Vốn đầu t phân theo vùng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 64 - 67)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

3.Vốn đầu t phân theo vùng

Vùng phía bắc 1409967 64089

Vùng trung tâm 1881667 117604

Vùng phía nam 5945667 116582

Qua bảng 2.9, ta thấy vốn đầu t- đã thực hiện năm 2006 của các trang trại chăn nuôi là lớn nhất (872,27 triệu đồng), bình quân mỗi trang trại chăn nuôi đã đầu t- gần 18 triệu, trong đó vốn của chủ trang trại bỏ ra chiếm 58,52%. Vốn đầu t- chủ yếu của các trang trại chăn nuôi là vốn đầu t- cho ngành nông nghiệp, chiếm trên 97,03%. Các trang trại chăn nuôi cũng đã bỏ công sức đầu t- vào các tài sản cố định, thể hiện ở vốn đầu t- cho TSCĐ chiếm trên 80%. Ta có thể thấy đ-ợc qua bảng 2.9, Đối với các trang trại lâm nghiệp, tổng vốn đầu t- đã thực hiện năm 2006 là 173 triệu đồng, bình quân mỗi trang trại lâm nghiệp đầu t- 5,5 triệu, trong đó chủ yếu là đầu t- cho ngành lâm nghiệp chiếm 55,49% và đầu t- hoàn toàn cho tài sản cố định. Vốn tự có của trang trại lâm nghiệp chiếm phần lớn (56,65%). Các trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp cũng chủ yếu đầu t- cho ngành nông nghiệp (chiếm tới 98,81%).

Về tình hình trang bị máy móc, thiết bị của các trang trại: nhìn chung, trình độ trang bị máy móc, công nghệ kỹ thuật hiện đại của các trang trại còn thấp, điều này ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại, ảnh h-ởng tới chất l-ợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của các trang trại. Mặc dù các trang trại cũng đã l-u tâm đến việc đầu t- máy móc, thiết bị để phục vụ sản xuất, tuy nhiên, số l-ợng máy móc, thiết bị vẫn còn ít, cụ thể đ-ợc thể hiện qua bảng 2.10

Các trang trại chủ yếu đầu t- về máy phát động cơ điện, lò hoặc máy sấy nông sản, máy xay xát. Các trang trại chăn nuôi và lâm nghiệp đầu t- nhiều nhất vào máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất. Nhìn chung, trình độ trang bị máy móc thiết bị của các trang trại còn thấp, giá trị không cao.

Bảng 2.10: Số l-ợng máy móc, thiết bị chủ yếu của các trang trại năm 2006 Tổng số Cây lâu năm, CAQ Chăn nuôi Lâm nghiệp SXKD tổng hợp Máy kéo nhỏ 13 1 9 1 2 ô tô 2 1 1

Máy phát động cơ điện 52 3 23 15 11

Máy phát điện 4 3 1

Máy tuốt lúa có động cơ 7 1 4 2

Lò, máy sấy nông sản 52 11 15 20 6 Máy chế biến l-ơng thực 16 1 11 1 3

Máy chế biến gỗ 1 1

Bình phun thuốc có động cơ 1 1

Máy bơm n-ớc 94 3 73 7 11

Máy chế biến thức ăn gia súc 3 2 1 Máy chế biến thức ăn thủy sản 1 1

(Nguồn số liệu điều tra)

2.3.1.6 Quy mô sản xuất của các trang trại

Với mục đích là kinh doanh để bán sản phẩm ra thị tr-ờng, do vậy, nuôi con gì, trồng cây gì cho phù hợp với thị tr-ờng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các mô hình trang trại. Tình hình sản xuất cụ thể của các trang trại đ-ợc thể hiện qua bảng 2.11

Theo số liệu điều tra, tại các trang trại hiện nay trung bình một trang trại có diện tích trồng lúa là 0,219ha. Trong đó, trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp có diện tích lớn nhất 0,5ha/trang trại, thấp nhất là các trang trại chăn nuôi với trung bình 0,1ha/trang trại.

Trong những cây trồng để kinh doanh thì chủ yếu là cây lâu năm, đặc biệt chú trọng đến cây chè và cây ăn quả nh- vải, nhãn. Diện tích trồng cây lâu năm trung bình 0.5ha/ trang trại. Trong đó, diện tích trồng chè mỗi trang trại là 0.28ha, diện tích trồng cây ăn quả là 0.22ha/trang trại.

Bảng 2.11: Quy mô sản xuất bình quân một trang trại năm 2006

Chỉ tiờu Tổng số

Loại hỡnh trang trại

BQ chung chung Cõy hàng năm Cõy lõu năm, CAQ Chăn nuụi Lõm nghiệp SXKD TH Tổng số trang trại (TT) 89 1 3 49 31 5 1. DT trồng lỳa (ha) 19,4884 0,172 0,645 9,3134 6,85 2,508 0,219

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 64 - 67)