ôtô
Trang 8- Giám đốc: là chủ tài khoản phải là người trực tiếp điều hành mọi hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Nhànước về việc bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao.
- Phó Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động kinh doanhcủa Nhà máy, làm công tác đoàn thể Ngoài ra phó Giám đốc là người thaymặt Giám đốc phụ trách và điều hành toàn bộ Nhà máy khi Giám đốc uỷquyền
Phó Giám đốc kỹ thuật: Phụ trách về kỹ thuật và công nghệ sản phẩmvà mọi hoạt động sản xuất liên quan đến kĩ thuật của Nhà máy… Phó Giám đốc nội chính: Phụ trách công tác đoàn thể đối ngoại thông
tin, quản cáo, tuyên truyền…
Phó Giám đốc chất lượng: Phụ trách về sản phẩm mới, chất lượng sảnphẩm, an toàn lao động…
- Phòng Tổ chức hành chính: (gồm có 12 người ) có nhiệm vụ quản lý laođộng và xây dựng đơn giá tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách, phốihợp với các phòng ban lập dự toán sửa chữa và mua sắm tài sản, đảm bảo anlinh trận tự, an toàn lao động.
- Phòng Kế toán tài chính: ( gồm có 10 người ) có nhiệm vụ tổ chức hạchtoán toàn Nhà máy, tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý tài chính, đồng
Trang 9thời cung cấp thông tin đầy đủ về hoạt động tài chính của Nhà máy choGiám đốc.
- Phòng Kế hoạch thị trường: ( gồm có 10 người ) có nhiệm vụ khai thác thịtrường, chào hàng và bán sản phẩm của Nhà máy Chịu trách nhiệm khaithác hợp đồng với khách hàng, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham giađiều hành quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Phòng kế hoạch thịtrường là đầu mối xử lý thông tin đầu vào của Nhà máy, tổ chức phối hợphoạt động của các phòng ban, các xí nghiệp để hoàn thành kế hoạch sản xuấtkinh doanh của Nhà máy.
- Phòng vật tư thiết bị ( gồm có 7 người ) chịu trách nhiệm cung cấp vật tư,quản lý vật tư tồn kho, quản lý thiết bị máy móc, điện năng cung cấp chotoàn Nhà máy, kiểm soát biểu giá vật tư thiết bị, phụ tùng dùng trong sảnxuất kinh doanh của Nhà máy.
- Phòng kỹ thuật ( gồm có 12 người ) có nhiệm vụ thiết kế các bản vẽ kỹ thậtcủa sản phẩm sao cho đảm bảo về mặt kỹ thuật, quy trình công nghệ, đảmbảo tính mỹ thuật và các yêu cầu thiết kế theo đúng hợp đồng đã ký vớikhách hàng Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra và hướng dẫn ca chính sáchxí nghiệp sản xuất chế tạo các sản phẩm đúng mẫu mã, đúng yêu cầu kỹthuật,quy trình công nghệ đảm bảo chất lượng của sản phẩm Đồng thờiphòng kỹ thuật còn có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến, hiệu chỉnh, hoàn thiệncông nghệ chế tạo các sản phẩm của Nhà máy để nâng cao chất lượng, tiếtkiệm vật tư mà chất lượng sản phẩm vẫn không thay đổi nhằm giảm giáthành sản phẩm.
- Phòng xây dựng cơ bản: ( gồm 4 người ) chịu trtách nhiện xây dựng, quảnlý và bảo trì các công trình kiến trúc của Nhà máy đồng thời tham gia đấu
Trang 10thầu một số công trình xây dựng nhằm mở rộng lĩnh vực hoạt động của Nhàmáy và góp phần nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên
- Phòng kiểm tra chất lượng: ( gồm có 6 người ) Là đầu mối của Nhà máythực hiện và hướng dẫn thực hiện mọi công tác liên quan đến lĩnh vực đăngkiểm, kiểm định, tiêu chuẩn chất lượng của xí nghiệp trong từng công đoạncông nghệ: từ khi bắt đầu cho đến khi sản phẩm hoàn thành
- Các xí nghiệp là thành viên của Nhà máy Hạch toán phụ thuộc vào Nhàmáy, có con dấu riêng, hoạt động tuân theo các quy chế hoạt động sản xuấtkinh doanh của Nhà máy, chịu sự quản lý thống nhất của giám đốc Nhà máyvới mục tiêu chính là phục vụ quyền lợi của toàn Nhà máy Các xí nghiệp làcác đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm, đứng đầu mỗi xínghiệp là các Giám đốc là các Giám đốc xí nhiệp, giúp việc cho Giám đốc xínghiệp là phó Giám đốc xí nghiệp.
3.Mối liên hệ giữa các bộ phận quản trị của Nhà máy
Vì cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình kiểutrực tuyến chức năng giản đơn vì vậy các bộ phận chức năng trong công tychịu sự điều hành và kiểm soát trực tiếp của giám đốc Tuy nhiên giữa cácphòng ban trong công ty vẫn có mối liên hệ thường xuyên với nhau nhằmnắm được tình hình biến động trong công ty đảm bảo cho hoạt động sản xuấtkinh doanh được tiến hành một cách thông suốt Ví dụ như phòng kỹ thuậtsản xuất tuy không có chức năng trong việc quản lý về mặt nhân sự nhưngphải thường xuyên cung cấp thông tin cho phòng tổ chức nhân sự về tìnhhình nhân sự trong các phân xưởng Cũng như thế phòng sản xuất phảithường xuyên báo cáo với phòng kế hoạch để có những kế hoạch sản xuất
Trang 11sao cho phù hợp với tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.Chính sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong công ty đã tạo đượcsự liên kết vững chắc giúp cho Nhà máy hoạt động ngày càng hiệu quả.
4 Đặc điểm về sản phẩm của Nhà máy
Nhà máy Cơ khí Công trình là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách phápnhân hạch toán độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng và sử dụng condấu riêng theo quy định của Nhà nước với các chức năng, nhiệm vụ chínhnhư sau:
- Sản xuất và sửa chữa xe ,máy thiết bị công trình và thiết bị áp lực - Sản xuất sản phẩm công nghệ khác.
- Sản phẩm kết cấu thép, lắp ráp, đóng mới xe ô tô khách, xe tải nhỏ - Chế tạo phụ tùng ô tô, xe máy và các sản phẩm cơ khí khác.
- Xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ để thử nghiệmnhững thiết bị xây dựng công trình do Nhà máy sản xuất.
