- E.coli: Khuẩn lạc to (đƣờng kính 3÷5 mm) màu xám, ẩm và có dạng lồi 2.4.7 Phương pháp định loại một số vi khuẩn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.7. Kết quả kiểm tra tồn dƣ kháng sinh trong mẫu sữa thu thập ở từng bò nuôi tập trung
nuôi tập trung
Kháng sinh tồn dƣ trong sữa tƣơi tuy khơng gây những tai biến cấp tính cho ngƣời sử dụng nhƣng một số dấu hiệu cho thấy nó là một trong các nguyên nhân liên quan đến việc xuất hiện ngày càng nhiều các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh ở ngƣời cũng nhƣ ở gia súc, nó cịn gây ra hiện tƣợng loạn khuẩn đƣờng ruột ở cơ thể non, dị ứng ở một số cơ thể mẫn cảm và còn gây các ảnh hƣởng bất lợi cho quá trình sản xuất lên men sữa.
Để xác định mức độ tồn dƣ kháng sinh trong các mẫu sữa thu gom tại một số hộ chăn ni bị sữa trên địa bàn Vĩnh Phúc, chúng tôi đã tiến hành lấy 57 mẫu sữa thu gom (57 hộ) để kiểm tra sự tồn dƣ kháng sinh Penicillin,
Streptomycin, Sulfonamide và Tetracyclin, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra tồn dư kháng sinh trong sữa
Tại bảng 3.13 cho thấy trong 4 loại kháng sinh đƣợc kiểm tra, hai loại đƣợc phát hiện trong số các mẫu sữa thu thập, đó là Penicillin và Tetrecyclin. Cụ thể: 8/14 (57,1%) mẫu sữa thu gom tại Lập Thạch phát hiện có tồn dƣ Penicillin,
và Tetracyclin là 4/14 (28,5%) mẫu. Kết quả tƣơng ứng ở Yên Lạc là 4/11 (36,3%) và 3/11 (27,2%). Riêng ở Vĩnh Tƣờng chỉ thấy có sự tồn dƣ của Penicillin trong các mẫu sữa thu gom với tỷ lệ 12/32 (37,5%).
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, mặc dù mới chỉ có 4 nhóm kháng sinh đƣợc kiểm tra, nhƣng kết quả cho thấy tỷ lệ mẫu sữa không đảm bảo tiêu chuẩn tồn dƣ kháng sinh từ các trại là đáng kể nên việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm vú cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn.