+ Giọng ông cụ: câu kết, hạ giọng, ngưng một chút trước từ vở, nhấn giọng cụm từ Những tên cướp thể hiện ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay - GV cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - GV và học [r]
(1)Ngày soạn: 09/10/2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Ngày dạy: Thứ / 12/10 /2015 Bài 26: LUYỆN TẬP A Mục tiêu Kiến thức - Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo diện tích Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích Kĩ - Rèn kĩ chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học môn toán B Đồ dùng dạy học + GV : SGK, phiếu bài tập + HS : SGK,VBT C Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải, nhóm, phân tích, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự - HS nêu từ lớn đến bé và ngược lại - Nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ Giới thiệu bài: Luyện tập 1’ - HS lắng nghe Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1: 8’ a) Viết các số đo sau dạng số đo có đơn - HS đọc yêu cầu bài vị là m (theo mẫu ) - GV hướng dẫn bài mẫu: 35 35 - HS theo dõi 6m 35dm 6m m 6 m 100 100 - Cho lớp làm vào VBT, gọi HS lên bảng trình bày - HS làm bài: a.)8m 27dm 8m 27 27 m 8 m 100 100 16m 9dm 16m 9 m 16 m 100 100 - Nhận xét, sửa chữa 26 26dm m 100 b) Viết các số đo sau đâu dạng số đo có b) HS làm tương tự câu a (2) đơn vị là dm2 - Yêu cầu HS làm vào VBT đổi chữa bài * Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Cho HS thảo luận theo cặp nêu miệng kết - GV: Đáp án nào là đúng? Vì sao? - GV nhận xet, chốt lời giải HS * Bài : Phát phiếu bài tập cho HS làm bài vào phiếu + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đổi chữa bài 7’ 7’ - BT yêu cầu so sánh các số đo diện tích, viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm so sánh -Ta phải đổi cùng đơn vị đo, sau đó so sánh - HS lên bảng làm bài - Gọi HS chữa bài - GV hỏi: Để so sánh các số đo diện tích trước hết ta phaỉ làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa * Bài : GV gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS cách làm - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vàoVBT 8’ - Nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò : - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Héc – ta - Từng cặp thảo luận, sau đó nêu kết - Kquả: Câu B đúng -HS nêu: 3cm2 5mm2= 300mm2 + 5mm2 = 305 mm2 -HS làm bài vào phiếu 2’ -1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi - HS lên bảng giải Bài giải Diện tích viên gạch lát là 40 x 40 = 1600 (cm2 ) Diện tích phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2 ) 240000 cm2 = 24 m2 ĐS: 24 m2 - HS nêu - HS nghe Tiết 3:Tập đọc Bài 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI Theo Những mẫu chuyện lịch sử giới A Mục tiêu: Kiến thức (3) - Hiểu nội dung chính bài: Vạch trần bất công chế độ phân biệt chủng tộc Ca ngợi đấu tranh đòi bình đẳng người da màu - Trả lời các câu hỏi bài Kĩ - Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng từ ngữ thông tin số liệu Thái độ - GDHS: Có tinh thần đoàn kết các nước trên giới B Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh ảnh nạn phân biệt chủng tộc Bảng phụ viết sẵn đoạn văn khó đọc + HS: SGK, đồ dùng liên quan C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc, trả lời 5’ + Vì chú Mo-ri-xơn lên án chiến - Vì hành động đế quốc tranh Đế quốc Mĩ? Mĩ là hành động phi nghĩa Chúng bắn phá, huỷ diệt đất nước và người VN + Vì chú Mo-ri-xơn nói với rằng: “Cha -Vì chú muốn động viên vợ vui” ? bớt đau buồn, chú đã thản tự nguyện Chú hi sinh vì lẽ phải, vì hạnh phúc người - GV nhận xét và khen ngợi HS 32’ II Bài 1’ Giới thiệu bài: - HS lắng nghe - Bài sụp đổ chế độ a-pác-thai cho các em biết thông tin đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biêth chủng tộc ngừoi da đen Nam phi 12’ Luyện đọc: - 1em đọc toàn bài, lớp - Gọi HS đọc toàn bài lắng ‘nghe - GV chia đoạn: đoạn, lần xuống dòng là đoạn - HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc đoạn từ ngữ khó : A – pác – thai,Nen-xơn Man-đê- HS đọc các từ khó la - 3HS đọc bài và đọc chú - Cho HS đọc đoạn nối tiếp Cho HS đọc chú giải giải và giải nghĩa từ - 1HS đọc toàn bài - HS lắng nghe Gọi 1HS khá đọc toàn bài (4) - GV đọc toàn bài lượt Tìm hiểu bài: * Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng + Đọc thầm 12’ -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Người da đen bị đối xử cách bất công ? Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào? - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Họ đã đứng lên đòi bình đẳng Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ họ cuối cùng đã giành thắng lợi - HS đọc, lớp theo dõi * Đoạn 2: HS đọc thành tiếng + đọc thầm ? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? * Đoạn 3: Cho HS đọc - Ông là luật sư tên là Nen-xơn Man-đê-la Ông là người tiêu biểu cho tất người da đen, da màu Nam Phi ? Hãy giới thiệu vị Tổng thống đầu tiên nước Nam Phi ? - HS quan sát - GV cho HS quan sát ảnh vị Tổng thống - GV ghi nội dung chính bài lên bảng, sau đó gọi HS đọc Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cách đọc - GV đưa bảng phụ lên hướng dẫn cách đọc đoạn - GV đọc mãu đoạn diễn cảm - GV cho HS luyện đọc theo nhóm - GV cho HS thi đọc - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay III Củng cố, dặn dò - Gv cho HS nêu nội dung bài văn - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài cũ, chuẩn bị bài Tiết 4: Thể dục 7’ - Cả lớp ghi nội dung vào vở, em đọc - HS luyện đọc đoạn văn - Nghe gv đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm - em thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét 2’ - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca nhợi đấu tranh người da đen Nam phi - HS lắng nghe (5) Bài 11: ĐHĐN –TRÒ CHƠI CHUYỂN ĐỒ VẬT A Mục tiêu Kiến thức - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau Kĩ - Yêu cầu thục động tác thực nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác - Trò chơi chuyển đồ vật Yêu cầu chơi đúng luật 3.Thái độ - HS Tham gia chơi nhiệt tình, hứng thú chơi B Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục + GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi + HS: Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, giảng giải, nhóm, phân tích, thực hành D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV Đ/l Hoạt động HS I Mở đầu phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** phút Đội hình nhận lớp Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc 2x8 nhịp thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … - Thực bài thể dục phát triển chung Đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán II.Cơ Ôn ĐHĐN - Ôn cách chào và báo cáo… - Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau… 18-20’ phút Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm) GV nhận xét sửa sai cho học sinh Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** (6) Trò chơi vân động - Chơi trò chơi chuyển đồ vật III Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà 4-6 phút ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi học sinh thực 5-7 phút * ********* ********* Tiết Đạo đức Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết ) A Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết sống, người thường phải đối mặt với khó khăn,thử thách Nhưng có ý chí, có tâm và biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, thì có thể vượt qua khó khăn để vươn lên sống Kỹ năng: - Xác định thuận lợi, khó khăn mình,biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân - Người có chí có thể vượt qua khó khăn sống; Cảm phục và bước noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội Thái độ - GDHSluôn giữ vững lập trường, biết vươn lên sống B Tài liệu, phương tiện: + GV : Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết + HS : Một vài mẫu chuyện gương vượt khó C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng + Trước khó khăn chúng ta nên làm - HS trả lời gì ? II Bài 32’ Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu 1’ - HS lắng nghe bài lên bảng Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài tập SGK 15’ * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe (7) * Cách tiến hành : - GV chia HS thành các nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm gương đã sưu tầm - GV cho đại diện trình bày kết làm việc GV ghi tóm tắt lên bảng : Hoàn cảnh Những gương + Khó khăn thân + Khó khăn gia đình + Khó khăn khác - GV gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó - HS thảo luận nhóm - Đại diện trình bày kết - HS phát số HS có hoàn cảnh khó khăn và thảo luận nhóm có kế hoạch giúp đỡ bạn * Họat động 2:Tự liên hệ (bài tập SGK) 15’ * Mục tiêu : HS biết cách liên hệ thân, nêu khó khăn sống học tập và đề cách vượt qua khó khăn * GD kỹ sống : - Kỹ đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống và học tập * Cách tiến hành : - GV cho HS tự phân tích khó khăn - HS làm việc cá nhân và biện pháp khắc phục thân - GV cho HS trao đổi khó khăn - HS trao đổi với nhóm mình với nhóm - GV cho đại diện nhóm chọn bạn - Đại diện nhóm trình bày có nhiều khó khăn trình bày trước lớp - GV cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn đó * GV kết luận: Chúng ta phải giúp đỡ - HS lắng nghe bạn có hoàn cảnh khó khăn Dặc biệt là các bạn lớp mình, để các bạn có tinh thần vươn lên học tập và sống nhé III Củng cố, dặn dò 2’ - Dặn HS sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo - HS nhận nhiệm vụ nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (8) Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày giảng: Thứ 13/10/2015 Tiết Toán Bài 27 : HÉC–TA A Mục tiêu : Kiến thức - Biết tên gọi, ký hiệu ,độ lớn đơn vị diện tích héc - ta; quan hệ héc - ta và m Kĩ - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta ) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan Thái độ - HS biết sử dụng đơn vị thực tế ngày B Đồ dùng dạy học : - GV : Phiếu bài tập, SGK - HS : SGK C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích - HS lên bảng kề nhau? - Gọi HS lên bảng giải bài -1 HS lên bảng giải bài - Nhận xét, sửa chữa - HS nghe II Bài : 32 1.Giới thiệu bài : 1’ Hướng dẫn : 5’ * Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta - GV giới thiệu : +“Thông thường, đo diện tích - HS nghe ruộng, khu rừng người ta dùng đơn vị héc ta “ + héc – ta héc- tô - mét – vuông - HS theo dõi và héc – ta viết tắt là - GV ghi bảng : 1ha = hm2 - Vậy bao nhiêu m2 ? - = 10000 m2 Thực hành : * Bài : Viết số thích hợp vào chổ trống 7’ - Câu a là dạng bài đổi từ dạng nào dạng - Dạng bài đổi từ đơn vị lớn nào ? sang đơn vị bé - Câu b là dạng bài đổi từ dạng nào dạng - Dạng bài đổi từ đơn vị bé sang nào ? đơn vị lớn - Gv cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài: a) = 40 000m2 b) 60 000m2 = 6ha (9) = 500m2 20 = 200 000m2 = 100m2 100 1800ha = 18km2 800000m2 = 80ha 27000ha = 270km2 1km2 = 100ha km2 = 10ha 10 15 km2 = 1500ha km2 = 75 - Hướng dẫn HS chữa bài * Bài 2: Gọi HS đọc đề + Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - GV nhận xét, sửa chữa * Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi số cặp nêu miệng kết (Yêu cầu HS nêu cách làm ) * Bài : Yêu cầu HS tự đọc bài toán - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, - Nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò: - bao nhiêu m2 ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 5’ - 1HS đọc đề bài -1 em lên bảng làm bài - HS nhận xét, bổ sung 7’ - HS nêu - HS thảo luận theo cặp a) 85 km2 < 850ha S Ta có: 85km2 = 8500ha, 8500ha > 850ha, nên 85km2 > 850ha.Vậy ta viết S vào ô trống b) 51ha > 60 000m2 Đ 2 c) 42 dm cm =4 10 dm S 6’ - HS tự làm và chữa bài Bài giải : 12ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính trường là : 120000 : 40 = 3000 (m2 ) ĐS: 3000m2 2’ -1ha = 10 000m2 - HS nghe Tiết 2: Khoa học Bài 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN A Mục tiêu : Kiến thức - Bớc đầu nhận thức đợc cần thiết phải dùng thuốc an toàn: Tập xác định nµo nªn dïng thuèc, nªu nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý dïng thuèc vµ mua thuèc Kĩ (10) - Giáo dục kĩ sống: + Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng số loại thuốc thông dụng + Kĩ xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều an toàn Thái độ - GDHS dùng thuốc an thần theo dẫn bác sĩ, không nên quá liều nguy hiểm B Đồ dùng dạy học : + GV : Hình trang 24, 25 SGK Có thể sưu tầm số vỏ đựng & hướng dẫn sử dụng thuốc + HS : SGK C Phương pháp - Quan sát, giảng giải, nêu vấn đề, thực hành, nhóm D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra HS 4’ + Nêu tác hại các chất gây độc hại ? - HS trả lơì - Nhận xét, khen ngợi HS II Bài : 32’ Giới thiệu bài : Dùng thuốc an toàn 1’ - HS nghe Hoạt động : a) Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 10’ + Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết HS tên số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó + Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo cặp - Thảo luận cặp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi: + Bạn đã dùng thuốc chưa và - HS trả lời: Khi bị bệnh, chúng ta dùng trường hợp nào? cần dùng thuốc để chữa trị * Bước 2: - GV gọi số cặp lên để hỏi và trả lời - GV kết luận: Khi bị bệnh, chúng ta - HS lắng nghe cần dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên, sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, chí có thể gây chết người b) Hoạt động 2: Thực hành làm bài 12’ tập SGK + Mục tiêu: Giúp HS xác định nào nên dùng thuốc - Nêu điểm cần chú ý phải dùng thuốc & mua thuốc (11) - Nêu tác hại việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách & không đúng liều lượng + Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 SGK * Bước 2: Chữa bài - GV định số HS nêu kết làm bài tập cá nhân - Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 25 SGK c) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng ?” + Mục tiêu: Giúp HS không biết sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn để phòng tránh bệnh tật + Cách tiến hành: *Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn và hướng dẫn cách chơi - HS làm bài tập trang 24 SGK - HS nêu kết làm bài tập cá nhân: 1/d ; 2/c ; 3/a ; 4/b - HS lắng nghe 7’ - HS theo dõi - Các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn nhóm mình vào thẻ giơ lên * Bước 2: Tiến hành chơi - GV quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng - GV nhận xét nhóm làm đúng III Củng cố, dặn dò: - Dặn HS dùng thuốc phải dùng đúng liều lượng, hạn sử dụng để dùng thuốc đúng cách, đúng liều an toàn - Xem trước bài sau:”Phòng bệnh sốt rét” - HS lắng nghe 2’ - Nghe cô dặn dò - Xem trước bài sau Tiết 3: Luyện từ và câu Bài 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC A Mục tiêu: Kiến thức (12) - Mở rộng, hệ thống văn hoá vốn từ, nắm rõ các từ nói lên tình hữu nghị, hợp tác người với người; gữa các quốc gia dân tộc Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói tình hữu nghị, hợp tác Kĩ - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu Thái độ - Qua bài học HS biết hợp tác công việc sống B Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, ảnh thể tình hữu nghị, hợp tác Bảng phụ phiếu khổ to + HS: SGK, đồ dùng có liên quan C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời 5’ - HS lên bảng + Em hãy cho biết: Thế nào là từ đồng + Từ đồng âm là từ giống âm? âm đọc khác nghĩa + Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng - HS đặt câu âm - GV nhận xét, khen ngợi II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: 1’ Trong sống chúng ta cần phải giao - HS lắng nghe tiếp Hữu Nghị-Hợp tác để tăng thêm sức mạnh đoàn kết với Bài học hôm giúp em hiểu điều đó Hướng dẫn HS làm BT: * Bài tập 10’ - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - 1HS đọc to, lớp lắng nghe - GV giao việc: Bài tập cho số từ có tiếng hữu Nhiệm vụ các em là xếp các từ đó vào nhóm a, b cho đúng - Cho HS làm bài - HS làm bài theo cặp (vào giấy nháp) - Cho HS trình bày kết - HS lên bảng làm bài - Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, hữu, ·bạn hữu - Hữu có nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng - GV chốt lại kết đúng và ghi vào bảng * Bài (Cách tiến hành BT1) 10’ - HS tự làm chữa bài - GV giao nhiệm vụ - Gộp có nghĩa là gộp lại: tập (13) - GV chốt lời giải đúng hợp thành cái lớn hơn: hợp nhất, hợp lực, hợp tác - Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, hợp tình, phù hợp, hợp thời, * Bài Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Mỗi em đặt câu · + Một câu với từ BT1 + Một câu với từ BT2 - Cho HS làm bài, trình bày kết 10’ - HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài cá nhân -1 số em trình bày kết + Phong cảnh nơi đây thật hữu tình + Công việc này phù hợp với tôi - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS đặt câu đúng, câu hay *Bài ( Giảm tải ) 2’ III Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ - GV nhận xét tiết học nhà - GV tuyên dương HS, nhóm HS làm việc tốt -Yêu cầu HS nhà HTL câu thành ngữ Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết) Bài 6: Ê – MI – LI , CON… A Mục tiêu : Kiến thức - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ và bài Ê – mi – li, Kĩ - Làm đúng các bài tập đánh dấu các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ - Nắm quy tắc đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ Thái độ - HS yêu hòa bình phản đối chiến tranh, yêu quê hương đất nước B Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK - HS :SGK C Phương pháp - Quan sát, giảng giải, luyện tập, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng viết suối, ruộng, - HS HS lên bảng viết suối, tuổi, mùa, lúa, lụa và nêu quy tắc đánh ruộng, tuổi, mùa ,lúa lụa, và (14) dấu các tiếng đó - GV nhận xét, chữa bài 32’ B Bài : 1’ Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 15’ Hướng dẫn HS nhớ – viết : - GV cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ và - Em có suy nghĩ gì hành động chú Mo-ri-xơn? - GV nhắc : Đây là bài chính tả nhớ-viết, vì các em cần thuộc lòng khổ thơ trên có thể viết - GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai: Oa-sinh –tơn , Ê – mi – li, sáng loà, hoàng hôn - GV đọc lần khổ thơ và - Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại, viết bài - GV cho HS soát lỗi - Nhận xét, chữa bài : + GV nhận xét 5-7 bài HS + Cho HS đổi chéo để nhận xét nêu quy tắc đánh dấu các tiếng trên - HS lắng nghe theo dõi - Cả lớp theo dõi và viết tên bài vào - Cả lớp lắng nghe, theo dõi ghi nhớ và bổ sung - Em cảm phục và xúc động trước hành động cao đó - HS viết từ khó trên giấy nháp - HS lắng nghe - HS viết bài chính tả - HS soát lỗi - HS ngồi gần đổi chéo để nhận xét - HS lắng nghe - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp 16’ Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập, tập lớp theo dõi SGK - Cho HS làm bài tập cá nhân - HS làm bài tập - Cho HS trình bày kết và nêu cách - HS nêu miệng kết đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ - GV nhận xét và chốt lại kết - HS lắng nghe * Bài tập : - Cho HS hoạt động nhóm - Cho HS thi các nhóm 2’ III Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - HS nhà học thuộc lòng các thành ngữ bài tập - HS hoạt động nhóm - HS đại diện nhóm trình bày kết - Kết quả: ước, mười, nước, lửa - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ nhà (15) Tiết 5: Kĩ thuật: ( Lê Quốc Khánh dạy) …………………………………………………… Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày giảng : Thứ tư /14/10/2015 Tiết 1: Tập đọc: Bài 12: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT Nguyễn Đình Chinh sưu tầm A Mục tiêu: Kiến thức - Học sinh hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách bài học sâu sắc, khiến phải bẽ mặt Kĩ - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm tên nước ngoài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên, đọc đoạn đối thoại thể đúng tính cách nhân vật: Cụ già điềm đạm, thông minh, hóm hỉnh, tên phát xít hống hách, hợm hĩnh dốt nát, ngờ nghệch Thái độ - Giáo dục sinh học học tập thái độ điềm đạm, thông minh cụ già - Giáo dục học sinh biết yêu chuộng hòa bình B Đồ dùng dạy học: + GV: Giáo án, tranh minh họa bài tập đọc sách giáo khoa + HS: Vở ghi, sách giáo khoa C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành, phân tích D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I.Ổn định lớp 1’ - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - GV nhận xét sĩ số lớp mình II.Kiểm tra bài cũ : 5’ - GV gọi học sinh lên bảng đọc đoạn -1 HS đọc và trả lời tiết trước, trả lời câu hỏi + Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? - Người dân da đen Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối cùng đã giành thắng lợi - 1HS khác nhận xét câu trả lời bạn - GV gọi 1HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, khen ngợi HS III Bài mới: 32’ - GV yêu cầu HS mở sách giáo khoa - Cả lớp mở SGK trang 58 (16) 1.Giới thiệu bài: 1’ - GV cho lớp quan sát tranh và hỏi: - Cả lớp quan sát tranh, trả lời + Bức tranh vẽ gì? -1 em trả lời: Bức tranh vẽ người - GV gọi HS trả lời nói chuyện với Trong tiết tập đọc hôm các em - HS lắng nghe biết câu chuyện thú vị Đó là nói chuyện cụ già và tên phát xít Vậy hai người nói với điều gì Các em tìm hiểu qua bài “Tác phẩm Si-le và tên phát xít” Luyện đọc: 12’ - GV đọc mẫu bài tập đọc lần - Cả lớp theo dõi SGK - GVchia bài làm đoạn: - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn + Đoạn 1:Từ đầu …chào ngài + Đoạn 2:Tên sĩ quan…điềm đạm trả lời + Đoạn 3: Còn lại *Lần 1: GV cho học sinh nối tiếp - em nối tiếp đọc bài, lớp đọc kết hợp đọc từ ngữ khó: Si-le, Palắng nghe ri, Hít-le,Vin-hem Ten, Oóc –lê-ăng - GV nói: Đây là từ ngữ khó đọc, là tên riêng nước ngoài các em phải đọc đúng, đọc liền mạch các tiếng với - GV ghi từ khó lên bảng, sau đó gọi - em luyện đọc từ khó: Si-le, Pa- ri, em đọc Hít-le, Vin-hem Ten, Oóc-lê-ăng - GV cho lớp đọc đồng từ khó - Cả lớp đọc