- Đặc điểm hình thái:
Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1978)[25] nghiên cứu cho thấy Sta. aureus là loại gây bệnh thƣờng gặp nhất, nó có vai trị và có ý nghĩa đối với y học và thú y học, khoảng 30% ngƣời khoẻ mạnh mang Sta. aureus ở trên da và niêm mạc, khi có những tổn thƣơng ở da và niêm mạc hoặc các rối loạn về chức năng thì thì các nhiễm trùng do Sta. aureus dễ dàng xuất hiện. Vi khuẩn Sta. aureus cũng gây nên nhiễm trùng ở các loại gia súc nhất là trong các cơ sở chăn ni tập trung có mật độ đàn gia súc lớn, gây thiệt hại kinh tế đáng kể. Những nhiễm trùng do Sta.
aureus có thể gây nên nhiều biểu hiện khác nhau nhƣ nhiễm trùng da, tổ chức
dƣới da hoặc các cơ quan nội tạng gây mƣng mủ điển hình, một số chuyển sang chứng huyết nhiễm trùng, chứng bại huyết. Sta. aureus cịn có khả năng hình thành độc tố đƣờng ruột trong thực phẩm, do đó có thể gây nên chứng nhiễm độc.
Nguyễn Hoa Lý (1998)[17] cho biết Sta. aureus là vi khuẩn gram (+) hình cầu, kích thƣớc 0,7 – 1µm, vi khuẩn xếp thành hình chùm nho. Trong các lồi
Staphylococcus, chỉ có Sta. aureus mới có khả năng gây bệnh. Vi khuẩn Sta. aureus sinh độc tố chịu nhiệt, gây sốt, ói mửa, tiêu chảy, hạ huyết áp. Sữa bị
nhiễm khuẩn là do bò bị viêm vú, tay ngƣời vắt sữa có mụn mủ. Mặc dù vi khuẩn này khi vào sữa phát triển rất kém hoặc bị tiêu diệt do quá trình diệt khuẩn Pasteur sữa, nhƣng độc tố vi khuẩn lại khơng bị mất đi, do đó vẫn cịn khả năng gây bệnh.
Nguyễn Phùng Tiến (1991)[29] độc tố ruột của Sta. aureus là độc tố chịu nhiệt, ở nhiệt độ 96 – 980C kéo dài trong 2 giờ thì độc tố mới bị phân huỷ.
Theo G. Gehriger (1994)[45] với liều lƣợng 100 – 200ng độc tố ruột Sta.
aureus đã có thể gây ra ngộ độc. Để đề phịng ngộ độc do tụ cầu, phải đun sôi
thực phẩm ở 1000C liên tục trong 2 giờ. Trong khi đó chế độ thanh trùng của sữa tƣơi tuy ở nhiệt độ cao nhƣng chỉ trong thời gian ngắn nên biện pháp này khó thực hiện với sữa tƣơi.
- Đặc điểm ni cấy: trên mơi trƣờng thạch thƣờng: sau 24 giờ ni cấy
hình thành khuẩn lạc tƣơng đối to dạng S (Smooth), khuẩn lạc hơi ƣớt, bờ đều nhẵn, vàng thẫm. Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1978)[26], Patrick và Murray (1999)[55] cho rằng chỉ có loại Sta. aureus có khuẩn lạc màu vàng thẫm là có độc lực và có khả năng gây bệnh cho động vật, cịn khuẩn lạc có màu vàng chanh (Sta.citreuss) hoặc trắng (Sta. albus) khơng có độc hoặc khơng gây đƣợc bệnh.
Trên mơi trƣờng thạch máu: Vi khuẩn mọc tốt sau 24 giờ, hình thành những khuẩn lạc dạng S, gây dung huyết môi trƣờng, tiết ra độc tố dung huyết gồm 3 loại:
+ Dung huyết tố α: loại này có độc lực cao.
+ Dung huyết tố β: có khả năng dung giải hồng cầu cừu ở 40C, dung huyết này kém độc lực hơn dung huyết α.
- Nhân tố diệt hồng cầu (Leucocidin): là bạch cầu mất tính di động, mất hạt
và nhân bị phân huỷ, giữ vai trò quan trọng trong cơ chế sinh bệnh của tụ cầu.
- Độc tố đường ruột (Enterotoxin): gây viêm ruột cấp tính nhiễm độc do
thức ăn.
- Các enzym: Sta. aureus có khả năng tiết ra men đơng huyết tƣơng
(Coagulaz) là một protein bền vững với nhiệt độ, làm đông huyết tƣơng của ngƣời và thỏ, nó có tác động lên glubulin trong huyết tƣơng. Coagulaz là một yếu tố cần thiết của các chủng tụ cầu gây bệnh, nó gây nên các huyết cục trong tĩnh mạch và gây lên nhiễm khuẩn huyết.
Tính kháng lại kháng sinh của Staphylococcus là một đặc điểm rất đáng lƣu ý, đa số chúng kháng lại Penicillin G do vi khuẩn này sản xuất đƣợc men penicilinaza.