Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
6,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN BẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN ĐŨA TOXOCARA CANIS GÂY RA Ở CHÓ TẠI BA HUYỆN CỦA TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN BẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO GIUN ĐŨA TOXOCARA CANIS GÂY RA Ở CHÓ TẠI BA HUYỆN CỦA TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây công trình nghiên cứu trực tiếp thực với cộng tác giúp đỡ GS TS Nguyễn Thị Kim Lan NCS Nguyễn Thị Quyên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực và NCS Nguyễn Thị Quyên chưa công bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bằng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp này, cho phép tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo suốt trình học tập nghiên cứu trường Lãnh đạo, cán phòng Ký sinh trùng Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh vật; cán thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi -Thú y tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Với lòng biết ơn chân thành, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan NCS Nguyễn Thị Quyên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân dân địa điểm tiến hành nghiên cứu, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Bằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Đặc điểm sinh học giun tròn Toxocara canis ký sinh chó 1.1.2 Dịch tễ học bệnh giun đũa chó Toxocara canis gây 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh giun đũa chó 13 1.1.4 Chẩn đoán bệnh giun đũa chó 15 1.1.5 Phòng trị bệnh giun đũa chó 17 1.1.6 Bệnh ấu trùng giun đũa chó người số yếu tố lây nhiễm .19 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Vật liệu thời gian nghiên cứu 28 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Nghiên cứu dịch tễ bệnh giun đũa chó Toxocara canis gây .29 2.3.2 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa Toxocara canis cho chó 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa chó Phú Thọ .29 2.4.2 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa Toxocara canis cho chó 36 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó Phú Thọ 39 3.1.1 Thực trạng công tác phòng chống bệnh giun đũa chó Phú Thọ 39 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó huyện nghiên cứu 40 3.1.3 Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người số xã thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 52 3.1.4.Nghiên cứu số yếu tố nguy làm lây nhiễm giun đũa chó lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 58 3.2 Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa Toxocara canis cho chó đề xuất biện pháp phòng bệnh 68 3.2.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa Toxocara canis cho chó 68 3.2.2 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho chó 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .75 Kết luận 75 Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây công trình nghiên cứu trực tiếp thực với cộng tác giúp đỡ GS TS Nguyễn Thị Kim Lan NCS Nguyễn Thị Quyên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực và NCS Nguyễn Thị Quyên chưa công bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bằng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng công tác phòng chống bệnh giun đũa chó Phú Thọ 39 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó qua xét nghiệm phân địa phương 40 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi chó (qua xét nghiệm phân) .42 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó theo mùa vụ 45 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống chó 47 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa chó theo phương thức nuôi 50 Bảng 3.7 Hiểu biết người nuôi chó bệnh giun đũa chó bệnh ấu trùng giun đũa chó người 52 Bảng 3.8 Hiểu biết người dân tác hại cách phòng chống bệnh giun đũa chó 54 