Nghiên cứu xác định vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng chống

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

Kiểm tra tồn dư kháng sinh trong mẫu sữa thu thập ở từng bò nuôi tập trung 2.2.7. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cải thiện tình trạng ô nhiễm trong chăn nuôi bò sữa và khai thác sữa.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp điều tra

Vắt sữa vào ống nghiệm vô trùng theo đúng số thứ tự ở trên, sau đó đƣa vào bảo quản lạnh 4 – 60C (mẫu đƣợc bảo quản ở nhiệt độ 40C, tối đa 60h hoặc 00C tối đa 3 tuần trước khi làm xét nghiệm), vận chuyển nhanh về phòng thí nghiệm xử lý trong 24 giờ là tốt nhất. > 5.000.000 Phản ứng CMT cho phép xác định kết quả bằng mắt thường ở 5 mức độ khác nhau với các thang điểm âm tính, nghi ngờ và dương tính có thể thích hợp giúp cho chủ nuôi bò sữa bình thường cũng có thể giám sát được tình trạng của các bầu vú. Phản ứng Coagulase trên phiến kính: lấy một khuẩn lạc điển hình của vi khuẩn cần phân biệt trộn với một giọt nước sinh lý trên một lam kính vô trùng, dùng que cấy lấy một vùng huyết tương thỏ đã citrat hoá trộn đều với hỗn hợp trên.

Phát hiện kháng sinh trong sữa bằng phương pháp vi sinh vật dựa trên nguyên lý kháng sinh trong mẫu sữa sẽ khuyếch tán ra môi trường thạch đã trộn nha bào của vi khuẩn mẫn cảm, tuỳ theo mức độ khuếch tán sẽ tạo thành vùng ức chế sự phát triển của vi khuẩn. * Nuôi cấy trong bình tam giác với nước Pepton, ngày đầu tiên nuôi trong tủ ấm ở nhiệt độ thích hợp với từng giống vi khuẩn đã nêu trên, những ngày sau nuôi ở nhiệt độ phòng, thời gian nuôi khoảng từ 18 ÷ 20 ngày, hàng ngày lắc nhẹ bình. Ngƣợc lại cách thu hoạch nha bào từ bình tam giác với môi trường lỏng thuận tiện cho lượng mẫu ít, nhưng phải xử lý kéo dài trong một số ngày bằng cách lấy vô trùng lƣợng canh khuẩn cần dùng, số còn lại để ở nhiệt độ phòng vẫn đảm bảo chất lƣợng trong 7 ÷ 10 ngày tiếp theo.

Bảng phân loại Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, Staphylococcus intermedicus
Bảng phân loại Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, Staphylococcus intermedicus

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi bò sữa tại tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyên nhân của tình trạng trên là sự đầu tƣ ồ ạt của một số hộ không có khả năng kinh tế (vốn đầu tƣ chủ yếu là vay ngân hàng), không có kỹ thuật nuôi dƣỡng và kinh nghiệm chăm sóc, đồng thời giá thức ăn chăn nuôi cao, giá thu mua sữa thấp, đặc biệt là giống đƣợc mua về chủ yếu qua các thương lái nhập về từ miền Nam hoặc Gia Lâm Hà Nội. Trước tình hình đó, tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích hỗ trợ, đầu tƣ cho hộ chăn nuôi, giúp cho người chăn nuôi vượt qua được thời kỳ khủng khoảng này (các chương trình hỗ trợ phát triển đàn bò sữa của tỉnh Vĩnh Phúc nhƣ: Dự án mở rộng đầu tƣ cải tạo, phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa huyện Vĩnh Tường; các chương trình phối hợp của Sở Nông nghiệp & PTNT với Dự án Việt Bỉ, JICA; Dự án an toàn dịch bệnh cho đàn bò sữa của huyện Vĩnh Tường của Chi cục Thú y..). Trong chăn nuôi bò sữa thì vấn đề vệ sinh an toàn sữa tươi đang được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm, vì sữa tươi có giá trị dinh dương cao, nguy cơ ô nhiễm vi sinh vật và tồn dƣ kháng sinh trong sữa rất dễ xảy ra nếu quá trình chăn nuôi, khai thác, chế biến và bảo quản sữa không đƣợc tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt.

Để xác định nguyên nhân gây ô nhiễm vi sinh vật, tồn dƣ kháng sinh trong sữa, đề tài của chúng tôi bắt đầu từ những điều tra cơ bản về hiện trạng vệ sinh thức ăn, nguồn nước, chuồng trại, kiểm tra sức khoẻ đàn bò và vệ sinh vắt sữa ở một số nông hộ, trang trại chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Vĩnh Phúc. Kiểm tra chất lượng vệ sinh thức ăn, nguồn nước, vệ sinh chuồng trại và kiểm tra sức khoẻ đàn bò là những khâu quan trọng trong quá trình chăn nuôi bò sữa, nếu người chăn nuôi thực hiện thường xuyên và định kỳ kiểm tra các chỉ tiêu trên sẽ phát hiện đƣợc nguy cơ có thể gây bệnh cho đàn bò sữa, gây ô nhiễm sữa tươi để có biện pháp phòng chống hiệu quả, kết quả thu được ở bảng 3.2a và bảng 3.2b. Qua điều tra chúng tôi thấy hầu hết các trường hợp viêm vú lâm sàng xảy ra ở các hộ có tình trạng vệ sinh chuồng trại kém, vắt sữa không đúng quy trình kỹ thuật, không vắt kiệt sữa để sót sữa sau khi vắt, một số hộ chăn nuôi không chú ý trong việc chăn thả, dẫn đến vú bò bị dị vật làm tổn thương tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào kênh núm vú gây ra bệnh viêm vú.

Hình ảnh 01: Đồ thị biểu diễn sản lượng sữa TB của 01 bò/năm (tấn)
Hình ảnh 01: Đồ thị biểu diễn sản lượng sữa TB của 01 bò/năm (tấn)

Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu vệ sinh ảnh hưởng đến chất lượng sữa tươi 1. Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng nuôi bò sữa

Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên 27 mẫu (mỗi huyện chọn 03 hộ, mỗi hộ lấy 03 mẫu, tổng số 9 mẫu/huyện) để kiểm tra mức độ vi khuẩn có mặt ngoài môi trường và đánh giá được nguy cơ lây nhiễm cho bò sữa và ô nhiễm sữa tươi, kết quả được trình bày ở bảng 3.6. Nhƣ vậy, từ kết quả trên cho thấy khâu vệ sinh chuồng trại chƣa đạt yêu cầu, các trại cần phải đƣợc áp dụng quy trình vệ sinh chuồng trại đúng theo qui định cho chăn nuôi bò sữa một cách nghiêm ngặt và triệt để. Để kiểm tra số lượng một số vi khuẩn trên da bầu vú của bò sữa, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên (mẫu đƣợc lấy sau khi bầu vú của bò sữa đƣợc vệ sinh theo theo quy trình của chủ trại), kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.7.

Sự yếu kém trong khâu vệ sinh môi trường, đặc biệt là vệ sinh chuồng trại (kết quả vi kiểm tra vi khuẩn tại nền chuồng là một minh chứng) đƣợc cho là nguyên nhân chính gây ra sự ô nhiễm của các vi khuẩn trên da bầu vú bò. Các nghiên cứu trước đây của Trần Thị Hạnh và cộng sự (2004)[11] về hiện trạng vệ sinh và sự ô nhiễm vi khuẩn trên da bầu vú tại một số trại bò thuộc tỉnh Vĩnh phúc, Thanh hoá và Hà nội cũng cho kết quả tương tự. Kết quả kiểm tra bò viêm vú phi lâm sàng bằng phương pháp CMT Để xác định tỷ lệ viêm vú phi lâm sàng của đàn bò sữa, chúng tôi tiến hành dùng thuốc thử CMT để thử với từng mẫu sữa đƣợc lấy trực tiếp từ núm vú và các mẫu sữa sau khi vắt để tiến hành thí nghiệm.

Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng nuôi bò sữa
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra một số vi khuẩn hiếu khí tại nền chuồng nuôi bò sữa

Kết quả phân lập và giám định các loại vi khuẩn có trong mẫu sữa Nhằm mục đích tìm ra các mầm bệnh lưu hành trong bò sữa tại địa bàn

Kết quả phân lập và giám định các loại vi khuẩn có trong mẫu sữa. Với kết quả trên, bệnh viêm vú bò sữa xảy ra ở các trang trại, nông hộ chăn nuôi bò sữa tại Vĩnh Phúc là do ba loại vi khuẩn phân lập đƣợc kể trên là chủ yếu.

Kết quả phân loại một số vi khuẩn có trong mẫu sữa

Trong tổng số 58 mẫu sữa phân lập đƣợc Staphyloccocus spp qua phân loại thấy Sta. Kết quả phân loại vi khuẩn Streptococcus spp theo cơ sở lấy mẫu Chúng tôi sử dụng phản ứng CAM để phân loại Streptococcus spp phân lập đƣợc từ các mẫu sữa bò. Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng vi khuẩn phân lập đƣợc.

Bảng 3.11. Kết quả phân loại vi khuẩn Streptococcus spp
Bảng 3.11. Kết quả phân loại vi khuẩn Streptococcus spp

Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng vi khuẩn phân lập đƣợc Sử dụng phương pháp tiêm truyền cho chuột bạch với liều 0,2ml canh

Kết quả kiểm tra tồn dƣ kháng sinh trong mẫu sữa thu thập ở từng bò.

Kết quả kiểm tra tồn dƣ kháng sinh trong mẫu sữa thu thập ở từng bò nuôi tập trung

Trong khuôn khổ nghiên cứu này, mặc dù mới chỉ có 4 nhóm kháng sinh đƣợc kiểm tra, nhƣng kết quả cho thấy tỷ lệ mẫu sữa không đảm bảo tiêu chuẩn tồn dƣ kháng sinh từ các trại là đáng kể nên việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm vú cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng tồn dƣ vi sinh vật,.

Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng tồn dƣ vi sinh vật, kháng sinh trong sữa tươi

Theo nghiên cứu của tổ chức Jica (Nhật Bản) thì trung bình có tới 30% tay người vắt sữa cho kết quả dương tính bằng phương pháp tăm bông sau khi tay đã đƣợc rửa bằng chất sát trùng, và 95% nếu không đƣợc khử trùng bằng các chất sát trùng. Streptococcus.agalactic sống sót đƣợc ở khăn lau trong 7 ngày và chúng sẽ lại tìm thấy ở những khăn sau khi đã đƣợc ngâm 5 giờ trong dung dịch có chứa 2.000 phần triệu chlorin. - Nhúng núm vú trước khi vắt sữa: Phương pháp này bao gồm vệ sinh sơ bộ núm vú, kiểm tra sữa đầu, nhúng đầu núm vú vào chất sát trùng thích hợp trong khoảng thời gian mà nhà máy cho phép.

- Nhúng núm vú sau khi vắt sữa: Sự lây truyền của một số vi khuẩn trong lúc vắt sữa là không thể tránh khỏi đƣợc, ngay cả trong những điều kiện vệ sinh tốt nhất. Để tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm tuyến sữa có mặt ở núm vú vào lúc kết thúc việc vắt sữa thì cần phải nhúng núm vú sau khi vắt sữa vào chất sát trùng thích hợp, là biện pháp tốt nhất để ngăn chặn những ca bệnh mới gây ra bởi hai loài vi khuẩn gây viêm vú phổ biến là Stap.aureus và strep.aglactiea. - Điều trị tất cả các núm vú trong thời kỳ cạn sữa: Điều trị tất cả các núm vú của bò sữa bằng các chế phẩm điều trị, thương phẩm, được thiết lập đặc biệt đã đƣợc khuyến cáo.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI