- Một số vi sinh vật gây viêm vú ít phổ biến
1.5.2. Tình hình nghiên cứu sự tồn dư kháng sinh trong sữa bò tươ
1.5.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Để xác định mức độ tồn dƣ kháng sinh trong thú sản nói chung và trong sữa nói riêng, ngƣời ta thƣờng áp dụng các phƣơng pháp định tính và định lƣợng. Phƣơng pháp định tính chỉ cho phép xác định đƣợc có hay khơng có kháng sinh trong thú sản. Một số phƣơng pháp định tính cịn cho phép định hƣớng loại kháng sinh tồn dƣ trong thực phẩm, để làm cơ sở cho việc chọn phƣơng pháp sinh tồn dƣ trong thực phẩm và chọn phƣơng pháp định lƣợng với kháng sinh thích hợp. Phƣơng pháp định tính dễ thực hiện tại cơ sở chăn ni nên giúp cho các chủ trang trại bảo vệ uy tín của mình khi đƣa sản phẩm vào mạng lƣới tiêu thụ, đồng thời tiết kiệm chi phí khi xác định đúng loại kháng sinh cần xét nghiệm định lƣợng. Các xét nghiệm định tính cịn đƣợc gọi là xét nghiệm sàng lọc (Screening Test).
Egan và Meaney (1984)[44] đã sử dụng phản ứng ức chế sự phát triển của 3 loại vi khuẩn: Bacillus stearothermophilus var. calidolactic, Bacillus subtilis,
Streptococcus thermophilus Y1 để kiểm tra mẫu sữa từ bò viêm vú, bò cái tơ và bò sữa non từ bị cái tơ. Các mẫu xét nghiệm khơng đƣợc lấy từ những bò điều trị kháng sinh trong vòng 21 ngày, đồng thời xử lý ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn Staphylococcus aureus, Coliform… Trong mẫu có sự hiện diện của chất kháng khuẩn tự nhiên, do đó tạo kết quả dƣơng tính giả từ 0,8 đến 53,6% tuỳ theo xét nghiệm và dạng mẫu xét nghiệm.
Theo James S. Cullor (1993)[50] các kết quả dƣơng tính giả có những tác hại sau:
- Làm cho ngƣời ta tuỳ tiện huỷ bỏ sữa gây thiệt hại kinh tế.
- Tác động của kinh tế xã hội có thể làm thiệt hại đến cơ sở sản xuất nếu xét nghiệm kháng sinh khơng chính xác, khơng đủ khả năng nhận biết bị khơng điều
trị mà lại đƣợc sử dụng đại trà để xét nghiệm mẫu ở từng bị. Kết quả dƣơng tính giả tạo sự hồ nghi giữa ngƣời sử dụng và nhà sản xuất, thú y, bởi vì họ đƣợc giải thích rằng sự an tồn của sữa đã không đƣợc giám sát thoả đáng bằng ngƣỡng vệ sinh của sữa khi đƣa sữa vào bồn chứa.
- Nhiều thông báo tiêu cực về tồn dƣ kháng sinh, cho rằng nó có tác hại lớn và việc áp dụng kỹ thuật trong xét nghiệm để có kết quả chính xác là rất tốn kém, đã ảnh hƣởng đến sự cố gắng một cách tự giác của các cơ sở sản xuất sữa, nhằm đảm bảo sữa an toàn và sạch.
- Vấn đề này còn ảnh hƣởng tiêu cực đến trao đổi thƣơng mại bởi vì có sự hiều lầm rằng có q nhiều kháng sinh đƣợc điều trị cho bị và khó có thể nhận biết chúng khi chế biến.
