1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vai trò to lớn và vị trí quan trọng của vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Công cuộc đổi m
Trang 1Tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh
-
Nguyễn Thị Phương Hảo
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYấN
Chuyờn ngành: Kinh tế Nụng nghiệp Mó số: 60 - 31 - 10
Luận văn thạc sỹ kinh tế
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Ngô Xuân Hoàng
Thỏi nguyờn, năm 2007
Trang 2Mở Đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vai trò to lớn và vị trí quan trọng của vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Công cuộc đổi mới của Đảng ta trong những năm qua cũng lấy nông nghiệp, nông thôn làm địa bàn trọng điểm, là khâu đột phá và đã giành đ-ợc nhiều thành tựu to lớn Sau hơn 20 năm đổi mới (1986 -2007), Nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta đã có nhiều thay đổi: từ một n-ớc phải nhập khẩu l-ơng thực, nay đã trở thành n-ớc có sản l-ợng gạo xuất khẩu cao trên thế giới và xuất khẩu thêm nhiều hàng hoá nông sản khác Hàng nông sản chiếm tỷ trong lớn trong tổng số hàng xuất khẩu Giá trị xuất khẩu Nông, Lâm, Thuỷ sản chiếm trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu Trong những năm gần đây, n-ớc ta đã liên tục giữ vững vị trí xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới: đứng đầu về xuất khẩu hồ tiêu, đứng thứ hai về xuất khẩu gạo, cà phê, đứng thứ năm về diện tích trồng chè… Chính điều này đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của xã hội nông thôn Việt Nam, từ nền sản xuất tiểu nông lạc hậu, tự cung tự cấp dần trở thành một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá Ngành nông nghiệp n-ớc ta phát triển và đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn nh- vậy là sự hội tụ của nhiều yếu tố, trong đó có sự đóng góp của các mô hình trang trại Kinh tế trang trại trên khắp cả n-ớc đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển v-ợt bậc này
Phát triển kinh tế trang trại là xu h-ớng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp, phù hợp với quy luật tự nhiên Kinh tế trang trại là một hình thức sản xuất mới ở n-ớc ta, nó mở ra một h-ớng đi khả quan cho viếc chuyển nền sản xuất nông nghiệp theo h-ớng hàng hóa Những năm qua, kinh tế trang trại đã hình thành và tăng nhanh về số l-ợng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nh-ng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình
Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, kinh tế trang trại thể hiện sự -u việt hơn hẳn kinh tế hộ nông dân về khai thác tiềm năng đất đai, lao động, huy động nguồn vốn trong dân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Trang 3Nông - Lâm nghiệp và Thuỷ sản, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong n-ớc và xuất khẩu; Thu hút một lực l-ợng lao động d- thừa đáng kể ở nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ng-ời lao động Thực tế ở tỉnh Thái Nguyên cho thấy, mô hình kinh tế trang trại là một kiểu tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn, là một h-ớng đi đúng đắn của quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Thái Nguyên hiện nay
Tuy nhiên, trang trại ở tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Đồng Hỷ
nói riêng phát triển nhanh nh-ng là phát triển tự phát Đặc biệt là hiệu quả sản xuất của các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng ch-a cao, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng phát triển của các trang trại Hơn nữa, trang trại là loại hình sản xuất hàng hóa trong nông thôn nh-ng việc sản xuất hàng hóa và vấn đề tiêu thụ sản phẩm vẫn còn hạn chế, năng lực cạnh tranh của các trang tại trên thị tr-ờng còn yếu Do vậy, chỗ yếu nhất của các trang trại là thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu vấn là sản xuất hàng hóa thô t-ơi sống, ch-a gắn với phát triển ngành nghề và công nghiệp chế biến ở nông thôn
Đồng Hỷ là một huyện trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có tiềm năng lớn về đất nông, lâm nghiệp Phát triển mô hình trang trại là h-ớng đi đúng đắn, cần đ-ợc quan tâm giúp đỡ bằng những chính sách hợp lý Để các mô hình trang trại ở huyện Đồng Hỷ phát triển đúng h-ớng, bền vững thì việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn về trang trại ở huyện Đồng Hỷ, từ đó đề ra các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng, nhằm phát triển loại hình trang trại trên địa bàn Huyện Đồng Hỷ có ý nghĩa rất quan trọng Vì vậy, tôi đã
chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
trang trại ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Đánh giá đ-ợc thực trạng sản xuất, kinh doanh của các trang trại trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nhằm phát hiện ra các tiềm năng ch-a đ-ợc khai thác Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các trang trại, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn liên quan đến trang trại và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
- Đánh giá một cách khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Đồng Hỷ và ảnh h-ởng của chúng đến sản xuất kinh doanh của trang trại trên địa bàn
- Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, xác định những yếu tố ảnh h-ởng đến phát triển sản xuất kinh doanh của trang trại trên địa bàn huyện Đồng Hỷ
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng ở huyện Đồng Hỷ
3 Đối t-ợng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng và xu h-ớng phát triển của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ
Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: 89 trang trại đủ tiêu chuẩn theo tiêu chí đánh giá thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Về thời gian: Số liệu lịch sử: chủ yếu giai đoạn 2003-2006 Số liệu sơ cấp về trang trại đ-ợc điều tra năm 2007
Trang 54 Đóng góp mới của luận văn
Về lý luận: đề tài hoàn thiện thêm phần lý luận về các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng, trang trại và sản phẩm hàng hóa (sản phẩm hàng hóa và đặc điểm của sản phẩm hàng hóa nông nghiệp của các trang trại) Vai trò, ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi tr-ờng của trang trại ở Việt Nam
Về thực tiễn: đề tài đề xuất đ-ợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình trang trại theo từng vùng sinh thái, hiệu quả trong sử dụng vốn vay và khâu tiêu thụ sản phẩm
5 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về hiệu quả, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại và ph-ơng pháp nghiên cứu
Ch-ơng 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Ch-ơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Trang 61.1.1 Một số vấn đề lý luận về trang trại và kinh tế trang trại
1.1.1.1 Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại
Trong những năm gần đây, ở n-ớc ta nhiều cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý nhà n-ớc và nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã quan tâm nghiên cứu về kinh tế trang trại Một trong những vấn đề đ-ợc đề cập nhiều là khái niệm kinh tế trang trại Để làm rõ khái niệm kinh tế trang trại, tr-ớc hết cần phân biệt các thuật ngữ “trang trại” và “kinh tế trang trại” Trang trại là cơ sở, là doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một hoặc một số nhóm nhà kinh doanh.[19] Đối với khái niệm kinh tế trang trại, các nhà nghiên cứu đ-a ra các quan điểm sau: Quan điểm 1: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội, bao gồm một số ng-ời lao động gia đình và lao động làm thuê đ-ợc chủ trang trại tổ chức trang bị những t- liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng được nhà nước bảo hộ” Quan điểm trên khẳng định trang trại là một đơn vị sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị tr-ờng và vai trò của ng-ời chủ trang trại trong quá trình sản xuất kinh doanh Quan điểm 2 cho rằng: “Kinh tế trang trại là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa ở mức độ cao” Quan điểm này cho thấy đặc tr-ng cơ bản quyết định của kinh tế trang trại là sản xuất hàng hóa nh-ng ch-a thấy đ-ợc vị trí, vai trò quan trọng của kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng và ch-a thấy đ-ợc vai trò của ng-ời chủ trang trại
Trang 7Quan điểm 3 lại cho rằng: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông, lâm, ng- nghiệp của các thành phần kinh tế khác ở nông thôn, có sức đầu t- lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, có ph-ơng thức tạo ra tỷ suất sinh lời cao trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đ-a thành tựu khoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hóa, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao” Quan điểm trên khẳng định nền kinh tế thị tr-ờng là tiền đề chủ yếu cho việc phát triển kinh tế trang trại Đồng thời, khẳng định vị trí, vai trò của chủ trang trại trong quá trình quản lý kinh doanh của trang trại Trong nghị quyết TW số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 cũng đã khẳng định: “Trang trại gia đình, thực chất là kinh tế sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu quả” Xuất phát từ các quan điểm trên, theo khái niệm chung nhất về kinh tế trang trại là: Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp, là doanh nghiệp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội bao gồm cả lao động gia đình và
lao động làm thuê ở các trang trại, chủ trang trại đầu t- vốn, thuê m-ớn phần lớn lao động, thuê m-ớn hoặc mua sắm các t- liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng, đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ theo luật định.[tr.9-10, 19]
1.1.1.2 Đặc tr-ng của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại ở n-ớc ta đ-ợc quan niệm khác hẳn với kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân th-ờng đ-ợc hiểu là kinh tế tiểu nông, sử dụng lao động gia đình là chính, chủ yếu nhằm thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình Kinh tế trang trại là một hình thức kinh tế nông nghiệp mang tính sản xuất hàng hoá, có sử dụng lao động thuê ngoài, sản xuất với mục tiêu chính để phục vụ thị tr-ờng
Kinh tế trang trại có những đặc tr-ng sau:[tr.19- 22, 1]
Trang 8a Sản xuất mang tính hàng hoá: Kinh tế trang trại chủ yếu là sản xuất
ra hàng hoá và dịch vụ ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng để thu đ-ợc lợi nhuận, tích luỹ vốn nhằm phát triển mở rộng đ-ợc quy mô sản xuất Còn hộ tiểu nông chỉ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu để tự đáp ứng những nhu cầu hàng ngày của gia đình Thông th-ờng, ng-ời nông dân phải trích một l-ợng sản phẩn làm ra của mình đem bán để có tiền chi tiêu cho các nhu cầu tái sản xuất và sinh hoạt th-ờng ngày của gia đình nh-ng phần bán đó không nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận và mở rộng phát triển sản xuất
b Trình độ chuyên môn hoá, tập trung hoá: Hiện nay, trong sản xuất
nông nghiệp chia ra làm 3 cấp độ: Các xí nghiệp, lâm tr-ờng, nông tr-ờng sản xuất hàng hoá theo h-ớng chuyên môn hoá, tập trung hoá cao nhất Kinh tế hộ nông nghiệp sản xuất chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của gia đình, đây là kiểu sản xuất manh mún, nhỏ lẻ không mang tính chuyên môn hoá Kinh tế trang trại thuộc loại giữa, phát triển sản xuất với mục đích kinh doanh Quy mô sản xuất, vốn đầu t-, trang thiết bị, lao động… lớn hơn nhiều với kinh tế hộ Do vậy, sẽ tạo ra khối l-ợng sản phẩm v-ợt nhu cầu của gia đình để thành hàng hoá cung cấp cho thị tr-ờng Mặt khác, do mục tiêu là lợi nhuận nên sản xuất kinh doanh ở trang trại phải đi vào chuyên môn hoá, tập trung hoá
c Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật: So với kinh tế nông hộ, kinh tế
trang trại với mục tiêu là sản xuất hàng hoá bán ra thị tr-ờng để thu lãi Do vậy, đầu t- để trang bị và áp dụng những kỹ thuật mới cho việc sản xuất kinh doanh nằm nâng cao năng suất, chất l-ợng cho sản phẩm Chỉ có nh- vậy, kinh tế trang trại mới sản xuất ra khối l-ợng hàng hoá có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng Rõ ràng, để chuyển từ kinh tế hộ nông dân bình th-ờng sang làm chủ trang trại là một b-ớc chuyển biến về chất trên nhiều lĩnh vực, từ t- duy đến trình độ kỹ thuật, quản lý và phong cách làm ăn mới trong nền kinh tế thị tr-ờng đáp ứng nhu cầu tất yếu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
Trang 9d Mối quan hệ với thị tr-ờng: Đối với kinh tế trang trại, việc hạch toán
d-ới hình thức giá trị là tối cần thiết Hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn gắn chặt với thị tr-ờng, lấy thị tr-ờng và lợi nhuận là mục tiêu, là đích cuối cùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do vậy, chủ trang trại phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị tr-ờng trong và ngoài vùng, từ đó tìm ra xu h-ớng nhu cầu của thị tr-ờng để có chiến l-ợc sản xuất kinh doanh và marketing cho sản phẩm hàng hoá của trang trại mình
e Chủ trang trại - nhà kinh doanh: Tuy không hình thành bộ máy tổ
chức quản lý, chủ yếu là sử dụng lao động của gia đình, việc thuê m-ớn lao động chỉ phát sinh khi thực sự cần thiết với quy mô hạn chế (tuy hiện nay một số trang trại quy mô t-ơng đối lớn đã thuê lao động th-ờng xuyên) Chủ trang trại là ng-ời có đầu óc tổ chức, biết hoạch toán lỗ, lãi, có khao khát và tham vọng làm giàu
1.1.1.3 Trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng
a Các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng [tr.25-33, 11]
* Đối với các điều kiện về môi tr-ờng kinh tế và pháp lý:
Thứ nhất, Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà n-ớc Sự tác
động của nhà n-ớc có vai trò to lớn trong việc tạo môi tr-ờng kinh tế và pháp lý để các mô hình trang trại hình thành và phát triển Sự tác động tích cực của nhà n-ớc sẽ thúc đẩy làm cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển Sự tác động của nhà n-ớc đ-ợc thực hiện thông qua:
- Định h-ớng cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại thông qua quy hoạch phát triển và ban hành các chính sách kinh tế, xã hội theo h-ớng khuyến khích kinh tế trang trại Trong hệ thống các chính sách thì chính sách về ruộng đất, thị tr-ờng, khoa học công nghệ, đầu t- có vai trò hết sức quan trọng
Trang 10- Khuyến khích sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại qua biện pháp đòn bẩy kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế trang trại và khuyến khích các hình thức liên kết kinh tế phục vụ cho kinh tế trang trại
- Hỗ trợ nguồn lực cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại nh- hỗ trợ kinh phí cho đào tạo chủ trang trại, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật…
Thứ hai, Có quỹ ruộng đất cần thiết và có chính sách để tập trung ruộng đất Nhà n-ớc phải có chính sách đất đai hợp lý theo ph-ơng châm: đất
đai phải thuộc về những ng-ời sử dụng chúng có hiệu quả, tức là chính sách ruộng đất cần phải tạo điều kiện cho sự tập trung ruộng đất một cách hợp lý, vào những ng-ời có khả năng và điều kiện sử dụng ruộng đất có hiệu quả
Thứ ba, có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến nông sản Sự phát triển
của công nghiệp chế biến là một trong các điều kiện cần thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại Bởi vì, trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có quy mô lớn hơn kinh tế nông hộ, mục đích sản xuất của trang trại là tạo ra sản phẩm để bán, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của của công nghiệp chế biến thì hoạt động sản xuất của trang trại sẽ bị ảnh h-ởng rất lớn Sự phát triển của công nghiệp chế biến là nhân tố kích cung của trang trại, vì công nghiệp chế biến phát triển sẽ tạo thị tr-ờng rộng lớn và ổn định cho các trang trại Có thể chủ động tạo điều kiện cho mối quan hệ qua lại, hỗ trợ nhau giữa sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến theo hai h-ớng:
- Hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến Trong quá trình hình thành vùng chuyên môn hóa, việc giải quyết nhu cầu chế biến lúc đầu tạm thời thông qua các cơ sở chế biến thủ công hoặc chuyển sang chế biến ở các vùng khác
Trang 11- Xác định quy mô của vùng nguyên liệu, tiến hành xây dựng cơ sở chế biến Tính toán tiến độ xây dựng các nhà máy để xây dựng vùng nguyên liệu, sau khi nhà máy xây dựng xong có nguyên liệu ngay để nhà máy hoạt động
Thứ t-, có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, tr-ớc hết là giao thông và thủy lợi Kết cấu hạ tầng của sản xuất nông nghiệp bao gồm: đ-ờng
giao thông, thủy lợi, điện… là những điều kiện vật chất kỹ thuật rất cần thiết đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp Nó góp phần quan trọng để ng-ời sản xuất khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên, đáp ứng yêu cầu sinh học của sản xuất nông nghiệp và yêu cầu của sản xuất hàng hóa, nhất là trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng
Thứ năm, có sự hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa Sự hình thành các vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp có ảnh
h-ởng tích cực rõ rệt tới sự hình thành và phát triển của các trang trại vì các vùng chuyên canh tập trung luôn gắn liền với công nghiệp chế biến, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của trang trại Để hình thành vùng chuyên môn hóa, ng-ời ta phải tiến hành phân vùng để bố trí cây trồng, vật nuôi thích hợp, tạo các điều kiện thực hiện các ph-ơng án sản xuất sản phẩm thông qua xây dựng các kết cấu hạ tầng kỹ thuật và sử dụng các đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển theo h-ớng chuyên canh
Thứ sáu, có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp Sự liên kết trong kinh doanh của các trang trại ngày càng
