- E.coli: Khuẩn lạc to (đƣờng kính 3÷5 mm) màu xám, ẩm và có dạng lồi.
2.4.7. Phương pháp định loại một số vi khuẩn * Nhuộm Gram
* Nhuộm Gram
Đây là phƣơng pháp sử dụng để phân biệt vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) dựa vào tính chất bắt màu của vi khuẩn. Vi khuẩn Gram (+) bắt màu tím, vi khuẩn Gram (-) bắt màu đỏ.
* Phản ứng Catalaza
Phản ứng sử dụng để xác định vi khuẩn Staphylococcus với các loại vi khuẩn khác. Catalaza là men có tác dụng phân giải H2O2 (hydrogen peroxide) giải phóng oxy tự do. Men này phân bố rộng rãi trong tự nhiên và có mặt ở hầu hết các vi khuẩn hiếu khí.
Lấy một phiến kính sạch, dùng que cấy lấy một phần khuẩn lạc đặt lên phiến kính nhỏ một giọt H2O2 3% lên phần có khuẩn lạc, phản ứng dƣơng tính nếu ngay sau khi nhỏ H2O2 có tạo bọt khí. Phản ứng âm tính nếu ngay sau khi nhỏ H2O2 khơng có tạo bọt khí.
* Phản ứng Oxydaza
Lấy một vịng khuẩn lạc nghi ngờ lên giấy Oxydaza. Kết quả phản ứng dƣơng tính là giấy Oxydaza chuyển từ khơng màu sang màu tím đậm trong vịng 10 giây. Nếu thời gian chuyển màu kéo dài hơn, hoặc khơng chuyển màu, kết quả là âm tính. Sau khi nhận biết khuẩn lạc của các vi khuẩn trên thạch máu và các đặc điểm hình thái của chúng, tiến hành kiểm tra các đặc tính sinh hố cơ bản, sử dụng một số biện pháp tiếp theo để phân loại vi khuẩn khác.
* Phản ứng KOH
Đây là phản ứng để phân biệt vi khuẩn Gram (+) và Gram (-). Dùng que cấy lấy một vòng khuẩn lạc và trộn đều với giọt KOH 3% trên phiến kính trong vịng 60 giây. Thành tế bào vi khuẩn Gram âm sẽ dung giải và giải phóng nhiễm sắc thể DNA, dẫn tới huyễn dịch chuyển sang keo nhầy. DNA sẽ tạo ra chuỗi và khi nhấc đầu que cấy lên nó sẽ tạo thành sợi nhầy. Các vi khuẩn Gram (+) khơng dung giải và do đó khơng chuyển thành dạng keo nhầy.