MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi bò sữa ở Việt nam có lịch sử phát triển trên 50 năm nhƣng thực sự mới phát triển mạnh từ năm 2001 sau khi có Quyết định số 167/2001/QĐ - TTg ngày 26/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển bò sữa Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010. Đàn bò sữa của nƣớc ta đã tăng trên 3 lần, từ 41 ngàn con tăng lên gần 116 ngàn con năm 2009 và tƣơng tự tổng sản lƣợng sữa tăng lên 4 lần, từ 64 ngàn tấn/năm lên 278 ngàn tấn/năm. Trong gần 10 năm thực hiện Quyết định số 167 của Thủ tƣớng Chính phủ về phát triển bò sữa ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 thì năm 2009 là năm chăn nuôi bò sữa Việt Nam có nhiều thuận lợi và gặt hái đƣợc nhiều thành quả. Do có cơ hội rất tốt để phát triển nhanh hơn đàn bò sữa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa ngày càng cao về sữa tƣơi. Giá thu mua sữa bò tƣơi của các Công ty sữa trên phạm vi cả nƣớc dao động từ 7.000 – 8.000 đồng/lít đang rất có lợi và khuyến khích ngƣời chăn nuôi đầu tƣ phát triển. Các Công ty nhƣ Công ty Vinamilk, Công ty sữa quốc tế - IDP, Công ty sữa tƣơng lai, Công ty cổ phần CP sữa Lâm Đồng, Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu đang triển khai chƣơng trình phát triển vùng nguyên liệu và mở rộng cơ sở chế biến sữa đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới (Chăn nuôi Việt Nam 2009 – Cục chăn nuôi)[7]. Tại Vĩnh Phúc, bò sữa đƣợc các hộ chăn nuôi đƣa vào nuôi từ năm 2000, đầu tiên tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tƣờng với số lƣợng là vài chục con, đến nay tính đến thời điểm tháng 4/2010 toàn tỉnh đã có 1.375 con, với sản lƣợng sữa là 1.997,10 tấn/năm. Chăn nuôi bò sữa ở Vĩnh Phúc đang phát triển ổn định, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 mang lại hiệu quả kinh tế cao và ngày càng thu hút đƣợc nhiều hộ nông dân tham gia (Cục thống kê Vĩnh Phúc)[6]. Tuy nhiên, sữa tƣơi là loại thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao và rất dễ bị ô nhiễm bởi sự tồn dƣ vi sinh vật, kháng sinh, ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời tiêu dùng. Nguyên nhân của vấn đề trên là do chăn nuôi bò sữa ở nhiều nơi còn mang tính nhỏ lẻ, không đồng bộ từ khâu nguyên liệu đến tiêu thụ sản phẩm. Một bộ phận lớn ngƣời chăn nuôi chƣa thực sự hiểu về một sản phẩm sữa tƣơi đạt tiêu chuẩn vệ sinh, dinh dƣỡng dẫn đến các yếu tố ảnh hƣởng đến vệ sinh an toàn sữa tƣơi chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nhƣ thức ăn, nƣớc dùng trong chăn nuôi bò sữa, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vắt sữa, dùng kháng sinh điều trị khi bò sữa bị bệnh... là nguyên nhân chính dẫn đến sữa tƣơi bị ô nhiễm vi sinh vật và tồn dƣ kháng sinh. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp phòng chống ”. 2. Mục tiêu của đề tài - Điều tra thực trạng chăn nuôi bò sữa ở Vĩnh Phúc về các yếu tố nhƣ vệ sinh thức ăn, nƣớc dùng trong chăn nuôi bò sữa (kể cả nƣớc cho uống), vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vắt sữa, tình hình sử dụng kháng sinh... - Phân lập, xác định một số loại vi khuẩn và độc tố của chúng có trong sữa tƣơi. - Xác định một số loại kháng sinh tồn dƣ trong sữa tươi. - Đề xuất giải pháp để cải thiện môi trƣờng chăn nuôi bò sữa nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh sữa tƣơi.