có vai trò quan trọng đối với các hoạt động của chủ trang trại Để phát triển các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp, một mặt phải tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của các chủ thể kinh doanh nông nghiệp d-ới các hình thức khác nhau theo h-ớng phát huy -u thế của các thành phần kinh tế Mặt khác, phải tạo lập môi tr-ờng thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh liên kết với nhau trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó, đặc biệt l-u ý tới việc phát triển các hợp tác xã và các hình thức hợp tác tự nguyện
Trang 12trong lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, có tính đến đặc thù của sản xuất nông nghiệp trong cơ chế thị tr-ờng
Thứ bảy, có môi tr-ờng pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát triển * Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại:
- Chủ trang trại phải là ng-ời có ý chí và quyết tâm làm giàu từ nghề nông Nông nghiệp là ngành sản xuất nặng nhọc, phức tạp, mức sinh lời thấp, rủi ro cao Vì vậy, sức thu hút đầu t- của nông nghiệp kém hơn các ngành khác Trong khi đó, phát triển nông nghiệp theo h-ớng kinh tế trang trại cần có sự đầu t- tiền của, tri thức và công sức lớn hơn nhiều so với nông hộ để sản xuất kinh doanh Vì vậy, điều kiện trên là một trong những điều kiện quan trọng cho sự hình thành và phát triển trang trại Chỉ có những ng-ời có ý chí và quyết tâm làm giàu từ nghề nông mới dám đầu t- tiền của, tri thức và công sức vào nghề nông lời ít, rủi ro nhiều
- Ng-ời chủ trang trại phải có sự tích lũy nhất định về kinh nghiệm sản xuất, về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất, kinh doanh Về nguồn gốc hình thành, đa số các trang trại hình thành từ sự chuyển biến về chất của kinh tế nông hộ Quá trình chuyển biến đó là quá trình tích lũy các yếu tố vật chất để hình thành trang trại, đồng thời cũng là quá trình tích lũy kinh nghiệm sản xuất, tích lũy tri thức và năng lực sản xuất kinh doanh Trên thực tế, khi ng-ời chủ trang trại có kinh nghiệm sản xuất, có trình độ và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp thì mới dám đầu t- kinh doanh và mới biết đầu t- kinh doanh cây, con nào để đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng Để đáp ứng yêu cầu trên, ngoài sự tích lũy của bản thân chủ trang trại cần có sự hỗ trợ của nhà n-ớc về nguồn lực và tổ chức để có thể truyền tải các tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, kiến thức tổ chức sản xuất kinh doanh… cho các chủ trang trại và các chủ hộ nông nghiệp
- Có sự tập trung tới quy mô nhất định về các yếu tố sản xuất, tr-ớc hết là ruộng đất và tiền vốn Trang trại là một ph-ơng thức kinh doanh nông
Trang 13nghiệp, là một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp có quy mô lớn hơn nông hộ Chỉ khi các yếu tố sản xuất đ-ợc tập trung tới quy mô nhất định thì mới có sản xuất hàng hóa, mới có trang trại
- Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa vào cơ sở hạch toán và phân tích kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại là hoạt động sản xuất hàng hóa với mục đích chủ yếu là tạo thu nhập và có lợi nhuận cao Điều đó chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi trang trại sản xuất sản phẩm với giá thành thấp hơn giá bán trung bình của xã hội Muốn có sản phẩm giá thành hạ, một mặt trang trại phải lựa chọn loại sản phẩm mà trang trại có -u thế sản xuất nhất (tức có lợi thế kinh doanh), phải kết hợp giữa chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp, mặt khác phải tiến hành hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh Bởi vì, có thực hiện hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh trang trại mới tính toán đ-ợc giá thành sản phẩm để biết việc sản xuất có lãi hay không, có nên tiếp tục sản xuất hay không? Thông qua thực hiện hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh trang trại mới kiểm soát đ-ợc các chi phí sản xuất, mới tìm ra các khâu đầu t- ch-a hợp lý, các tiềm năng ch-a khai thác để có biện pháp khắc phục, nhằm hạ giá thành, tăng năng suất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Để thực hiện hạch toán kinh doanh trong các trang trại cần chú ý hai vấn đề:
- Cần tổ chức việc đào tạo kiến thức hạch toán và phân tích kinh doanh cho các chủ trang trại cũng nh- ng-ời quản lý trang trại
- Cần có chế độ kế toán thống nhất cho các trang trại, phù hợp với đặc điểm của trang trại, làm cơ sở cho các trang trại tiến hành hạch toán kinh doanh
b Trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng và sản phẩm hàng hóa
Các trang trại trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng
Các trang trại ở các n-ớc có nền sản xuất nông nghiệp đ-ợc chuyên môn hóa, có sự liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo cơ chế thị tr-ờng mở, biểu hiện:
Trang 14- Các trang trại lựa chọn mua vật t-, máy móc và bán nông sản phẩm của mình ra thị tr-ờng theo h-ớng có lợi nhất
- Có sự hỗ trợ của các hợp tác xã trang trại, các trang trại tiến hành sản xuất, còn hợp tác xã lo các dịch vụ đầu vào, đầu ra
- Nhà n-ớc có các biện pháp tích cực can thiệp gián tiếp vào thị tr-ờng nông sản thông qua các đòn bẩy kinh tế tạo sự cân bằng về cung cầu trên thị tr-ờng nhằm điều tiết chống khủng hoảng Bằng những biện pháp đó, nhà n-ớc h-ớng dẫn các trang trại tăng hoặc giảm sản xuất các loại nông sản Trong tr-ờng hợp giảm sản xuất, nhà n-ớc sẽ đền bù khoản thiệt hại t-ơng ứng, nhà n-ớc còn mua các nông sản thừa của các trang trại theo giá đảm bảo
Khái niệm về Sản phẩm hàng hóa [tr.77-85, 13]
Khi nói về sản phẩm hàng hóa theo quan niệm thông th-ờng ng-ời ta th-ờng quy nó về mặt hình thức tồn tại cụ thể, với đầy đủ các yếu tố cơ, lý, hóa tính của nó Hay nói khác đi, sản phẩm hàng hóa là cái mà ta có thể quan sát đ-ợc, cân, đo, đong đếm đ-ợc và đ-ợc trao đổi trên thị tr-ờng Nó có thể là sản phẩm của tự nhiên hoặc là kết quả của quá trình lao động sáng tạo của con ng-ời
Theo quan điểm của Marketing, sản phẩm hàng hóa đ-ợc hiểu theo một quan điểm rộng hơn nhiều Theo quan điểm này, sản phẩm hàng hóa đ-ợc hiểu là: “cái gì đó” nhằm để thỏa mãn nhu cầu về mong muốn của con người và được thực hiện thông qua quá trình trao đổi trên thị trường “Cái gì đó” ở đây bao gồm cả yếu tố vật chất và phi vật chất, đồng thời ngay cả trong sản phẩm hàng hóa vật chất cũng chứa đựng các yếu tố phi vật chất trong nó Trên thực tế sản phẩm hàng hóa đ-ợc xác định bằng các đơn vị sản phẩm hàng hóa Đơn vị sản phẩm hàng hóa là mặt chính thể riêng biệt, đ-ợc đặc tr-ng bởi các th-ớc đo nh-: độ lớn, giá cả, hình thức bên ngoài và các đặc tính khác của sản phẩm hàng hóa
Sản phẩm hàng hóa nông nghiệp là “cái gì đó” được tạo ra từ hoạt động sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm cả sản phẩm vật chất và dịch
Trang 15vụ) đ-ợc trao đổi trên thị tr-ờng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con ng-ời và sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Cấp độ và yếu tố cấu thành sản phẩm hàng hóa
Đơn vị sản phẩm hàng hóa vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính và thông tin khác nhau về mặt sản phẩm hàng hóa Theo quan điểm Marketing ng-ời ta sắp xếp các yếu tố, đặc tính, thông tin theo ba cấp độ với các chức năng marketing khác nhau
- Cấp độ cơ bản của hàng hóa: sản phẩm cơ bản (sản phẩm ý t-ởng) - Cấp độ sản phẩm hiện thực: đó là cấp độ thể hiện những thuộc tính đặc điểm của sản phẩm hàng hóa phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm hàng hóa Các yếu tố đó th-ờng là các chỉ tiêu về chất l-ợng sản phẩm, kiểu dáng, bao gói, nhãn hiệu…
- Cấp độ sản phẩm bổ sung: là cấp độ ở đó sản phẩm đ-ợc bổ sung thêm những dịch vụ nhằm thỏa mãn hơn nữa sự mong đợi của khách hàng Cấp độ này th-ờng thể hiện các dịch vụ nh-: lắp đặt, bảo hành, dịch vụ thanh toán…
- Cấp độ sản phẩm tiềm năng: là cấp độ mà ở đó sản phẩm chứa đựng các yếu tố gây sự chú ý, thu hút khách hàng và xúc tiến bán hàng
Đặc điểm của sản phẩm hàng hóa nông nghiệp
- Đặc điểm của sản phẩm tiêu dùng cuối cùng: Sản phẩm tiêu dùng cuối cùng là sản phẩm đ-ợc bán cho ng-ời mua nhằm để thỏa mãn nhu cầu lợi ích cá nhân của họ Đối với loại sản phẩm này có những đặc điểm chính sau:
+ Đa dạng về sản phẩm, đa dạng về phẩm cấp để đáp ứng nhu cầu khác nhau của ng-ời tiêu dùng
+ Nhiều sản phẩm có khả năng thay thế cho nhau trong quá trình tiêu dùng + Thị tr-ờng phân bố rộng
+ Sản phẩm nông sản ít co dãn
+ Một bộ phận lớn nông sản đ-ợc tiêu dùng d-ới dạng t-ơi sống nh- rau, quả, trứng, sữa… liên quan đến vận chuyển, bảo quản…
Trang 16+ Các nông sản chủ yếu là tiêu dùng cho con ng-ời, do vậy vấn đề chất l-ợng, an toàn sản phẩm phải tuân thủ những quy định nhất định
+ Sản phẩm có tính mùa vụ
- Đặc điểm của hàng hóa tiêu dùng trung gian: Nông sản tiêu dùng trung gian là nông sản tiêu dùng qua chế biến hoặc qua một số dịch vụ của tổ chức trung gian Loại nông sản này th-ờng có các đặc điểm chủ yếu sau:
+ Độ đồng đều về chất l-ợng sản phẩm cao + Giá cả t-ơng đối ổn định
+ Giá trị của nông sản đ-ợc tăng thêm do bổ sung các dịch vụ vào trong sản phẩm
+ Thị tr-ờng tập trung hơn với nông sản tiêu dùng cuối cùng + Các sản phẩm th-ờng có sự khác biệt để định vị trên thị tr-ờng
