Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng ni bị sữa

Một phần của tài liệu Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh vinh phúc biện pháp phồng chống (Trang 78 - 80)

- E.coli: Khuẩn lạc to (đƣờng kính 3÷5 mm) màu xám, ẩm và có dạng lồi 2.4.7 Phương pháp định loại một số vi khuẩn

3.3.1.Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng ni bị sữa

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.1.Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng ni bị sữa

Kiểm tra các chỉ tiêu vi khuẩn, đặc biệt là các vi khuẩn gây bệnh viêm vú bị sữa tại nền chuồng ni là khâu quan trọng đánh giá hiện trạng vệ sinh chuồng ni, vì nền chuồng là mơi trƣờng tiếp xúc trực tiếp và truyền lây các vi khuẩn gây bệnh cho bò sữa. Đối với bệnh viêm vú ở bị sữa, có nhiều ngun nhân, nhƣng nhiễm khuẩn núm vú vẫn đƣợc xem là nguyên nhân chủ yếu. Những loại vi khuẩn gây bệnh phổ biến đƣợc xếp thành 2 nhóm: nhóm vi khuẩ n truyền nhiễm (Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae...) và nhóm vi khuẩn mơi trƣờng (Streptococcus, Coliforms, CNS - Coagulase Negative

Staphylococcus - cầu khuẩn khơng gây đơng vón huyết tƣơng...). Các vi khuẩn

này tồn tại trong mơi trƣờng xung quanh bị sữa nhƣ khơng khí, nƣớc, nền chuồng vv.

Những sai sót trong khâu vệ sinh chuồng trại, quy trình vắt sữa..., các vi khuẩn này sẽ xâm nhập vào các kênh tiết sữa ở núm vú, chúng chống lại khả năng phòng vệ của tuyến sữa nhân lên nhanh chóng và tiếp tục tấn cơng sâu vào các mô, rồi vào bên trong tuyến sữa, gây ra phản ứng viêm ở tuyến sữa mà hậu quả là ảnh hƣởng đến sản lƣợng và chất lƣợng vệ sinh sữa tƣơi.

Tên huyện mẫuSố (n) TSVK 2 (cfu/100cm ) E.coli 2 (cfu/100cm ) Sal (%) Sta (%) Strep (%) CNS (%) OS (%) BA (%) Lập Thạch 9 7 6.34 x10 ± 7 3.51 x10 <3 0 33 25 75 25 25 Vĩnh Tƣờng 9 6 2.82 x10 ± 6 1.32 x10 <3 0 25 17 50 0 0 Yên Lạc 9 7 4.68 x10 ± 7 1.71 x10 <3 0 36 43 79 43 36

Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên 27 mẫu (mỗi huyện chọn 03 hộ, mỗi hộ lấy 03 mẫu, tổng số 9 mẫu/huyện) để kiểm tra mức độ vi khuẩn có mặt ngồi mơi trƣờng và đánh giá đƣợc nguy cơ lây nhiễm cho bị sữa và ơ nhiễm sữa tƣơi, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng ni bị sữa

* Ghi chú: cfu: Conoly Forming Unit

TSVK: Tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tùy tiện Sal:

Sta:

Salmonella.

Staphylocccus aureus Strep: Streptococcus agalactiae

CNS: Coagulase Negative Staphylococcus OS: Other Streptococcus

BA: Bacillus spp

Kết quả tại bảng 3.6 cho thấy TSVK tại các mẫu nền chuồng (mẫu đƣợc lấy sau khi chuồng trại đƣợc vệ sinh quét dọn), tại các cơ sở lấy mẫu, số lƣợng

TSVK có mặt ở nền chuồng là khá cao: Lập Thạch 6.34 x 107 ± 3.51 x 107; Vĩnh

Các loại vi khuẩn phân lập đƣợc trong các mẫu nền chuồng với tỷ lệ khác nhau, phổ biến là nhóm vi khuẩn mơi trƣờng CNS (50 – 79%), OS (25 – 43%). Đặc biệt sự có mặt của 2 loại vi khuẩn đƣợc coi là tác nhân gây bệnh viêm vú truyền nhiễm là Sta và Strep với tỷ lệ lần lƣợt ở 3 huyện là: Lập Thạch (33%, 25%); Vĩnh Tƣờng (25%, 17%) và Yên Lạc (36%, 43%). E.coli xuất hiện với cƣờng độ thấp, Salmonella khơng tìm thấy trong các mẫu nền chuồng trên.

Qua quan sát chúng tôi nhận thấy: Chủ trại không dùng chất sát trùng cho mỗi lần rửa nền chuồng (thƣờng là rửa 2 lần/ngày: trƣớc khi vắt sữa), chỉ dùng vòi phun nƣớc để làm trôi phân. Nhƣ vậy, sự tồn tại của các vi khuẩn trên nền chuồng là điều khó tránh khỏi.

Nhƣ vậy, từ kết quả trên cho thấy khâu vệ sinh chuồng trại chƣa đạt yêu cầu, các trại cần phải đƣợc áp dụng quy trình vệ sinh chuồng trại đúng theo qui định cho chăn ni bị sữa một cách nghiêm ngặt và triệt để.

Một phần của tài liệu Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh vinh phúc biện pháp phồng chống (Trang 78 - 80)