Van Eenennaam và cộng sự (1993)[65] đã thực hiện xét nghiệm tồn dƣ kháng sinh trong sữa từ 172 đàn bò sữa thƣơng phẩm và bò cái mới đẻ lần đầu trong các trƣờng hợp viêm vú nhẹ. Kết quả dƣơng tính giả đã đƣợc thơng báo ở cả các mẫu trƣớc điều trị, không điều trị và mẫu thu 21 ngày sau điều trị. Tỷ lệ dƣơng tính giả là 43,6% đối với phƣơng pháp dùng Cite Probe, 37,7% đối với Delvotest P, 18,8% đối với BsDA.
Với đặc điểm có một tỷ lệ dƣơng tính giả trong kết quả xét nghiệm định tính ở các cơ sở chăn ni, do vậy điều cần thiết là ở những nơi sản xuất chế biến sữa cần xét nghiệm lại những mẫu dƣơng tính bằng phƣơng pháp định lƣợng để xác định chính xác lƣợng và loại kháng sinh tồn dƣ làm cơ sở quyết định sử dụng hay huỷ bỏ cả bồn chứa sữa. Trên thế giới hiện nay cơng nhận độ chính xác
trong xét nghiệm tồn dƣ kháng sinh ở sữa của phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp (Hight Performanece Liquid Chromatography HPLC).
Theo thông báo của Michigan Dairy Review (8/1996), tỷ lệ sữa đƣợc phát hiện có tồn dƣ kháng sinh là khoảng 0,1%. Theo số liệu của nội san kinh tế nơng
Tên loại xét nghiệm sàng lọc
Ngƣỡng phát hiện của xét nghiệm (ppb)
Peni Strep Amox Ampi Oxyte Sulfdi
Charm II 3 50 8 6 19 4 Charm Cowside 4 10 10 10 Charm farm 5 9 10 100 10 Delvo Express 5 5 7 Delvotest P 3 6 4 10 Delvotst SP 3 7 8 Lactek 4 6 5 Penzyme 5 5 6 Penzyme II 4 9 7 Cite Snap 4 8 30 Cite Sulf 10 Chỉ tiêu vệ sinh 5 125 10 10 30 10
nghiệp của Michigan State University Extension (28/8/1997) cho biết có khoảng 0,06% tổng số sữa bị vi phạm vì có tồn dƣ kháng sinh (Ron Erskine, 1996)[58].
Về khả năng phát hiện tồn dƣ kháng sinh trong sữa bằng các xét nghiệm nhanh nhằm định tính và định loại cơ sở sản xuất, tác giả Boeckman và Carlson (1998)[41] cho biết thông tin về một số phƣơng pháp sàng lọc nhanh đƣợc trình bày trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Một số loại xét nghiệm sàng lọc tồn dư kháng sinh trong sữa và ngưỡng phát hiện
Chú thích: peni: penicillin; strep: Dihydrostreptomycin; amox: amoxicillin;
Theo Seymon, Jones, Mc Gilliard (1998)[61] hƣớng dẫn nghiên cứu xác định các xét nghiệm sàng lọc ở các cơ sở sản xuất sữa có hiệu lực (BsDA, Delvotest, Penzymonr) đối với việc phát hiện tồn dƣ kháng sinh trong sữa. Mẫu sữa đƣợc lấy từ 58 bò sữa đƣợc điều trị bằng một loại kháng sinh đơn. Mẫu đƣợc thu liên tục 24 giờ 1 lần cho đến khi tất cả các xét nghiệm tồn dƣ đều âm tính. Nhận xét cho thấy: Delvotst: 78% kết quả của Delvotest trùng với kết quả của BsDA, 5% kết quả âm tính của Delvotest trong BsDA là dƣơng tính, 17% là dƣơng tính với Penzyme trong khi BsDA là âm tính.
Theo G.M, Jones (1999)[46] cho thấy các xét nghiệm sàng lọc thơng thƣờng có thể thực hiện tại cơ sở sản xuất nhƣ: Delvotest, Cite Probe, Charm test, LacTek, Bacillus stearothermophilus Disc assay (BsDA), Penzyme, Four Plate Test (FPT)… Khi xác định tồn dƣ kháng sinh trong sữa tƣơi bằng các xét nghiệm sàng lọc đôi khi gặp phải hiện tƣợng dƣơng tính giả (False Positive) do một số nguyên nhân xuất phát từ đặc tính sinh học của sữa tƣơi. Đối với một số phƣơng pháp nhƣ trên, dƣơng tính giả thấp nhất ở BsDA (6%), rồi đến FPT (9%) và cao nhất là Cite Probe (40%). Ngoài hai phƣơng pháp BsDA và FPT dùng môi trƣờng thạch đĩa nuôi cấy vi khuẩn mẫn cảm kháng sinh và đọc kết quả bằng kích thƣớc vịng ức chế sự phát trỉển của vi khuẩn khi gặp mẫu có kháng sinh (Zones of Inhibition), các phƣơng pháp khác dựa trên nguyên lý sự biến màu của phép thử khi có kết quả dƣơng tính, ngƣỡng phát hiện dƣơng tính đã đƣợc nhà sản xuất qui định thƣờng nhỏ hơn hoặc bằng chỉ tiêu an toàn (Maximum Residue Level - MRL). Đối với các xét nghiệm dựa trên nguyên lý ức chế sự phát triển của vi khuẩn khi gặp kháng sinh cũng có sự sai khác về độ nhạy.
Theo Karin Knapstein và cs (2004)[52] bằng phƣơng pháp vi sinh vật có thể phát hiện tỷ lệ dƣơng tính tồn dƣ kháng sinh ở các bồn chứa sữa là 0,03- 0,1%.
Nhƣ vậy các nƣớc có ngành chăn ni phát triển mạnh trên thế giới đã rất chú trọng đến việc nghiên cứu các phƣơng pháp sàng lọc thú sản có chất tồn dƣ ra khỏi nguồn cung cấp thực phẩm cho ngƣời, mặc dù chủng loại thuốc dùng trong thú y là nhiều. Việc sàng lọc tồn dƣ kháng sinh trong sữa ở cơ sở chăn nuôi là rất cần thiết, nhƣng không phải ở đâu cũng dễ dàng thực hiện đƣợc do nhận thức cũng nhƣ kinh phí của chủ trang trại cịn nhiều hạn chế.
1.5.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, mặc dù đã có các tác giả tiến hành thí nghiệm kiểm tra tồn dƣ kháng sinh và bƣớc đầu xác định đƣợc tỷ lệ tồn dƣ trong thú sản, nhƣng hiện nay chƣa đặt vấn đề kiểm tra đại trà trên thị trƣờng tiêu thụ vì nhiều lý do khó khăn.
Theo Trần Thị Hạnh và cộng sự (1997)[9] kiểm tra tồn dƣ kháng sinh trong một số thực phẩm có nguồn gốc động vật, bằng phƣơng pháp thƣờng qui của Viện thú y và bảo vệ sức khoẻ ngƣời tiêu dùng CHLB Đức (Phƣơng pháp vi sinh vật) cho biết hầu hết các mẫu thịt gà, lợn, bò bán trên thị trƣờng tự do khơng thấy có dƣ cặn kháng sinh penicillin, streptomycin, sulfamid. Nhƣng tình trạng dƣ căn của 3 loại kháng sinh trên ở gan, thận gà và gan lợn là rất đáng quan tâm. Trong giai đoạn điều trị, thịt, gan gà chứa penicillin, streptomycin, sulfamid với tỷ lệ lần lƣợt là: 42,11% (thịt), 58,3% (gan); 42,11% (thịt); 36,84% (thịt), 33,33% (gan).
Phạm Khắc Hiếu và cộng sự (1997)[14] đã mơ tả thí nghiệm định lƣợng tồn dƣ Sulfamid trong trứng gà đã đƣợc uống nƣớc pha thuốc trị cầu trùng nhằm mục đích xác định tình hình thải thuốc qua trứng và thời gian ngƣng thuốc cần thiết để trứng gà đạt chỉ tiêu an toàn.
Theo Đậu Ngọc Hào (2001)[12] cho biết, ở Việt Nam chƣa có quy định có tính chất pháp lý đối với việc sử dụng kháng sinh nhằm các mục đích kích thích sinh trƣởng, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, phòng và chống một số bệnh đƣờng tiêu hoá.
Theo tài liệu của Cục quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế, đã có nhiều cuộc điều tra phát hiện trong thịt, trứng, sữa trên thị trƣờng tiêu thụ có tồn dƣ kháng sinh, hormon, kim loại nặng vƣợt quá mức cho phép (Tin ngắn tạp chí thuốc và sức khoẻ 4/2002)[2].
Việc xác định tồn dƣ kháng sinh trong thú sản phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, do đó việc lựa chọn phƣơng pháp xét nghiệm phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật để có thể áp dụng đại trà là điều kiện đề cập. Theo Nguyễn Thị Hoa Lý và cộng sự (2003)[19] mặc dù trong những năm vừa qua, một số nghiên cứu về kháng sinh tồn dƣ trong thực phẩm bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) đã đƣợc công bố. Đây là phƣơng pháp hiện đại, có độ chính xác cao đƣợc cả thế giới công nhận, tuy nhiên ở Việt Nam do đặc điểm ngƣời chăn nuôi sử dụng rất nhiều chủng loại kháng sinh trong thức ăn và điều trị bệnh, nguồn thú sản thu gom từ nhiều nơi do vậy việc lực chọn kháng sinh để xét nghiệm bằng HPLC là khó khăn, đôi khi nhầm lẫn, chƣa kể giá xét nghiệm bằng phƣơng pháp này khá cao, không thể thực hiện đƣợc ở các vùng xa, thiếu trang thiết bị. Vì vậy theo tác giả nên áp dụng phƣơng pháp FPT (Four Plate Test) là phƣơng pháp vi sinh vật để định tính và sơ bộ định hƣớng loại kháng sinh trong thú sản trƣớc rồi mới áp dụng các phƣơng pháp định lƣợng sau. Nghiên cứu đã sử dụng 3 chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, Micrococcus luteus, Bacillus cereus. Xét nghiệm đƣợc áp dụng trên các mẫu gan, thận, thịt gà đƣợc tiêm kháng sinh và trên mẫu thịt, phủ tạng gà, lợn thu từ lò mổ. Kết quả cho thấy trong 3 loại mẫu gan, thận, cơ thì cơ có tần suất gặp cao nhất, 12,5 – 25% mẫu thịt kiểm tra tại lị mổ có tồn dƣ kháng sinh, 8,73% mẫu kiểm tra ngẫu nhiên có tồn dƣ kháng sinh cao hơn mức cho phép theo tiêu chuẩn EU.
Về xác định tồn dƣ kháng sinh trong bò sữa hiện nay Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y trung ƣơng I đang tiến hành dùng xét nghiệm sàng lọc Charm test để phát hiện tồn dƣ Penicillin, Tetracyclin trong sữa tƣơi. Phƣơng pháp này
nhanh có kết quả, dễ thực hiện ngay tại cơ sở ni bị, nhƣng chi phí cịn tƣơng đối cao, khoảng 100.000đ/mẫu. Ở các cơ sở sản xuất sữa hiện nay để sàng lọc sữa có tồn dƣ kháng sinh, ngƣời ta có thể dùng phƣơng pháp Charm test cho kết quả rất nhanh hoặc có thể dùng phƣơng pháp sữa chua với tỉ lệ gieo men là 5% lƣợng sữa, sau 3 giờ có kết quả khi so sánh độ đơng đặc của sữa chua ở ống thí nghiệm và ống đối chứng âm.
CHƢƠNG 2