đồng từ khó *Lần 2: GV cho học sinh đọc, kết hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV gọi em đọc phần chú giải và giải nghĩa từ - GV nhắc lại phần giải nghĩa từ - em đọc nối tiếp, lớp theo dõi đọc thầm - em đọc chú giải và giải nghĩa từ *Lần 3: GV cho học sinh đọc theo cặp, em cùng bàn đọc cho nghe, em đọc đoạn và ngược lại - em ngồi cùng bàn đọc cho nghe, em đọc1 đoạn sau đó đổi ngược lại *Lần 4: GV gọi học sinh khá (giỏi) đọc bài - GV chuyển ý: Để biết câu chuyện xảy đâu, tên phát xít nói gì gặp người trên tàu? Sau đây cô và các em chúng ta cùng tìm hiểu đoạn -1 em đọc, lớp lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe (17) Tìm hiểu bài: 12’ * Đoạn 1: Cho lớp đọc thầm đoạn 1: - Cả lớp đọc thầm đọan - GV nêu câu hỏi, gọi em trả lời - em trả lời: + Câu chuyện xảy đâu? Tên phát + Câu chuyện xảy trên xít nói gì gặp người trên tàu chuyến tàu Pa-ri, thủ đô nước Pháp Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hô to “Hit-le muôn năm !” - GV chốt ý đoạn 1: Giới thiệu gặp gỡ cụ già người Pháp với tên sĩ quan phát xít - GV chuyển ý: Khi nói chuyện với - HS lắng nghe ông cụ người Pháp thì tên sĩ quan Đức có thaí độ nào cô và các em tìm hiểu đoạn * Đoạn 2: Cho HS đọc thầm - Cả lớp đọc thầm, em trả lời - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời + Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực + Vì cụ đã đáp lời cách lạnh tức với ông cụ người Pháp? lùng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức + Nhà văn Đức Si-le ông cụ + Cụ đánh giá Si-le là nhà văn người Pháp đánh giá nào ? quốc tế - GV chốt ý: Thái độ tức giận tên sĩ quan trước điềm đạm cụ già - GV chuyển ý: Vậy thái độ cụ già người Đức và tiếng Đức mang ngụ ý gì, cô và các em cùng tìm hiểu tiếp đoạn * Đoạn 3: Cho học sinh đọc thầm đoạn 3: - Gv nêu câu hỏi, gọi HS trả lời + Em hiểu thái độ cụ già người Đức và tiếng Đức nào ? - Cả lớp đọc thầm + Lời đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý gì? - Lời đáp cụ già ngụ ý : Si-le xem các người là kẻ cướp -GV chốt ý: Thông qua tác phẩm Si- le, ông cụ muốn nói tên phát xít là tên cướp - GV ghi nội dung chính bài lên bảng, sau đó gọi HS đọc - HS ghi nội dung bài vào vở, em đọc nội dung - em trả lời - Ông cụ không gét người Đức và tiếng Đức mà gét tên phát xít Đức xâm lược (18) - GV liên hệ: Qua bài học em có suy nghĩ gì bọn phát xít Hít – le? - Bọn phát xít Hít – le gây nhiều tội ác, cần phải tiêu diệt chống lại cái ác - GV chuyển ý: Ngoài việc đọc đúng, hiểu nội dung bài, các em cần phải thể thể đúng giọng đọc nhân vật bài cho thật hay, cô và các em chuyển sang phần luyện đọc diễn cảm Đọc diễn cảm: 7’ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu đoạn diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng phụ + Giọng ông cụ: câu kết, hạ giọng, ngưng chút trước từ vở, nhấn giọng cụm từ Những tên cướp thể ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay - GV cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - GV và học sinh nhận xét phần thi đọc các nhóm III.Củng cố, dặn dò - GV gọi HS nêu nội dung bài - GV nhận xét tiết học - GV dặn học sinh nhà tiếp tục ôn luyện và chuẩn bị bài sau: Những người bạn tốt - Học sinh lắng nghe gv hướng dẫn đọc diễn cảm - Nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh quan sát, lắng nghe - nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét 2’ - HS nêu - Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức Đức bài học sâu sắc, khiến phải bẽ mặt - HS lắng nghe và chuẩn bị bài Tiết 2: Toán Tiết 28: LUYỆN TẬP A Mục tiêu : Kiến thức - HS biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích đã học Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích Kĩ - Rèn HS tính đúng, nhanh, thành thạo (19) Thái độ - Yêu thích môn học biết áp dụng các đơn vị đã học để sử dụng tính toán ngày B Đồ dùng dạy học : + GV: Phiếu bài tập, SGK + HS: SGK C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS trả lời 5’ - HS lên bảng trả lời - 1ha bao nhiêu m ? = 10 000 m2 - Nêu mối liên hệ đơn vị đo diện - đơn vị đo diện tích kề thì tích kề hơn, kém 100 lần - Nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ Giới thiệu bài : Gv ghi đầu bài lên 1’ - HS nghe và viết tên bài vào bảng Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài : Yêu cầu HS nêu bài tập 12’ - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - 3HS lên bảng làm bài VBT a) 5ha = 50 000m2 ; 2km2 = 2000 000m2 b) 400dm2 = 4m2 ; 1500dm2 =15m2 70 000cm2 = 7m2 c) 90m25dm2 = 90 100 35 35dm2 = 100 - GV nhận xét, chữa bài * Bài : HS nêu yêu cầu bài tập - GV phát phiếu bài tập, cho các nhóm làm bài vào phiếu bài tập - Lưu ý : Trước hết phải đổi đơn vị để vế có cùng đơn vị, sau đó so sánh số đo diện tích - Cho HS kiểm tra chéo lẫn - GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích cách làm 6’ 17 26m2 17dm2 = 26 100 m2 ; m2 ; m2 - Điền dấu thích hợp vào chổ chấm - HS làm bài 2m2 9dm2 > 29dm2 8dm2 5cm2 < 810 cm2 790 < 79 km2 4cm2 5mm2 = 100 cm2 - HS đọc bài toán + BT cho biết phòng HCN (20) * Bài : GV yêu cầu HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? 