1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng chống

90 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 16,69 MB

Nội dung

1 ` ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH, BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN TẠI TỈNH QUẢNG NINH, BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TÍNH THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Quảng Ninh, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Minh Cường ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Nguyễn Quang Tính trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo - Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Chi cục Kiểm dịch động vật vùng Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thiện Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi cục Thú y Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh cung cấp số liệu giúp hoàn thành luận văn Xin trân cảm ơn hộ gia đình nuôi lợn Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra lấy mẫu Cuối Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố PRRS : Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 2015 35 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình dịch PRRS Quảng Ninh năm 2010 39 Bảng 3.3 Tổng hợp tình hình dịch PRRS Quảng Ninh năm 2012 42 Bảng 3.4 Tổng hợp tình hình dịch PRRS Quảng Ninh năm 2013 43 Bảng 3.5 Tổng hợp tình hình dịch PRRS Quảng Ninh từ 2010 - 2015 45 Bảng 3.6 Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh chết, tiêu hủy tai xanh theo mùa vụ 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ mang virus PRRS lợn số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2014 50 Bảng 3.8 Biến động tỷ lệ mang virus PRRS theo loại lợn năm 2014 52 Bảng 3.9 So sánh nguy mắc bệnh PRRS số loại lợn 54 Bảng 3.10 Tỷ lệ mang virus PRRS lợn số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2015 56 Bảng 3.11 Biến động tỷ lệ mang virus PRRS theo loại lợn năm 2015 58 Bảng 3.12 So sánh nguy mắc bệnh PRRS số loại lợn 59 Bảng 3.13 Tỷ lệ lưu hành bệnh tai xanh 100.000 lợn Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 63 Bảng 3.14 Thông kê số hộ khai báo dịch bệnh ảnh hưởng việc khai báo dịch tình hình dịch PRRS 65 Bảng 3.15 Một số yếu tố nguy có ảnh hưởng đến tình hình dịch tai xanh Quảng Ninh 68 Bảng3.16 Tỷ lệ tiêm phòng vaccine tai xanh cho lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015 72 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Nội dung hình, đồ thị Hình 3.1 Biểu đồ tình hình phát triển chăn nuôi lợn Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ loại lợn nuôi tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 Trang 36 38 Hình 3.3 Bản đồ phân bố dịch PRRS lợn Quảng Ninh năm 2010 41 Hình 3.4 Bản đồ phân bố dịch PRRS lợn Quảng Ninh năm 2012 42 Hình 3.5 Bản đồ phân bố dịch PRRS lợn Quảng Ninh năm 2013 44 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh chết, tiêu hủy bệnh tai xanh tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 Hình 3.7 Bản đồ dịch tễ tổng hợp năm có bệnh tai xanh lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh chết, tiêu hủy tai xanh theo mùa vụ Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ mang virus PRRS lợn số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2014 Hình 3.10 Biểu đồ tỷ lệ mang virus PRRS theo loại lợn năm 2014 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ mang virus PRRS lợn số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2015 Hình 3.12 Biểu đồ tỷ lệ mang virus PRRS theo loại lợn năm 2015 Hình 3.13 Biểu đồ tỷ lệ lưu hành bệnh tai xanh 100.000 lợn Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 Hình 3.14 Biểu đồ tỷ lệ hộ khai báo dịch tai xanh Quảng Ninh năm có dịch 46 47 48 51 52 56 58 63 66 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Tên bệnh 1.1.2 Căn bệnh 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Cơ chế sinh bệnh 13 1.1.5 Triệu chứng lợn mắc PRRS 14 1.1.6 Bệnh tích lợn mắc PRRS 15 1.1.7 Các phương pháp chẩn đoán PRRS 16 1.1.8 Phòng điều trị bệnh 18 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 19 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Vật liệu thiết bị dung nghiên cứu 27 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 vii 2.3.1 Tình hình chăn nuôi diễn biến dịch PRRS đàn lợn nuôi tỉnh Quảng Ninh từ năm 2010 - 2015 27 2.3.2 Sự lưu hành virus PRRS lợn nguy mắc bệnh 28 2.3.3 Xác định yếu tố nguy yếu tố làm phát tán, lây lan dịch bệnh 28 2.3.4 Biện pháp phòng chống 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.4.2 Phương pháp xác định lưu hành virus PRRS 28 2.4.3 Phương pháp xác định nguy bệnh 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ DIỄN BIẾN CỦA DỊCH PRRS TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 2010 - 2015 31 3.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 31 3.1.2 Diễn biến dịch đồ dịch tễ bệnh PRRS tỉnh Quảng Ninh từ năm 2010 - 2015 34 3.2 SỰ LƯU HÀNH VIRUS PRRS Ở LỢN VÀ NGUY CƠ MẮC BỆNH 45 3.2.1 Sự lưu hành virus PRRS nguy mắc bệnh lợn số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2014 45 3.2.2 Sự lưu hành virus PRRS nguy mắc bệnh lợn số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2015 51 3.3 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ CÁC YẾU TỐ LÀM PHÁT TÁN, LÂY LAN DỊCH BỆNH 57 3.3.1 Xác định tỷ lệ lưu hành bệnh tai xanh lợn Quảng Ninh giai đoạn 2010 2015 57 3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố nguy đến trình phát sinh lây lan dịch bệnh PRRS Quảng Ninh .59 3.4 BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 64 3.4.1 Các biện pháp chống dịch 64 viii 3.4.2 Các biện pháp phòng dịch 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 ĐỀ NGHỊ 70 66 lợn địa phương Việc tiêm phòng vaccine PRRS cho đàn lợn diện tiêm tiến hành đồng thời với việc tiêm phòng triệt để loại vaccine theo kế hoạch tiêm phòng chung Chi cục thú y, đặc biệt trọng đàn lợn nái đực giống Dịch tai xanh bùng phát Quảng Ninh vào năm 2010 Chính vậy, từ năm 2011 đến vaccine tai xanh tiêm phòng hàng năm cho đàn lợn tỉnh Kết tiêm phòng vaccie tai xanh cho lợn thể qua bảng 3.16 Bảng3.16 Tỷ lệ tiêm phòng vaccine tai xanh cho lợn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Tổng đàn lợn Số lợn tiêm Tỷ lệ tỉnh (con) vaccine tai xanh (con) (%) 2011 330.832 209.889 63,44 2012 360.490 240.339 66,67 2013 374.192 180.602 48,26 2014 374.916 191.718 51,14 Nửa đầu 2015 390.549 85.387 21,86 Năm Bảng 3.16 cho thấy: Từ năm 2011 đến nay, vaccine PRRS tiêm phòng hàng năm cho đàn lợn tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên, năm tỷ lệ lợn tiêm phòng vaccine PRRS khác nhau, tỷ lệ tiêm phòng cao vào năm 2012 (66,67%), sau đến năm 2011 (63,44%), năm 2014 (51,14%) năm 2013 (48,26%) Riêng nửa đầu năm 2015, tỷ lệ tiêm phòng vaccine PRRS cho đàn lợn thấp (21,86%) Kết bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ lợn mang virus PRRS tỉnh Quảng Ninh năm 2015 cao (lên tới 65,3%), tỷ lệ tiêm phòng vaccine nửa đầu năm 2015 thấp (21,86%) Như vậy, khả bùng nổ dịch tai xanh đàn lợn tỉnh Quảng Ninh cao 67 3.4.1.8 Tuyên truyền Xác định tuyên truyền biện pháp giúp người nhận thức nguy ảnh hưởng có dịch PRRS xảy địa bàn, từ để người dân có ý thức tự giác thực biện pháp phòng chống khai báo dịch Tỉnh Quảng Ninh tăng cường hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức biện pháp phòng chống, nguy hại dịch bệnh để người chăn nuôi người dân phát hiện, khai báo kịp thời cho quan chức năng, thực biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi; tiêm phòng