Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trạ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 82 - 88)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

2.3.3Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trạ

3. GTSX từ cỏc hoạt động phi NLTS BQ 1 TT 11246 3333 17632 3094

2.3.3Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trạ

Bảng 2.18 cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất hàng hóa của từng loại hình trang trại. Các mô hình trang trại hoạt động theo các ph-ơng thức khác nhau cho hiệu quả khác nhau.

Sản xuất hàng hóa là đặc tr-ng cơ bản của kinh tế trang trại. Để đánh giá trình độ phát triển của kinh tế hàng hóa có thể sử dụng chỉ tiêu quy mô giá trị sản phẩm hàng hóa và tỷ suất sản phẩm hàng hóa. Qua phân tích cho thấy, giá trị sản phẩm hàng hóa của các loại hình trang trại đạt giá trị khá cao. Bình

quân chung là 87,875 triệu đồng/trang trại, trong đó trang trại chăn nuôi có giá trị sản phẩm hàng hóa cao nhất, thấp nhất là trang trại cây lây năm, cây ăn quả. Giải thích về điều này, qua kết quả điều tra cho thấy trang trại chăn nuôi có mức độ chuyên môn hóa cao nhất so với các loại hình còn lại. Các sản phẩm hàng hóa của các trang trại chủ yếu là nông sản. Rừng trồng đang trong thời gian chăm sóc tu bổ ch-a thu hoạch nên ch-a có lâm sản hàng hóa.

Bảng 2.18: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất hàng húa bỡnh quõn của một trang trại năm 2006

Chỉ tiờu ĐVT

Loại hỡnh trang trại

BQ chung chung

Cõy hàng năm

Cõy lõu

năm, CAQ Chăn nuụi

Lõm nghiệp SXKD TH GO Ngđ 88675 123400 7635699 1307673 710290 110851 CP Ngđ 61675 65600 5644976 600687 531240 77575 GM Ngđ 27000 57800 1990723 706986 179050 33276 GO/CP Lần 1,4378 1,881 1,353 2,177 1,337 1,428 GM/CP Lần 0,4378 0,881 0,353 1,177 0,337 0,429 GO/LĐ/năm Ngđ 44338 8227 60601 14214 35515 32453 GO/LĐ/thỏng Ngđ 3695 686 5050 1184 2960 2704 GM/LĐ/thỏng Ngđ 1125 321 1317 640 746 812 CP/ha Ngđ 61675 2982 76283 577 15310 5887 GM/ha Ngđ 27000 2627 26902 679 5160 2525 Tỷ suất SPHH % 95,29 66,29 80,73 69,80 80,24 79,2 (Nguồn: tớnh toỏn, tổng hợp từ số liệu điều tra)

Các trang trại không chỉ có quy mô giá trị sản phẩm hàng hóa khá lớn mà tỷ suất sản phẩm hàng hóa chiếm cũng khá cao, bình quân chung cho các loại hình trang trại là 79,2%. Tuy nhiên, tỷ suất sản phẩm hàng hóa của các trang trại có sự chênh lệch nhau nhiều. Tỷ suất sản phẩm hàng hóa đạt cao nhất thuộc về trang trại cây hàng năm 95,39%. Tiếp đến là trang trại chăn nuôi và trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp với hơn 80%. Điều này cho thấy

mức độ tham gia vào thị tr-ờng của các loại hình trang trại trên là cao, đồng thời cũng chịu nhiều ảnh h-ởng bởi sự biến động của thị tr-ờng. Thấp nhất là trang trại cây lâu năm, cây ăn quả chỉ đạt 66,29%. Nhìn chung, các trang trại có tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành cao hoặc thấp thì t-ơng tự cũng có tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa cao hoặc thấp.

Năng suất lao động của trang trại đ-ợc thể hiện ở việc giá trị sản xuất của một lao động mang lại trong năm. Một lao động của trang trại chăn nuôi mang lại 60,6 triệu đồng, cao nhất trong số các trang trại điều tra. Giá trị sản xuất trung bình 35,5 triệu đồng/lao động thuộc về trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp, thấp nhất thuộc về loại hình trang trại trồng cây lâu năm, cây ăn quả với 8,227 triệu đồng/lao động.

