- E.coli: Khuẩn lạc to (đƣờng kính 3÷5 mm) màu xám, ẩm và có dạng lồi 2.4.7 Phương pháp định loại một số vi khuẩn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.8.2. Chuồng trại và bãi chăn thả
- Chuồng trại:
+ Cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông và phải cách xa khu dân cƣ, đƣờng giao thông.
+ Xung quanh chuông trại các bụi dậm, cây cỏ phải đƣợc phát quang. + Thƣờng xun phun thuốc khử trùng bằng các hố chất thơng thƣờng (Benkocid, BKA…) 1 lần/1tuần.
- Bãi chăn thả:
+ Bãi chăn phải rộng, đủ ánh sáng mặt trời để gia súc vận động.
+ Nền bãi chăn thả bằng phẳng, không đọng nƣớc và thƣờng xuyên đƣợc tẩy uế.
3.8.3. Vệ sinh môi trường chăn ni thú y
Vệ sinh có thể đƣợc định nghĩa là y học dự phòng là tổng thể của tất cả những cố gắng để quản lý tồn bộ mơi trƣờng của bò sữa nhằm hạn chế tối đa
lƣợng vi khuẩn gây viêm tuyến sữa, trong đó đầu núm vú và bầu sữa đƣợc chú ý. Vì vậy, cần phải tuân theo các bƣớc sau:
- Khử trùng tay ngƣời vắt sữa: Tay là phƣơng thức quan trọng cho việc lây lan mầm bệnh viêm tuyến sữa.
Theo nghiên cứu của tổ chức Jica (Nhật Bản) thì trung bình có tới 30% tay ngƣời vắt sữa cho kết quả dƣơng tính bằng phƣơng pháp tăm bơng sau khi tay đã đƣợc rửa bằng chất sát trùng, và 95% nếu khơng đƣợc khử trùng bằng các chất sát trùng.
Vì vậy, cần phải đeo găng tay cao su mềm và nhúng tay đeo găng tay vào chất sát trùng thích hợp trƣớc khi thao tác vắt sữa là tốt nhất.
- Sát trùng đầu núm vú và bầu vú: Mục đích là làm cho sữa sạch và khô bầu vú. Để đạt đƣợc mục tiêu này thì điều cần thiết là phải làm khơ đầu núm vú và bề mặt của bầu núm vú, tốt nhất là tiến hành với từng khăn lau riêng biệt. Từng khăn lau này có thể đƣợc sử dụng lại giữa các lần vắt sữa, nhƣng chúng phải đƣợc giặt sạch và khử trùng sau mỗi lần vắt sữa.
Thực tế các khăn lau không thể vô trùng. Vi khuẩn Staphylococcus aureus vẫn sống sót đƣợc ở vải lau bầu vú ngay cả khi đã đƣợc nhúng vào chất sát trùng. Streptococcus.agalactic sống sót đƣợc ở khăn lau trong 7 ngày và chúng sẽ lại tìm thấy ở những khăn sau khi đã đƣợc ngâm 5 giờ trong dung dịch có chứa 2.000 phần triệu chlorin.
Vì vậy sử dụng khăn riêng biệt cho mỗi bò là cách tốt nhất giảm nguồn lây truyền mầm bệnh.
- Nhúng núm vú trƣớc khi vắt sữa: Phƣơng pháp này bao gồm vệ sinh sơ bộ núm vú, kiểm tra sữa đầu, nhúng đầu núm vú vào chất sát trùng thích hợp trong khoảng thời gian mà nhà máy cho phép. Nghiên cứu cũng chứng minh
rằng sự xuất hiện những bệnh viêm tuyến sữa mới gây ra bởi vi khuẩn môi trƣờng giảm khoảng 50%.
- Nhúng núm vú sau khi vắt sữa: Sự lây truyền của một số vi khuẩn trong lúc vắt sữa là không thể tránh khỏi đƣợc, ngay cả trong những điều kiện vệ sinh tốt nhất. Để tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm tuyến sữa có mặt ở núm vú vào lúc kết thúc việc vắt sữa thì cần phải nhúng núm vú sau khi vắt sữa vào chất sát trùng thích hợp, là biện pháp tốt nhất để ngăn chặn những ca bệnh mới gây ra bởi hai loài vi khuẩn gây viêm vú phổ biến là Stap.aureus và strep.aglactiea.
Phƣơng pháp này có thể làm giảm tỷ lệ bệnh mới ít nhất 50%.
- Vệ sinh hệ thống vắt sữa bằng các dung dịch chuyên dụng: Javen, NaOH, H2SO4 (theo chỉ dẫn của nhà sản xuất).