- Sản xuất, lắp đặt thiết bị toàn bộ các công trình, Nhà máy côngnghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu tư xây dựng và kinh doanh bấtđộng sản…
Nhiều mặt hàng của Nhà máy đã được tín nhiệm và sử dụng rộng rãitrong các công trình giao thông như: Lu bánh thép, Lu bánh lốp 13 T, lurung các loại, trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn bê tông nhựa, trạm cấpphối…
Trang 12Trong quá trình phát triển của mình, Nhà máy đã không ngừng đa dạng hoásản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm Đây là hướng đi đúng để Nhàmáy mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
5 Cơ cấu sản xuất sản phẩm của nhà máy
5.1.Cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp qua một số năm :
Bảng 1:Cơ cấu sản phẩm
% Tổngsảnlượng
% Giátrị công
% Tổngsảnlượng
% Giátrị công
% Tổngsảnlượng
% Giátrịcôngnghiệp
% Giátrị công
Trạmtrộn bê
Trạmsửachữaphụchồi
Trang 13của ban lãnh đạo của Nhà máy.
5.2.Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà mỏy cơ khi:Sơ đồ quy trình công nghệ: Bắt đầu sản xuất đến khi tạo ra sản phẩm:
* Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Tổ chức hoạt động sản xuất kinhdoanh của Nhà máy là một hoạt động liên hoàn mà trong đó các bộ phận, cácGVHD: Vò Hoµng Nam SVTH: §µo Ngäc T©n13
Tạo phôi
hànGia công cắt
Cụm chi tiết Tổng thành
Trang 14phòng ban, các xí nghiệp phối hợp cùng nhau nhằm mục đích cuối cùngphát triển thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường và đạt lợi nhuận caonhất.
* Đặc điểm sản xuất của Nhà máy là sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng,sản phẩm thường được giao cho 1 xí nghiệp làm hoàn thiện, quy trình tiếnhành như sau:
Khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng, phònh kỹ thuật đưa racác định mức sản xuấtvà lên kế hoạch sản xuất Giám đốc Nhà máy dựa vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong năm do phòng kỹ thuật đưa raphát lệnh sản xuất tới các phòng ban, xí nghiệp Nhà máy tiến hành giao chocác xí nghiệp tiến hành sản xuất Trong quá trình sản xuất, các xí nghiệp tậphợp các chứng từ liên quan về phòng kế toán thực hiện công việc hoạchtoán Khi sản phẩm hoàn thành, Nhà máy tién hành nghiệp thu và quyếttoán Hợp đồng được thanh lý, kết thúc quá trình sản xuất Phần trăm bảohành sản phẩm sau 1 năm bàn giao được quy định cụ thể cho tùng sản phẩmvới sự thông qua của các bên liên
6.Đặc điểm về thị trường kinh doanh của Nhà máy
Trong quá trình đổi mới, nền kinh tế Việt nam đã đạt rất nhiều thànhtựu có ý nghĩa Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định qua nhiều năm, thuhút được nhiều các dự án đầu tư nước ngoài vào Việt nam, hoạy động xuấtnhập khẩu cũng tăng lên đáng kể,các thành phần kinh tế cũng được khuyếnkhích phát triển, giá cả ổn định,tỉ lệ lạm phát thấp,cho phép động viên các bộphận kinh tế tư nhân hoạt động trên nhiều lĩnh vực,mở rộng các hoạt độngthương mại và đầu tư,điều chỉnh và quản lí được tỉ giá hối đoái,ổn định giátrị tiền tệ,giảm đến mức tối thiểu các ảnh hưởng không tốt của cuộc khủng
Trang 15hoảng tài chính Châu á,áp dụng được các chính sách tài chính ngân hàng rấtlinh hoạt và hiệu quả.
Nền kinh tế cảu một nước là nhân tố có tác động rất lớn cho sự pháttriển của ngành công nghiệp ô tô Kinh tế phải đạt được đến điểm nào đó thìnhu cầu tiêu dùng ô tô mới có thể thành hiện thực Thực trạng tại Viêt namlà nhu cầu đi lại bằng ô tô và chuyên chở bằng ô tô là rất cao nhưng nhu cầuđó lại là nhu cầu không có khả năng thanh toán, nhưng đây cũng là một thịtrường tiềm năng cho rất nhiều các doanh nghiệp tại Việt nam Hoặc khi cókhả năng thanh toán thì điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất lại chưacho phép họ làm chủ một chiếc xe đi lại hay vận chuyển Tuy nhiên đi cùngvới cơ hội lớn như vậy là những thách thức không nhỏ về cạnh tranh Hàngloạt các công ty sản xuất, lắp giáp ô tô thuộc doanh nghiệp nhà nước, cácdoanh nghiệp liên doanh và khi Việt Nam ra nhập các tổ chức quốc tế nhưAFTA, WTO Khi đó các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài sẽ tham giavào thị trường Việt Nam thì tình hình cạnh tranh càng gay gắt hơn Do đó,doanh nghiệp nào có lợi thế cạnh tranh lớn thì có thể thu được những kết qủalớn tại thị trường Việt Nam Theo thống kê, Việt Nam có hơn chục doanhnghiệp liên doanh ô tô và trên 160 doanh nghiệp tham gia sản xuất, lắp giáp,sửa chữa và chế tạo phụ tùng ô tô Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có nhà máynào đầu tư hoàn chỉnh, máy móc và phụ tùng mà vẫn phải nhập khẩu.
Hiện nay, công suất trung bình của hơn chục doanh nghiệp liên doanhsản xuất, lắp ráp ô tô du lịch, xe tải nhẹ đạt trên chục nghìn xe một năm,nhưng công suất này vẫn còn thấp Tính chung trong cả nước, sản lượng ô tôcác loại được sản xuất và lắp giáp trong nước năm 2004 khoảng 70.000chiếc Trong khi đó, lượng xe nhập khẩu cũng vào khoảng 40.000 chiếc.Điều đáng nói là số ô tô nhập khẩu nguyên chiếc vào Việt Nam có tới 90%
Trang 16là xe qua sử dụng; 70% là xe tải nhẹ, xe khách Điều này dẫn đến sản xuấtvà lắp ráp của các doanh nghiệp trong nước bị cạnh tranh gay gắt Hiện tạithì số lượng xe ô tô quá hạn sử dụng cần phải thay thế là rất lớn Thị trườngô tô trong nước mấy tháng qua rất sôi động, nhất là các loại ô tô tải và xekhách sau khi có chủ chương hạn chế và cấm lưu hành đối với xe thô sơ,công nông, xe quá đát, thì lượng xe tải, xe khách được lắp giáp tăng nhanh.Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ xe tải nhẹ đang tăng nhanh trên phạm vi cả nước,ước khoảng 3000 chiếc /tháng, 150% đến 200% so với trước đây Theo bộcông nghiệp nhu cầu tiêu thụ xe tải sẽ còn tiếp tục nóng và sẽ tăng lên60.000 chiếc vào năm 2008 Mà mặt hàng xe tải nhẹ lại là một nguồn thulớn của nhà máy.
