Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, đánh giá đáp ứng miễn dịch vaccin thương phẩm phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) trên đàn lợn nuôi tại tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VACXIN THƯƠNG PHẨM PHÒNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP (PRRS) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VACXIN THƯƠNG PHẨM PHÒNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP (PRRS) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Sa Đình Chiến GS TS Nguyễn Quang Tuyên THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiểu tổ chức cá nhân Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Ban quản lý Sau đại học Đại học Thái Nguyên, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho theo học chương trình đào tạo thạc sỹ trường Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Phòng Virus - Trung tâm Chẩn đoán Thú y trung ương Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học TS Sa Đình Chiến GS.TS Nguyễn Quang Tuyên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi biết ơn gia đình, bạn bè học viên cao học động viên giúp đỡ hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng HỌC VIÊN Nguyễn Văn Thịnh năm 2015 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn 1.1.1 Tên bệnh 1.1.2 Tình hình bệnh Tai xanh giới 1.1.3 Tình hình bệnh Tai xanh Việt Nam 1.2 Bệnh nguyên 1.2.1 Hình thái, cấu tạo 1.2.2 Phân loại 10 1.2.3 Sức đề kháng virus 11 1.2.4 Đặc tính nuôi cấy virus môi trường tế bào 12 1.3 Dịch tễ học 12 1.3.1 Loài vật lứa tuổi mắc bệnh 12 1.3.2 Chất chứa mầm bệnh 13 1.3.3 Đường truyền lây 14 1.4 Cơ chế sinh bệnh 16 iv 1.5 Triệu chứng, bệnh tích 17 1.5.1 Triệu chứng 17 1.5.2 Bệnh tích 18 1.6 Chẩn đoán 18 1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 19 1.6.2 Chẩn đoán phòng thí nghiệm 19 1.7 Đáp ứng miễn dịch vật chủ chống lại PRRS 20 1.7.1 Miễn dịch dịch thể 20 1.7.2 Miễn dịch qua trung gian tế bào 22 1.8 Phòng điều trị bệnh 23 1.8.1 Vệ sinh phòng bệnh 23 1.8.2 Phòng bệnh vaccin 23 1.9 Vaccin phòng, chống Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Điều tra số đặc điểm dịch tễ bệnh Tai xanh lợn nuôi tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008-2013 28 2.2.2 Xác định khả đáp ứng miễn dịch độ dài miễn dịch vaccin phòng bệnh Tai xanh 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học 29 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 36 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Thịnh vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ADN : Acid Deoxyribonucleic AEC : - Amino - - ethylcarbazole Cs : Cộng ELISA : Enzyme - linked Immuno sorbant assay IPMA : Immuno Peroxidase Monolayer Assay MARC-145 : Tế bào thận khỉ xanh Châu Phi mARN : Messenger Acide RiboNucleotide MEM : Modified Eagles medium OIE : Tổ chức Thú y giới PAM : Porcine alveolar macrophages PBS : Phosphat buffer solution PCR : Polymerase Chain Reaction PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus RR : Relative Risk TCID50 : 50 % tissue culture infective dose vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh chết Thái Nguyên từ năm 2010-2013 39 Bảng 3.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh chết loại lợn 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh theo hình thức chăn nuôi 44 Bảng 3.4 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh Tai xanh địa phương 46 Bảng 3.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh theo mùa vụ 47 Bảng 3.6 Nguy mắc bệnh Tai xanh loại lợn 49 Bảng 3.7 Nguy lợn chết mắc bệnh Tai xanh loại lợn 50 Bảng 3.8 Tỷ lệ lưu hành kháng thể PRRS đàn lợn Thái Nguyên 51 Bảng 3.9 Chỉ tiêu sinh lý lợn trước sau tiêm vaccin 53 Bảng 3.10 Biểu lâm sàng lợn trước sau tiêm vaccin 54 Bảng 3.11 Hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm vaccin tháng 56 Bảng 3.12 Hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm vaccin tháng 57 Bảng 3.13 Hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm vaccin tháng 59 Bảng 3.14 Kết theo dõi đàn lợn nuôi mô hình 64 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh chết Thái Nguyên từ năm 2010-2013 41 Hình 3.2: Biểu đồ Lợn mắc bệnh Tai xanh chết loại lợn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 43 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh theo hình thức chăn nuôi 45 Hình 3.4: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh Tai xanh địa phương 47 Hình 3.5: Tỷ lệ lợn mắc bệnh Tai xanh theo mùa vụ 48 58 Qua bảng 3.12 cho thấy: Khả bảo hộ vaccin JXA1 - R đàn lợn nuôi 30% 60% số lợn tiêm phòng sau tháng không khả bảo hộ vaccin JXA1 - R Trong đó, lợn tiêm phòng vaccin Amervac - PRRS BSL - PS100 bảo hộ 100% Kết nghiên cứu tương đồng với kết luận Nguyễn Văn Cảm cs (2013) [3] khảo nghiệm vaccin vô hoạt Trung Quốc vaccin nhược độc Đức phòng bệnh Tai xanh ở lợn nuôi Việt Nam với kết sau: vaccin PRRS Đức sau 28 ngày tiêm phòng cho lợn kiểm tra kháng thể cho kết dương tính, vaccin Trung Quốc cho kết âm tính (điều phù hợp với thông báo Trung Quốc sau tiêm vaccin khó đánh giá hiệu phương pháp ELISA) Kết phù hợp với báo cáo Tô Long Thành (2009) [24] cho “miễn dịch bị giảm xuống gần không Cơ thể vật nhớ vi khuẩn mà gặp vi khuẩn bị tiêu diệt trước gây hại cho thể” Như vậy, sau tiêm phòng tháng, vaccin JXA1 - R không khả bảo hộ cho đàn lợn nuôi Chỉ có vaccin Amervac - PRRS BSL PS100 có khả bảo hộ cho đàn lợn nuôi Thái Nguyên 100% Vì hàm lượng kháng thể loại vaccin sau tiêm phòng tháng thứ giảm xuống thấp, nên tiến hành lấy mẫu máu lợn vào tháng thứ thay tháng thứ dự kiến ban đầu nhằm đánh giá xác hàm lượng kháng thể sau tiêm phòng vaccin Kết trình bày mục 3.9.3 3.9.3 Kết xác định hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm vaccin tháng Kết xác định hiệu giá kháng thể sau tháng tiêm phòng trình bày bảng 3.13 59 Qua bảng 3.13 cho thấy: 100% số mẫu không phát kháng thể mô hình tiêm vaccin JXA1 - R Trong đó, lợn tiêm vaccin BSL PS100 bảo hộ 100%; lợn tiêm vaccin Amervac - PRRS 40% số lợn nuôi bảo hộ sau tiêm phòng Bảng 3.13: Hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm vaccin tháng Số Hiệu giá kháng thể Tỷ lệ Loại kiểm bảo hộ vaccin tra (-) 1/80 1/160 1/320 1/640 1/1280 1/2560 (%) (Mẫu) 5 JXA1 - R JXA1 - R Amervac - PRRS BSL PS100 Tính chung 5 1 20 11 1 40 100 35 Tóm lại, không nên sử dụng vaccin JXA1 - R Trung Quốc sản xuất để tiêm phòng, phòng bệnh Tai xanh cho đàn lợn nuôi Thái Nguyên lượng kháng thể sản sinh từ tháng đầu không cao, không ổn định lượng kháng thể máu lợn giảm sút nhanh đến tháng khả bảo hộ cho đàn vật nuôi Vaccin BSL - PS100 có khả bảo hộ tốt cho đàn lợn lượng kháng thể sản sinh thể lợn cao, ổn định, đến tháng thứ sau tiêm phòng lượng kháng thể bảo hộ 100% số lợn nuôi 3.10 Kết theo dõi mô hình Nhằm xác định có nên tiêm phòng vaccin phòng bệnh Tai xanh cho đàn lợn nuôi hay không, tiến hành xây dựng mô hình huyện Phú Bình, huyện Phú Lương thành phố Thái Nguyên Mỗi mô hình chọn 50 lợn Trong đó, mô hình chăn nuôi lợn thịt, tuổi từ 21-30 64 Bảng 3.14: Kết theo dõi đàn lợn nuôi mô hình Chỉ tiêu theo dõi bệnh Mô hình Số theo dõi (Con) Địa điểm (Huyện, thành) Loại vacxin tiêm phòng Mô hình 50 TP Thái Nguyên Amervac-PRRS; dịch tả; Tụ-Dấu Số mắc bệnh (Con) Mô hình 50 TP Thái Nguyên JXA1-R; dịch tả; Tụ-Dấu - - - Mô hình 50 H Phú Lương BSL-S100; dịch tả; Tụ-Dấu Tiêu chảy 3-4 Mô hình 50 H Phú Lương - - - Mô hình 50 H Phú Bình - - - thai, Suyễn, Xoắn trùng Dịch tả, Tụ-Dấu, Phó thương hàn, LMLM, Xoắn trùng Tỷ lệ khỏi (%) 100 100 60 JXA1-R; dịch