- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,
3. GTSX từ cỏc hoạt động phi NLTS BQ 1 TT 11246 3333 17632 3094
2.4 Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến kết quả sản xuất của các trang trạ
tỷ lệ sản phẩm hàng hóa rất thấp, ch-a đ-ợc 50%. Ng-ợc lại, trang trại lâm nghiệp ở vùng phía bắc lại cho tỷ suất sản phẩm hàng hóa cao hơn (67,62%). Lý giải cho điều này là vì hầu hết các trang trại lâm nghiệp ở vùng phía nam đang trong giai đoạn trồng mới rừng ch-a cho sản phẩm thu hoạch. Mô hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp ở vùng phía bắc đạt tỷ lệ sản phẩm hàng hóa khá cao, trên 80%. Lao động của các trang trại lâm nghiệp vùng phía bắc tạo ra giá trị sản xuất và thu nhập bình quân trên tháng cao hơn so với vùng phía nam. Cụ thể, bình quân một tháng ở vùng phía bắc một lao động thu đ-ợc 2,369 triệu đồng giá trị sản xuất và 647 nghìn đồng thu nhập. Lao động ở phía nam chỉ cho thu 1,574 triệu đồng giá trị sản xuất và 628 nghìn đồng thu nhập. Chi phí và thu nhập trên một ha của các trang trại lâm nghiệp phía nam lại cao hơn phía bắc.
2.4 Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến kết quả sản xuất của các trang trại trang trại
2.4 Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến kết quả sản xuất của các trang trại trang trại quả cuối cùng hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Nh-ng thu nhập của trang trại lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- diện tích đất đai, chi phí sản xuất, số lao động, trình độ quản lý kinh tế của chủ trang trại… Để đo l-ờng các mối liên hệ kinh tế của các yếu tố sản xuất nh- trình độ của chủ trang trại, chí phí sản xuất, quy mô diện tích, vốn... tới thu nhập của trang trại, sử dụng hàm sản xuất Cobb- Douglas để phân tích sự ảnh h-ởng của các yếu tố đến thu nhập của các trang trại. Từ đó, thấy đ-ợc đâu là yếu tố ảnh h-ởng mạnh, đâu là yếu tố ảnh h-ởng yếu đến kết quả sản xuất của trang trại để có biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của các trang trại.