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN MINH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN, KHÁNG SINH TỒN DƯ TRONG SỮA BÒ NUÔI TẠI TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG TUYÊN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo khoa Sau Đại học và khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên - Phó viện trƣởng Viện khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên, TS. Phạm Thị Ngọc - Phó trƣởng Bộ môn Vệ sinh thú y – Viện Thú y Quốc gia đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công nhân viên chức Bộ môn Vệ sinh thú y – Viện Thú y Quốc gia, lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Chi cục Thú y tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cám ơn tới ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Minh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 3 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 1.3.7 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 1.5 1.5.1 1.5.2 Tác hại của tồn dƣ vi sinh vật và kháng sinh trong sữa tƣơi Tác hại của tồn dƣ vi sinh vật trong sữa tƣơi Tác hại của tồn dƣ kháng sinh trong sữa tƣơi Nguyên nhân của sự tồn dƣ vi sinh vật và kháng sinh trong sữa tƣơi Nguyên nhân của sự tồn dƣ vi sinh vật trong sữa tƣơi Nguyên nhân của sự tồn dƣ kháng sinh trong sữa tƣơi Đặc điểm của một số loại vi sinh vật gây viêm vú bò Vi khuẩn Staphylococcus aureus (Sta. aureus) Vi khuẩn Streptococcus agalactiae (Strep. agalactiae) Mycoplasma bovis (M. bovis) Corynebacterium bovis (C. bovis) Nhóm vi khuẩn môi trƣờng Nhóm vi khuẩn cơ hội Nhóm vi khuẩn khác Đặc điểm của một số loại kháng sinh có trong sữa tƣơi Penicillin và họ β – lactam Streptomycin và nhóm Aminoglycoside (AG) Nhóm sulfamid Nhóm chloramphenicol Hoạt phổ, cơ chế tác dụng của kháng sinh, sự kháng thuốc Những tác hại của thuốc Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc Tình hình nghiên cứu bệnh viêm vú bò sữa Tình hình nghiên cứu sự tồn dƣ kháng sinh trong sữa bò tƣơi 3 3 6 10 10 14 17 18 20 21 22 22 24 24 25 25 28 29 30 31 31 32 32 35 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.7 2.4.8 2.4.9 Đối tƣợng, nội dung, vật liệu và địa điểm nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Khảo sát, điều tra thực trạng chăn nuôi bò sữa tại Vĩnh Phúc Kiểm tra một số chỉ tiêu vệ sinh ảnh hƣởng đến chất lƣợng sữa tƣơi Phân lập và giám định các loại vi khuẩn có trong mẫu sữa Phân loại một số vi khuẩn có trong mẫu sữa Kiểm tra độc lực của một số chủng vi khuẩn phân lập đƣợc Kiểm tra tồn dƣ kháng sinh trong mẫu sữa thu thập ở từng bò nuôi tập trung Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cải thiện tình trạng ô nhiễm trong chăn nuôi bò sữa và khai thác sữa Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu Mẫu kiểm nghiệm Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm Môi trƣờng và hoá chất Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp điều tra Phƣơng pháp kiểm tra một số chỉ tiêu vệ sinh ảnh hƣởng đến chất lƣợng toàn sữa tƣơi Phƣơng pháp thu thập mẫu sữa Phƣơng pháp xử lý mẫu sữa Phƣơng pháp kiểm tra nhanh bệnh viêm vú bằng thuốc thử CMT Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn Phƣơng pháp định loại một số vi khuẩn Phƣơng pháp phân biệt một số chủng Streptococcus Phƣơng pháp phân loại một số chủng Staphylococcus 42 42 42 42 42 42 42 42 43 43 43 43 43 43 43 44 44 44 44 45 45 47 48 49 50 2.4.10 Xác định tồn dƣ kháng sinh trong sữa bằng phƣơng pháp vi sinh vật 52 2.5 3.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi bò sữa tại tỉnh Vĩnh Phúc 55 56 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.6 3.7 3.8 3.8.1 3.8.2 3.8.3 3.8.4 4.1 4.2 I II Kết quả điều tra thực trạng chăn nuôi bò sữa ở Vĩnh Phúc Kết quả điều tra vệ sinh thức ăn, nguồn nƣớc, chuồng trại và kiểm tra sức khoẻ đàn bò Kết quả điều tra hiện trạng vệ sinh vắt sữa Kết quả điều tra tình tình hình bò sữa bị viêm vú thể lâm sàng Kết quả điều tra tình hình sử dụng khán g sinh trong điều trị bò sữa Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu vệ sinh ảnh hƣởng đến chất lƣợng sữa tƣơi Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng nuôi bò sữa Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí trên da bầu vú bò sữa Kết quả kiểm tra bò viêm vú phi lâm sàng bằng phƣơng pháp CMT Kết quả phân lập và giám định các loại vi khuẩn có trong mẫu sữa Kết quả phân loại một số vi khuẩn có trong mẫu sữa Kết quả phân loại vi khuẩn Staphylococcus spp theo cơ sở lấy mẫu Kết quả phân