tả, Tụ-Dấu, Khô Thời gian điều trị (Ngày) Tiêu chảy 3-4 Biểu lâm sàng 61 ngày tuổi; mô hình tiêm vaccin JXA1 - R, mô hình tiêm vaccin BSL PS100 mô hình chăn nuôi lợn nái sinh sản tiêm vaccin Amervac - PRRS Đồng thời tất mô hình được tiêm loại vaccin khác mục 2.2.2 Tại mô hình, có bác sỹ Thú y với Thú y viên sở xã, phường chủ hộ chăn nuôi tổ chức theo dõi, ghi chép, lấy mẫu huyết thời điểm 1, tháng sau tiêm phòng, để xác định khả bảo hộ vaccin thời điểm kết thúc mô hình Ngoài ra, tất mô hình thực tốt công tác vệ sinh khử trùng tiêu độc định kỳ Kết theo dõi trình bày bảng 14 Qua bảng 3.14 cho thấy: Trong suốt tháng theo dõi, đàn lợn mô hình sinh trưởng phát triển tốt, mô hình lợn có biểu triệu chứng bệnh Tai xanh Tuy nhiên, số mô hình đàn lợn có mắc bệnh khác, tỷ lệ mắc thấp thời gian điều trị tỷ lệ khỏi bệnh 100% Cụ thể sau: Tại mô hình 1, 3: có 12% số lợn mắc bị tiêu chảy tháng đầu tiên, điều trị 3-4 ngày, 100% khỏi bệnh Như vậy, đàn lợn nuôi Thái Nguyên có tỷ lệ lưu hành kháng thể PRRS tới 96,67% không phát bệnh Tai xanh lợn, bệnh Tai xanh lợn làm suy giảm hệ thống miễn dịch lợn, gặp điều kiện bất lợi yếu tố ngoại cảnh chăm sóc, nuôi dưỡng bệnh bùng phát thành dịch Cho nên, nên tiêm phòng vaccin phòng bệnh Tai xanh cho đàn lợn nái đực giống nên sử dụng vaccin BSL - PS100 cho khả bảo hộ tốt Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh, Pháp năm 1991 (Baron cs, 1992) [33] Đan Mạch, Hà Lan năm 1992 Tại Châu Á, năm 1988 bệnh xuất Nhật Bản (Hirose cs, 1995) [40], 1991 Đài Loan (Chang cs, 1993) [36] Chỉ tính từ năm 2005 trở lại đây, 25 nước vùng lãnh thổ thuộc tất châu lục Thế giới có dịch Tai xanh lưu hành (trừ châu Úc Newzeland) Tại Hồng Kông Đài Loan xác định có hai chủng Châu Âu Bắc Mỹ lưu hành; dịch Tai xanh thông báo Thái Lan từ năm 2000 - 2007 Từ tháng 6/2006, đàn lợn trại chăn nuôi vừa nhỏ Trung Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi: “Hội chứng sốt cao lợn”, với biểu sốt cao tỉ lệ tử vong cao (50%) vòng 5-7 ngày kể từ xuất triệu chứng lâm sàng bệnh Hội chứng thấy lợn lứa tuổi lợn bệnh nặng (Kegong Tian cs, 2007) [43] Tháng 7/2007, Philippines nước thứ (sau Trung Quốc Việt Nam) báo cáo có dịch Tai xanh chủng virus độc lực cao gây Tiếp theo, vào tháng 9/2007, Nga báo cáo có dịch bệnh Tai xanh chủng virus độc lực cao gây Hiện nay, Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản dạng cổ điển trở thành dịch địa phương nhiều nước giới, kể nước có ngành chăn nuôi lợn phát triển Mỹ, Hà Lan, Anh … gây tổn thất lớn kinh tế cho người chăn nuôi Riêng bệnh Tai xanh thể độc lực cao xuất lần đầu vào năm 2006 Trung Quốc lây lan sang nước xung quanh (Nguyễn Tiến Dũng, 2011) [6] 1.1.3 Tình hình bệnh Tai xanh Việt Nam Virus PRRS (PRRSV) dạng cổ điển xuất lưu hành nước ta năm 1997, đàn lợn nhập từ Mỹ vào tỉnh phía Nam, 10 số 51 có huyết dương tính với PRRSV đàn tiêu hủy Tuy nhiên, theo điều tra số địa bàn thuộc thành phố Hồ Chí Minh 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS) Nhà xuất Nông nghiệp: tr7 - tr21 Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn Đăng Thọ, Tống Hữu Hiến (2011), “Điều tra lưu hành Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) đàn lợn số tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr 21-30 Nguyễn Văn Cảm, Tống Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Cường, Nguyễn Tùng cộng (2013) “Khảo nghiệm vắc xin vô hoạt Trung Quốc vắc xin nhược độc Đức phòng PRRS Việt Nam” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVIII số 1-2013 Cục Thú y (2008), Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Hội thảo khoa học phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành ảnh hưởng hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) số trại chăn nuôi heo tập