Kết quả điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bò sữa

Một phần của tài liệu Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh vinh phúc biện pháp phồng chống (Trang 76 - 78)

- E.coli: Khuẩn lạc to (đƣờng kính 3÷5 mm) màu xám, ẩm và có dạng lồi 2.4.7 Phương pháp định loại một số vi khuẩn

3.2.4.Kết quả điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bò sữa

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2.4.Kết quả điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bò sữa

Nhằm mục đích xác định chủng loại kháng sinh tồn dƣ trong sữa, đề tài đã tiến hành tổng hợp nhật ký điều trị liên tục qua các ngày trong thời gian từ 01- 01-2009 đến 30-6-2009 ở một số hộ chăn ni, tổng số bị điều tra 340 (189 con khơng đƣợc điều tra do chủ hộ không ghi chép đầy đủ) bò đang khai thác sữa, với 283 lƣợt dùng thuốc. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh cho bò sữa.

* Peni: penicillin; strep: streptomycin; genta: gentamycin; chlora: chloramphenicol; sulfa: sulfamid; K/s khác: kháng sinh khác.

Kết quả tại bảng 3.5 cho thấy 2 loại kháng sinh đƣợc dùng phổ biến là pencillin và streptomycin trong các trƣờng hợp viêm đƣờng sinh dục, viêm vú, viêm khớp, vết thƣơng, viêm đƣờng hô hấp, tiêu chảy. Ngoài ra, một số kháng sinh phổ rộng nhƣ lincomycin, tetracyclin thƣờng dùng trong điều trị viêm thận, viêm vú nặng. Cá biệt có trƣờng hợp dùng chloramphenicol (dạng viên cloxit) cho bò sữa uống trong điều trị tiêu chảy hoặc đặt tử cung, hoặc dùng furazolidon trong điều trị vết thƣơng, đây là các thuốc đã bị cấm sử dụng trong thú y. Riêng

sulfamid, theo hƣớng dẫn điều trị các bệnh thƣờng gặp ở bò sữa đƣợc dùng điều trị phối hợp với các kháng sinh khác trong các bệnh nội khoa, tuy nhiên thực tế không thấy sử dụng. Qua trao đổi, đƣợc biết do giá điều trị bằng sulfamid cao (khoảng 16.000đ/ngày) chỉ phổ biến ở dạng uống mà hiệu quả sử dụng không tăng rõ rệt.

Kết quả trên cũng đƣợc minh chứng tại hình ảnh 06:

8070 70 60 50 40 77 72 Nội khoa Ngoại khoa Sản khoa 30 20 21 24 1211 23 12 17 12 10 0 00 0 0 0 0 0 2

Peni Strep Genta Chlora Sulfa K/S khác

Hình ảnh 06: Đồ thị biểu diễn tần xuất sử dụng mỗi loại kháng sinh

So sánh về kết quả điều tra của G.M.Jones trên 347 cơ sở chăn ni bị sữa ở bang Virginia năm 1991 (G.M.Jones, 1999)[46] chúng tôi nhận thấy:

- Về chủng loại kháng sinh sử dụng cho bò sữa: kết quả điều tra của đề tài cho thấy kháng sinh dùng để điều trị cho bị sữa ở Vĩnh Phúc, ngồi họ β-lactam, aminoglycoside còn thêm một số chủng loại, thậm chí bao gồm cả loại đã bị cấm sử dụng trong thú y. Điều này đã gây khó khăn cho việc định lƣợng kháng sinh, do đó việc định tính và định hƣớng loại kháng sinh trƣớc khi làm xét nghiệm định lƣợng là điều cần thiết.

- Kết quả điều tra trên cũng phản ánh đƣợc loại kháng sinh hay đƣợc sử dụng cho bò sữa ở Vĩnh Phúc hiện nay tƣơng tự nhƣ điều tra của các tác giả Jones, đó là pencillin và họ β-lactam. Tuy nhiên, mức sử dụng streptomycin theo kết quả điều tra của chúng tôi lại cao hơn trong khi gentamycin lại thấp hơn nhiều so với kết quả của tác giả trên. Điều này đƣợc lý giải là do thói quen phối hợp pencillin và streptomycin để tăng hoạt phổ điều trị của cán bộ thú y. Ngoài ra, tetracyclin cịn ít đƣợc sử dụng trong điều trị viêm vú đối với bò sữa ở khu vực Hà Nội so với kết quả nghiên cứu trên.

Một phần của tài liệu Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh vinh phúc biện pháp phồng chống (Trang 76 - 78)