loại vi khuẩn Streptococcus spp theo cơ sở lấy mẫu Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng vi khuẩn phân lập đƣợc Kết quả kiểm tra tồn dƣ kháng sinh trong mẫu sữa thu thập ở từng bò nuôi tập trung Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng tồn dƣ vi sinh vật, kháng sinh trong sữa tƣơi Con giống Chuồng trại và bãi chăn thả Vệ sinh môi trƣờng chăn nuôi thú y Điều trị và loại thải bò sữa KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 59 59 62 64 66 68 68 70 71 73 74 74 75 76 77 78 78 78 78 80 82 82 83 84 84 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 AG Aminoglycoside 2 BA Bacillus spp 3 BsDA Bacillus stearothemophilus Disc Assay 4 CAMP Christie – Atkins – Munch – Peterson 5 CFU Conoly Forming Unit 6 CMT California mastitis tets 7 CNS Coagulase Negative Staphylococcus 8 CO Coliforms 9 dd dung dịch 10 FPT Four plate Test 11 HPLC Hight performanece Liquid Chromatography 12 MRL Maxinum residue level 13 OS Other Streptococcus 14 PABA Acid para amino benzoic 15 Sal Salmonella 16 SCC Somatic cell count 17 Sta Staphylocccus 18 Strep Streptococcus 19 TB Trung bình 20 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 21 TSVK Tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tùy tiện DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số TT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Số lƣợng và sản lƣợng sữa của đàn bò sữa ở Vĩnh Phúc 56 2 Bảng 3.2a Kết quả điều tra vệ sinh thức ăn, nguồn nƣớc 59 3 Bảng 3.2b Kết quả điều tra vệ sinh chuồng trại bằng dung dịch sát trùng và kiểm tra sức khoẻ đàn bò 61 4 Bảng 3.3 Kết quả điều tra hiện trạng vệ sinh vắt sữa 63 5 Bảng 3.4 Tình hình bò sữa bị viêm vú thể lâm sàng 64 6 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh cho bò sữa 66 7 Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng nuôi bò sữa 69 8 Bảng 3.7 Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí trên da bầu vú bò sữa 71 9 Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra bò viêm vú phi lâm sàng bằng phƣơng pháp CMT 72 10 Bảng 3.9 Kết quả phân lập các loại vi khuẩn trong mẫu sữa núm vú 73 11 Bảng 3.10 Kết quả phân loại vi khuẩn Staphylococcus spp 74 12 Bảng 3.11 Kết quả phân loại vi khuẩn Streptococcus spp 75 13 Bảng 3.12 Kết quả kiểm tra độc lực của mốt số chủng vi khuẩn phân lập 76 14 Bảng 3.13 Kết quả kiểm tra tồn dƣ kháng sinh trong sữa 77 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số TT Hình ảnh Nội dung Trang 1 Hình ảnh 01 Đồ thị biểu diễn sản lƣợng sữa TB của 01 bò/năm (tấn) 58 2 Hình ảnh 02 Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra chất lƣợng vệ sinh nguồn nƣớc 60 3 Hình ảnh 03 Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra vệ sinh chuồng trại bằng dd sát trùng 62 4 Hình ảnh 04 Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra sát trùng núm vú sau khi vắt sữa 64 5 Hình ảnh 05 Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra bò sữa bị viêm vú thể lâm sàng 65 6 Hình ảnh 06 Đồ thị biểu diễn tần xuất sử dụng mỗi loại kháng sinh 67 7 Hình ảnh 07 Đồ thị biểu diễn kết quả kiểm tra bò viêm vú bằng phƣơng pháp CMT 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số TT Hình ảnh Nội dung 1 Ảnh 01 Kiểm tra khuẩn lạc 2 Ảnh 02 Vi khuẩn Sta.aureus trên môi trƣờng thạch máu 3 Ảnh 03 Vi khuẩn Sta.aureus trên môi trƣờng Bair packer 4 Ảnh 04 Thử phản ứng CAMP 5 Ảnh 05 Phản ứng CMT 6 Ảnh 06 Tồn dƣ kháng sinh trong sữa 0 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp phòng chống ” 2 Mục tiêu của đề tài - Điều tra thực trạng chăn nuôi bò sữa ở Vĩnh Phúc về các yếu tố nhƣ vệ sinh thức ăn, nƣớc dùng trong chăn nuôi bò sữa (kể cả nƣớc cho uống), vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vắt sữa, tình hình sử dụng kháng sinh - Phân lập, xác định một số loại vi khuẩn và độc... chúng có trong sữa tƣơi - Xác định một số loại kháng sinh tồn dƣ trong sữa tƣơi - Đề xuất giải pháp để cải thiện môi trƣờng chăn nuôi bò sữa nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh sữa tƣơi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tác hại của tồn dƣ vi sinh vật và kháng sinh trong sữa tƣơi 1.1.1 Tác hại của tồn dư vi sinh vật trong sữa tươi... điều trị bằng kháng sinh, hoặc do không thông báo kịp thời các trƣờng hợp đang điều trị kháng sinh, đang điều trị cạn sữa đến bộ phận khai thác và một phần nhỏ là do tồn dƣ chất sát trùng trong vi c tẩy rửa hệ thống máy vặt sữa tự động 1.3 Đặc điểm của một số loại vi sinh vật gây vi m vú bò Vi khuẩn gây bệnh vi m vú tồn tại trong cơ thể bò sữa bị bệnh vi m vú và môi trƣờng xung quanh bò sữa Theo Nelson... hiện và gia tăng của vi khuẩn đề kháng kháng sinh trên toàn cầu và đặc biệt là vi khuẩn đề kháng kháng sinh có thể lan truyền từ động vật sang ngƣời Kháng sinh tồn dƣ trong thịt và sữa có thể gây dị ứng và một số vấn đề khác về sức khoẻ con ngƣời, đồng thời cũng là một trong các nguyên nhân làm cho vi khuẩn kháng kháng sinh Mặc dù hiện tƣợng dị ứng thuốc kháng sinh thƣờng chỉ nhắc đến trong khi điều trị,... sinh trong sữa tƣơi 1.2.1 Nguyên nhân của sự tồn dư vi sinh vật trong sữa tươi Vi sinh vật tồn dƣ trong sữa bò tƣơi có rất nhiều nguyên nhân, có thể do bệnh động vật truyền qua sữa hoặc lây nhiễm từ môi trƣờng bên ngoài: da bầu vú, núm vú, chất độn chuồng, không khí chuồng nuôi, tay ngƣời vắt sữa, dụng cụ vắt sữa, chứa sữa , cụ thể: 1.2.1.1 Vi sinh vật có trong sữa do bệnh động vật truyền qua sữa *... sinh, dinh dƣỡng dẫn đến các yếu tố ảnh hƣởng đến vệ sinh an toàn sữa tƣơi chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nhƣ thức ăn, nƣớc dùng trong chăn nuôi bò sữa, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vắt sữa, dùng kháng sinh điều trị khi bò sữa bị bệnh là nguyên nhân chính dẫn đến sữa tƣơi bị ô nhiễm vi sinh vật và tồn dƣ kháng sinh Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định một số. .. cơ thể ngƣời và động vật sinh ra kháng thể chống lại sự nhiễm khuẩn Tuy nhiên, vi c lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm hiện nay đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội, nó gây hậu quả nghiêm trọng là hiện tƣợng kháng kháng sinh trong điều trị và tồn dƣ kháng sinh trong sản phẩm động vật Sau đây là nghiên cứu của một số tác giả về kháng kháng sinh và tồn dƣ trong sản phẩm động vật:... thuốc qua sữa - Thông tin để nhận diện động vật đang điều trị không đầy đủ và kịp thời - Chỉ cách ly sữa ở bầu vú đang điều trị - Thời gian cạn sữa quá ngắn hoặc bò đẻ sớm - Mua bò vắt sữa đang điều trị mà không nắm đƣợc thông tin - Khai thác sữa ở bò đang trong liệu trình cạn sữa Trong một số nghiên cứu ở Pháp, hầu hết các nguyên nhân gây tồn dƣ kháng sinh liên quan đến vi c điều trị bò sữa bị vi m vú... thuốc thú y Vi t Nam và với các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là các nƣớc trong khối EU thì chủng loại thuốc kháng sinh dùng trong thú y ít hơn ở Vi t Nam nhiều Một số loại kháng sinh bị cấm dùng trong thú y, nhƣng lại đƣợc ngƣời chăn nuôi Vi t Nam sử dụng rộng rãi Mặt khác, do điều kiện vệ sinh môi trƣờng kém, ô nhiễm nƣớc, thức ăn, khí hậu chuồng nuôi do đó ngƣời chăn nuôi phải trộn kháng sinh liên... từ khi có điều trị kháng sinh hoặc khi có hơn một núm vú phải điều trị Tuy nhiên khi trộn lẫn sữa đó vào bồn chứa thƣờng khó phát hiện đƣợc mẫu dƣơng tính hoặc nếu có thì cũng dƣới ngƣỡng quy định Một số nghiên cứu cho biết, tỷ lệ mẫu dƣơng tính khi xác định tồn dƣ kháng sinh bằng phƣơng pháp vi sinh vật trên các đàn bò vắt sữa bằng máy thƣờng cao hơn ở các đàn bò vắt sữa bằng tay Số liệu ghi nhận năm . MINH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN, KHÁNG SINH TỒN DƯ TRONG SỮA BÒ NUÔI TẠI TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50. của sự tồn dƣ vi sinh vật và kháng sinh trong sữa tƣơi 1.2.1. Nguyên nhân của sự tồn dư vi sinh vật trong sữa tươi Vi sinh vật tồn dƣ trong sữa bò tƣơi