trung Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVIII số 1-2011 tr 5-12 Lê Văn Dương (2013), “Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây viêm phổi Hội chứng Rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bắc Giang, biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 64 Nguyễn Ngọc Hải (2011) “Kiểm soát bệnh rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS)” Tạp chí heo kiến thức chăn nuôi Xuất ngày 12/01/2011 Trần Xuân Hạnh, Bùi Anh Thy, Kim Văn Phúc Nguyễn Tăng Trường (2012) “Ảnh hưởng Interferon α (IFN-α) vi rút gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y Tập XIX số 2-2012, tr 5-12 10 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam (2013), “Nghiên cứu chọn chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) để sản xuất vaccine phòng bệnh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XX số 1-2013, tr 5-15 11 Nguyễn Lương Hiền cs (2001), “Bước đầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản hộ hấp số trị heo giống thuộc vùng thành phố Hồ Chí Minh” Báo cáo khoa học, Phần chăn nuôi thú y 1999-2000, tr244-247 12 Nguyễn Đức Hiền (2012), Tình hình nhiễm Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) số yếu tố nguy lan truyền bệnh đàn heo thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học 2012, tr 96-105 13 Lê Thanh Hòa, Lê Thị Kim Xuyến, Đoàn Thị Thanh Hương, Trần Quang Vui, Phạm Công Hoạt Nguyễn Bá Hiên (2009) “Phân tích gen M mã hóa protein màng vi rút gây bệnh “ Tai xanh” Việt Nam so sánh với chủng Trung Quốc giới” Tạp chí Khoa học Phát triển Tập số Tr 283-387 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Lý Thị Liên Khai, Võ Thị Cẩm Giàng (2012), “Khảo sát tình hình nhiễm ghép Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản với dịch tả heo tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19(6), tr 29- 39 15 Trần Thị Bích Liên and Trần Thị Dân (2003), “Tỷ lệ nhiễm PRRS số biểu lâm sàng rối loạn sinh sản - hô hấp heo trại chăn nuôi”, Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập X, số 4-2003, tr 79-81 65 16 Trần Thị Bích Liên (2008), Bệnh Tai xanh heo, NXB Nông nghiệp TP, Hồ Chí Minh 2008, tr 16- tr 17, tr 54- tr 56, tr 62- tr 63 17 Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr64-77 18 Phan Trung Nghĩa Nguyễn Như Thanh, 2012 “Một số đặc điểm tần số dịch bệnh heo Tai xanh Bến Tre (từ tháng đến tháng 10 năm 2010)” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập XIX số 1-2012, tr 34-39 19 Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học Viện Thú y Quốc gia 2011 20 Nguyễn Như Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Như Thanh (2011), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Tô Long Thành (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14 (3), tr 81-88 23 Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008), “Kết chẩn đoán nghiên cứu vi rút gây Hội chứng rối lọan hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 52008, tr5 -13 24 Tô Long Thành (2009), “Miễn dịch chống vi khuẩn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 3, 2009 25 Tô Long Thành, Nguyễn Hoàng Đăng, Tống Hữ Hiến, Bạch Quốc Thắng (2014), “Đánh giá hiệu lực vacxin Amervac PRRS chủng virus PRRS gây bệnh động lực cao Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thú y số năm 2014 66 26 Phạm Ngọc Thạch, Đàm Văn Phải (2009) “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp số đàn lợn thuộc tỉnh Hải Dương Hưng Yên” Khoa học kỹ thuật thú y Tập XVI số 2-2009 tr 66-71 27 Cao Văn Thật, Trần Thị Dân, Trần Thị Bích Liên, Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Văn Hân, Hồ Huỳnh Mai, Nguyễn Thị Mến (2012), “Mức độ nhiễm virus PRRS ảnh hưởng nhiễm ghép PRRSV-Leptospira lên suất sinh sản heo nái tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19(6), tr 17- 23 28 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Tiến (2011), “Tình hình dịch lợn Tai xanh (PRRS) Việt Nam công tác phòng chống dịch”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr 12- 20 30 Nguyễn Tùng, Tống Hữu Hiến, Nguyễn Trọng Cường, Nguyễn Văn Cảm (2011), “Khảo nghiệm vacxin nhược độc chủng JXA1-R (Trung Quốc) phòng Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS)”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII- số - 2011 31 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (2), tr 74- 87 II Tiếng Anh 32 Albina E., Madec F., Cariolet R., Torrison J (1994), Immune response and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm units, Vet Rec 134, pp 567-573 33 Baron T., Albina E., Leforban Y and al e (1992), Report on the first outbreaks of the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in France: Diagnosis and viral isolation, Ann Rech Vet 23, pp 161-166 tỉnh lân cận cho thấy 25% mẫu huyết lợn có kháng thể virus PRRS (596/2308 mẫu) 5/15 trại (chiếm 33%) nhiễm PRRS (Nguyễn Lương Hiền cs, 2001) [11] Một nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ nhiễm trại chăn nuôi công nghiệp TP Hồ Chí Minh 5,97% (Trần Thị Bích Liên Trần Thị Dân, 2003) [15] Năm 2003, tỷ lệ nhiễm virus PRRS lợn nuôi tập trung Cần Thơ 66,86% (La Tấn Cường, 2005) [5] Năm 2007: Dịch Tai xanh thể độc lực cao xuất 405 xã, thuộc 75 huyện 21 tỉnh, thành phố Tổng số gia súc mắc bệnh 88.945 con, số chết phải tiêu hủy 19.217 con, cụ thể: Đợt dịch thứ nhất: Ngày 12/3/2007, lần dịch Tai xanh xuất nước ta đàn lợn Hải Dương Do việc buôn bán, vận chuyển lợn không kiểm soát triệt để nên dịch lây lan nhanh Sau đó, dịch lây lan nhanh phát triển mạnh 146 xã, phường thuộc 25 huyện, thị xã tỉnh là: Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn, Nam Định Hải Phòng Số lợn mắc bệnh 31.928 con, số lợn chết xử lý 7.464 Đợt dịch thứ 2: Ngày 25/6/2007, dịch bắt đầu xuất tỉnh Quảng Nam lây lan diện rộng Trong đợt dịch này, dịch lây lan 178 xã, phường 40 huyện, thị xã thuộc 14 tỉnh, thành phố là: Cà Mau, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hoà, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương Tổng số lợn ốm 57.0177 con, số chết xử lý 11.753 Năm 2008: Ngày 20/3/2008, dịch xuất nhiều xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh Thanh Hóa Sau dịch xuất 949 xã, phường 99 huyện, thị xã thuộc 28 tỉnh là: Bạc Liêu, Lâm Đồng, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Thái Nguyên… Tổng số lợn mắc bệnh 298.095 con, số chết phải tiêu huỷ 286.351 68 41 Hirose O., Kudo H., Yoshizawa S and al e (1995), Prevalence of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút in Chiba prefecture, J Jpn Vet Med Assoc 48, pp.650-653 42 Kamakawaa A., Thu H.T.V., Yamadac (2006), Epidemiological survey of viral diseases of pigs in the Mekong delta of Vietnam between 1999 and 2003, Veterinary Microbiology 118, pp.47-56 43 Keffaber K (1989), Reproductive failure of unknown etiology American Association of Swine Practitioners, Newsletter 1, pp.1-10 44 Kegong T and Yu X (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 45 Loula T (1991), Mystery pig disease, Agri Prac 12, pp.23-34 46 Mengeling, W, L,; Lager, K, M,; and Vorwald, A, C (1998), “Clinical effects of porcine reproductive and respiratory syndrome virus on pigs during the early postnatal interval”, Am J Vet Res 59: 52-55 47 Meulenberg J.J., Hulst M.M., Meijer E.J.d., Moonen P.L., Besten A.d., Kluyver E.P.d., Wensvoort G and Moormann R.J (1993), Lelystad vi rút, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV, Virology 192, pp.62-72 48 Nelson, E, A,; Christopher Hannings, J,; Benfield, D, A (1994), “Serumimmu responses to the proteins of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus”, J Vet Diagn Invest 6: 410-415 49 Otake S., Dee S., Rossow K and al e (2002a), Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen), Can J Vet Res 66, pp.191-195 50 Otake S., Dee S., Rosso K and al e (2002b), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút by needles, Vet Rec 150, pp.114-115 69 51 Rossow K., Bautista E and Goyal S (1994), Experimental porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in one-, four-, and 10-week-old pigs, J Vet Diagn Invest 6, pp.3-12 52 Swenson S., Hill H and Zimmerman J (1994), Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars, J Am Vet Med Assoc 204, pp 1943-1948 53 Wagstrom E., Chang C-C., Yoon K-J and Zimmerman J (2001), Shedding of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in mammary secretions of sows, Am J Vet Res 62, pp.1876-1880 54 Wensvoort G., Terpstra C., Pol J M A (1991), “Mystery swine disease in the Netherlands: the isolation of Lelystad virus”, The Veterinary Quarterly, vol 13, No 3, pp 121-130 55 Wills R., Zimmerman J and Swenson S (1997a), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by direct close or indirect contact, Swine Health and Production 5, pp.213-218 56 Wills R., Zimmerman J., Yoon K., Swenson S., McGinley M., Hill H., Platt K., Christopher-Hennings J and Nelson E (1997b), Porcine reproductive and respiratoty syndrome virus: apersestent infection, Vet Microbiol 55, pp.231-240 57 Yoon I., Joo H., Christianson W and al e (1993), Persistent and contact infection in nursery pigs experimentally infected with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) vi rút, Swine Health and Production 1, pp.5-8 58 Zimmermen, J,; Benfield, D,; Murtaugh, M,; Collins, J (1999), “Porcine reproductive and respiratory syndrome virus” in Disease of swine (8th edition), pp: 201-224 70 HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Một số loại vaccin PRRS tiêm phòng cho lợn Hình 2: Thực lấy vaccin PRRS tiêm phòng cho lợn 71 Hình Tiêm phòng vaccin PRRS cho đàn lợn Hình 4: Tiêm phòng loại vaccin Dịch tả, Tụ - dấu,… cho đàn lợn Năm 2009: Từ đầu năm 2009, dịch xảy 49 xã thuộc 14 huyện tỉnh, thành phố: Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Quảng Nam, Gia Lai, Bạc Liêu, Bà Rịa - Vũng Tàu Đắk Lắk với 5.044 lợn mắc bệnh 4.363 lợn buộc phải tiêu huỷ Năm 2010: Đợt dịch thứ nhất/2010 (tại miền Bắc): Dịch lợn Tai xanh xảy từ ngày 23/3/2010 Hải Dương Tính đến hết tháng 6/2010, toàn quốc ghi nhận ổ dịch 461 xã, phường thuộc 71 quận, huyện thuộc 16 tỉnh, thành phố: Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Ninh, Hòa Bình, Cao Bằng, Sơn La Tổng số lợn mắc bệnh 146.051 số tiêu hủy 65.911 Đợt dịch thứ 2/2010 (tại miền Nam): theo kết điều tra, đợt dịch ngày 11/6/2010 Sóc Trăng Trong đợt dịch dịch xảy 42.080 hộ chăn nuôi 1.517 xã, phường, thị trấn thuộc 215 quận huyện 36 tỉnh, thành phố: Sóc Trăng, Quảng Trị, Tiền Giang, Lào Cai, Long An, Bình Dương, Bạc Liêu, Quảng Nam, Đồng Nai, Bình Phước, Đà Nẵng, Vĩnh Long, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Hậu Giang, Bà Rịa-Vùng Tàu, Lâm Đồng, Tây Ninh, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bến Tre, Cà Mau, KonTum, Đắc Nông, Gia Lai, Trà Vinh, Bình Thuận, Quảng Ninh, Ninh Thuận, Phú Yên, Sơn La, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh Tổng số lợn đàn mắc bệnh 968.115 con, đó, số mắc bệnh 666.896 con, số chết, tiêu hủy 372.788 Năm 2011- Đợt 1: Dịch xảy từ đầu năm đến ngày 10/6/2011 127 xã, phường, thị trấn 20 quận, huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị Bình Dương Tổng số lợn mắc bệnh 14.759 có 1.468 lợn nái, 5.346 lợn thịt 7.665 lợn con; tổng số lợn phải tiêu hủy 14.158