- Một số vi sinh vật gây viêm vú ít phổ biến
1.4.2. Streptomycin và nhóm Aminoglycoside (AG)
1.4.2.1. Phân loại
- Nhóm AG tự nhiên đƣợc chiết suất từ môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật bao gồm:
* Từ streptomyces: streptomycin, Dihydrostreptomycin, kanamycin, neomycin…
* Từ Micromonospora: gentamycin…
- Nhóm AG tổng hợp do thay đổi cấu trúc của AG tự nhiên.
Hố tính: Phân tử lƣợng lớn, thƣờng đƣợc dung ở dạng muối sulfat, bền với nhiệt độ, có tính kháng khuẩn cao ở dụng dịch pH = 7,5 -8,5 và rất nhạy cảm khi pH thay đổi (Bùi Thị Tho, 2003)[30].
1.4.2.2. Cơ chế tác dụng
AG có phổ kháng khuẩn tƣơng đối rộng, nhƣng khơng có tác dụng với vi khuẩn yếm khí vì sự xâm nhập xun qua vỏ tế bào vi khuẩn theo cơ chế chuyển vận chủ động cần đến oxy. Thuốc rất ít đƣợc hấp thu qua đƣờng ruột nên phải dùng đƣờng tiêm. Tất cả các AG đều gây độc với tai, thận ở các mức độ khác nhau. Sự kháng thuốc của vi khuẩn có thể xảy ra do đột biến nhiễm sắc thể, nhƣng chủ yếu qua trung gian plasmid điều khiển sự tiết ra men phân huỷ thuốc ở vi khuẩn. Hiện nay đã phát hiện ra 9 enzym phân huỷ AG, do vi khuẩn Gr(-) tiết ra (Từ điển bách khoa đƣợc học, 1999)[35].
AG là thuốc diệt khuẩn ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn ở mức ribosom. Streptomycin gắn đặc hiệu vào tiểu phần 30S của ribosom, do vậy ngồi sai lệch sự tổng hợp và tích luỹ protein kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn. Ngồi ra cịn các cơ chế khác nhƣ thay đổi tính thấm màng, đặc tính hơ hấp của tế bào, ảnh hƣởng đến ADN của vi khuẩn. Một số AG khác còn gắn vào tiểu phần 50S (Bùi Thị Tho, 2003)[30].
1.4.2.3. Streptomycin
Công thức:C21H39N6O12: khối lƣợng phân tử 581,58 thƣờng đƣợc dùng ở dạng Sulfat C42H84N14O36S3 – Streptomycin sunfat. Thuốc dạng bột có màu trắng xám nhạt, hơi có mùi amin, dễ hút ẩm, bền vững với ánh sáng, dễ tan trong nƣớc, ít tan trong cồn (alcohol), khơng tan trong dung mơi hữu cơ (Từ điển bách khoa dƣợc học, 1999)[35].
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tác dụng và hiệu quả kháng khuẩn của thuốc trong đó pH là quan trọng nhất. Thuốc có hiệu lực tốt nhất trong mơi trƣờng kiềm nhẹ, hiệu lực thuốc tăng từ 20 đến 80 lần nếu pH thay đổi từ 5,8. Thuốc đƣợc thải trừ hầu hết qua nƣớc tiểu dƣới dạng nguyên vẹn trong 12 – 24 giờ đầu, ngồi ra cịn thải qua dịch mật và sữa. Thuốc sau điều trị còn dƣ trong thịt một thời gian dài, sữa trong các bầu vú bị viêm khi đang điều trị cũng có thuốc và khơng đƣợc sử dụng (Bùi Thị Tho, 2003)[30].