Để có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ô tô lớn của thịtrường Việt Nam, các doanh gnhiệp manh dạn đầu tư nâng cao tỉ lệ nội địahoá vì như vậy sẽ được nhà nước khuyến khích tạo nhiều ưu đãi, như vậy thìsẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ khác Hiện nay,hoạt động của các doanhnghiệp chỉ đơn thuần là lắp giáp từ linh kiện CKD1, CKD2, tỉ lệ nội địa hoáthấp, chính vì vậy doanh số và lợi nhuận của nhà máy vẫn còn ở mức khiêmtốn
7.Những vấn đề tồn tại trong nhà máy cơ khí công trình
7.1.Thị truờng tiêu thụ ô tô tải nhẹ giảm
Trong những năm gần đây tình hình cạnh tranh trong ngành ngàycàng mạnh, rất nhiều những nhà máy sẩn xuất và lắp ráp ô tô được thànhlập Chính vì vậy mà nhà máy gặp không ít những khó khăn trong vấn đềtiêu thụ nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ và mở rộng thị trường tiêu thụ.Chúngta thấy, nhóm sản phẩm ôtô tải nhẹ của nhà máy là một trong những sản
Trang 17phẩm quan trọng của nhà máy vì nó chiếm một tỷ trọng lớn về số lượngtrong cơ cấu sản phẩm, cũng như trong doanh thu của nhà máy Trongnhững năm gần đây trong những năm gần đây nhóm sản phẩm này có sốlượng trong cơ cấu sản xuất không ổn định trong các năm, mặt khác sốlượng bán ra trên thị trường và doanh thu không cao so với các doanhnghiệp khác trên thị trường Trong khi đó thị trường ô tô tải nhẹ Việt nam làthị trường đang nóng có nhiều cơ hội để phát triển, như đã phân tích trongphần môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Đây là một trong nhữngvấn đề mà các nhà lãnh đạo phải quan tâm Cần xem xét kế hoạch sản xuấtvà chính sách tiêu thụ sản phẩm đển giảm lượng tồn kho trong doanhnghiệp và tăng lượng bán hàng.
7.2.Năng lực cạnh tranh của nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ ở nhà máy cơ khícông trình.
Một trong những khó khăn lớn nhất mà bất kì một doanh nghiệp nàokhi tiến hành sản xuất kinh doanh cũng phải trải qua là khó khăn do các đốithủ cạnh tranh mang lại Không một doanh nghiệp nào khi tiến hành sảnxuất kinh doanh mà không có các đối thủ cạnh tranh, kể cả tập đoàn lớncũng luôn quan tâm đến đối thủ cạnh tranh của mình Đối thủ cạnh tranh, họcũng có những thế mạnh của mình dể có thể kiếm được khách hàng từ taydoanh nghiệp, chẳng hạn họ có lợi thế về giá sản phẩm rẻ, chất lượng tốt,công nghệ hiện đại, các dịch vụ sau bán hàng tốt Đặc biệt, trong nhưngnăm tới khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vàAFTA, khi đó Việt Nam phải mở của cho các nước trong tổ chức đó thamgia vào thị trường Việt Nam là điều không thể trách khỏi Như vậy khó khănsẽ lớn hơn rất nhiều lần Hiện nay các doanh nghiệp lắp ráp và sản xuất ôtô trong đó có nhà máy cơ khí công trình đang được Nhà nước có chính
Trang 18sách bảo hộ hết sức ưu đãi cũng chính điều này làm cho các doanh nghiệpVịêt Nam giảm năng lực cạnh tranh khi mở cửa thị trường, các doanhnghiệp nước ngoài vào Việt Nam thì các chính sách bảo hộ sẽ phải giảm ,các thành phần kinh tế sẽ được đối xử như nhau Hiện nay Nhà máy cònđang gặp nhiều khó khăn về:
Trình độ quản lý doanh nghiệp : chưa có độ ngũ quả trị viên được đàotạo một cách bài bản.
Lực lượng, đội ngũ nhân viên còn trẻ và số đông chưa được đào tạobài bản.
Chất lượng sản phẩm cạnh tranh còn kém so với nhiều doanh nghiệptrong nước.
Chính những điều nay làm cho Nhà máy có năng lực canh tranh chưathực sự mạnh, khi hội nhập với nền kinh tế thế giới đây là điều Nhàmáy cũng như hàng trăm các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm.
Kết luận:
Đối với Nhà máy nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ là rất quan trọng , thịtrường tiềm năng cũng như hiện tại là rất lớn đối với doanh nghiệp nhưnngnhững khó khăn và vấn đề còn tồn tại ở nhà máy làm cho chúng ta phảiquan tâm nhiều và đây cũng chính là lý do chọn đề tài của em là:”Chính
sách phát triển sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm ô tô tảinhẹ ở Nhà máy cơ khí công trình”
Trang 191.1 Tình hình sản xuât sản phẩm ô tô tải nhẹ.
Thị trường Việt Nam sẽ tiêu thụ một lượng lớn các sản phẩm ô tô,mà đặc biệt là các loại xe tải nhẹ vì trong bối cảnh thị trường Việt Namcông ty tư nhân ngày càng phát triển mạnh nhu cầu vận chuyển hàng hoángày càng tăng mà tình hình giao thông Việt Nam thì xe tải nhỏ là thíchhợp nhất cho việc đi lại và lưu thông hàng hoá …Do đó, các doanh nghiệp ôtô trong nước cũng như nước ngoài cầc tăng cường đầu tư để có thể sảnxuất ra nhiều măt hàng ô tô khác nhau cạnh tranh với các doanh nghiệpkhác trong việc chiếm lĩnh thị trường Đăc biệt khi đầu tư vào sản xuất vàlắp ráp ôtô tải nhẹ thì kinh phí là ít nhất so với các loại ôtô khác.Nhà máycơ khí công trình nắm bắt được cơ hội như vậy nên trong những năm quaNhà máy không ngừng đầu tư vào cải tiến máy móc thiết bị , nâng cấp nhàxưởng có thể đáp ứng cho nhu cầu, sản xuất những mặt hàng tốt nhất cungcấp cho thị trường
Trang 20Tình hình sản xuất của Nhà máy qua các năm:Bảng 2:
Cũng từ bảng số liệu trên ta thấy nhóm xe tải từ 700Kg đến 1500Kglà được sản xuât và cung cấp ra thị trường là nhiều hơn loại xe tải 2000Kg
Trang 21trở lên Cụ thể trong năm 2003 số lượng sản xuất ra chỉ có là 40 chiếcnhưng đến năm 2005 con số này dã lên tới là 150 chiếc tăng gấp 3 lần trong2 năm liên tiếp Chúng ta cũng phải nhận định trong 2 năm này thì ngoài sựnỗ lực của toàn thể nhà máy thì còn có sự tac động của chính phủ và môitrường bên ngoài: Nhà nước đã ban lệnh cấm lưu hành những loại xe tảiquá đát, đã hết thời hạn sử dụng và các loại công nông không còn được lưuhành trên thị trường, chính điều này đã cho thấy một tiềm năng lớn trên thịtrường ô tô Điều này cũng giải thích phần nào lượng xe tải tăng nhanhtrong những năm này.
Loại xe tải từ 2000Kg đến 5000Kg được nhà máy sản xuất với sảnlượng ổn định và nhỏ Trong các năm không có sự thay đổi nhiều, nhưnglượng thực hiện so với kế hoạch của nhom sản phẩm này thấp có năm chỉđạt có 50% so với kế hoạch.