vaccine PRRS cho đàn lợn; không mua bán, sử dụng thực phẩm động vật chưa kiểm soát thú y; không ăn tiết canh, không ăn thực phẩm chưa chế biến kỹ UBND cấp đạo việc thực thông tin tuyên truyền theo nội dung quan thú y, tuyên truyền, vận động người chăn nuôi cam kết thực “5 không”: không giấu dịch; không mua bán, giết mổ lợn sử dụng sản phẩm lợn nghi mắc bệnh; không mua bán, sử dụng động vật, sản phẩm động vật chưa kiểm soát thú y; không thả rông, không vận chuyển, bán chạy lợn mắc bệnh; không vứt xác lợn nghi mắc bệnh PRRS bừa bãi Tuyên truyền, vận động người giết mổ, tiêu huỷ lợn bệnh phải có biện pháp đề phòng bệnh lây lan sang người như: người có tổn thương tay, chân, bệnh da không giết mổ lợn; phải có trang bị bảo hộ tối thiểu giết mổ lợn găng tay, trang; sau giết mổ lợn phải rửa chân tay nước xà phòng 3.4.1.9 Tập huấn kỹ thuật Để giúp cho mạng lưới thú y sở người chăn nuôi thực tốt biện pháp phòng chống dịch PRRS, Chi cục thú y tổ chức lớp tập huấn kiến thức phòng chống dịch Chi cục đến tận địa phương tỉnh 3.4.1.10 Chế độ trực dịch báo cáo Việc nắm bắt xử lý thông tin tình hình dịch bệnh vô quan trọng, Chi cục thú y nghiêm túc thực chế độ trực dịch báo cáo tình hình Tại Chi cục thú y trạm thực chế độ trực chống dịch 24/24 Mọi thông tin dịch nhu cầu cần thiết để đáp ứng cho phòng chống dịch người chăn nuôi sở giải xác, kịp thời 68 Với biện pháp chuyên môn này, dịch PRRS tỉnh Quảng Ninh nhanh chóng khống chế, đẩy lùi, không làm ảnh hưởng đến ngân sách tỉnh giữ đàn lợn sinh sản cho người dân 3.4.2 Các biện pháp phòng dịch 3.4.2.1 Đối với hộ chăn nuôi Các hộ chăn nuôi cần thực chặt chẽ số vấn đề sau: * Con giống: - Nhập giống phải rõ nguồn gốc từ nơi an toàn dịch - Tiêm phòng đầy đủ bệnh đỏ cho lợn Nếu có điều kiện tiêm phòng bệnh PRRS theo khuyến cáo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, theo hướng dẫn Chi cục thú y tỉnh - Lợn mua phải nuôi cách ly - tuần, dấu hiệu bệnh cho nhập đàn * Tăng cường sức đề kháng cho vật nuôi: - Thức ăn nước uống phải cung cấp đảm bảo số lượng chất lượng - Bổ sung sắt cho lợn - Bổ sung vitamin A, B, D, E chất khoáng cho vật nuôi * Vệ sinh chuồng trại: - Chuồng trại phải làm nơi cao ráo, sẽ, dễ thoát nước, quy cách, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông - Thường xuyên quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân đem ủ, rác thức ăn thừa phải chôn đốt - Định kỳ phun khử trùng tiêu độc - 10 ngày/lần Một số hoá chất thường dùng như: Benkocid, HanIodin, Cloramin B, Phoocmol - Máng ăn, máng uống phải cọ rửa sẽ, sát trùng, phơi nắng trước sử dụng - Khơi thông thường xuyên tiêu độc cống rãnh thoát nước * Kiểm soát dịch bệnh, ngăn ngừa lây lan: - Với lợn thịt thực “cùng xuất, nhập” để trống chuồng 10 ngày, sát trùng quét vôi diệt mầm bệnh 69 - Có hố sát trùng trước vào khu chăn nuôi - Có khu cách ly lợn nhập cách ly lợn ốm - Xử lí xác lợn bệnh chết theo quy định - Hạn chế người tham quan khu chăn nuôi - Khi xuất nhập lợn cần thực kiểm dịch thú y nghiêm ngặt - Tiêm phòng vacxin cho lợn theo hướng dẫn quan chuyên môn 3.4.2.2 Đối với ban ngành liên quan - Chính quyền sở nhân viên thú y địa phương cần giám sát, phát nhanh ổ dịch, xử lí kịp thời ổ dịch diện hẹp, cần thực đồng bộ, kiên giải pháp phòng chống dịch - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần nhanh chóng định chủng virus để khuyến hộ chăn nuôi tiêm loại vaxin Đồng thời cần có văn hướng dẫn kịp thời, hỗ trợ kinh phí nhiều cho công tác phòng chống dịch nghiên cứu cách xử lí tiêu huỷ lợn bệnh đảm bảo vệ sinh, không ô nhiễm môi trường - Thông tin tuyên truyền kịp thời, sâu rộng tới tầng lớp nhân dân cấp quyền sở dịch bệnh PRRS để nâng cao ý thức áp dụng biện pháp phòng chống dịch 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Nghề