KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh vinh phúc biện pháp phồng chống (Trang 92 - 94)

- E.coli: Khuẩn lạc to (đƣờng kính 3÷5 mm) màu xám, ẩm và có dạng lồi 2.4.7 Phương pháp định loại một số vi khuẩn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu tình hình tồn dƣ vi sinh vật, kháng sinh trong sữa bò tƣơi tại tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tơi có một số kết luận sau:

4.1.1. Kết quả điều tra chất lƣợng vệ sinh thức ăn, nguồn nƣớc, vệ sinh chuồng trại, kiểm tra sức khoẻ đàn bò và vệ sinh vắt cho thấy:

- Số hộ sử dụng nguồn nƣớc qua lọc là 54,4%, không qua lọc là 45,6%; và 100% thức ăn, nguồn nƣớc không đƣợc kiểm tra chất lƣợng.

- Số hộ sử dụng dung dịch chất sát trùng để vệ sinh chuồng trại định kỳ là 66,9%, cịn lại là khơng thƣờng xun sử dụng và 100% đàn bị khơng đƣợc định kỳ kiểm tra sức khoẻ.

- Số hộ thực hiện nhúng núm vú sau mỗi lần vắt sữa 28,13%, còn lại 71,87% nhúng núm vú khi thấy bị có biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm vú và 100% số hộ khơng áp dụng đúng quy trình vệ sinh vắt sữa và dùng chung khăn để lau bầu vú.

4.1.2. Tỷ lệ bị bị viêm vú thể lâm sàng tính chung là 16,63%, cao nhất là ở Lập Thạch (22,58%), tiếp đến là ở Yên lạc (16,43%) và thấp nhất ở Vĩnh Tƣờng là (15,73%).

4.1.3. Tần xuất sử dụng kháng sinh cho bò sữa khi điều trị, cao nhất là bệnh về sản khoa (56,89%), tiếp đến bệnh về nội khoa (30,04%) và thấp nhất là bệnh về ngoại khoa (13,07%).

4.1.4. Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn tại nền chuồng cho thấy TSVK (2.82 x 106 - 6.34 x 107 cfu/100 cm2), trong đó Sta (25 – 36%), Strep (17 – 43%),

CNS (50 – 79%), OS (25 – 43%), BA (25 – 36%). Ecoli xuất hiện với cƣờng độ

4.1.5. Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn trên da bầu vú cho thấy TSVK (2.70 x105 - 6.18 x106), trong đó Sta (11 – 25%), Strep (17%), CNS (67 – 83%),

OS (50 – 58%), BA (50 – 92%). Khơng tìm thấy CO và NM.

4.1.6. Kết quả kiểm tra bò viêm vú phi lâm sàng bằng phƣơng pháp CMT cho thấy các mẫu sữa núm vú có tỷ lệ dƣơng tính là 29,89%.

4.1.7. Một số loại vi khuẩn phân lập đƣợc nhƣ Staphylococcus spp chiếm tỷ lệ cao nhất (31,52%), tiếp theo là Streptococcus spp (22,28%) và thấp nhất là

E. coli (19,02%). Các vi khuẩn chƣa phân loại chiếm tỷ lệ 16,85%.

4.1.8. Tỷ lệ các chủng vi khuẩn phổ biến đƣợc tìm thấy trong các mẫu sữa cao nhất là Stre.aglactiae (53,65%), sau đó là Sta. aureus (50,0%)

4.1.9. Các chủng vi khuẩn Sta. aureus, Strep.agalactiae phân lập đƣợc đều có độc lực cao, trong đó 58,63% là chủng Sta. aureus và 36,36% chủng

Strep.agalactiae gây chết 100% chuột thí nghiệm từ 18-24 và 18-34 giờ sau tiêm

tƣơng ứng.

4.1.10. Tỷ lệ tồn dƣ Penicillin và Tetrecyclin trong mẫu sữa tại huyện Lập Thạch: Penicillin (8/14), Tetracyclin (4/14); huyện Yên Lạc: Penicillin (4/11), Tetracyclin (3/11) và huyện Vĩnh Tƣờng: Penicillin (12/32).

4.2. Đề nghị

4.2.1. Các cơ quan chức năng tăng cƣờng tuyên truyền cho ngƣời chăn nuôi về tác hại của tồn dƣ vi sinh vật, kháng sinh trong sữa bò tƣơi đến sức khoẻ ngƣời tiêu dùng.

4.2.2. Đề tài cần nghiên cứu sâu hơn để có thể phân tích chất lƣợng thức ăn, nƣớc uống cho bị sữa và định type đƣợc một số chủng vi khuẩn đã phân lập.

4.2.3. Mở rộng phạm vi nghiên cứu để có thể đƣa ra quy trình quản lý sữa từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ góp phần đảm bảo vệ sinh an tồn sữa tƣơi.

Một phần của tài liệu Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh vinh phúc biện pháp phồng chống (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w