Ta thấy tổng chỉ tiêu thực hiện sản xuất trong các năm là tương đối ổnđịnh và cao, đạt công xuất từ 70% đến 80% Điều này chứng tỏ hiệu quả sảnxuât của nhà máy là tương đối cao, Nhà máy đã sử dụng gần hết công suấtcủa máy móc Nhưng trong 2 nhóm sản phẩm của Nhà máy thì nhóm xe tảidưới 1500kg đươc sản xuất đều và đạt công suất cao hơn.
1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy:
Như vậy, qua việc phân tích tình hình các mặt hàng sản xuất của Nhàmáy cơ khí công trình ở trên, chúng ta thấy được khả năng sản xuất của Nhàmáy Nhà máy có đủ khả năng cung cấp ra thị trường các loại ô tô tải nhẹ vàvới số lượng là tương đối lớn Nếu nhà máy có một chính sách tốt và tậndụng tốt nhất năng lực của nhà máy thì việc chiếm thị phần lớn trên thịtrường Việt Nam là hoàn toàn có thể và duy trì thế mạnh của mình Tuynhiên, đây mới chỉ là khả năng có thể sản xuất được của Nhà máy còn giữa
Trang 22việc sản xuất và tiêu thụ là hai vấn đề không phải lúc nào cũng đồng thờivới nhau Để xem xét khả năng tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy cơ khíchúng ta xem xét số liệu sau:
Nguồn :phòng kế hoạchChúng ta thấy thông qua bảng số liệu trên, ta thấy được số lượng xebán ra của Nhà máy cũng không nhiều so với lượng so với lượng sản xuấthàng năm Nhưng cũng cùng với số lượng xe sản xuất hàng năm mà sốlượng xe cũng bán tăng lên hàng năm Năm 2003 số lượng sản xuất ra là ítcho nên số lượng xe bán ra cũng ít, nhưng sang năm 2004 , năm 2005 sốlượng xe bán ra ngày càng tăng so với các năm trước đấy Tổng số xe bánra trong năm 2003 là 40 chiếc xe nhưng sang đến năm 2005 số lượng xe là160 chiếc xe, tổng hai loại xe tăng gấp hơn 4 lần Đây có thể là một biểuhiện đáng mừng của Nhà máy Nhưng sang đến năm 2006 thì con số nàyđột nhiên giảm , điều này có thể giải thích là do tình hình thị trường cónhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường sản xuất và lắp ráp ô tô, cónhiều xe nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường có chất lượng tốt , kiểudáng mẫu mã đa dạng nên thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp đã giảm đi
Trang 23Để so sánh chính xác hơn giữa số lượng xe bán ra và số lượng xesản xuất của Nhà máy:
Bảng4: So sánh
(ĐV: chiếc)Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006Lượng sản
Tỷ lệ %lượngbán
Nguồn : phòng kếhoạch
Biểu đồ phân tích:
L îng s¶n xu©t L îng b¸n
Trang 24Qua những số liệu trên, chúng ta thấy số lượng xe bán ra và số lượngxe sản xuất cũng chênh lệch nhau khá lớn Vậy chứng tỏ rằng xe tồn kho củaNhà máy khá lớn, lượng xe tồn kho của nhà máy qua mỗi năm sẽ bị lỗi thờivề công nghệ, kiểu dáng, mẫu mã điều này không những làm tăng giá thànhcủa sản phẩm mà còn là giảm khả năng cạnh tranh cũng như tiêu thụ củanhà máy Đây là một trong những tồn tại lớn của doanh nghiệp trong kếhoạch sản xuất và tác nghiệp của nhà máy
Cụ thể trong năm 2003 lượng sản xuất ra là 70 chiếc nhưng chỉ bánđược 40 chiếc tương đương với 57%, sang năm tiếp theo tình hình này đượccải thiện đáng kể: tỷ lệ bán xe đã tăng lên 62,5% Mặt khác tổng số xe sảnxuất cũng tăng lên nhiều so với năm 2003, mặc dù tình hình bán xe có tăngnhưng lượng xe tồn đọng tại kho cũng còn tới 40% sản lượng sản xuất.Sang tới năm 2005 tình hình bán xe và lượng xe sản xuất ra là khá cao: tỷ lệbán xe so với lượng sản xuất là 80% tăng cao so với các năm trước, trongnăm này thì tỷ lệ xe tồn kho là ít đây là một tín hiệu cho thấy rằng nhà máyđang tự cải thiện mình và đi lên Nhưng điều này lại không sảy ra trong năm2006 thì tỷ lệ giữa lượng xe bán ra và lượng sản xuất đã giảm so với năm2005 chỉ còn là 70% Qua những số liệu trên cho ta thấy lượng lượng bánvà lượng sản xuất ngày càng tăng nhưng một điều cũng đáng là quantâm :lượng xe tồn kho cộng dồn qua tất cả các năm là rất lớn Điều này làmcho chi phí bến bãi tăng và làm tăng giá thành sản phẩm,giảm lợi nhuận củaNhà máy.
Ta thấy lượng xe tiêu thụ của nhà máy so với tiềm năng thị trườngViệt Nam là rất thấp , lượng xe sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trườngViệt Nam Nhà nước vẫn phải nhập xe nước ngoài vào thị trường Công suấtsản xuất của nhà máy vẫn còn dư thừa và lượng xe tồn kho vẫn còn lớn.Vậy chúng ta thấy được mặt yếu kém của chính Nhà máy Mặt khác so với
Trang 25nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước thì Nhà máy chưa là một doanhnghiệp mạnh Vậy để đẩy mạnh khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranhcủa nhà máy trong những năm tới thì nhà máy cần đầu tư trang thiết bị sảnxuất, nâng cao tỉ lệ nội địa hoá cho sản phẩm và tận dụng tốt các điều kiệnNhà nước đối với nhà máy.
1.3 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường
Với thị trường Việt Nam rộng lớn như vậy, để có thể chiếm lĩnh đượcthị trường và thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm trên cả nước các doanhnghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô phải cạnh tranh với nhau gay gắt để có đượcthị trường tiêu thụ lớn nhất có thể Nhà máy cơ khí công trình đã và đang cốgắng từng bước chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ trên cả nước để đáp ứng nhucầu đòi hỏi về phương tiện giao thông vận tải của nhân dân Hiện nay,cácdoanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của NHà máy là cả 3 miền :Tại miền Bắc :công ty cơ khí ô tô 3-2, công ty liên doanh ô tô Hoà Bình ,Vinaxuki,công ty cơ khí 1-5,LIFAN….Tại miền Trung :công ty cơ khí ô tôĐà Nẵng, công ty cơ khí ô tô Thừa Thiên Huế… Tại miền Nam là :công tycơ khí ô tô Sài Gòn, công ty ô tô MeKông, Nhà máy ô tô Cửu Long
Chúng ta thấy trên thị trường có rất nhiều các công ty sản xuất và lắp ráp ôtô với công suất lớn có uy tín trên thị trường Bình quân công suất của cáccông ty là trên 5000 chiếc xe trên năm và một số doanh nghiệp thì công suấtnày có thể lớn hơn rất nhiều Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, hiện nayNhà máy cũng là một trong những đơn vị có thể cung cấp cho thị trườngmột số lượng lớn về xe tải nhẹ ở cả ba miềm thì Nhà máy đều có văn phòngđại diện Nhưng tại miền Trung và Nam thì văn phòng đại diện cho các sảnphẩm khác của Nhà máy còn về đại lý ô tô thì ít chưa nhiều vẫn chủ yếu làở miền Bắc Chúng xét tình hình tiêu thụ của từng miền:
Tại miền Bắc: chúng ta xem xét bảng số liệu sau đây:
Trang 27miền Bắc là ở đầu tư đó Nhà máy có chính sách phát triển riêng cho từngvùng, từng miền sao cho hợp lý Chúng ta thấy sau 3 năm thì lượng bán ỏtỉnh Hải Dương liên tục tăng còn ở Hà Nội liên tục giảm đi Điều này mộtphần là do tâm lý tiêu dùng của mỗi vùng và sự cạnh tranh của từng thịtrường là có sự khác nhau.
Trên thị trường miền Trung và miền Nam : Hai thị trường này , sốlượng tiêu thụ còn tương đối nhỏ, thường được tiêu thụ kèm với các sảnphẩm khác của nhà máy: như các trạm trộn bê tông của nhà máy và các sảnphẩm khác Trên hai thị trường do mặt địa lý và khoảng cách nên Nhà máycòn ít đại lý bán trên hai thị trường này, đây có thể nói là nguyên nhân làmcho doanh nghiệp có ít sản phẩm trên hai thị trường này Trong những nămtới doanh nghiệp cần có chính sách phát triển sản phẩm trên hai thị trườngnày vì hai thị trường này là hai thị trường lớn cho việc phát triển sản phẩm ôtô tải nhẹ
1.4 Phân tích tình hình thị phần của Nhà máy trên thị trườngViệt Nam.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thời gian đầu phát triển kểtừ năm 1998_2001 đã mang lại rất nhiều lợi ích đáng kể :tạo cơ hội việclàm cho hàng chục ngàn lao động, góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội.Sự có mặt của ngành công nghiệp này đã thực sự mở ra một hướng đi mớicho hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí cơ khí vốn gặpnhiều khó khăn bằng việc sản xuất các linh kiện và phụ tùng ô tô Hơn nữa ,với việc kinh doanh có lãi và mang lại lợi nhuận cao , trong thời kì đầu cácdoanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp này còn non trẻ này đã đóng gópmột phần rất lớn vào trong ngân sách nhà nước với mức đóng góp hàng ngàn
Trang 28ThÞ phÇn n¨m 2004
Xe t¶i nhÑ cña nhµ m¸yCña doanh nghiÖp kh¸c
tỷ đồng Trong giai đoạn tiếp theo từ năm 2001 trở lại đây, do có quá nhiềucác doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô trong khi dung lượng thị trườnglại không thay đổi thậm trí còn có xu hướng giảm đi thì hoạt động củangành công nghiệp ô tô đã không thu được kết quả như mong đợi Tất cảcác chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, lợi nhuận , doanh số bán hàng đềugiảm so với thời kì đầu, có thể nói đây là thời kì khó khăn đối với côngnghiệp ô tô Nói về nhà máy từ năm 2004 đến nay tình hình thị trường cónhiều thay đổi và có xu hướng giảm chúng ta xem xet qua bảng số liệu sau:Bảng 6:Thị phần
Tỷ trọng Lượngbán
Tỷ trọng Lượngbán
Tỷ trọngXe tải
nhẹ củanhà máy
Nguồn: phòng kế hoạch
ThÞ phÇn n¨m 2005
Trang 29
thÞ phÇn n¨m 2006
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có chỗ đứngtrên thị trường , được người tiêu dùng chấp nhận tức là có khả năng cạnhtranh so vớicác doanh nghiệp khác và nắm giữ một phần nhất định về sảnphẩm mình cung cấp.
Qua bảng số liệuvà biểu đồ thị phần của Nhà máy ta thấy thị phầncủa doanh nghiệp là rất nhỏ trong thị trường Việt nam và cũng qua bảng sốliệu trên tình hình thị phần của doanh nghiệp ngày một nhỏ dần Cụ thểtrong năm 2004 thị phần của doanh nghiệp trong thị trường chiếm tới 7%thịphần nhưng sang đến năm 2005 thì thị trường của doanh nghiệp giảm đángkể thị phần chỉ còn lại là 5%, sang năm 2006 thì thị phần giảm đi hơn mộtnữa so với năm 2005 giảm đi ba lần so với năm 2004 Điều này cho thấynăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngày càng giảm Trong điều kiệnhiện nay khi Việt nam vào WTO và AFTA thì tình hình cạnh tranh ngàycàng diễn ra gay gắt, để có thể tồn tại trên thị trường và tìm cho mình mộtchỗ đứng thì nhà máy cần có chiến lược lâu dài để tồn tại và phát triển.
1.5.Phân tích các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường
Như đã phân tích ở trên, Nhà máy cơ khí công trình không phảilà một trong những đơn vị hàng đầu trong ngành sản xuât và lắp ráp ô tô của
Trang 30Việt Nam , với việc chiếm lĩnh thị trường tương đối nhỏ Nhưng không vìthế mà doanh nghiệp không phải là đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệpkhác, mặt khác trên thị trường Việt Nam thì không doanh nghiệp nào là độcquyền cả Do đó , họ có các đối thủ cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi,hơn nữa vị thế của họ như vậy khiến các đối thủ khác muốn xoá bỏ các đốithủ khác Do đó nhà máy cần quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh của mìnhcả hiện tại lẫn tương lai để có thể tránh được những rủi ro sau này.