chăn nuôi lợn giai đoạn năm 2010 - 2015 Quảng Ninh có biến động, nhiên vài năm trở lại dịch bệnh lớn xảy nên đà phát triển bền vững Dịch tai xanh (PRRS) xảy vào năm 2010, 2012 2013 đàn lợn tỉnh Quảng Ninh, bệnh xảy với quy mô lớn diện rộng vào năm 2010 gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi Dịch tai xanh xảy chủ yếu vào vụ Xuân - Hè, chiếm 2,21%; không xảy vào vụ Thu Đông Tỷ lệ mang virus PRRS lợn tỷ lệ lưu hành bệnh số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh năm 2015 cao, chiếm 65,3% Điều chứng tỏ dịch tai xanh bùng phát trở lại Quảng Ninh lúc địa phương quan tâm mức ĐỀ NGHỊ - Do tỷ lệ mang virus PRRS lợn Quảng Ninh năm 2015 cao, khuyến cáo người chăn nuôi nên phối hợp chặt chẽ với quan thú y để thực tốt công tác phòng chống dịch - Nên tiêm phòng đầy đủ bệnh cho đàn lợn địa phương - Không ngừng theo dõi, diễn biến dịch bệnh nước giới để có biện pháp kịp thời bị dịch công 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr - 21 [2] Phan Thị Lan Chi (2011), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biến đổi bệnh lý lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản số trang trại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội [3] Nguyễn Hùng Cường (2013), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học biến đổi bệnh lý hội chứng rối loạn sinh sản - hô hấp (PRRS) lợn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Thú y, trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên [4] Lê Văn Dương (2013), Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây viêm phổi Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bắc Giang, biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Thú y, trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên [5] Mai Thị Thu Hằng (2013), Đa dạng di truyền số dòng virus gây bệnh lợn tai xanh (PRRSV) Việt Nam dựa vào trình tự gen mã hóa cho protein màng (M), Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học, trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên [6] Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam (2013), “Nghiên cứu chọn chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) để sản xuất vaccine phòng bệnh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 20(1), tr - 15 72 [8] Nguyễn Thu Hiền (2008), Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Các biện pháp phòng chống bệnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội [9] Nguyễn Quốc Huy (2013), Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae gây viêm phổi Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Bắc Giang biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Thú y, trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên [10] Văn Đăng Kỳ, Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Quảng (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn văn đạo, hướng dẫn phòng chống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [12] Lê Văn Năm (2007), "Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) phương pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 6, tr 47 - 48 [13] Đào Thị Nhàn (2010), Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS), phân lập virus PRRS tế bào Marc - 145, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội [14] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2009), Khảo nghiệm, đánh giá tính an toàn hiệu lực vacxin vô hoạt nhũ dầu PRRS nhập từ Trung Quốc, sử dụng tiêm phòng thử nghiệm đàn lợn nuôi tỉnh Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình Hà Tây (cũ), Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội [15] Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học Viện Thú y Quốc gia 2011 [16] Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [17] Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS)”, Tài