- Đặc điểm nông sản là t- liệu sản xuất: Một bộ phận nông sản quay trở lại với quá trình sản xuất sau với t- cách là t- liệu sản xuất (hạt giống, con giống) cực kỳ quan trọng Tính chất quan trọng thể hiện ở những vấn đề sau:
+ Nông sản đòi hỏi những tiêu chuẩn chất l-ợng cao + Quyết định đến kết quả của quá trình sản xuất sau + Thích nghi với điều kiện của từng vùng sinh thái + Luôn chịu áp lực của sự thay thế
+ Cơ hội thành công và rủi ro lớn trong kinh doanh
1.1.1.4 Những tiêu chí để xác định hộ là trang trại
Ngày 23/6/2000 Liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tổng cục Thống kê đã ký văn bản số 69/TTLB/BNN-TCTK h-ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Nội dung văn bản nh- sau: [18]
Các đối t-ợng, ngành sản xuất đ-ợc xem xét để xác định là kinh tế
trang trại gồm: Hộ nông dân, hộ công nhân Nhà n-ớc và lực l-ợng vũ trang đã
nghỉ h-u, các loại hộ thành thị và các cá nhân chuyên sản xuất (bao gồm nông
Trang 17nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có kiêm nhiệm các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn
Tiêu chí định l-ợng để xác định là kinh tế trang trại: Một hộ sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đ-ợc xác định là trang trại phải đạt đ-ợc hai tiêu chí định l-ợng sau đây:
1 Giá trị sản l-ợng hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 năm:
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu trở lên - Đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên từ 50 triệu trở lên
2 Quy mô sản xuất phải t-ơng đối lớn và v-ợt trội so với kinh tế nông hộ t-ơng ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế
a Trang trại trồng trọt
- Trang trại trồng cây hàng năm:
+ Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung + Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên
- Trang trại trồng cây lâu năm:
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung + Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên
- Trang trại lâm nghiệp:
+ Từ 10 ha trở lên đối với tất cả các vùng trong cả n-ớc b Trang trại chăn nuôi
- Chăn nuôi đại gia súc :
+ Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có th-ờng xuyên từ 10 con trở lên + Chăn nuôi lấy thịt có th-ờng xuyên từ 50 con trở lên
Trang 18- Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng…
+ Có th-ờng xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số đầu con d-ới 7 ngày tuổi)
c Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích mặt n-ớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ 2 ha trở lên (riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên)
d Đối với các loại sản phẩm nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có tính chất đặc thù nh-: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản và thuỷ đặc sản, thì tiêu chí xác định là giá trị sản l-ợng hàng hoá
1.1.1.5 Những yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển của kinh tế trang trạia Điều kiện về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng
- Sự tác động tích cực và kịp thời của Nhà n-ớc Nhà n-ớc đã có những
chủ tr-ơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà n-ớc Trong nông nghiệp, công nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, thừa nhận địa vị pháp lý bình đẳng của họ tr-ớc pháp luật, Nhà n-ớc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân, tạo điều kiện để trang trại gia đình phát triển
- Các chính sách về tín dụng, trợ giá đầu vào, đầu ra hoặc tạm trữ nông
sản hàng hoá, miễn giảm thuế nông nghiệp đối với các trang trại đã tạo ra những thuận lợi thúc đẩy sự phát triển kinh tế hộ nông thôn, phát triển kinh tế trang trại Mặt khác, Nhà n-ớc còn quản lý, điều tiết nền kinh tế phát triển đúng h-ớng, khắc phục những biến động bất ổn của nền kinh tế thị tr-ờng gây thiệt hại cho ng-ời sản xuất nông nghiệp trong những b-ớc thăng trầm của nền kinh kế thị tr-ờng, bảo vệ lợi ích của ng-ời nông dân
- Sự hình thành những trung tâm, cơ sở thua mua, chế biến nông sản
Đây là những cơ sở sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ khối l-ợng lớn nông sản nông nghiệp sản xuất ra để tạo ra những nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao hơn Từ đó, sẽ thúc đẩy các trang trại tập trung vào sản xuất hàng hoá theo
Trang 19h-ớng chuyên môn hoá xung quanh các cơ sở sản xuất Chẳng hạn, trang trại chuyên trồng mía xung quanh nhà máy đ-ờng, trang trại trồng chè xung quanh nhà máy chè, trang trại chăn nuôi bò sữa xung quanh nhà máy chế biến sữa… đã tạo ra một mối liên kết hữu cơ, bền vững nông - công nghiệp thúc đẩy nhau cùng phát triển Có nền nông nghiệp phát triển thì mới tạo ra những điều kiện cần thiết cho công nghiệp chế biến phát triển Sự phát triển của công nghiệp chế biến lại dẫn đến nảy sinh nhu cầu cung cấp nguyên liệu Đó là những động lực thúc đẩy mạng mẽ sự phát triển sản xuất hàng hoá của các trang trại ở n-ớc ta
- Sự phát triển của cơ sở hạ tầng Không giống nh- các ngành kinh tế
khác, sản xuất nông nghiệp đ-ợc phân bố trên địa bàn rộng khắp trên mọi vùng miền trong n-ớc Do vậy, cơ sở hạ tầng đối với sản xuất nông nghiệp có vai trò rất quan trọng, đặc biệt đ-ờng giao thông là điều kiện quan trọng đối với nền nông nghiệp hàng hoá nói chung, đối với sản xuất của trang trại nói riêng Có đ-ờng giao thông thì vật t- sản xuất (giống, vật nuôi, phân bón…) mới đ-ợc đ-a đến sản xuất kịp thời và sản phẩn hàng hoá mới đ-ợc đ-a đi tiêu thụ đến các nhà máy, đến thị tr-ờng đ-ợc nhanh chóng Đối với những sản phẩm t-ơi sống dễ h- hỏng thì khâu vận chuyển gần nh- quyết định giá trị kinh tế của hàng hoá Hệ thống giao thông đa dạng và thuỷ lợi còn là điều kiện tạo ra mối quan hệ liên kết gần gũi giữa các cơ sở tiêu thụ hàng hoá nông sản và các trang trại sản xuất Đối t-ợng của cản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi, mà trong đời sống của chúng n-ớc có vị trí số một Do vậy, trong sản xuất nông nghiệp, việc cung cấp n-ớc cũng nh- việc phòng chống lũ lụt, ngập úng là biện pháp quan trọng hàng đầu đảm bảo cho sự phát triển bình th-ờng của chúng Đặc biệt, sản xuất ở các trang trại, yêu cầu phải có hệ thống thuỷ lợi đảm bảo cho năng suất cây trồng đạt cao, ổn định, nâng cao diện tích gieo trồng và có khả năng hạn chế đ-ợc những rủi ro Mục đích cuối cùng của trang trại là thu đ-ợc lợi nhuận cao Do vậy, yếu tố thị tr-ờng là yếu
Trang 20tố quan trọng không thể thiếu đ-ợc trong các điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế trang trại, vì thị tr-ờng là nơi trao đổi, giao l-u hàng hoá Tr-ớc hết, chợ là nơi tập trung nhiều ng-ời mua, ng-ời buôn bán, vì vậy, sự hình thành những khu chợ tại những cụm xã, những đầu mối giao thông sẽ thúc đẩy các trang trại sản xuất tăng khối l-ợng và tăng chất l-ợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật Quy mô và đặc điểm đất đai của mỗi
trang trại th-ờng có sự thay đổi, tuy nhiên sự thay đổi này lại nằm trong một giới hạn nhất định, việc tăng hệ số sử dụng đất cũng có giới hạn, con đ-ờng mở rộng tăng khối l-ợng và chất l-ợng sản phẩm của các trang trại chính là áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, việc sử dụng các giống mới đã đ-a năng suất cây trồng vật nuôi tăng nhanh Ngày nay, việc đ-a công nghệ sinh học vào trong sản xuất nông nghiệp sẽ còn hứa hẹn những triển vọng và kết quả phi th-ờng trong thực tế sản xuất của n-ớc ta
b Nguồn lực bên trong của trang trại
Trong một môi tr-ờng kinh tế xã hội nh- nhau, không phải bất cứ hộ nông dân nào cũng phát triển thành trang trại Con đ-ờng khởi sự và ổn định của mỗi trang trại có những đặc điểm riêng Đó là quá trình phát triển riêng của mỗi trang trại Những điều kiện đó bao gồm:
Phẩm chất và năng lực của chủ trang trại: là ng-ời tạo dựng và điều
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại, sự h-ng thịnh hay thất bại của trang trại đều phục thuộc năng lực của chủ trang trại Do vậy, đòi hỏi chủ trang trại phải:
- Có ý trí v-ơn lên thoát khỏi nghèo nàn, kiên định mục tiêu đã đề ra,
phải thực sự thôi thúc bởi ý trí v-ơn lên, chấp nhận gian khổ, mạo hiểm để tìm h-ớng đi lên Tuy nhiên, cũng không đ-ợc bồng bột, đề ra những kế hoạch không t-ởng, v-ợt quá với điều kiện của mình mà phải đặt ra những kế hoạch có tính khả thi
Trang 21- Có khả năng quản lý: ng-ời chủ trang trại phải có khả năng tổ chức và quản lý sản xuất: quy hoạch, bố trí đất đai, sắp xếp và sử dụng lao động hợp lý
- Kinh doanh phải đạt chất l-ợng và hiệu quả cao: chủ trang trại là ng-ời thực hiện công việc kinh doanh đem lại hiệu quả cao, từ đó, tạo ra lợi thế so sánh t-ơng đối về sản phẩm của mình trong vùng thị tr-ờng đó
- Trong quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình chủ trang trại phải có những kinh nghiệm, hiểu biết nhất định về những công việc mình sẽ thực hiện và cũng có những kiến thức nhất định về kỹ thuật Kinh nghiệm và tri thức cần đ-ợc bổ xung, kết hợp hài hoà với nhau