Hiện nay, chỉ trong Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam đã cótrên 30 công ty thành viên hoạt động trên lĩnh vực ô tô và còn hàng loạt cácdoanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp ô tô liên doanh với nước ngoài.Ngoài ra còn có nhiều nhà máy xí nghiệp đang trong giai xây dựng , sắp đưavào hoạt động và những nhà máy này có một tiềm năng rất lớn, đó cũngchính là đối thủ tiềm ẩn của doanh nghiệp.Tuy nhiên , Nhà máy cũng khôngthể quan tâm một cách sâu sắc đến tất cả các đối thủ cạnh tranh đó được vìnhư thế thì rất tốn kém về chi phí mà lại còn phân tán về lực lượng Do đóNhà máy cần xác định cho mình các đối thủ cạnh tranh chính trong lĩnh vựcô tô tải nhẹ để có thể tập trung vào tìm hiểu hoạt động của họ nhằm tăngkhả cho mình cũng như tránh được các rủ ro lớn sau này Hiện nay, Nhàmáy xác định những đối thủ cạnh tranh chính của mình là: Công ty cơ khí ôtô 3_2, công ty liên doanh ô tô Hoa Bình , công ty ô tô Vinaxuki, Công ty ôtô Cửu Long, công ty cơ khí ôtô 1_5 :
Công ty cơ khí ô tô 3_2: Đây là một công ty trong ngành sản xuất
và lắp ráp ô tô cùng với lĩnh vực cuả nhà máy nhưng công ty cơ khí ô tô 3_2thì sản xuất và lắp ráp nhiều loại xe hơn Nhà máy Công ty ô tô 3_2 đượcthành lập khá sớm , họ được thành lập vào năm 1964, như vậy có thể nói họcũng có không ít kinh nghiệm và truyền thống trong việc sản xuất và lắp rápô tô Nhiệm vụ chính cảu công ty 3-2 là sủa chũa tất cả các laọi xe du lịch ,
Trang 31xe công tác, xe tải và sabr xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ô tô các loại Về cơ sở vật chất cảu công ty 3-2 cũng rất lớn , tổng diện tích mặt bằng là2ha trong đó có 1,5 ha để cho sản xuất và xây dựng văn phòng còn 0.5 ha làmặt bằng cho thuê Đó cũng là nguồn thu không nhỏ đóng góp vào giá trịsản xuất của công ty Giá trị sản xuất công nghiệp cao nhưng cũng không ổnđịnh :Năm 2003 là khoảng 60tỷ đồng nhưng năm 2004 thì chỉ còn 40 tỷđồng rồi đến năm 2005 thì giá trị đó lên tới 70 tỷ đồng Qua đây ta thấy giátrị công nghiệp của công ty cao hơn của Nhà máy cơ khí công trình nhưngkhông ổn định bằng Nhà máy Và lợi nhuận cảu công ty này cũng cao hơnNhà máy cụ thể trong năm 2003 thì lợi nhuận của công ty 3-2 là 500 triệuđồng, năm 2004 là 700 triệu đồng, năm 2005 là 800 triệu đồng , cao hơnnhiều so với lọi nhuận của Nhà máy Theo số liệu thu thập được, tổng sốlao động công ty ô tô 3-2 trong năm 2003 là 103 người trong đó số ngườicó trình độ đại học là 8 người còn trong năm 2005 số lao động của họ là 200nguòi trông đó số số người có trình độ đại học là 20 người Theo số liệutrên thì với số lượng lao động như vậy công ty ô tô 3-2 chưa thể mở rộng sảnnhư Nhà máy hơn nữa trình độ lao động đại học còn thấp Tuy nhiên ,trình độ của người công nhân lại tương đối cao , trong năm 2004 thợ bậc 7/7của công ty có tới 52 người và bậc 6/7 có 13 người , còn trong năm 2005thợ bậc 7/7 cảu công ty là 60 người và bậc 6/7 là 15 người Về máy móctrang thiết bị, công ty đã mạnh dạn đầu tư cho việc đổi mới dây chuyền sảnxuất , mua máy móc thiết bị và công nghệ, đầu tư cho công tác nghiên cứu,tự thiết kế và chế tạo ra những dụng cụ sản xuất mới hạn chế lãng phínguyên vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm , tăng năng xuât lao động,giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh Năm 2001 công ty đãmua thêm 10 máy hàn MAX, hiện đại hai dây chuyền sản xuất, thiết kế vàchế tạo trên 40 bộ đồ gá chuyên dùng.
Trang 32Như vậy, thông qua một số thông tin về công ty cơ khí ô tô 3-2, chúng ta cóthể thấy được rằng công ty cơ khí ô tô cũng là đơn vị mạnh trong ngành sảnxuất ô tô Việt Nam Hàng năm lợi nhuận của họ thu được khá lớn và nămsau luôn lớn hơn năm trước, trình độ cán bộ công nhân viên tương đối caođặc biệt là độ ngũ công lao động có trình độ rất là cao, đa số là từ thợ bậc 6trở lên Đông thời hàng năm công ty cũng đầu tư vào trang thiết bị máy móc,công nghệ để nâng cao năng suất , nâng cao chất lượng sản phẩm cũng nhưnâng cao khả năng cạnh tranh của công ty
Công ty liên doanh Hoà Bình : tiền thân của công ty liên doanh ô tô
Hoà Bình là nhà máy ô tô Hoà Bình trực thuộc Bộ giao thông vận tải Đây làcông ty đầu tiên trong ngành công nghiệp ôtô Viêt Nam tiến hành liêndoanh với ô tô nước ngoài , điều đặc biệt hơn nữa là công ty liên doanhnước ngoài từ những năm 1992 khi Việt Nam mới chuyển đổi cơ chế từkinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường có sự định hướng xã hội chủ nghĩa.Điều đó chứng tỏ sự nhanh nhạy của công ty khi lắm bắt và thích nghi vớithời cuộc Công ty liên doanh ô tô Hoà Bình là sự hợp tác của ba đối tác ,đó là Nhà máy ô tô Hoà Bình , công ty Columbian Motors Corporation củaPhilipin và công ty Nichimen Corporation của Nhật Bản có tên viết tắtlà:VMC Do là công ty liên doanh nên công ty ô tô Hoà Bình có lợi thế rấtlớn về tài chính, khi mới thành lập tổng số vốn đầu tư của công ty là33.150.000 USD, một số vốn khá lớn Điều đó cho thấy tiềm lực tài chínhcủa công ty là khá mạnh Chức năng chính của công ty là sản xuất, lắp ráp ôtô tiến tới chế tạo xe buýt, xe tải nhẹ, xe du lịch … Do là công ty liên doanhnên cơ cấu tổ chức của công ty rất quy củ và cũng rất năng động tạo điềukiệnc ho việc quản lý tốt hơn Việc tuyển chọn cán bộ công nhân viên cũngtheo quy chuẩn cảu liên doanh nên độ ngũ lao động có trình độ tương đốicao Hàng nănm lợi nhuận thu đựơc của công ty tương đối lớn , cụ thể :
Trang 33trong năm công ty có lợi nhuận là 1.500.000USD, trong các năm sau lợinhuận luôn cao hơn năm trước, trong năm 2004 là 2.710.000 USD và trongnăm 2005 là 2.800.000 USD Qua đó cho thấy sự liên doanh của công ty làrất hiệu quả Hiện nay, công ty đã có một nhà máy lắp ráp với tổng diện tíchgần 5 ha gồm 35000 m2 nhà xưởng với công suất là 2000 chiếc xe/ tháng, 4trung tâm ô tô lớn tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra công tycòn xây dung một hệ thống đại lý bán hàng, bảo hành bảo dưỡng ở 24 thànhphố và các tỉnh trong cả nước Từ những năm 1994 công ty liên doanh HoàBình đã đưa nhà xưởng sản xuất và lắp ráp CKD và SKD vào hoạt động Đây là mtột trong những thách thức không nhỏ đối với các đối thủ cạnhtranh trong ngành sản xuất và lắp ráp ô tô nói chung và Nhà máy cơ khícông trình nói riêng vì khi tíên hành sản xuất ô tô thì phần quan trọng nhất làđộng cơ của ô tô là các loại CKD và SKD mà những loại này chúng ta chủyếu nhập từ nước ngoài
Qua những thông tin nhận được, chúng ta thấy rằng công ty liên doanh ô tôHoà Bình là một đối thủ cạnh tranh rât lớn của Nhà máy không chỉ hiện tạimà còn sau này Đó là một thách thức không nhỏ đối với nhà máy để có thểduy trì vị thế của mình trên thị trường khi có đối thủ lớn như vậy và đặc biệttrong thời gian mở cửa nền kinh tế thì khó khăn của nhà máy lại càng tănglên.
Công ty ô tô Vinaxuki: là một trong những doanh nghiệp mà Nhà máy
cần quan tâm nhiều nhất Vì đây là một nhà máy sản xuất và lắp giáp ô tôcó uy tín trên thị trường và có mang lưới bán xe tải nhẹ rộng khắp, mặt khácđây là công ty chủ yếu tập chung vào sản xuất và lắp ráp nhóm xe tải nhẹ.Là một doanh nghiệp mới ra đời trong lĩnh vực này nhưng doanh nghiệp đãđạt được nhưng thành tựu đáng kể trong lĩnh vực này Với tiềm lực tài chính
Trang 34mạnh , mặt khác là một công ty tư nhân nên có khả năng tốt trong quá trìnhđầu tư và quản lý vốn hiệu quả Đây có lẽ là một thế mạnh của của doanhnghiệp này Công ty ô tô Vinaxuki là một doanh nghiệp được cơ cấu tổ chứctốt rất có quy củ và cũng rất năng động tạo kiều kiên cho việc quản lý tốthơn Việc tuyển chọn công nhân theo một quy trình cụ thể nên đội ngũ cánbộ công nhân viên có trình độ tương đối cao so với các doanh nghiệp nhànước Vơi tiềm năng về tài chính trong năm 2007 ngoài cho ra đời nhữngkiểu xe có mẫu mới thì doanh nghiệp đã đầu tư vào các dây chuyền công
nghệ nâng cao tỷ lệ nội đia hoá: Nhà máy Ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) vừa
đầu tư 120 tỉ đồng cho xưởng chế tạo khuôn mẫu tự động PLC và xưởngdập ép thân vỏ xe, chassis công nghệ tiên tiến Nhờ vậy, giảm được chi phíbao gói, vận chuyển bình quân 400 USD/xe
Vinaxuki cũng cải tiến 24 chi tiết cho phần thân, vỏ xe, nội thất, nâng caochất lượng khung gầm nhằm thích ứng với điều kiện vận tải của VN Batháng đầu năm 2007,Vinaxuki đã tiêu thụ được 1.100 ô tô tải các loại do nhàmáy sản xuất, tăng gấp 3 lần so với quý I/2006
Dự kiến trong quý II/2007, Vinaxuki sẽ tiếp tục đưa ra thị trường các mẫu xetải mới áp dụng tiêu chuẩn châu Âu cho phần cabin, đèn xe, động cơ vớimức giá cạnh tranh.(Bài viết có tham khảo trên báo:www.vietnamnet.com.vn, www.vnexpress.com.vn)
Vậy qua đây ta thấy công ty đã đáp ứng đủ các tiêu chuẩn mà nhà nước vàBộ công nghiệp đưa ra với các doanh nghiệp sản xuất và lắp giáp ô tô màhiện nay nhiều daonh nghiệp nhà nước cua đáp ứng được các tiêu chuẩnnày, mặt khác với giá sản phẩm khá là hợp lý thì doanh nghiệp đã đượcnhiều nguòi tiên dùng biết tơi sản phẩm của mình Điều này đã làm cho công
Trang 35ty có mạng lưới mở rộng khắp 3 miềm đất nước với lượng doanh thu và lợinhuận không ngừng tăng qua các năm Nhà máy cơ khí công trình là mộttrong những doanh nghiệp thuộc nhà nước, bộ máy quản lý còn cồng kềnhkém hiệu quả Vốn đầu tư cho công nghệ nội địa hoá sản phẩm và theo đúngcác tiêu chuẩn của Bộ công nghiệpthì chưa có nhiều và đầu tư còn thiếuđồng bộ Vậy việc xem xét và học hỏi cách đi của đối thủ cạnh tranh _công ty ô tô Việt Nam Xuân Kiên là hoàn toàn hợp lý
Công ty cơ khí ô tô 1-5: Là một trong những công ty thuộc ngành sản
xuất và lắp ráp ô tô lớn nhất nước ta Sản phẩm của công ty chuyên về ô tôkhách, xe buýt, ô tô tải, và xe du lịch….Công ty được thành lập khá sớm vàđã có nhiều thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm ô tô.Chính vì vậy họ có không ít kinh nghiệm và truyền thống trong việc sản xuấtlắp ráp ô tô Trong những năm gần đây do thị trường có sự thay đổi nhanhchóng nên Công ty đã có sự đầu tư theo chiều sâu nâng cao năng lực cạnhtranh của mình Công ty ô tô 1-5 đã mạnh dạn đầu tư công nghệ mới vào sảnxuất Đơn vị đã đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2000, là đơn vịanh hùng lao động, có đội ngũ công nhân lành nghề Từ năm 2001 Công tycơ khí ô tô 1/5 đã mạnh dạn đầu tư hơn 100 tỷ đồng trang trang thiết bị sảnxuất, lắp ráp ôtô Đến nay, tỷ lệ nội địa hóa ở mức cao so với nhiều doanhnghiệp ôtô khác ở trong nước
Để hoạt động sản xuất ô tô không ngừng phát triển, công ty quyết tâm đầu tư4 dây chuyền công nghệ mới; Phun keo xốp thành xe; Phun keo gầm xechống rung; Phốt phát hoá vỏ xe; Sản xuất vật liệu composite phục vụ cácchi tiết phức tạp trong xe, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm t¹o ra c«ngnghệ phun keo xốp về công ty kể: Công nghệ phun keo xốp thành xe thaythế công nghệ dán tấm xốp và lót tấm cao su trước đây Phun keo xốp sẽ gắn
Trang 36kết thành xe, nóc xe và gầm xe thành một khối tạo sự bền vững cao vàchống rung, chống ồn và chống nóng rất tốt Sử dụng công nghệ này, giáthành chỉ cao hơn công nghệ cũ 0,3% nhưng độ bền vững tốt và thẩm mỹcao hơn nhiều lần Nhiều nước đã sử dụng công nghệ này, nhưng ngay ởTrung Quốc hoặc xe Daewoo và Hyudai cũng chưa áp dụng công nghệ này.Công nghệ phun keo xốp thành xe cũng được "Việt hoá" bằng cách đưa vàochất phụ gia cho độ dính bám cao trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt và độẩm rất cao ở nước ta.
Công cuộc đổi mới đã đem lại cho Công ty ô tô 1-5 một hào khí mới mộtnếp sống công nghiệp hiện đại, mà hiệu quả là, kết thúc năm 2003, công tyđã đóng mới và tiêu thụ được 2.500 xe, chủ yếu là xe khách và xe buýt Hiệnxe do Công ty 1 - 5 sản xuất đã có mặt ở hầu khắp các địa phương trong cảnước Công nhân có thu nhập bình quân 1.800.000 đồng/người/tháng, có kỹsư thu nhập 4 - 5 triệu đồng/người/tháng.
Với kết quả tổng doanh thu năm 2003 hơn 887 tỷ đồng, Đại hội Đảng bộcông ty đã thông qua con số chỉ tiêu khiêm tốn cho năm 2004: Phấn đấu sảnxuất 4.000 xe, tổng doanh thu 1.000 tỷ đồng.
(Tham khảo : http://www.moi.gov.vn)
Vậy qua phân tích một số tình hình của công ty cơ khí 1-5, cho chúng tathấy công ty là một trong những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Nhà máy.Và công ty này cũng chiếm đa phần thị trường trên thị trường Việt Nam.Công ty 1-5 không chỉ là đối thủ cạnh tranh của Nhà máy mà con là ngườiđàn anh để chúng ta học hỏi kinh nghiệm trong việc sản xuất và lắp ráp ô tô.
Ngoài ra con các đối thủ khác như nhà máy ô tô Cửu Long vàTrường Hải , công ty ô tô LIFAN… cũng là những đối thủ cạnh tranh râtlớn và có tiềm năng cần Nhà máy quan tâm và xem xét.
Trang 37Như vậy qua xem xét và tìm hiểu một số thông tin về các đối thủ cạnh tranhchủ yếu cua Nhà máy , chúng ta thấy rằng các công ty đó là những đối thủlớn và tiềm năng Chúng ta thấy hiện tại sức cạnh tranh của Nhà máy làkém hơn nhiều so với những công ty nói trên nhưng không phải Nhà máykhông có những lợi thế riêng của mình để có thể đứng vững trên thị trườngViệt Nam.
2 Kết quả hoạt động kinh doanh của nhóm sản phẩm ô tô tải
nhẹ ở Nhà máy trong những năm gần đõy
Nhà máy cơ khí công trình là một trong những đợn vị đạt được nhiềuthành tích trong kinh doanh trong tất cả các loại sản phẩm của doanhnghiệp đặc biệt là thành công trong việc sản xuất và lắp ráp ô tô tải Có đượckết quả như vậy là do những kết quả và hiệu quả tích cực trong những nămsản xuất kinh doanh vừa qua Để hiểu rõ hơn về kết quả hoạt động kinhdoanh của nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ ở Nhà máy trong những năm vừa quachúng ta xem xét một số báo cáo của Nhà máy.
Trang 38Bảng 7:Kết quả kinh doanh.
(đơn vị : triệu đồng)
Giá trị sảnlượng
Doanh thuthuần(DTT)
Giá vốn hàngbán
Lợi nhuậngộp
Chi phí bánhàng
Chi phí quảnlý
Lợi nhuântrước thuế
Thuế thunhập
Trang 39sau thuế
Nguồn:phòng kế toán
Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy được phần nào kết quả sản xuấtkinh doanh của nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ trong 4 năm qua, giá trị sảnlượng của ô tô tải năm sau cao hơn năm trước , trừ có trong năm 2006 thìgiá trị sản xuất bị giảm so với năm 2005 Cụ thể năm 2003 chỉ đạt có10900 triệu đồng, nhưng sang đến năm 2004 thì giá trị này tăng lên gấp gần3 lần so với năm 2003, tăng lên 27624,7 triệu đồng Đến năm 2005 giá trịsản lượng của nhóm sản phẩm này tăng , nhưng tốc độ tăng không cao nhưnăm 2004, trong năm 2005 tăng lên 34474 triệu đồng, tăng gấp 1,5 lần sovới năm 2004 Chỉ sang đến năm 2006 thì do có sự biến động trên thị trườngô tô nên giá trị công nghiệp của ô tô tải đã giảm so với năm 2005 chỉ còn32045 triệu đồng, nhưng mức độ này giảm cũng không đáng kể so với tìnhhình thị trường ô tô lúc đó.
Cùng với sự gia tăng về giá trị sản lượng năm thì giá trị của doanh thuthuần hàng năm của nhóm sản phẩm ô tô tải cũng được tăng lên tươngđương Cụ thể trong năm 2003 doanh thu thuần của nhóm sản phẩm ô tô tảinhẹ là 7155 triệu đồng, sang năm 2004 thì con số này đã được tăng lên gấpđôi là 15704.1 triệu đồng Năm 2005 thi cũng tăng nhưng ít hơn so vớitrước đó là :19734 Do trong năm 2006 đã có sự thay đổi kế hoạch sản xuấtkhi Ban quản lý nhà máy có thể dự đoán trước được tình hình thị trường.Trong năm này thì không chỉ riêng Nhà máy có doanh thu giảm mà có nhiềudoanh nghiệp lớn trong lĩnh vực này cung giảm doanh thu, trong năm 2006thì doanh thu của nhà máy chỉ đạt được là 18798.7 triệu đồng Thông quanhững số liệu trên cho chúng ta thấy tình hình kinh doanh cảu doanh nghiệpđã được cải thiện qua từng năm và cũng có kế hoạch cụ thể cho từng năm
Trang 40Mặt khác thông qua bảng số liệu trên cho ta thấy được các chi phí củadoanh nghiệp tương đối là thấp so vơi các doanh nghiệp khác sản xuất lắpráp Cụ thể chi phí bán hàng khá ổn định trong 4 năm vừa qua dao độngtrong khoảng 800 triệu đến 1000 triệu đồng Chi phí bán hàng của doanhnghiệp tăng qua mỗi năm điều này chứng tỏ Nhà máy đã có đầu tư tronggiai doạn bán hàng để tăng khả năng tiêu thụ nhiều nhất Còn giá vốn hàngbán qua các năm cũng tăng theo lượng bán hàng của sản phẩm Đây là chỉtiêu quan trọng nhất quyệt định đến giá bán sản phẩm và lợi nhuận củadoanh nghiệp Hiện tại Nhà máy đang có những biện pháp để tiết kiệm chiphí làm cho giá thành giảm tới mức độ thấp nhất nhằm thu lợi nhuận cao vàcó thể canh tranh bằng giá trên thị trường.
Cùng với các chỉ tiêu trên chúng ta xét đến chỉ tiêu tổng hợp lợinhuận để đánh giá về tình hình sản xuất khinh doanh sản phẩm ô tô tải củadoanh nghiệp:
Bảng:8: Lợi nhuận
Tỉ lệ tăng(%)lợi nhuận
(đơn vị : triệu đồng)