liệu hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội, tr 36 - 44 73 [18] Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008), "Kết chẩn đoán nghiên cứu gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, 15 (5), tr - 13 [19] Nguyễn Thị Thu (2013), Phát phân biệt chủng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn phương pháp multiplex RT-PCR (Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction), Luận văn thạc sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [20] Nguyễn Ngọc Tiến (2011), “Tình hình dịch lợn Tai xanh (PRRS) Việt Nam công tác phòng chống dịch”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr 12- 20 [21] Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Hùng Cường (2014), “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) lợn tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐH Thái Nguyên, tập 119(05), tr 15 - 20 [22] Bùi Văn Tú (2011), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản PRRS lợn số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng chống, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên * Tài liệu tiếng nước [23] Albina E., Madec F., Cariolet R and Torrison J (1994), “Immune response and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm units”, Vet Rec, 134, pg 567 - 573 [24] Anette Botner (1997), "Diagnosis of PRRS”, Veterinary Microbiology, 55, pg 295 - 301 [25] Batista L., Pijoan C P and Torremorell M (2002), “Experimental injection of gilts with porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS) during acclimatization”, J Swine Health Prod, 10, pg.147-150 [26] Benfield D A., Nelson E., Collins J E., Harris L., Goyal S M., Robison D., Christianson W T., Morrison R B., Gorcyca D., Chladek D (1992), "Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR-2332)", J Vet Diagn Invest, (2), pg 127-133 74 [27] Benfield D., Christopher-Hennings J and Nelson E (1997), Persistent fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus, Proceedings of the American Association of Swine Veterinarians, pg 455 - 458 [28] Bierk M., Dee S., Rossow K (2001), “Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus from persistently infected sows to contact controls”, Can J Vet Res, 65, pg.261-266 [29] Butler J E., Lager K M., Golde W., Faaberg K S., Sinkora M., Loving C., Zhang Y I (2014), “Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS): an immune dysregulatory pandemic”, Immunol Res, 59(1-3), pg 81 - 108 [30] Buwtner A., Strandbygaard B., Suwsrencen K J., Oleksiewicz M B and Storgaard T., (2000), "Distinction between innfections with European and American/vaccin type PRRS virus after vaccination with a modified - live PRRS virus vaccin”, Vet.Ré., (31) 1, pg.72 - 72 [31] Cavanagh D (1997), “Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae anh Arteriviridae”, Arch Virol., 142, pg 629-633 [32] Christianson W T., Collins J E., Benfield D A., Harris L., Gorcyca D E., Chladek D W (1992), “Experimental reproduction of swine infertility and respiratory syndrome in pregnant sows”, Am J Vet Res, 53, pg 485 - 488 [33] Collin J E., Benfield D A., Christianson W T, Harris L., Hennings J C., Shaw D P., Goyal S M., McCullough S., Morrison R B., Joo H S., Gorcyca D., Chladek D (1992), “Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC VR - 2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs”, J Vet Diagn Invest, 4, pg 117- 126 [34] Dee S., Deen J., Rossow E (2002), “Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during cold weather”, Can J Vet Res, 66, pg.232-239 [35] Drew T., Stadejek T., Long N V., Yang H., Motovski A., Bührmann G and Dee S A, (2008), PRRS, the disease, its diagnosis, prevention and control, Meeting of the OIE Ad hoc group on porcine reproductive and resporatory syndrome 75 [36] Gonnie Nodelijk (1996), "Comparison of commercila ELISA and immunoperoxidase monolayer assay to detect antibodies directed against PRRS”, Veterinary Microbiology, 49, pg.285 - 295 [37] Grünberger B., Schleicher C., Stüger H P., Reisp K., Schmoll F., Köfer J., Sattler T (2015), “Correlation between antibodies against porcine reproductive and respiratory syndrome virus and pathological-anatomical organ findings in slaughter pigs at farm level”, Tierarztl Prax Ausg G Grosstiere Nutztiere, 43 (2) [38] Horter D., Pogranichney R., Chang C C., Evan R., Yoon K J and Zimmerman J (2002), “Characterization of the carrier state in porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection”, Veterinary Microbilloby, 86, pg.213-228 [39] Indik S., Schmoll F., Sipos W., Klein D (2005), "Genetic variability of PRRS virus in Austria: consequences for molecular diagnostics and viral quantification", Vet Microbiol, 107 (3-4), pg 171-178 [40] Jantafong T., Sangtong P., Saenglub W., Mungkundar C., Romlamduan N., Lekchareonsuk C., Lekcharoensuk P (2015), “Genetic diversity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in Thailand and Southeast Asia from 2008 to 2013”, Vet Microbiol, 176(3-4), pg 229 - 238 [41] Kegong T Yu X (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE [42] Kittawornrat A., Panyasing Y., Goodell C., Wang C., Gauger P., Harmon K., Rauh R., Desfresne L.6, Levis I., Zimmerman J (2014), “Porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) surveillance using pre-weaning oral fluid samples detects circulation of wild-type PRRSV”, Vet Microbiol, 168(24), pg 331 - 339 [43] Ladinig A., Wilkinson J., Ashley C., Detmer S E., Lunney J K., Plastow G., Harding J C (2014), “Variation in fetal outcome, viral load and ORF5 sequence mutations in a large scale study of phenotypic responses to late 76 gestation exposure to type porcine reproductive and respiratory syndrome virus”, PLoS One, 9(4), pg 96 - 104 [44] Marinou K A., Papatsiros V G., Gkotsopoulos E K., Odatzoglou P K., Athanasiou L V (2015), “Exposure of extensively farmed wild boars (Sus scrofa scrofa) to selected pig pathogens in Greece”, Quality Vet, 35 (2), pg 97 - 101 [45] Meulenberg J J., Hulst M M., Meijer E J d., Moonen P L., Besten A d., Kluyver E P d., Wensvoort G and Moormann R J (1993), “Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV”, Virology, 192, pg 62-72 [46] Murthy A M., Ni Y., Meng X., Zhang C (2015), “Production and Evaluation of Virus-Like Particles Displaying Immunogenic Epitopes of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus (PRRSV)”, International Journal of Molecular Sciences, 16(4), pg 8382 - 8396 [47] Nelsen C J, GenBank (1998), “Porcine reproductive and respiratory syndrome virus Resp PRRS MLV”, complete genome, May 15 [48] Neumann E J (2005), “Assessmment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome swine production in the United States”, J Am.Vet Med Assoss, 227, pg.385 - 392 [49] Olanratmanee E O., Wongyanin P., Thanawongnuwech R., Tummaruk P (2015), “Prevalence of porcine reproductive and respiratory syndrome virus detection in aborted fetuses, mummified fetuses and stillborn piglets using quantitative polymerase chain reaction”, Journal of Veterinary Medical Science [50] Otake S., Dee S., Rossow K (2002), “Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen)”, Can J Vet Res, 66, pg.191-195 [51] Plagemann P and Moennig V (1992), “Lactate dehydrogenase elevating virus, equine arteritis virus and simian hemorrhagic fever virus, a new group of positive strand RNA viruses”, Adv Virus Res, 41, pg 99 - 192 [52] Rosendal T., Dewey C., Friendship