Hiệu quả sử dụng một đồng chi phí đối với từng loại hình trang trại có sự khác nhau lớn. Loại hình trang trại lâm nghiệp đạt rất cao 2,177 lần, tức là bỏ ra một triệu đồng chi phí cho sản xuất kinh doanh thì thu đ-ợc 2,177 triệu đồng giá trị sản xuất. Loại hình trang trại chăn nuôi và trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp đạt thấp hơn với 1,3 lần, nếu trang trại bỏ ra một triệu đồng chi phí thì chỉ thu đ-ợc 1,3 triệu đồng giá trị sản xuất.

Chi phí sản xuất cho một đơn vị diện tích (ha) của các trang trại cũng có sự khác nhau rất lớn. Điều này đúng với nhận định ở trên, chi phí sản xuất liên quan đến mức độ chuyên môn hóa. Chi phí càng lớn trên một đơn vị diện tích thì mức độ chuyên môn hóa của trang trại đó càng lớn. Cao nhất thuộc về trang trại chăn nuôi đã đầu t- đến 76,283 triệu đồng/ha, nh-ng trang trại lâm nghiệp chỉ đầu t- có 577 nghìn đồng cho 1 ha, thấp hơn rất nhiều so với trang trại chăn nuôi. Nguyên nhân là do các trang trại lâm nghiệp đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nh-ng lại thiếu vốn đầu t- vào chăm sóc rừng.

Thu nhập trên một lao động giữa các loại hình trang trại cũng có sự khác biệt lớn, bình quân là 812 nghìn đồng/tháng. Các trang trại chăn nuôi cho thu nhập trên một lao động cao nhất 1,317 triệu đồng/tháng. Trang trại

trồng cây lâu năm, cây ăn quả cho thu nhập trên một lao động thấp nhất chỉ có 321 nghìn đồng/tháng, thấp hơn rất nhiều so với trang trại chăn nuôi.

Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại theo vùng: Đánh

giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất sản phẩm hàng hóa của các trang trại theo vùng ta thấy có sự chênh lệch nhau. Tỷ suất sản phẩm hàng hóa của các trang trại vùng trung tâm chiếm tỷ lệ rất cao, đạt 94%, cao hơn hẳn so với các trang trại ở hai vùng còn lại. Hai vùng còn lại, các trang trại cho tỷ suất sản phẩm hàng hóa thấp, chỉ đạt hơn 70%, thấp hơn mức bình quân chung của toàn huyện.

Bảng 2.19: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất hàng húa bỡnh quõn một trang trại phõn theo vựng năm 2006

Chỉ tiờu ĐVT Vựng phớa bắc Vựng trung tõm Vựng phớa nam Phõn theo vựng chung BQ

GO Ngđ 108601 188719 87392 110851 CP Ngđ 74207 146474 57413 77575 GM Ngđ 34395 42245 29979 33276 GO/CP Lần 1,464 1,288 1,522 1,428 GM/CP Lần 0,464 0,288 0,522 0,429 GO/LĐ/năm Ngđ 37332 52974 14661 32453 GO/LĐ/thỏng Ngđ 3111 4414 1222 2704 GM/LĐ/thỏng Ngđ 985 988 419 812 CP/ha Ngđ 4544 8312 4757 5887 GM/ha Ngđ 2106 2397 2802 2525 Tỷ suất SPHH % 72,1 94,0 73,0 79,2

(Nguồn: tớnh toỏn, tổng hợp từ số liệu điều tra)

Đánh giá về năng suất lao động, qua bảng 2.19 ta thấy, các trang trại thuộc vùng trung tâm cho giá trị sản xuất và thu nhập bình quân trên một lao động đạt cao nhất. Bình quân mỗi tháng một lao động tạo ra đ-ợc 4,414 triệu đồng giá trị sản xuất và 988 nghìn đồng thu nhập. Thấp nhất là các trang trại phía nam, mỗi lao động chỉ tạo ra đ-ợc 1,222 triệu đồng giá trị sản xuất và 419 nghìn đồng thu nhập trên tháng. Xét về hiệu quả sử dụng chi phí, các

trang trại phía nam lại tốt hơn. Các trang trại ở vùng này bỏ ra một triệu đồng chi phí thu đ-ợc 1,522 triệu đồng giá trị sản xuất. Hiệu quả sử dụng chi phí thấp nhất thuộc về các trang trại ở vùng trung tâm, chỉ đạt có 1,288 lần. Vùng trung tâm cũng là vùng mà các trang trại đầu t- về chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích cao nhất, tính bình quân mỗi trang trại bỏ ra 8,312 triệu đồng/ha, gấp đôi so với hai vùng còn lại. Tuy nhiên, thu nhập thu đ-ợc trên một đơn vị diện tích lại không cao bằng các trang trại ở vùng phía nam. Bình quân mỗi trang trại vùng trung tâm thu đ-ợc 2,39 triệu đồng thu nhập trên 1ha, trong khi đó ở vùng phía nam, mỗi trang trại thu đ-ợc 2,8 triệu đồng.

Số liệu tổng hợp từ bảng 2.20 cho biết, các trang trại vùng trung tâm có tỷ suất sản phẩm hàng hóa rất cao. Trong đó, mô hình trang trại chăn nuôi đạt tỷ suất sản phẩm hàng hóa đạt tới 94,01%, cao hơn nhiều so với trang trại chăn nuôi ở vùng phía bắc (68,86%) và vùng phía nam (87,47%). Các trang trại chăn nuôi ở vùng trung tâm có trình độ chuyên môn hóa cao hơn, lại đ-ợc thuận lợi về giao thông, thông tin liên lạc nên có điều kiện tiếp cận với thị tr-ờng, nhạy bén với thị tr-ờng hơn. Lao động ở trang trại chăn nuôi vùng trung tâm tạo ra giá trị sản xuất, thu nhập cao nhất, giá trị sản xuất bình quân một tháng là 4,789 triệu đồng/lao động. Lao động ở trang trại chăn nuôi vùng phía nam bình quân một tháng tạo ra đ-ợc 2,526 triệu đồng giá trị sản xuất, thấp nhất trong 3 vùng. Chi phí và thu nhập trên một đơn vị diện tích của các trang trại chăn nuôi thuộc vùng trung tâm là cao nhất.

Bảng 2.20: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng loại hỡnh trang trại trại phõn theo vựng năm 2006

Chỉ tiờu ĐVT

Vùng phía bắc Vùng trung tâm Vùng phía nam

Lâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp Chăn nuôi

SXKD

TH Chăn nuôi

Cây hàng

năm Lâm nghiệp Chăn nuôi

CAQ, câylâu năm GO Ngđ 369521 1309420 710290 2930835 88675 1605921 2727675 123400 CP Ngđ 268601 832703 531240 2281917 61675 965274 1897168 65600 GM Ngđ 100919 476717 179050 648918 27000 640647 830507 57800 GO/CP Lần 1,376 1,572 1,337 1,284 1,438 1,664 1,438 1,881 GM/CP Lần 0,376 0,572 0,337 0,284 0,438 0,664 0,438 0,881 GO/LĐ/năm Ngđ 28425 37412 44393 57467 14779 18893 30308 15425 GO/LĐ/thỏng Ngđ 2369 3118 3699 4789 1232 1574 2526 1285 GM/LĐ/thỏng Ngđ 647 1135 933 1060 375 628 769 602 CP/ha Ngđ 6556 27261 15332 121719 61675 6973 21827 2959 GM/ha Ngđ 2463 15607 5167 34614 27000 4628 9555 2607 Tỷ suất SPHH % 67,62 68,86 80,24 94,01 95,29 48,82 87,47 66,29

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 82 - 88)