Bảng 3.9 Tỷ lệ xét nghiệm ELISA (+) với ấu trùng giun đũa chó người xã huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 55 Bảng 3.10 Mức độ huyết dương tính đọc theo mật độ quang (OD) 57 Bảng 3.11 Tỷ lệ cường nhiễm giun đũa chó điểm nghiên cứu 59 Bảng 3.12 Sự ô nhiễm trứng giun đũa chó đất bề mặt hộ nuôi chó 61 Bảng 3.13 Sự ô nhiễm trứng giun đũa chó nguồn nước uống chó 62 Bảng 3.14 Sự ô nhiễm trứng giun đũa chó mẫu rau ăn người 64 Bảng 3.15 Tỷ lệ người (+) tính (-) tính huyết học với ấu trùng giun đũa chó (trong số người nuôi chó) 65 Bảng 3.16 Tỷ lệ người (+) tính (-) tính huyết học với ấu trùng giun đũa chó (trong số người không nuôi chó) 66 Bảng 3.17 Đánh giá nguy nhiễm ấu trùng giun đũa Toxocara canis người nuôi chó người không nuôi chó 67 Bảng 3.18 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa cho chó thí nghiệm 68 Bảng 3.19 Độ an toàn thuốc tẩy giun đũa cho chó 70 Bảng 3.20 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa cho chó diện rộng 71 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Vòng đời phát triển Toxocara canis Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó qua xét nghiệm phân địa phương 42 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa theo tuổi chó 45 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó theo mùa vụ 47 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa theo giống chó 49 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó theo phương thức nuôi 51 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ người dương tính huyết học với ấu trùng giun đũa chó xã huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 57 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa chó xã thuộc huyện Phù Ninh 60 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chó đất huyện Phù Ninh 62 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa mẫu nước huyện Phù Ninh 63 Hình 3.10 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa mẫu rau ăn người huyện Phù Ninh 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong số động vật người nuôi dưỡng hoá chó loài động vật hoá sớm Với khả phát triển đặc biệt thính giác khứu giác nên loài chó thông minh, nhanh nhẹn trung thành với người nuôi Từ lâu nhiều nước giới Việt Nam, chó coi bạn người, động vật nuôi gần gũi nhiều gia đình nông thôn thành phố, động vật cưng, quan tâm chăm sóc đặc biệt người biết sử dụng chó với nhiều mục đích khác như: trông nhà, săn, bảo vệ, làm xiếc… Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới, gió mùa, thích hợp cho nhiều loại mầm bệnh phát triển Ngoài bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại cho chó bệnh dại, bệnh xoắn khuẩn, bệnh Parvovirus… bệnh ký sinh trùng gây nhiều thiệt hại cho chó ảnh hưởng đến kinh tế người chăn nuôi Đặc biệt giun đũa Toxocara canis có khả lây sang người tiếp xúc với chó mắc bệnh gây nguy hiểm cho sức khỏe người chăn nuôi Theo Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê (2009) [8] cho biết: số ký sinh trùng giun đũa (Toxocara canis), giun móc (Ancylostoma caninum) chó có khả truyền lây gây bệnh cho người Cho tới nhà khoa học xác định nhiều loài ký sinh trùng ký sinh gây bệnh cho chó với đặc điểm bệnh âm ỉ, kéo dài, làm chó suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh kế phát, đáng kể loài giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó giun đũa, giun tóc, giun móc Giun tròn ký sinh gây hại cho sức khoẻ phát triển đàn chó Đặc biệt việc nuôi phát triển đàn chó nước ta theo phong tục, tập quán cũ Chó nuôi thả tự do, chăm sóc vệ sinh ăn thức ăn mang tính tận dụng nên tình trạng chó nhiễm loài ký sinh trùng, giun tròn phổ biến tỷ lệ nhiễm cao 83 74 Kutdang E T., Bukbuk D N., Ajayi J A A (2010), “The Prevalence of intestinal Helminths of dogs (canis familaris) in Jos, Plateau States, Nigeria”, Researcher: (8): 51 - 56 75 Oluyomi A Sowemimo (2007), “Prevalence and intensity of Toxocara canis in dogs and its potential public health significance in Ile-Ife, Nigeria”, volum 81, issue 04, Research Papers 76 Orhun R and Avaz E (2006), “Prevalence of helminths in dogs in the region of Van and their potential public health significance, Turkiye”, Parazitol Derg, 30(2):103 - 77 Overgaauw P A M (1997), General introduction Aspects of Toxocara epidemiology, Toxocariasis in dogs and cats, Critical Reviews in Microbiology, No 23, pp 233 - 251 78 Fok Eva, Jakats Schilla, Beata Simidoza, Savakes Stamethy, Meikles Kavakas (1988), “Prevalence of intestinal helminth in dogs and cats, Hungari” 21- Budapest, pp 47 79 Fok Eva., Szatma'ri V., Bvsa'k K., Rozgonyi F (2001), "Prevalence of intestinal parasites in dogs in some urban and rural areas of Hungary Vet Quart., (23): 96 - 98 80 Senlik B., Cirak V Y., Karabacak A (2006) , "Intestinal nematode infections in Turkish military dogs with special reference to Toxocara canis" J Helminthol (80): 299-303 81 Sieczko W and Patralek (1992), “Clinical couse of symptomatic toxocariasis in a 10 year-old boy”, Wiad Lel 45(1 - 2), 70 - 82 William Heinemann (1978), Second edition - Senior Medical Books, Veterinary Helminthology, lecture, Department of Veterinary School, Glass gow, London, p p 178 Tài liệu từ Internet 83 Lê Văn Đoan, Võ Hữu Hội (2008), “Nhân 02 trường hợp nhiễm ấu trùng giun đũa chó nội tạng chẩn đoán điều trị khoa nhi bệnh viện Đà Nẵng” Nguồn: hhtp:// khoanhidanang.com.vn/detail.php?dm=1&id=5 84 Dương Văn Thấm, Phạm Hoàng Thao, Phạm Ngọc Trang, Phan Trường Giang (2013), “Nghiên cứu hành vi liên quan đến nhiễm giun đũa chó (Toxocara canis) số 10 Trong đó, chó sơ sinh đến tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 88,46%, chó từ tháng đến năm tuổi 50%, chó từ đến năm tuổi: 14,29%, chó từ năm đến năm tuổi: 28,57%, chó từ năm đến 10 năm tuổi: 66,67% Habluetzel A (2003) [68] nghiên cứu vùng Marche Ý, kết cho thấy: xét nghiệm 295 chó, tỷ lệ nhiễm 33,6%, chó vùng nông thôn nhiễm 48,4%, vùng thành thị 26,2% Giraldo cs (2005) [67] xét nghiệm 32 mẫu phân chó, số 67,7% chó chủng 32,4% chó lai Quidion thuộc Tây Ban Nha Kết cho thấy, tỷ lệ chó nhiễm giun, sán nói chung 22,2%, có 2,5% số chó nhiễm Toxocara canis Hoàng Minh Đức (2008) [7] cho biết: qua xét nghiệm phân, tỷ lệ nhiễm giun đũa Toxocara canis 19,91%, cường độ nặng chiếm 39,56% Qua mổ khám chó, tỷ lệ nhiễm giun đũa Toxocara canis 20,68%, cường độ - giun/chó Kết Bùi Văn Tuấn cs (2012) [43] nghiên cứu Bình Định Gia Lai, tỷ lệ nuôi chó thả rông từ 46,46 - 90,91%, tỷ lệ tẩy giun định kỳ cho chó 15,38% Kết nghiên cứu Võ Thị Hải Lê (2012) [30] cho biết: chó từ - tháng tuổi nhiễm Toxocara canis cao nhất: 72,35%, giảm dần chó - tháng tuổi, chó > 12 tháng tuổi nhiễm thấp nhất: 6,50% Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [19], chó nhiễm giun đũa Toxocara canis theo đường: + Qua thức ăn, nước uống + Ăn thịt chó có kén mang ấu trùng + Nhiễm qua bào thai Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó giảm theo tuổi (chó sơ sinh đến tháng tuổi nhiễm 53%, chó tháng - năm tuổi nhiễm 25%, chó trưởng thành nhiễm 12%) Chó ngoại chó nhiễm giun đũa cao (chó đực nhiễm 17%, chó nhiễm 28%; chó ngoại nhiễm 40,6%, chó nội nhiễm 28,1%) Trứng giun đũa có sức đề kháng mạnh, phát triển dung dịch clorua thủy ngân, sunfat đồng nồng độ cao 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Ảnh Điều tra thông tin chủ hộ nuôi chó Ảnh Chó bị bệnh thải phân có giun đũa Toxocara canis 86 Ảnh Mẫu đất, mẫu phân, mẫu nước, mẫu rau xét nghiệm ô nhiễm trứng giun đũa 87 Ảnh Trứng giun đũa chó Toxocara canis ( X100 ) Ảnh Giun đũa chó Toxocara canis 88 Ảnh Đầu đuôi giun Toxocara canis (X 40) Ảnh Lấy mẫu máu người xét nghiệm huyết (+) với ấu trùng giun Toxocara canis 89 Ảnh Thu thập mẫu máu người chắt huyết để xác định huyết dương tính với giun đũa chó Ảnh Bộ Kít Toxocara ELISA sử dụng xét nghiệm dương tính huyết người với ấu trùng giun đũa chó 90 Ảnh 10 Thuốc tẩy giun đũa chó sử dụng Ảnh 11 Thí nghiệm tẩy giun đũa cho chó diện hẹp Ảnh 12 Phiếu trả lời kết xét nghiệm mẫu máu người 91 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU General Linear Model: TLN versus Huyện Factor Huyện Type fixed Levels Values Cẩm Khê, Phù Ninh, Thanh Sơn Analysis of Variance for TLN , using Adjusted SS for Tests Source Huyện Error Total DF 10 Seq SS 652.57 609.19 1261.76 S = 8.72634 Adj SS 652.57 609.19 Adj MS 326.28 76.15 R-Sq = 51.72% F 4.28 P 0.054 R-Sq(adj) = 39.65% Unusual Observations for TLN Obs TLN 44.0000 Fit 28.5997 SE Fit 4.3632 Residual 15.4003 St Resid 2.04 R R denotes an observation with a large standardized residual Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence Huyện Phù Ninh Cẩm Khê Thanh Sơn N 4 Mean 37.73 28.50 18.52 Grouping A A B B Means that not share a letter are significantly different General Linear Model: TLN versus Tuổi Factor Tuổi Type fixed Levels Values > 12, > - 6, > - 12, ≤ Analysis of Variance for TLN, using Adjusted SS for Tests Source Tuổi Error Total DF 11 S = 7.76173 Seq SS 1772.89 481.96 2254.85 Adj SS 1772.89 481.96 R-Sq = 78.63% Adj MS 590.96 60.24 F 9.81 P 0.005 R-Sq(adj) = 70.61% Unusual Observations for TLN Obs TLN 56.6700 Fit 42.4333 SE Fit 4.4812 Residual 14.2367 St Resid 2.25 R 92 R denotes an observation with a large standardized residual Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence Tuổi ≤ > - > - 12 > 12 N 3 3 Mean 42.39 34.09 23.46 9.88 Grouping A A A B B Means that not share a letter are significantly different General Linear Model: TLN_1 versus Mùa vụ Factor Mùa vụ Type fixed Levels Values Đông -Xuân, Hè - Thu Analysis of Variance for TLN_1, using Adjusted SS for Tests Source Mùa vụ Error Total DF Seq SS 512.45 174.70 687.15 S = 6.60874 Adj SS 512.45 174.70 Adj MS 512.45 43.68 R-Sq = 74.58% F 11.73 P 0.027 R-Sq(adj) = 68.22% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence Mùa vụ Hè - Thu Đông -Xuân N 3 Mean 37.34 19.06 Grouping A B Means that not share a letter are significantly different General Linear Model: TLN_2 versus Giống Factor Giống Type fixed Levels Values Lai, Ngoại, Nội Analysis of Variance for TLN_2, using Adjusted SS for Tests Source Giống Error Total DF Seq SS 1666.02 159.04 1825.05 S = 5.14840 Adj SS 1666.02 159.04 R-Sq = 91.29% Adj MS 833.01 26.51 F 31.43 P 0.001 R-Sq(adj) = 88.38% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence Giống Nội Lai Ngoại N 3 Mean Grouping 41.72 A 23.45 B 8.75 C Means that not share a letter are significantly different 11 Theo Nguyễn Thị Duyên (2014) [5], xét nghiệm 588 mẫu phân chó nuôi thành phố Buôn Ma Thuột phương pháp phù phát thấy 34,9% số chó nhiễm giun đũa Toxocara canis Trần Thị Hồng (2007) [12] khảo sát 90 mẫu rau sống bán siêu thị địa bàn TP Hồ Chí Minh, số mẫu rau nhiễm trứng giun đũa chó, mèo chiếm đến 67,7% Bùi Văn Tuấn cs (2012) [43] nghiên cứu Bình Định Gia Lai, thấy nguy mẫu đất bị nhiễm trứng giun đũa chó hộ nuôi chó cao gấp 2,9 - 9,4 lần hộ không nuôi chó - Tuổi nhiễm: Ở Mỹ, kết nghiên cứu Beaver cs (1952) [53] cho thấy, chó năm tuổi tỷ lệ nhiễm giun đũa Toxocara canis 13,2% Qua nghiên cứu nhiều tác giả, hầu hết tài liệu cho thấy, chó nhiễm giun đũa chủ yếu giai đoạn tuổi non chiếm 60% nhiễm nặng chó trưởng thành Skrjabin K I., Petrov A M (1963), [48] cho biết, chó tháng tuổi nhiễm giun đũa Toxocara canis nặng, chí chó 15 - 21 ngày tuổi thấy nhiễm Toxocara canis loài giun đũa truyền từ mẹ sang qua bào thai William Heinemann (1978) [82] điều tra nhiễm giun đũa Toxocara canis lứa tuổi khác chó London, tác giả cho biết, chó năm tuổi tỷ lệ nhiễm 45%, năm tuổi 20% Nghiên cứu Hungaria, Fok cs (1988) [78] thông báo: tỷ lệ nhiễm Toxocara canis giảm dần theo chiều tăng tuổi; chó - tháng tuổi nhiễm 35,3%, chó - tháng tuổi nhiễm 28,6%, chó - 12 tháng nhiễm 6,5% chó 12 tháng tuổi nhiễm thấp, 4,0% Oluyomi A Sowemimo (2007) [75] cho biết, tỷ lệ cường độ nhiễm Toxocara canis chó Nigeria từ - tháng tuổi cao cao chó lớn (p < 0,05) Tác giả xác nhận, tính biệt chó có ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm Toxocara canis, chó có tỷ lệ nhiễm Toxocara canis cao chó đực (P < 0,05) 94 Ivermectin_1 Không dùng thuốc_1 Sau khong_1 1 2045.0 2110.0 2299.0 2252.5 2356.5 2416.5 2456.0 2453.0 2538.0 Descriptive Statistics: Ivermectin -, Fenbendazol-, Ivermectin -, Variable Ivermectin - PN Fenbendazol-PN Ivermectin - TS Fenbendazol-TS Ivermectin - CK Fenbendazol-CK Thứ tự chó 1 1 1 N 30 30 30 30 30 30 Variable Ivermectin - PN Fenbendazol-PN Ivermectin - TS Fenbendazol-TS Ivermectin - CK Fenbendazol-CK Thứ tự chó 1 1 1 Q3 2319.0 2352.5 2311.8 2303.8 2341.8 2332.8 N* 0 0 0 Mean 2113.2 2104.4 2130.5 2074.0 2130.6 2115.8 SE Mean 46.2 48.0 35.0 57.3 40.1 34.5 StDev 253.1 262.8 191.7 313.6 219.8 189.1 Minimum 1456.0 1457.0 1865.0 1468.0 1849.0 1840.0 Q1 1987.8 1954.3 2004.3 1962.8 1988.3 1992.5 Median 2107.5 2029.5 2015.0 2016.0 2014.0 2057.5 Maximum 2534.0 2567.0 2538.0 2753.0 2595.0 2502.0 Descriptive Statistics: 15Ivermectin - PN, 15Ivermectin - CK Variable 15Ivermectin - PN 15Ivermectin - CK STT 1 Variable STT 15Ivermectin - PN 15Ivermectin - CK N 2 N* 0 Maximum 2015 1830 Mean 1778 1588 SE Mean 237 242 StDev 335 343 Minimum 1541 1345 Q1 * * Median 1778 1588 Q3 * * 95 General Linear Model: Tỷ lệ nhiễm XÉT NGHIỆM MẪU ĐẤT versus Xã Factor Xã Type fixed Levels Values GT, PN, TD Analysis of Variance for Tỷ lệ nhiễm, using Adjusted SS for Tests Source Xã Error Total DF S = 7.80982 Seq SS 15.80 365.96 381.76 Adj SS 15.80 365.96 R-Sq = 4.14% Adj MS 7.90 60.99 F 0.13 P 0.881 R-Sq(adj) = 0.00% Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence Xã PN GT TD N 3 Mean Grouping 12.24 A 10.42 A 8.89 A Means that not share a letter are significantly different 96 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Tên chủ hộ: …………………………………………… Tuổi:………… Giới tính:……………… Nghề nghiệp:……………………… ……… Địa chỉ:…………………………………………………………………………….…… Nghề nghiệp chính: …………………………………… I KIẾN THỨC Anh, chị có biết giun đũa chó không? Có Không Anh, chị có biết nguồn nhiễm giun đũa chó không? Chó Mèo Khác Không biết Anh chị có biết tác hại giun đũa ký sinh chó không? Có Không (Nếu trả lời phương án trả lời tiếp) Chó còi cọc, Lông xù, Lây nhiễm 4.Không chậm lớn ỉa chảy sang người biết Anh, chị có biết đường lây bệnh bệnh ấu trùng giun đũa chó không? Tiêu hóa Da Khác Không biết Anh, chị có biết tác hại giun đũa chó không? Ngứa, mề đay Đau bụng Đau đầu Không biết Anh, chị có biết cách phòng, chống bệnh giun đũa cho không? Ăn chín, uống sôi Không nghịch đất Phương pháp khác Không bồng bế chó Ghi chú: Có thể chọn nhiều phương án II HÀNH VI Anh, chị có nuôi chó không? Có Không (Nếu chọn phương án – trả lời tiếp câu hỏi bên dưới, chọn phương án 2- trả lời tiếp từ câu hỏi 9) Giống chó Chó nội Chó ngoại Chó lai Số lượng chó Chó nội Chó ngoại Chó lai 97 Tuổi chó: ≥2 >2–6 > – 12 > 12 Anh chị có sử dụng biện pháp phòng chống bệnh giun đũa chó không? Có Không (Nếu trả lời phương án trả lời tiếp từ 6-8) Anh, chị có tẩy giun cho chó không? Có Không Anh, chị có thu gom phân chó không? Có Không (Nếu trả lời phương án trả lời tiếp) Chôn lấp Không chôn lấp Anh chị có vệ sinh chuồng trại nuôi chó không? Có Không Anh, chị có thường bồng bế chó không? Có Không 10 Anh, chị có thường xuyên tiếp xúc với đất không? Có Không 11 Anh, chị có thường xuyên rửa tay trước ăn không? Có Không 12 Anh chị có ăn rau sống không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Không ăn 13 Anh, chị có thấy chó xung quanh vào nhà không? Có Không Xin trân trọng cảm ơn ! NGƯỜI ĐIỀU TRA [...]... tỉnh Phú Thọ và biện pháp phòng trị 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa chó do Toxocara canis gây ra tại ba huyện của tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người tại một số xã của huyện Phù Ninh 3 - Xác định hiệu lực thuốc tẩy trừ giun đũa cho chó - Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho chó có hiệu quả 3 Ý nghĩa khoa học và. .. tâm, đặc biệt là những nghiên cứu về tình hình nhiễm bệnh giun đũa chó do Toxocara canis gây ra ở đường tiêu hóa chó tại tỉnh Phú Thọ hiện vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào Xuất phát từ nhu cầu thực tế chăn nuôi chó ở tỉnh Phú Thọ, cũng như tác hại mà giun đũa chó gây ra, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh do giun đũa Toxocara canis gây ra ở chó tại ba huyện của tỉnh. .. đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa ở chó tại Phú Thọ 39 3.1.1 Thực trạng công tác phòng chống bệnh giun đũa ở chó tại Phú Thọ 39 3.1.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở chó tại 3 huyện nghiên cứu 40 3.1.3 Nghiên cứu tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người tại một số xã thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 52 3.1.4 .Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ làm lây nhiễm giun đũa ở. .. biện pháp phòng trị bệnh giun đũa Toxocara canis cho chó 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa ở chó tại Phú Thọ .29 2.4.2 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa Toxocara canis cho chó 36 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Nghiên cứu một số. .. và đã chết * Chẩn đoán bệnh giun đũa đối với chó còn sống Khi chó còn sống, có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng, các đặc điểm dịch tễ học và các phương pháp xét nghiệm phân để tìm trứng hoặc dạng trưởng thành của giun, hoặc chẩn đoán bằng các phương pháp miễn dịch học iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Nghiên cứu dịch tễ bệnh giun đũa chó do Toxocara canis gây ra .29 2.3.2 Nghiên cứu và. .. cơ sở để khuyến cáo người chăn nuôi chó áp dụng các biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa, nhằm hạn chế sự lây lan bệnh và thiệt hại do giun đũa Toxocara canis gây ra, góp phần phát triển đàn chó và bảo vệ sức khỏe con người 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Đặc điểm sinh học của giun tròn Toxocara canis ký sinh ở chó 1.1.1.1 Vị trí của Toxocara canis ký sinh trong hệ thống phân loại... học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Cơ sở khoa học 4 1.1.1 Đặc điểm sinh học của giun tròn Toxocara canis ký sinh ở chó 4 1.1.2 Dịch tễ học của bệnh giun đũa chó do Toxocara canis gây ra 9 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh giun đũa chó 13 1.1.4 Chẩn đoán bệnh. .. đất và là nguồn lây nhiễm tiềm tàng cho các loài động vật ăn thịt 1.1.4 Chẩn đoán bệnh giun đũa chó Chẩn đoán bệnh giun đũa ở chó không thể chỉ căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và đặc điểm dịch tễ, vì triệu chứng và đặc điểm của bệnh không điển hình Muốn xác định bệnh giun đũa ở chó, ta cần xác định được căn bệnh (bằng cách tìm trứng hoặc giun trưởng thành) Có thể chẩn đoán bệnh giun đũa trên chó còn sống... dụa (do nhiễm nhiều giun đũa) 15 Theo Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001) [23], Phạm Sỹ Lăng và cs (2009) [24] bệnh giun đũa chủ yếu phát ra và gây tác hại cho chó con từ 20 ngày đến 3 tháng tuổi Chó con nhiễm bệnh sớm thì 15 - 21 ngày tuổi qua xét nghiệm phân đã thấy có trứng giun đũa Toxocara canis Giun đũa Toxocara canis còn là nguyên nhân gây bệnh ở người Khi nghiên cứu về bệnh do Toxocara canis. .. 3.1.4 .Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ làm lây nhiễm giun đũa ở chó và lây nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người 58 3.2 Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa Toxocara canis cho chó và đề xuất biện pháp phòng bệnh 68 3.2.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa Toxocara canis cho chó 68 3.2.2 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho chó 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .75 1 Kết luận 75