Tất nhiên, không phải mỗi chủ trang trại khi tiến hành hoạt động sản xuất đều đạt đ-ợc những tiêu chuẩn trên mà phải trải qua một thời gian phấn đấu, học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm ngay trên trang trại của mình Mỗi b-ớc đi, mỗi việc làm, mỗi thành công, thất bại đều giúp họ rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích và thiết thực
Sự tích tụ đất đai, vốn, lực l-ợng lao động Đất đai, vốn, lao động là ba
yếu tố cơ bản quan trọng trong nông nghiệp, thiếu một trong ba yếu tố trên thì không thể tiến hành sản xuất đ-ợc Đối với trang trại, việc tập trung ruộng đất là rất cần thiết, song lại phụ thuộc vào quỹ đất tự nhiên và tập quán của ng-ời dân tr-ớc đây, ruộng đất luôn bị phân tán ở nhiều khu vực Việc chuyển nh-ợng, tập trung cần phải có thời gian, dẫn đến việc hình thành và phát triển các trang trại không đều về thời gian và quy mô Nhận thấy điều này, n-ớc ta đã có nhiều chính sách thích hợp tạo điều kiện để các trang trại có đủ đất để tiến hành sản xuất kinh doanh Có đất ch-a đủ, các trang trại phải có l-ợng vốn nhất định để đầu t- ban đầu cho quá trình sản xuất: mua vật t-, công cụ, máy móc…
Thực hiện hoạch toán và phân tích kinh doanh Trong sản xuất kinh
doanh, doanh thu là kết quả thu đ-ợc, song mục đích cuối cùng là lợi nhuận Do vậy, việc hạch toán và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để
Trang 22chủ trang trại nắm vững hoạt động tài chính thu chi và điều tiết một cách hợp lý, khoa học để chi phí sản xuất ở mức thấp nhất Muốn hạch toán và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, ng-ời chủ trang trại phải lập các loại sổ sách cần thiết để ghi chép: sổ thu chi từng khoản mục, sổ bán sản phẩm
Tóm lại, hai nhóm điều kiện trên thực chất là những điều kiện khách quan và chủ quan cần thiết cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại Mỗi điều kiện có tầm quan trọng và ý nghĩa nhất định Tuy nhiên, cũng không thể chờ có đủ những điều kiện trên thì mới tiến hành xây dựng trang trại mà ng-ời chủ trang trại phải tích cực vận động, tận dụng những điều kiện có sẵn và thực hiện những biện pháp để hội tụ những điều kiện cần thiết khác Trong quá trình phát triển vừa xây dựng vừa bổ sung, củng cố để các trang trại ngày càng hội tụ đủ những điều kiện đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả cao của loại hình kinh tế mang tính -u việt này
1.1.1.6 Vai trò, vị trí, ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi tr-ờng của trang trại
Trang trại trên thế giới có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, khẳng định vị trí và vai trò của nó đối với quá trình phát triển nông nghiệp, có thể nói mỗi trang trại là “tế bào” quan trọng của nền nông nghiệp hàng hoá, là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống nông nghiệp Kinh tế trang trại đã và đang khơi dậy nhiều vùng đất hoang hoá, đồi núi trọc, sử dụng một phần sức lao động d- thừa tại chỗ để sản xuất ra nông sản hàng hoá Bên cạnh đó, nó còn là vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, góp phần hạn chế lũ lụt và hạn hán Kinh tế trang trại đã phá vỡ nền sản xuất tự cung tự cấp, góp phần tích cực hình thành và phát triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hoá đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng của con ng-ời Kinh tế trang trại phát triển tạo ra sản phẩm cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp: công nghiệp chế biến, dịch vụ… mặt khác, tiêu thụ sản phẩm đầu ra của những ngành công nghiệp sản xuất: sản xuất vật t-, hoá chất… góp phần hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ Bên cạnh đó, phát triển kinh tế trang trại còn
Trang 23góp phần gắn kết nhiều ng-ời nông dân lại với nhau, tính cộng đồng đ-ợc củng cố, hạn chế tệ nạn xã hội, kích thích mọi ng-ời làm ăn chân chính v-ơn lên làm giàu chính đáng Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp thế giới Ngày nay, trang trại gia đình là loại hình chủ yếu trong nông nghiệp các n-ớc ở các n-ớc phát triển, trang trại gia đình có vai trò to lớn và quyết định trong sản xuất nông nghiệp Ở những n-ớc này, tuyệt đại bộ phận nông sản phẩm cung cấp cho xã hội đ-ợc sản xuất ra trong trang trại gia đình.[tr.16, 10]
ở n-ớc ta, kinh tế trang trại (mà chủ yếu là trang trại gia đình) mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây, song vai trò tích cực và quan trọng của kinh tế trang trại đã thể hiện rõ nét cả về kinh tế cũng nh- về mặt xã hội và môi tr-ờng [tr.36-38, 11]
Về mặt kinh tế: các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chuyên môn hóa, tập trung hóa và thâm canh cao Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn Thực tế cho thấy, việc phát triển trang trại ở những nơi có điều kiện bao giờ cũng đi liền với việc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn so với kinh tế nông hộ Do vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng tr-ởng và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn
Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm
tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao động Điều này rất có ý nghĩa trong giải quyết vấn đề lao động và việc làm, một trong những vấn đề bức xúc của nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta hiện nay Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại còn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn và tạo tấm g-ơng trong các hộ nông dân
Trang 24về cách tổ chức quản lý và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh… Do đó, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội và đổi mới bộ mặt xã hội nông thôn n-ớc ta
Về mặt môi tr-ờng: do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực,
lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ các yếu tố môi tr-ờng, tr-ớc hết là trong phạm vi không gian sinh thái trang trại và sau nữa là trong phạm vi từng vùng Các trang trại ở trung du, miền núi đã góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai Những việc làm này đã góp phần tích cực cải tạo và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái trên các vùng đất n-ớc
1.1.2 Hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
1.1.2.1 Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả [tr.177-181, 16]
Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ các góc độ xem xét, các nhà kinh tế đã đ-a ra nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh) Quan điểm thứ nhất: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó, hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh Quan thứ hai: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng tr-ởng kinh tế, đ-ợc phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian Quan điểm thứ ba: hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đ-ợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí Định nghĩa nh- vậy chỉ đề cập đến cách xác lập chỉ tiêu, chứ không toát lên ý niệm của vấn đề Quan điểm thứ t-: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinh tế Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả Quan điểm lthứ năm: hiệu quả là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quan điểm này muốn
Trang 25quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó Nh- vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế do đó việc xác định khái niệm hiệu quả kinh tế cần phải xuất phát từ quan điểm triết học Mác xít và những luận điểm của lý luận hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá đúng đắn Từ những quan điểm trên ta thấy cần một khái niệm bao quát về hiệu quả: hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu Nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh
Phân loại hiệu quả
Căn cứ theo nội dung và bản chất cú thể phõn thành 3 phạm trự: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xó hội và hiệu quả mụi trường Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sỏnh giữa lượng kết quả đạt được về mặt kinh tế và chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú Hiệu quả kinh tế: được thể hiện ở mức đặc trưng quan hệ so sỏnh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phớ bỏ ra Một giải phỏp kỹ thuật quản lý cú hiệu quả kinh tế cao là một phương ỏn đạt được tương quan tương đối giữa cỏc kết quả đem lại và chi phớ bỏ ra Hiệu quả kinh tế ở đõy được biểu hiện bằng: tổng giỏ trị sản phẩm, tổng thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, mối quan hệ đầu vào và đầu ra Hiệu quả xó hội: là mối tương quan so sỏnh về mặt xó hội như: tạo cụng ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định và tạo ra sự cõn bằng xó hội trong cộng đồng dõn cư, cải thiện đời sống nụng thụn, giảm tệ nạn xó hội Hiệu quả mụi trường: đõy là hiệu quả mang tớnh chất lõu dài, vừa đảm bảo lợi ớch trước mắt, vừa đảm bảo lợi ớch lõu dài, nú gắn chặt với quỏ trỡnh khai thỏc, sử dụng và bảo vệ tài nguyờn đất, nước và mụi trường sinh thỏi Các chỉ tiêu về hiệu quả môi tr-ờng nh- phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng độ che phủ của rừng, chống xói mòn rửa trôi đất đai, cải tạo độ phì của đất, điều hòa đ-ợc n-ớc, góp phần xây dựng môi tr-ờng sinh
Trang 26thái bền bững cho sản xuất và sinh hoạt Trong sản xuất kinh doanh, các trang trại cần phấn đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên Có nh- vậy mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững của các trang trại Cú thể núi hiệu quả kinh tế là khõu trung tõm cú vai trũ quyết định nhất và nú được đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ nhất khi kết hợp với hiệu quả xó hội Để làm rừ phạm trự hiệu quả kinh tế cú thể phõn loại chỳng theo cỏc tiờu thức nhất định từ đú thấy được nội dung nghiờn cứu của cỏc loại hiệu quả kinh tế Căn cứ vào cỏc yếu tố cơ bản của sản xuất và phương hướng tỏc động vào sản xuất thỡ cú thể phõn chia hiệu quả kinh tế thành: hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng mỏy múc, thiết bị, hiệu quả sử dụng đất đai, năng lượng, hiệu quả ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý
Theo phạm vi tính toán, có thể chia thành: hiệu quả toàn phần: là loại chỉ tiêu hiệu quả đ-ợc tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho tổng nguồn lực Hiệu quả đầu t- tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu t- tăng thêm và kết quả tăng thêm của thời kỳ tính toán Nó đ-ợc xác định bằng cách đem so sánh phần kết quả gia tăng do đầu t- tăng thêm đem lại Hiệu quả cận biên: là kết quả so sánh giữa kết quả đạt đ-ợc do đồng đầu t- cuối cùng đem lại Đối với các trang trại hiện nay ch-a tính đ-ợc chỉ tiêu hiệu quả cận biên Theo hình thái biểu hiện, chia thành: hiệu quả ẩn và hiệu quả hiện Trong thực tế, các trang trại th-ờng mới tính hiệu quả sản xuất kinh doanh d-ới dạng hiện
Bản chất của hiệu quả
Theo quan điểm triết học Mác xít thì bản chất của hiệu quả kinh tế là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn tại trong nhiều ph-ơng thức sản xuất Mọi hoạt động của con ng-ời đều quan tâm đến quy luật này, nó quy định động lực phát
Trang 27triển của lực l-ợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển phát minh xã hội và nâng cao đời sống của con ng-ời qua mọi thời đại Bản chất của hiệu quả là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả, gắn liền với hai quy luật t-ơng ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian lao động Chính sự khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đ-ợc mục tiêu kinh doanh các trang trại phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy
năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí
Ph-ơng pháp và công thức tính hiệu quả
Trong kế hoạch, hiệu quả là quan hệ so sỏnh tối ưu giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ớch lớn nhất thu được với một chi phớ nhất định hoặc một kết quả nhất định với chi phớ sản xuất là nhỏ nhất Trong phõn tớch kinh tế, hiệu quả kinh tế được phản ỏnh thụng qua hệ thống cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật đặc trưng Nú được xỏc định bằng cỏc tỷ lệ so sỏnh giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống sản xuất xó hội, phản ỏnh trỡnh độ sử dụng nguồn lực và việc tạo ra lợi ớch nhằm đạt mục tiờu kinh tế - xó hội Như vậy, hiệu quả là chỉ tiêu đ-ợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh (yếu tố đầu ra) với chi phí (yếu tố đầu vào) cho quá trình sản xuất kinh doanh đó Hiện nay, có những cách hiểu khác nhau về việc so sánh giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra và tất nhiên sẽ có các loại chỉ tiêu hiệu quả khác nhau Nếu so sánh đầu vào và đầu ra bằng phép trừ có hiệu quả tuyệt đối Nếu so sánh đầu vào và đầu ra bằng phép chia có hiệu quả t-ơng đối Theo quan điểm chung của hội nghị thống kê các n-ớc của khối SEB tại hội nghị ở Praha 1985 cho rằng: hiệu quả là chỉ tiêu t-ơng đối đ-ợc biểu hiện bằng kết quả sản xuất so với chi phí sản
Trang 28xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận), hoặc ng-ợc lại (chỉ tiêu hiệu quả nghịch) Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất còn đ-ợc gọi là các chỉ tiêu năng suất
Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu hiệu quả thuận:
Chỉ tiêu hiệu quả nghịch:
Với kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng các chỉ tiêu: số l-ợng sản phẩm sản xuất (tính bằng đơn vị hiện vật), thu nhập, thu nhập thuần, GO, VA, NVA, lợi nhuận (tính bằng đơn vị tiền tệ) Về chi phí sản xuất kinh doanh có thể sử dụng 3 nhóm chỉ tiêu: chi phí về lao động (số lao động làm việc bình quân trong kỳ hoặc tổng số ngày ng-ời làm việc bình quân trong kỳ hoặc tổng quỹ l-ơng); chi phí về vốn (tổng vốn có bình quân trong kỳ, tổng giá trị khấu hao trong kỳ, tổng chi phí trung gian trong kỳ); chi phí về đất đai
Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo bao nhiêu đơn vị đầu ra Nú phản ỏnh rừ hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực sản xuất Từ đõy ta cú thể tớnh được cỏc chỉ tiờu tỷ suất như: tỷ suất giỏ trị sản xuất tớnh theo chi phớ, chi phớ trung gian hay một chi phớ yếu tố đầu vào cụ thể nào đú Chỉ tiêu E cho biết để có một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào Hai loại chỉ tiêu này có vai trò khác nhau Chỉ tiêu H đ-ợc dùng để xác định ảnh h-ởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí th-ờng xuyên đến kết quả kinh tế Còn chỉ tiêu E là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí th-ờng xuyên
Trang 291.1.2.2 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản xuất, với chi phí không đổi nh-ng tạo ra đ-ợc nhiều kết quả hơn Nh- vậy, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh cho các trang trại Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ng-ợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng: chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội
Các yếu tố ảnh h-ởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm: kết quả đầu ra (giá trị sản xuất - GO, giá trị gia tăng - VA, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập tr-ớc thuế ), các yếu tố nguồn lực (lao động, vốn, đất đai, tiền tệ )
Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Đối với cỏc
trang trại thỡ tiờu chuẩn đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế phải là thu nhập tối đa tớnh trờn chi phớ hoặc cụng lao động bỏ ra Muốn nâng cao đ-ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí th-ờng xuyên Do đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phải tác động vào các yếu tố nguồn lực nh- tác động vào lao động, vốn, đất đai để có các kết quả đầu ra nh- giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận cao nhất có thể đạt đ-ợc
1.1.3 Sơ l-ợc quá trình hình thành và phát triển của kinh tế trang trại
1.1.3.1 Trên thế giới [tr.21-25, 10]
Kinh tế trang trại trên thế giới đã hình thành và tồn tại hàng trăm năm nay Tuỳ theo từng n-ớc, từng khu vực, từng thời kỳ và quy mô, hình thức tổ chức có sự khác nhau
Trang 30Mỹ và Tây Âu: ở Mỹ là nơi có kinh tế trang trại rất phát triển Năm 1950, Mỹ có 5.648.000 trang trại và có xu h-ớng giảm dần về số l-ợng Năm 1960 còn 3.962.000, đến năm 1970 còn 2.954.000 và năm 1992 còn 1.925.000 trang trại Số l-ợng trang trại từ 1950 đến 1992 giảm bình quân là 2,6% Trong khi đó diện tích bình quân của trang trại cũng tăng lên, năm 1950 là 86 ha, năm 1960 là 120 ha, năm 1970 là 151 ha và năm1992 là 198,7 ha Diện
tích trang trại tăng bình quân hàng năm là 2% ở Châu Âu: n-ớc Anh năm
1950 có 453.000 trang trại, đến năm 1987 giảm xuống 254.000 trang trại Tốc
độ giảm bình quân hàng năm 2,1% N-ớc Pháp năm 1955 có 2.285.000 trang
trại, năm 1993 còn 801.400 trang trại Tốc độ trang trại giảm bình quân hàng năm là 2,7% Diện tích bình quân của các trang trại qua các năm có xu h-ớng
tăng lên ở n-ớc Anh, năm 1950 diện tích trang trại bình quân là 36 ha, năm
1987 là 71 ha ở Pháp, năm 1955 là 14 ha, năm 1993 là 35,1 ha ở Đức, năm
1949 là 11 ha, năm 1985 là 15 ha ở Hà Lan, năm 1950 là 7 ha, năm 1987 là 16 ha Nh- vậy, ở các n-ớc t- bản Tây Âu và Mỹ, số l-ợng trang trại đều có xu h-ớng giảm, quy mô trang trại tăng lên
ở Châu Á: Kinh tế trang trại trong nông nghiệp chịu sự chi phối của
điều kiện tự nhiên, dân số nên có những đặc điểm khác với những trang trại ở
Tây Âu và Mỹ về nhiều mặt, đặc biệt là về số l-ợng và quy mô trang trại ở Nhật Bản: Năm 1950, số trang trại là 6.176.000, năm 1993 là 3.691.000 trang trại Số l-ơng trang trại giảm bình quân hàng năm la 1,2% Diện tích trang trại bình quân năm 1950 là 0,8ha, năm 1993 là 1,38ha Tốc độ tăng diện tích bình quân hàng năm là 1,3% ở Đài Loan: năm 1955 số trang trại là 744.000, năm 1988 là 739.000 trang trại Tốc độ trang trại giảm bình quân 0,02% Diện tích trang trại năm 1955 là 1,12ha, năm 1988 là 1,21ha Tốc độ tăng diện tích là 0,2% Các n-ớc ở Đông Nam Á và một số n-ớc Châu Á khác đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, trang trại biến động theo xu h-ớng tăng số
Trang 31l-ợng trang trại và giảm diện tích bình quân của trang trại Inđônêxia, năm
1963 có 12.273.000 trang trại, năm 1983 tăng lên 18.560.000 trang trại Số
l-ợng trang trại tăng bình quân hàng năm là 2,1% Philippin, năm 1948 có
1.639.000 trang trại, năm 1980 tăng lên 3.420.000 trang trại Số l-ợng trang trại tăng bình quân hàng năm là 2,3% Diện tích trang trại bình quân năm 1948 là 3,4ha, năm 1980 là 2,62ha Diện tích bình quân của trang trại giảm
0,97% Malaixia, hiện nay có khoảng 600.000 trang trại gia đình với quy mô trung bình từ 2 đến 3ha Ấn Độ, số l-ợng trang trại tăng bình quân hàng năm
là 2,5%, diện tích bình quân giảm 2,1%
Nói tóm lại, lịch sử phát triển nền nông nghiệp nói chung và lịch sử phát triển kinh tế trang trại nói riêng đã hình thành từ rất sớm Từ khi hình thành, kinh tế trang trại đã không ngừng phát triển bởi tính -u việt của nó về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng Ngày nay, cùng với sự phát triển chung, kinh tế trang trại đang trở thành một bộ phận quan trọng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ng-ời
Qua nghiên cứu về sự phát triển kinh tế trang trại, ta thấy:
Trang trại có vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp hoá của các n-ớc Kinh tế trang trại gắn liền quá trình công nghiệp hoá của các n-ớc từ thấp đến cao, chính công nghiệp hoá đặt ra yêu cầu khách quan để phát triển trang trại, cơ chế thị tr-ờng tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển Trong quá trình công nghiệp hoá, kinh tế trang trại giữ vị trí xung kích cung cấp nông sản hàng hoá cho xuất khẩu Kinh tế trang trại có thể phát triển ở tất cả các khu vực khác nhau nh- đồng bằng, miền núi, ven biển Trang trại mà chủ yếu là trang trại gia đình đã và vẫn là lực l-ợng chính sản xuất ra các loại nông sản hàng hoá Kinh tế trang trại có thể và có điều kiện phát triển ở các quy mô sản xuất khác nhau, cả quy mô sản xuất lớn nh- các n-ớc Châu Âu, Mỹ, quy mô sản xuất nhỏ nh- các n-ớc Châu á Trong các giai đoạn ban đầu, kinh tế trang trại phát triển theo h-ớng kinh doanh tổng hợp bằng cách đa
Trang 32dạng hoá sản phẩm, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng sẽ từng b-ớc đi vào chuyên môn hoá Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
không hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô đất đai ở Châu Á, các n-ớc phát triển nh-: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan diện tích các trang trại nhỏ nh-ng hiệu quả sản xuất lại lớn Vấn đề đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức cho chủ trang trại là một trong những nhân tố giúp cho sự phát triển và thành công của kinh tế trang trại Kinh tế trang trại có nhiều loại hình khác nhau, nh-ng phổ biến nhất là trang trại gia đình, có nguồn gốc từ hộ gia đình vì nó phát huy thế mạnh vốn có của hộ gia đình
1.1.3.2 ở Việt Nam
Giai đoạn phong kiến: Từ đời nhà Lý đến nhà Trần đã có các điền
trang, thái ấp Thời Lê, thời Nguyễn có các đồn điền Các điền trang, thái ấp hay đồn điền đều do nhà vua ban cho các quý tộc, v-ơng hầu, quan lại… Tuy vậy, cũng có một số đồn điền thời Lê, Nguyễn là của địa chủ Các điền trang, thái ấp, đồn điền đều có quy mô t-ơng đối lớn từ một đến hai làng, sử dụng những nông dân không có ruộng cày làm nô lệ Điền trang, thái ấp là l-ợc l-ợng sản xuất có vai trò to lớn trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp và cung cấp l-ơng thực cho việc bảo vệ đất n-ớc [tr.37-43, 9]
Giai đoạn Pháp thuộc (1858 - 1945): Khi thực dân Pháp chiếm xong
nước ta chúng cho phép bọn tư bản thực dân thành lập các đồn điền “… Năm 1972 chỉ riêng Bắc Kỳ đã có 155 đồn điền rộng từ 200 ha đến hơn 8.500 ha ở Nam Kỳ và cao nguyên Trung Kỳ nhiều tên thực dân đã có những đồn điền rộng hàng vạn ha Đến năm 1930, số ruộng đất do thực dân Pháp chiếm đoạt để lập đồn điền là 1,2 triệu ha, bằng 1/4 tổng diện tích đất canh tác của n-ớc
ta lúc bấy giờ…” Phần lớn đồn điền dùng trồng cây lương thực và cây công
nghiệp Năm 1930, các đồn điền trồng lúa với diện tích là 53,8 vạn ha, đồn điền trồng cao su với diện tích gần 99.700 ha, đồn điền trồng cà phê 19.700
Trang 33ha, 3.710 ha chè, chúng sử dụng hàng vạn nhân dân ta làm lao động khổ sai [tr.37-43, 9]
Giai đoạn 1945 - 1981: Trong giai đoạn này, các đồn điền đ-ợc chuyển
thành các nông tr-ờng quốc doanh, xí nghiệp hoặc các hợp tác xã Tuy nhiên, do cơ chế chính sách còn nhiều bất cập nh- việc bắt buộc ng-ời dân phải tham gia vào hợp tác xã, hạn chế thị tr-ờng… đã làm cho kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại không phát triển đ-ợc
Giai đoạn 1981 đến nay: Chỉ thị 100 CT/TW (1981), Nghị quyết 10 của
Bộ Chính trị (tháng 4 năm 1988), các văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) ra đời đã thừa nhận và khẳng định vai trò to lớn của kinh tế hộ nông dân trong việc phát triển kinh tế Các hộ nông dân có tiền vốn, lao động, đất và kinh nghiệm sản xuất đã bắt đầu phát triển để hình thành những trang trại gia đình Hiện nay, kinh tế trang trại đã có sự phát triển khá nhanh trên quy mô toàn quốc Tính đến ngày 1/10/2001, theo kết quả sơ bộ điều tra nông nghiệp, thuỷ sản vào năm 2001 cả n-ớc hiện có 61.017 trang trại, tăng 3948 trang trại so với năm 2000, góp phần khai thác gần 300.000 ha đất trống đồi núi trọc và đất hoang hoá [3]
D-ới đây là số liệu về số l-ợng trang trại trên cả n-ớc qua các năm:
Bảng 1.1: Số l-ợng trang trại ở n-ớc ta giai đoạn 2000 - 2005
Đồng bằng sụng Cửu Long 31967 31190 31967 42945 56128 57448
(Nguồn số liệu: tổng cục thống kờ)
Trang 34Qua bảng trên ta thấy, số l-ợng trang trại ở n-ớc ta tăng nhanh từ năm 2000 đến năm 2005 Trong đó, số l-ợng trang trại tăng nhanh nhất ở Đồng bằng Sông Hồng Số l-ợng trang trại ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm
nhiều nhất (48%) ở Bắc Trung Bộ, số l-ợng trang trại năm 2005 chiếm 5,7%
ở Đông Bắc, năm 2005 số l-ợng trang trại tăng 96,9% so với năm 2000, số l-ợng trang trại năm 2005 chiếm 4,6% Để thấy rõ hơn đ-ợc về tình hình phát triển các loại hình trang trại trên cả n-ớc ta xem bảng 1.2
Bảng 1.2: Trang trại cả n-ớc năm 2005 phân theo vùng lãnh thổ và loại hình sản xuất
Trong đú Tổng
số
Trang trại trồng cõy
hàng năm
Trang trại trồng cõy lõu năm
Trang trại chăn
nuụi
Trang trại nuụi trồng thuỷ sản
Đồng bằng sụng Cửu Long 57448 26981 2611 2209 24349
(Nguồn số liệu: tổng cục thống kờ)
Tính trên phạm vi cả n-ớc, trong các loại hình trang trại thì trang trại nuôi trồng thủy sản và trang trại trồng cây hàng năm chiếm nhiều nhất, hai loại hình này chiếm tới 58% trong tổng số trang trại của cả n-ớc Đối với vùng Đông Bắc, trang trại trồng cây lâu năm chiếm nhiều nhất, trang trại trồng cây hàng năm chiếm một tỷ lệ nhỏ nhất Đối với vùng Đồng bằng Sông Cửu Long thì trang trại trồng cây hàng năm và trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm đa số
Trang 351.1.3.3 Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Cùng với sự phát triển nông nghiệp của cả n-ớc, các mô hình trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thực sự phát triển từ khi có Nghị quyết 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 về phát triển kinh tế trang trại của Chính phủ Tỉnh Thái Nguyên có diện tích đất đai rộng với nhiều loại hình và khí hậu khác nhau: đồng bằng, trung du, miền núi, vùng cao Những năm qua, thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng, vận dụng vào điều kiện thực tế nền kinh tế của Thái Nguyên, nhất là sản xuất nông, lâm nghiệp chuyển dịch theo h-ớng tiến bộ, hình thành một số mô hình sản xuất hiệu quả, khắc phục đ-ợc tình trạng sản xuất theo kiểu tự cấp, tự túc, chuyển sang sản xuất hàng hóa, làm cho kinh tế xã hội nông thôn khởi sắc Thực tế đã cho thấy, kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là mô hình sản xuất có hiệu quả Trong những năm qua, các mô hình trang trại đã góp phần không nhỏ vào sự tăng tr-ởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên, nhất là trong khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp, góp phần to lớn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, đây cũng là nơi đảm bảo phần lớn nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng thu nhập, nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật và quản lý, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho số đông nông dân trong tỉnh
Năm 2001, tỉnh Thái Nguyên có 381 trang trại và 723 hộ sản xuất giỏi Đến năm 2004, toàn tỉnh có 659 trang trại, tăng 173% so với năm 2001 và hộ sản xuất giỏi có 580 hộ, đây là tiền đề cho phát triển thành kinh tế trang trại Địa bàn có nhiều trang trại nhất là Thành phố Thái Nguyên với 193/659 trang trại, chiếm 29,2% Đứng thứ hai là huyện Đồng Hỷ với 102 trang trại chiếm 15,4% Huyện có ít trang trại nhất là Định Hóa có 23/659 trang trại chiếm 3,5% Tính đến thời điểm 1/7/2006 toàn tỉnh có 588 trang trại, giảm 10,7% Nguyên nhân là do một số trang trại đã chia nhỏ ruộng đất hoặc do chuyển h-ớng kinh doanh do giá cả nông sản giảm hoặc do ảnh h-ởng của dịch cúm
Trang 36gia cầm Các trang trại ở tỉnh Thái Nguyên có 7 loại hình hoạt động, cụ thể nh- sau: [7]
- Trang trại trồng cây hàng năm có 14/588 trang trại, chiếm 2,38% - Trang trại trồng cây lâu năm có 70/588 trang trại, chiếm 11,9 % - Trang trại trồng cây ăn quả có 6/588 trang trại, chiếm 1,02% - Trang trại lâm nghiệp có 81/588 trang trại, chiếm 13,77% - Trang trại chăn nuôi 370/588 có trang trại, chiếm 62,9%
- Trang trại nuôi trồng thủy sản có 9/588 trang trại, chiếm 1,53% - Trang trại kinh doanh tổng hợp có 38/588 trang trại, chiếm 6,46%
1.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở ph-ơng pháp luận của đề tài là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Chủ nghĩa duy vật biện chứng trang bị cho chúng ta thế giới quan khoa học, đó là các quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
1.2.1 Ph-ơng pháp chọn địa bàn nghiên cứu
- Chọn vùng nghiên cứu: Đề tài chọn huyện Đồng Hỷ làm địa bàn nghiên cứu vì huyện Đồng Hỷ là huyện có số l-ợng trang trại nhiều thứ hai (chỉ sau thành phố Thái Nguyên) và cũng là huyện có tiềm năng lớn để phát triển trang trại
- Chọn xã nghiên cứu: Đồng Hỷ là huyện trung du, miền núi điển hình,
có địa hình t-ơng đối phức tạp, không đồng nhất, chia làm 3 khu vực rõ rệt ở các khu vực khác nhau phù hợp cho phát triển mô hình trang trại theo h-ớng sản xuất kinh doanh khác nhau, do đó đề tài chọn nghiên cứu trên 17 xã và 3 thị trấn
- Chọn trang trại điều tra: Tất cả 89 trang trại thuộc huyện Đồng Hỷ đ-ợc chọn để nghiên cứu Đây là các trang trại có đầy đủ các tiêu chuẩn do Nhà n-ớc quy định
Trang 371.2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể
1.2.2.1 Ph-ơng pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là số liệu đ-ợc thu thập từ các
nguồn có sẵn, đó chính là số liệu đã qua xử lý, tổng hợp Để thu thập số liệu thứ cấp, tiến hành ghi chép các số liệu có sẵn từ sổ sách, văn bản, tài liệu ở cơ sở liên quan đến vấn đề nghiên cứu nh- các sách báo, tạp chí chuyên ngành, các nghị định, chỉ thị, chính sách của nhà n-ớc có liên quan đến vấn đề trang trại, các công trình nghiên cứu khoa học đã đ-ợc công bố, các trang web, các số liệu và các báo cáo đánh giá, tổng kết của sở Nông nghiệp, cục Thống kê, của các xã, huyện, thành phố và tỉnh
Các số liệu thứ cấp đ-ợc thu thập trong đề tài này là các số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ nh- khí hậu, đất đai, dân số… Các số liệu thứ cấp đ-ợc sử dụng trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu để nêu lên những thông tin chung nhất về địa bàn nghiên cứ và khái quát về tình hình phát triển trang trại của tỉnh Thái Nguyên và Huyện Đồng Hỷ qua các năm
Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là số liệu đ-ợc thu thập trực tiếp
ban đầu từ đối t-ợng nghiên cứu Cụ thể, số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài đ-ợc thu thập từ các chủ trang trại ở huyện Đồng Hỷ Nó đ-ợc sử dụng trong giai đoạn tiến hành phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ Để thu thập đ-ợc số liệu phải tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra đ-ợc lập sẵn Phiếu điều tra để điều tra từng trang trại đ-ợc chuẩn bị tr-ớc, bao gồm các nội dung:
- Những thông tin về tình hình cơ bản của trang trại nh-: Họ tên, tuổi, dân tộc, giới tính, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật, loại hình trang trại, năm thành lập, số khẩu, số lao động, diện tích đất đai, vốn sản xuất, tình hình trang bị t- liệu sản xuất
Trang 38- Những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại nh- các yếu tố sản xuất, vốn, kỹ thuật, lao động Tình hình các khoản chi phí, các khoản thu cả hiện vật và giá trị
- Những thông tin về ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu, thuận lợi, khó khăn của chủ trang trại Sự giúp đỡ của chính quyền địa ph-ơng, của nhân dân với vấn đề trang trại, các chính sách của Đảng và nhà n-ơc về trang trại
Ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA): Đến tại địa bàn nghiên
cứu để quan sát thực tế, phỏng vấn trang trại và cán bộ địa ph-ơng để thu thập thông tin về trang trại và tình hình địa ph-ơng, từ đó nắm bắt một cách t-ơng đối thông tin về tình hình cơ bản nh- thu nhập, nhân khẩu, lao động, đất đai, chi phí sản xuất…của trang trại
Ph-ơng pháp chuyên khảo: Đ-ợc dùng trong nghiên cứu toàn diện và
chi tiết các trang trại và các mối quan hệ trong quá trình sản xuất có hiệu quả của các trang trại Từ đó, làm căn cứ cho việc đánh giá tiềm năng và định h-ớng giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của trang trại trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng
Ph-ơng pháp chuyên gia: Là việc tranh thủ ý kiến đóng góp của các
chuyên gia (những ng-ời am hiểu về trang trại), thông qua tài liệu nghiên cứu và ý kiến trực tiếp của họ trong đánh giá cũng nh- đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cho các trang trại của huyện Đồng Hỷ
Ph-ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo đ-ợc dùng trong giai đoạn phân tích thực trạng sản xuất của các trang trại và giai đoạn đầu của việc lựa chọn để đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sản xuất của trang trại
1.2.2.2 Ph-ơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu
Ph-ơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu là hình thức xử lý đơn giản các số liệu ban đầu thu thập đ-ợc sau điều tra, phỏng vấn các trang trại Tiến hành phân loại và tổng hợp các số liệu đó theo các chỉ tiêu đã đề ra, giúp cho ta có đ-ợc những nhận xét, đánh giá cơ bản về về tình hình sản xuất của các trang
Trang 39trại Kết quả của việc xử lý và tổng hợp số liệu ta đ-ợc các bảng thông kê và đồ thị thống kê
1.2.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu và ph-ơng pháp phân tích số liệu 1 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
a Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất
GO - Tổng giá trị sản xuất (Gross Output): là toàn bộ giá trị của các sản
phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích đ-ợc tạo ra trong một năm của các trang trại
n
Trong đó: Pi: giá trị sản phẩm thứ i, Qi: khối l-ợng sản phẩm thứ i Nội dung của GO bao gồm: Giá trị của sản phẩm trồng trọt: Giá trị sản phẩm chính thu đ-ợc trong kỳ tính toán nh- thóc, ngô, khoai, sắn; Giá trị sản phẩm phụ của các loại cây trồng có thu hoạch trong kỳ Giá trị sản phẩm chăn nuôi: Giá trị trọng l-ợng thịt hơi tăng thêm trong kỳ của gia súc, gia cầm; Giá trị con giống bán ra; giá trị các loại sản phẩm chăn nuôi thu đ-ợc không phải thông qua giết thịt súc vật (sữa, trứng, mật ong…); Giá trị các loại sản phẩm phụ chăn nuôi thu đ-ợc trong kỳ Giá trị của công việc khai thác gỗ và lâm sản trên rừng trồng và rừng tự nhiên Giá trị các hoạt động lâm nghiệp khác nh- -ơm cây, lai tạo giống, quản lý, bảo vệ rừng và thu l-ợm các lâm sản nh- sa nhân, nấm, măng và các sản phẩm làm d-ợc liệu Giá trị các hoạt động dịch vụ sản xuất của trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp Tiền thu đ-ợc do cho thuê máy móc, thiết bị
CP - Chí phí : là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ th-ờng xuyên mà
trang trại đã sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ của trang trại trong một năm Công thức tính:
, trong đó: Ci: khoản chi phí i
Cụ thể trong đề tài này, chi phí sản xuất bao gồm:
Trang 40- Chi phí vật chất nh-: chi phí về hạt giống, con giống, phân bón các loại, vôi và các chất cải tạo đồng ruộng, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, chi phí thuốc phòng trừ bệnh cho súc vật; điện năng, nhiên liệu, chất đốt, vật liệu, chi phí quản lý lâm nghiệp; chi phí cho mua sắm dụng cụ lao động nhỏ dùng cho chu kỳ sản xuất, chi phí cho sửa chữa th-ờng xuyên tài sản cố định, chi phí văn phòng phẩm, chi phí vật chất khác…
- Chi phí dịch vụ: dịch vụ làm đất, dịch vụ t-ới n-ớc, dịch vụ phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, dịch vụ tuốt lúa, thuỷ lợi phí, dịch vụ bảo hiểm nhà n-ớc, dịch vụ phí b-u điện, dịch vụ phí ngân hàng, chi phí cho đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao tay nghề thuê ngoài, dịch vụ bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy, dịch vụ y tế, bảo vệ môi tr-ờng, chi phí cho quảng cáo, chi phí cho việc thuê máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất và quản lý sản xuất, chi phí dịch vụ khác…
GM- Thu nhập biên (Gross Margin) hay còn gọi là lãi gộp Đây đ-ợc
coi là mục tiêu quan trọng nhất của trang trại Chỉ tiêu này sử dụng sẽ có độ chính xác cao hơn VA hay MI Công thức tính:
GM = GO - CP
b Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất Chỉ tiêu phản ánh quy mô hiệu quả bao gồm:
- Giá trị sản phẩm hàng hoá (GV): GV PHHiQHHi
Trong đó: PHHi: giá bán sản phẩm hàng hóa;
QHHi: khối l-ợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ
- Tỷ suất hàng hóa (%) = GV/GO Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tham gia vào thị tr-ờng của trang trại
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động gồm: Năng suất lao động
(GO/L) (giá trị sản xuất do một lao động tạo ra) Hoặc GM/L (thu nhập do một lao động tạo ra) L: số lao động làm việc bình quân trong kỳ