R., Wootton S., Young B., Poljak Z (2014), “Association Between PRRSV ORF5 Genetic Distance and Differences 77 in Space, Time, Ownership and Animal Sources Among Commercial Pig Herds”, Transbound Emerg Dis [53] Saito K., Higuchi T., Kurata A., Fukuyasu T., Ashida K (1996), "Characterization of non-pigmented Staphylococcus chromogenes", J Vet Med Sci, 58 (7), pg 711 - 713 [54] Stephenson R J., Trible B R., Wang Y., Kerrigan M A., Goldstein S M., Rowland R R (2015), “Multiplex serology for common viral infections in feral pigs (Sus scrofa) in Hawaii between 2007 and 2010”, J Wildl Dis, 51(1), pg 239 - 243 [55] Swenson S., Hill H and Zimmerman J (1994), “Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars”, J Am Vet Med Assoc, 204, pg 1943-1948 [56] Terpstra C., Wensvoort G., Pol J M A (1991) “Experimental reproduction of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (Mystery swine disease) by infection with Lelystad virus: Koch’s postulates fulfilled”, The Veterinary Quarterly, vol.13, no.3, pg 131 - 136 [57] Tian K., Yu Zhao (2007), “Emergence of fatal PRRS variants: unparalleled outbreaks of atypical PRRS in China and molecular dissection of the unique hallmark”, PloS One, (6), pg 526 [58] Tornimbene B., Frossard J P., Chhim V., Sorn S., Guitian J., Drew T W (2015), “Emergence of highly pathogenic porcine reproductive and respiratory syndrome (HP-PRRS) in medium-scale swine farms in southeastern Cambodia”, Prev Vet Med, 118(1), pg 93 - 103 [59] Vilcek S., Molnar L., Vlasakova M., Jackova A (2015), “The first detection of PRRSV in wild boars in Slovakia”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 128(12), pg 31 - 33 [60] Xie J., Cui T., Cui J., Chen Y., Zhang M., Zhou P., Deng S., Su S., Zhang G (2014), “Epidemiological and evolutionary characteristics of the PRRSV in Soutern China from 2010 to 2013”, Microb Pathog, 75, pg - 15 78 [61] Yaeger M., Prieve T., Collins J (1993), “Evidence for the transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in boar sem”, Swine Health and Production, 1, pg - [62] Yeom M., Lyoo K S., Kang B K., Song D., Park B (2015), “Efficacy of a combined inactivated porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccine using North American and European strains in specific pathogen free pigs”, Vet J., 233,(15), pg 64 - 67 [63] Weiland E (1999), "Monoclonal antibodies to the GP5 of porcine reproductive and respiratory syndrome virus are more effective in virus neutralization than monoclonal antibodies to the GP4”, Veterinary Microbiology, 10, pg.171 - 186 [64] Wensvoort G., Terpstra C., Pol J M., ter Laak E A., Bloemraad M., de Kluyver E .P, Kragten C., van Buiten L., den Besten A., Wagenaar F (1991), "Mystery swine disease in The Netherlands: the isolation of Lelystad virus", Vet Q., 13 (3), pg 121 - 130 [65] Wills R., Zimmerman J and Swenson S (1997), “Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by direct close or indirect contact”, Swine Health and Production, 5, pg.213 - 218 79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1,2: Triệu chứng lợn mắc bệnh PRRS Ảnh 3: Triệu chứng tím tai lợn bị Ảnh 4: Bệnh tích lợn nái bị sảy thai bệnh PRRS mắc PRRS 80 Ảnh 5: Lấy máu lợn thu thập huyết Ảnh 6: Tiêm vaccine PRRS để phòng bệnh cho lợn [...]... đề gây tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu Đã có rất nhiều nghiên cứu về Hội chứng PRRS ở Việt Nam tuy vậy, tình hình dịch bệnh ở Quảng Ninh đến nay chưa có nhiều tài liệu công bố Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng chống 3 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI... bệnh nên các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đã được sử dụng để đặt tên cho bệnh với những tên gọi khác nhau như sau: - Hội chứng hô hấp và vô sinh của lợn (SIRS), - Bệnh bí hiểm ở lợn (MDS) như ở châu Mỹ, - Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn (PEARS), - Hội chứng hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS), - Bệnh Tai xanh như ở châu Âu Năm 1992, tại Hội nghị Quốc tế về Hội chứng này được tổ chức tại Minesota (Mỹ),... cho biết: lợn nái mắc bệnh xuất hiện các triệu chứng lâm sàng là rối loạn bộ máy hô hấp và sinh sản; đối với lợn sau cai sữa, lợn choai, triệu chứng chính là rối loạn hô hấp 2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn được ghi nhận lần đầu tiên trong các báo cáo về các thiệt hại của ngành công nghiệp chăn nuôi tại Mỹ Tại các ổ dịch biểu hiện các triệu chứng lâm... thấp nhất ở nhóm lợn nái Các triệu chứng của bệnh gồm: sốt, mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn, một số nái chửa có hiện tượng sảy thai Bùi Văn Tú (2011) [22] khi nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên đã cho biết: - Tỷ lệ mắc bệnh của lọn nái là 11,47%, lợn đực là 0,21%, lợn thịt 50,01% và lợn sữa là 38,29% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh... có hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn Kết quả cho thấy 5,6% số mẫu dương tính với virus PRRS Từ 2008 - 2013, Jantafong T và cs (2015) [40] cho biết: hàng năm có khoảng 13,86% số lợn ở Thái Lan nhiễm virus PRRS (Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn) Năm 2008, virus HP-PRRS lần đầu tiên được phát hiện ở Thái Lan và Campuchia, 2 năm sau đó, nó trở thành nguyên nhân gây bùng phát dịch tại. .. vào mùa Xuân, thấp hơn ở mùa hè và mùa Thu, mùa đông lợn không nhiễm bệnh Lợn mọi lưa tuổi đều cảm nhiễm với virus PRRS, tỷ lệ mắc cao nhất là lợn thịt 49,65%, lợn con 26,35%, thấp nhất là lợn nái 24% Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn nái mắc PRRS là các rối loạn sinh sản và hô hấp; đối với lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn thịt, triệu chứng chủ yếu là rối loạn hô hấp Bệnh tích đại thể của lợn. .. HP-PRRS) Các vụ dịch hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn thường xuyên diễn ra ở Trung Quốc và Việt Nam gây nguy cơ lây nhiễm cao đến đàn lợn của Campuchia Từ tháng 7 - 9/2010, các tác giả đã nghiên cứu tình hình bệnh PRRS ở lợn tại tỉnh Takeo - một tỉnh giáp biên giới Việt Nam và cho biết: >85% số đàn lợn được điều tra có lợn nhiễm virus PRRS Từ 2007 - 2010, Stephenson R J và cs (2015) [54]... Quang Anh và cs, 2008 [1]; Cù Hữu Phú, 2011 [15]), đã làm cho dịch trầm trọng với bệnh lý nặng, kéo dài và tỷ lệ lợn mắc bệnh, chết cao nhưng chưa được nghiên cứu cụ thể Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) là bệnh truyền nhiễm có ảnh hưởng rất lớn đến ngành chăn nuôi lợn trên toàn thế giới (Murthy A M và cs., 2015) [46] Hội chứng PRRS được ghi nhận đầu tiên ở Mỹ vào năm 1987 và trong... hình chăn nuôi lợn tại Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 - Làm rõ hơn một số đặc điểm dịch tễ của bệnh tai xanh trên lợn tại tỉnh Quảng Ninh - Xác định tỷ lệ huyết thanh lợn dương tính với virus gây bệnh PRRS trên lợn tại Quảng Ninh - Đề xuất một số biện pháp phòng bệnh phù hợp, có hiệu quả với địa phương và hướng dẫn cho người chăn nuôi thực hiện nhằm hạn chế dịch bệnh 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN... 20,89 % (n = 33 mẫu) 22 Lợn ở mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) Tỷ lệ mắc cao nhất ở lợn con 12,48%, thấp nhất là lợn thịt 6,52%; tỷ lệ chết do PRRS ở lợn con là 24,86% và thấp nhất là lợn nái và hậu bị 4,41% Có 17,78% vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập được từ lợn dương tính với virus PRRS và xác định là nguyên nhân phổ biến làm cho lợn mắc PRRS thêm trầm

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN