- E.coli: Khuẩn lạc to (đƣờng kính 3÷5 mm) màu xám, ẩm và có dạng lồi 2.4.7 Phương pháp định loại một số vi khuẩn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2.3. Kết quả điều tra tình tình hình bị sữa bị viêm vú thể lâm sàng
Viêm vú thể lâm sàng đặc trƣng bởi những biến đổi rõ rệt ở tuyến sữa hoặc ở sữa mà ngƣời chăn ni có thể nhận biết đƣợc. Để xác định tỷ lệ bị sữa bị viêm vú lâm sàng chúng tơi tiến hành điều tra 529 con bò sữa trên địa bàn Vĩnh Phúc, kết quả thu đƣợc ở bảng 3.4 và hình ảnh 05.
Tỷ ỷ lệ ( % ) 25 20 15 22,58 10 15,73 16,43 16,63 5 0
Lập Thạch Vĩnh Tường n Lạc Tính chung
Hình ảnh 05: Đồ thị biễu diễn kết quả điều tra bò sữa bị viêm vú thể lâm sàng
Tại bảng 3.4 và hình ảnh 05 cho thấy Bệnh viêm vú ở bị sữa có biểu hiện lâm sàng ở từng địa bàn là khác nhau: Tại huyện Lập Thạch bị sữa có tỷ lệ viêm vú lâm sàng cao nhất là 22,58%, tiếp đến là ở Yên lạc 16,43% và thấp nhất ở Vĩnh Tƣờng là 15,73%. Trung bình số bị đƣợc điều tra có tỷ lệ viêm vú lâm sàng là 16,63%. Qua điều tra chúng tôi thấy hầu hết các trƣờng hợp viêm vú lâm sàng xảy ra ở các hộ có tình trạng vệ sinh chuồng trại kém, vắt sữa khơng đúng quy trình kỹ thuật, khơng vắt kiệt sữa để sót sữa sau khi vắt, một số hộ chăn nuôi không chú ý trong việc chăn thả, dẫn đến vú bò bị dị vật làm tổn thƣơng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào kênh núm vú gây ra bệnh viêm vú. Khi bị có biểu hiện viêm vú thì khơng tiến hành điều trị ngay hoặc có điều trị nhƣng khơng triệt để hoặc điều trị không đúng phƣơng pháp.
Những bị bị mắc bệnh viêm vú lâm sàng khơng những làm giảm sản lƣợng sữa nhanh chóng mà cịn là nguồn lan truyền bệnh rất nguy hiểm. Nếu
Số
TT Tên bệnh
Số lƣợt dùng thuốc
Peni Strep Genta Chlora Sulfa K/S
khác Cộng
1 Nội khoa 21 12 23 12 0 17 85
2 Ngoại khoa 24 11 0 0 0 2 37
3 Sản khoa 77 72 0 0 0 12 161
4 Tính chung 122 95 23 12 0 31 283
ngƣời chăn nuôi không chú trọng đến khâu vệ sinh sau khi vắt sữa thì quá trình lây lan bệnh viêm vú xảy ra rất nhanh nhờ các yếu tố trung gian nhƣ: tay ngƣời vắt sữa, khăn lau bầu vú, dụng cụ vắt sữa…