Số l-ợng và các loại hình trang trại chủ yếu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 56 - 59)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

2.3.1.1.Số l-ợng và các loại hình trang trại chủ yếu

Để trở thành trang trại các hộ phải có quy mô đất đai và giá trị sản l-ợng hàng hóa đạt theo tiêu chí nh- trong văn bản số 69/TLLB/BNN-TCTK

ngày 23/6/2000 và số 62/TTLB/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 của Liên bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Tổng cục thống kê. Qua tổng hợp kết quả điều tra của Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên cho thấy: tỉnh Thái Nguyên có 3.406 hộ có diện tích đất canh tác từ 01 ha trở lên (chiếm 25% tổng số hộ làm nông, lâm nghiệp). Nh-ng chỉ có 659 trang trại (năm 2005) và 580 hộ lao động giỏi trên địa bàn toàn tỉnh. Trong số 381 trang trại đã đ-ợc xác định năm 2001 theo tiêu chí cũ thì đến thời điểm 1/11/2003 chỉ cong 183 trang trại, 198 trang trại chỉ đạt là hộ lao động giỏi. Tính đến thời điểm 1/7/2006 toàn tỉnh Thái Nguyên có 588 trang trại đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí mới. Đối với huyện Đồng Hỷ tháng 12/2004 huyện có 102 trang trại có đầy đủ các tiêu chuẩn do nhà n-ớc quy định, đứng thứ hai toàn tỉnh. Nh-ng tính đến thời điểm 1/7/2006 thì chỉ còn 89 trang trại. Nguyên nhân là do số trang trại đã phân chia nhỏ ruộng đất do chủ trang trại quá già hoặc chuyển h-ớng kinh doanh do giá cả nông sản giảm nhanh và do ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầm. Nh- vậy, xu h-ớng tích tụ ruộng đất của các trang trại để tiến tới quy mô lớn đã không phát triển. Số l-ợng và các loại hình trang trại của huyện Đồng Hỷ đ-ợc thể hiện qua bảng 2.5

Bảng 2.5: Số l-ợng và cơ cấu các loại hình trang trại ở huyện Đồng Hỷ năm 2006

STT Loại hình trang trại Số l-ợng Cơ cấu (%)

Tổng số trang trại 89 100

1 TT Cây hàng năm 1 1,12

2 TT Cây lâu năm 1 1,12

3 TT Cây ăn quả 2 2,25

4 TT Lâm nghiệp 31 34,83

5 TT Chăn nuôi 49 55,05

6 TT SXKD tổng hợp 5 5,63

7 TT Nuôi trồng thuỷ sản 0 0

Tuỳ thuộc vào từng vùng sinh thái và địa hình huyện gồm có các loại hình trang trại sau: Trang trại trồng cây hàng năm có 01 trang trại, chiếm 1,12% trong tổng số. Trang trại trồng cây lâu năm có 01 trang trại chiếm 1,12 % trong tổng số. So với các năm tr-ớc thì số l-ợng trang trại trồng cây lâu năm (quy mô diện tích > 3 ha) giảm sút chủ yếu do nhiều chủ hộ đã chia nhỏ diện tích đất cho con hoặc chuyển h-ớng kinh doanh. Trang trại trồng cây ăn quả có 02 trang trại, chiếm 2,25% trong tổng số. Trang trại trồng cây lâm nghiệp có 31 trang trại, chiếm 34,83%. Trang trại chăn nuôi có 49 trang trại, chiếm 55,05% trong tổng số. So với năm 2005 trang trại chăn nuôi giảm do ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầm nhiều trang trại đã ngừng hoạt động. Trang trại kinh doanh tổng hợp có 5 trang trại, chiếm 5,63% trong tổng số. Số l-ợng trang trại này cũng giảm do xét trên nhiều tiêu chí. Đây là những trang trại có giá trị sản l-ợng hàng hoá tổng hợp từ ba ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đều đạt tiêu chí 40 triệu đồng trở lên. Trang trại nuôi trồng thuỷ sản không có trang trại nào. Vì các hộ sản xuất kinh doanh giỏi ch-a đạt về quy mô diện tích. Giá trị sản l-ợng hàng hoá và dịch vụ bình quân trong một năm còn ch-a cao t-ơng xứng. Vấn đề đặt ra là nhà n-ớc cần có kế hoạch trợ giúp về khoa học kỹ thuật và cây trồng có giá trị kinh tế cao để phát triển kinh tế trên những diện tích này. Mô hình trang trại đ-ợc phân bố ở khắp các địa bàn trong huyện. Tuy nhiên chủ yếu đ-ợc phân bố ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa đối với các trang trại trồng trọt và lâm nghiệp. Vùng trung du chủ yếu là các trang trại chăn nuôi, sản xuất kinh doanh tổng hợp, các trang trại đặc thù nh-: nuôi ong, nuôi baba, đà điểu...

Số l-ợng và loại hình trang trại phân bố ở từng vùng đ-ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.6: Số l-ợng và loại hình trang trại phân theo vùng năm 2006 Vùng Số l-ợng Cơ cấu (%)

Loại hình trang trại

Tổng số 89 100 cây hàng năm cây lâu năm Cây ăn quả Lâm nghiệp Chăn nuôi SXKD TH Vùng phía bắc 22 24.7 5 12 5 Vùng trung tâm 16 18.0 1 15 Vùng phía nam 51 57.3 1 2 26 22 5

(Nguồn: số liệu điều tra)

Vùng núi phía bắc có địa hình đất đồi dốc, cánh đồng xen kẽ ít. Vùng này số l-ợng trang trại chiếm 24,7% tổng số trang trại của toàn huyện. Trong đó, trang trại chăn nuôi có 12 trang trại, trong toàn huyện có 5 mô hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp đều phân bố ở đây. Vùng trung tâm có địa hình bằng phẳng hơn với 16 trang trại, trong đó có tới 15 mô hình trang trại chăn nuôi. Vùng núi phía nam có địa hình đất đồi núi dốc cao, trong đó mô hình trang trại lâm nghiệp nhiều nhất với 26 trang trại, tiếp đến là trang trại chăn nuôi với 22 trang trại. Mô hình trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn quả đều tập trung ở đây.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 56 - 59)