6’ + Bài toàn hỏi gì? - HS lên bảng làm bài Tóm tắt: Căn phòng hình chữ nhật Chiều dài: m Chiều rộng: m m2 gỗ :280 000 đồng Bài giải Diện tích phòng là : x = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn phòng đó là 280 000 x 24 = 720 000(đ) ĐS: 720 000 đồng ; - Yêu cầu HS tóm tắt - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào - GV nhận xét, sửa chữa - 24 m2 - GV hỏi + Diện tích phòng là bao nhiêu mét vuông? + Biết 1m2 gỗ hết 280 000 đồng, lát phòng hết bao nhiêu tiền ? *Bài : GV cho HS tìm hiểu bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán -1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT - GV nhận xét, sửa chữa có chiều dài 6m, chiều rộng 4m + Biết giá tiền 1m2 gỗ là 280 000 đồng + BT hỏi phải tốn bao nhiêu tiền mua gỗ để lát phòng? - Hết 720 000 đồng 5’ -1 HS nêu nội dung bài toán + BT cho biết khu đầt HCN có chiều dài là 200 m2, chiều rộng ¾ chiều dài + BT hỏi diện tích khu đất đó bao nhiêu m2? Bằngbao nhiêu hec – ta? - HS lên bảng Tóm tắt Khu đất hình chữ nhật có Chiều dài: 200 m2 Chiều rộng: chiều dài S khu đất : ? m2, héc – ta? Bài giải Chiều rộng khu đất là 200 x = 150 (m) Diện tích khu đất đó là : 200 x 150 = 30 000( m2 ) 30 000 m2 = 3ha ĐS: 30 000m2, 3ha (21) - HS nêu III Củng cố, dặn dò: - Nêu mối quan hệ và m2? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung 2’ - HS nghe Tiết 3: Tập làm văn Bài 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN A Mục tiêu Kiến thức - Nhớ cách trình bày lá đơn - Biết cách viết lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng đơn Kĩ - GD kĩ sống: - Ra định (làm đơn trình bày nguyện vọng) Thái độ - GDHS có cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam B Đồ dùng dạy học: - Một số lá đơn đã học lớp - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn C Phương pháp - Trực quan, phân tích, thực hành, thảo luận D Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - GV kiểm tra HS đã viết lại - HS mở đặt lên bàn đoạn văn tả cảnh nhà II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài : 1’ Tiết học hôm giúp các em - HS lắng nghe học cách viết lá đơn, biết trình bày ngắn gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng mình đơn Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập : Cho HS đọc nội dung bài 10’ - 1HS đọc và lớp theo dõi SGK văn Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng và trả lời các câu hỏi SGK - GV nêu câu hỏi - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt ý đúng - Cả lớp nhận xét * Bài tập 2:GV cho HS nêu yêu cầu bài 20’ -1 HS nêu yêu cầu bài tập lớp tập 2, đọc chú ý SGK theo dõi - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn - HS quan sát mẫu đơn bảng phụ (22) và hướng dẫn HS quan sát + Hỏi : Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết vị trí nào trên trang giấy ? Ta cần viết hoa chữ nào ? - GV lưu ý HS: Tên lá đơn viết trang giấy, chữ to gấp rưỡi gấp lần các chữ nội dung lá đơn - Cho HS viết đơn - Cho HS nối tiếp đọc đơn - GV nhận xét bổ sung - GV nhận xét số lá đơn, nhận xét kỷ viết đơn HS * GD kĩ sống: Quyết định làm đơn trình bày nguyện vọng để thể cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào - Quan sát cảnh sông nước và ghi lại gì đã quan sát để chuẩn bị học tiết sau -Viết trang giấy -Viết hoa các chữ: Cộng, Xã ,Chủ, Việt Nam, Độc, Tự, Hạnh - HS làm bài vào - HS đọc đơn, lớp nhận xét - 1số học sinh nộp bài chấm 2’ - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ nhà Tiết 4: Địa lí (ĐC Nguyễn Phước Long dạy) Tiết 5: Khoa học Bài 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT A Mục tiêu : Kiến thức - Biết số dấu hiệu chính bệnh sốt rét - Biết tác nhân nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét - Biết cách làm cho nhà và nơi ngủ không có muỗi Kĩ - Kĩ sử lí và tổng hợp thông tin để biết dấu hiệu, tác nhân và đường lây nhiễm bệnh sốt rét - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét Thái độ - DGHS có ý thức phòng bệnh cho mình và người thân B Đồ dùng dạy học: + GV: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK + HS : SGK, ghi C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : (23) Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I.Kểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng 5’ - HS trả lời trả lời + Các em dùng thuốc trường hợp - Chỉ dùng thuốc cần thiết nào? dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng.Cần dùng thuốc theo định bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh - Nhận xét, khen ngợi HS 32’ II Bài mới: 1’ - HS lắng nghe Giới thiệu bài :“ Phòng bệnh sốt rét” Hoạt động: 15’ a Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nhận biết số dấu hiệu chính bệnh sốt rét + HS nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt rét * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - HS lắng nghe - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại + Quan sát và đọc lời thoại các nhân các nhân vật các hình 1,2 vật các hình 1,2 Tr 26 SGK Tr 26 SGK - Trả lời các câu hỏi: Nêu số dấu hiệu chính cuả bệnh sốt rét ? Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? Bệnh sốt rét lây truyền nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Bước 3: Làm việc lớp - GV gọi đại diện nhóm nêu kết - HS lắng nghe gv nêu câu hỏi - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - Các nhóm khác bổ sung 1.Dấu hiệu: Bắt đầu là rét run, thường nhức đầu, người ớn lạnh rét run từ 15 phút đến 1giờ - Sau là sốt cao, người bênh mệt, mặt đỏ.Nhiệt độ thể 400c - Cuối cùng người bệnh mồ hôi, hạ sốt 2.Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây (24) thiêu máu, bẹnh nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá hủy sau sốt rét ) 3.Bệnh sốt rét loại kí sinh trùng gây Đường lây truyền: Muỗi a – nô – phen hút máu người bệnh đó có kí sinh trùng truyền sang người lành - GV nhận xét - Kết luận: Sốt rét là bệnh truyền - HS lắng nghe nhiễm ký sinh trùng gây Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng b Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 14’ * Mục tiêu: Giúp HS : - Biết làm cho nhà và nơi ngủ không có muỗi - Biết tự bảo vệ mình và người gia đình cách ngủ màn (đặc biệt màn đã phòng chất diệt muỗi ) , mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người * GD kĩ sống: Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV viết sẵn các câu hỏi các phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận Muỗi a – nô –phen thường ẩn náu và đẻ Muỗi thường ẩn náu nơi tối trúng chỗ nào và xung quanh nhà? tăm,ẩm thấp Đẻ trứng nơi nước đọng, ao tù Khi nào thì muỗi bay để đốt người? Vào buổi tối và ban đêm muỗi bay đốt người Em có thể làm gì để ngăn chặn không 3.Chôn kín rác thải, dọn sach nơi cho muỗi sinh sản? có nước đọng, thả cá để chúng ăn bọ gậy Em có thể làm gì để ngăn chặn không Phải ngủ màn, mặc quần áo dài cho muỗi đốt người? tay vào buổi tối Bước 2: Thảo luận lớp - GVyêu cầu đại diện nhóm trả lời câu - GV nhận xét bổ sung (25) - Kết luận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt III Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Tr.27 SGK - Dặn HS nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: Phòng bệnh sốt xuất huyết 2’ - 2HS đọc - HS lắng nghe - Xem trước bài sau …………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/10/2015 Ngày giảng: Thứ /15/10/2015 Tiết 1: Âm nhạc Tiết Học hát: CON CHIM HAY HÓT Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao A Mục tiêu Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Thái độ: - Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên B Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ + Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ C Phương pháp : - Giảng giải ,phân tích ,làm mẫu ,thực hành D Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: 1’ II Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho 3’ - HS trình bày theo yêu cầu HS trình bày lại bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh theo nhóm III Bài mới: 29’ Hoạt động 1: Dạy hát bài Con chim hay hót - Cho học sinh kể tên và đọc số - Trả lời theo hiểu biết, ghi nhớ bài đồng dao mà các em biết Giới thiệu tên bài, xuất xứ, tác giả, nội dung bài hát - Đệm đàn trình bày mẫu bài hát - Lắng nghe cảm nhận - Đặt câu hỏi tính chất bài hát - Trả lời theo cảm nhận - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca - Đọc đồng kết hợp gõ tiết tấu câu kết hợp gõ đệm theo tiết - Luyện giọng tấu (26) - Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng các âm o, a, u, i - Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát câu theo lối móc xích và song hành - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát bài theo dãy, nhóm, cá nhân - Nhận xét, sửa sai - Tập hát theo đàn và hướng dẫn giáo viên Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Thực mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách - Tập hát gõ đệm theo nhịp - Tập hát gõ đệm theo phách - Con chim hay hót nó đứng nó hót cành đa * Chỉ định học sinh khá thực - Tổ chức cho học sinh thực theo dãy, nhóm - Nhận xét hướng dẫn, sửa sai IV Củng cố- Dặn dò: - Đặt câu hỏi hệ thống toàn bài - Nhắc HS ôn tập bài hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ cho bài hát - Thực theo hướng dẫn và yêu cầu - Lắng nghe nhận xét lẫn - Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn * 01 HS thực - Thực - Nhận xét lẫn 2’ - Nhận nhiệm vụ nhà Tiết 2: Toán Bài 29: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu : Kiến thức - Biết tính diện tích các hình đã học - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích Kĩ - Rèn học sinh làm đúng, nhanh, thành thạo Thái độ - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ham thích học toán B Đồ dùng dạy học : + GV : Bảng phụ kẽ sẵn hình bài Viên gạch hình vuông + HS : Sách giáo khoa, bài tập C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành, phân tích D Các hoạt động dạy học chủ yếu : (27) Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Ổn định lớp 1’ - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - GV nhận xét sĩ số lớp mình II Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV kiểm tra 2HS: + Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã - HS trả lời: km2, hm2, dam2, m2, học? dm2, cm2, mm2 - Muốn tính diện tích hình chữ nhật + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng - 1HS nhận xét - Gv gọi em khác nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, đánh giá HS III Bài : GV yêu cầu HS mở sách 32’ - Cả lớp mở sách giáo khoa giáo khoa trang 31 Giới thiệu bài : 1’ - HS lắng nghe và viết tên bài vào Hôm chúng ta tiếp tục thực hành các đơn vị đo diện tích đã học, ôn lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông - GV ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn học sinh làm bài tập : * Bài 1: Gọi học sinh đọc đề - GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? -1 HS đọc nội dung bài toán, lớp 9’ đọc thầm + Bài toán cho biết để lát phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30 cm + Biết chiều dài 9m, chiều rộng 6m + Bài toán hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín phòng? - Tính diện tích phòng trứơc -Vậy biết chiều dài và chiều rộng thì tìm cái gì trước ? - Muốn tính diện tích hình vuông ta làm nào? - Muốn biết số viên gạch dùng để lát kín phòng thì làm phép tính gì? - Gọi học sinh lên bảng, lớp làm - Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với chính nó - Làm phép tính chia Lấy diện tích phòng chia cho diện tich viên gạch Bài làm Diện tích phòng là : (28) vào - GV theo dõi giúp đỡ các em lớp còn lúng túng x = 54 (m2 ) 54 m2 = 540 000 cm2 Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Số viên gạch dùng để lát kín phòng đó là : 540000 : 900 = 600 (viên) ĐS: 600 viên - GV nhận xét, chữa bài -1 học sinh nêu, lớp lắng nghe * Bài 2: Gọi học sinh nêu nội dung bài 9’ toán - Gv hướng dẫn học sinh phân tích bài toán + Bài toán cho biết ruộng hình a)+ Bài toán cho biết gì? chữ nhật có chiều dài 80m, chiều rộng ½ chiều dài + Bài toán yêu cầu tính diện tích ruộng đó? + Bài toán hỏi gì? - Phải tính chiều rộng trước, - Ta lấy chiều dài nhân với chiều - Vậy phải tính cái gì trước? rộng + Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào? -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV gọi học sinh lên bảng làm bài Bài giải Chiều rộng ruộng đó là 80 : = 40 (m) Diện tích ruộng là 80 x 40 = 3200 ( m2 ) - GV theo dõi giúp đỡ các em lớp Đáp số: 3200 m làm bài -1 em nhận xét - GV gọi HS khác nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, chữa bài b) + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV cầu học sinh tóm tắt - GV hướng dẫn học sinh giải theo cách “Tìm tỉ số ’’ - GV gọi học sinh lên bảng giải + Bài toán cho biết 100m thu hoạch 50kg thóc + Bài toán hỏi trên ruộng đó thu bao nhiêu tạ thóc? Tóm tắt 100m : 50kg 3200 m2: ? tạ thóc -1 em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải (29) 3200m2 gấp 100m2 số lần là 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu trên ruộng đó là 50 x 32 = 1600 (kg) 1600kg = 16 tạ Đáp số: 16 tạ -1 em nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV quan sát, giúp đỡ HS lớp làm bài - GV gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc đề toán - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu làm gì? -GV hỏi: Em hiểu tỉ lệ đồ là 1:1000 nghĩa là gì? - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau + Tìm chiều dài, chiều rộng thật mảnh đất (có thể đổi mét ) + Tính diện tích mảnh đất đó mét vuông - Gọi học sinh lên bảng giải, lớp làm vào -GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài - HS đọc đề 8’ + Bài toán cho biết mảnh đất hình chữ nhật có hình vẽ trên đồ tỉ lệ : 1000 + Biết chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm + Bài toán yêu cầu tính diện tích mảnh đất đó với đơn vị đo là mét vuông -Tỉ lệ đồ 1: 1000 nghĩa là số đo thực tế gấp 1000 lần số đo trên đồ - HS lắng nghe - 1em lên bảng làm bài Bài giải : Chiều dài mảnh đất đó là x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Chiều rộng mảnh đất đó là: x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là : 50 x 30 = 1500 (m 2) ĐS: 1500 m2 -1 em nhận xét bài làm bạn trên bảng (30) - GV gọi em nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Các nhóm thảo luận 4’ * Bài : Chia lớp làm nhóm, hướng dẫn các em thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày kết (giải thích cách - HS suy nghĩ làm bài làm ) - GV có thể hướng dẫn các em làm sau: + Muốn tính diện tích hình ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng sau đó tính: Diện tích miếng bìa diện tích - Đại diện nhóm trình bày kết qủa H1 + Diện tích H2 + Diện tích H3 - Kết : Khoanh vào C (224cm2) -GV mời đại diện nhóm trình bày kết - GVnhận xét, chốt câu trả lời đúng 2’ - Muốn tính diện tích hình chữ nhật III Củng cố, dặn dò: ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng + Nêu cách tình diện tích hình chữ nhật, - Muốn tính diện tích hình vuông hình vuông ? ta lấy độ dài cạnh nhân với chính nó - Học sinh lắng nghe - HS nhận nhiệm vụ nhà - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Tiết 3: Luyện từ và câu Bài 12: ÔN TẬP : TỪ ĐỒNG ÂM A Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố từ đồng âm Kĩ - Rèn kĩ nhận biết số từ đồng âm lời ăn tiếng nói hàng ngày Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm Thái độ - Giáo dục HS sử dụng đúng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt B Đồ dùng dạy học: + GV : SGK.Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm Một số tranh ảnh nói các vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống + HS: SGK,vở ghi, đồ dùng liên quan C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, thực hành, phân tích D Các hoạt động dạy – học: (31) Hoạt động GV Tg I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS trả lời: Thế nào là từ đồng âm? Cho VD? - GV nhận xét, khen ngợi HS II Bài mới: 32’ 1.Giới thiệu bài: Các em đã học 1’ từ đồng âm tiết trước Bài học hôm các em ôn tập để củng cố kiến thức và rèn kỉ nhận biết và sử dụng từ đồng âm Hướng dẫn HS làm bài : * Bài 1: Đọc các cụm từ và câu sau đây, 10’ chú ý từ gạch chân: - GV cho HS làm bài a) Đặt sách lên bàn b) Trong hiệp 2, Rô-nan-đi-nhô ghi bàn c) Cứ mà làm, không cần bàn Nghĩa từ bàn nói tới đây phù hợp với nghĩa từ bàn cụm từ nào, câu nào trên? - Lần tính thua ( môn đá bóng) - Trao đổi ý kiến - Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét và chốt lại kết đúng: Hoạt động HS - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nhìn bảng phụ đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - Một số HS trình bày kết bài làm - cái bàn - bàn thắng - bàn bạc -Lớp nhận xét * Bài : Ở chỗ trống đây, có thể 10’ - HS lên bảng làm điền chữ (tiếng) gì bắt đầu d, gi câu r? a) Nam sinh ……trong …… đình có a) ra, gia truyền thống hiếu học b) Bố mẹ ………mãi, Nam chịu dậy b) giục, dục tập thể …… c) Ông nuôi chó … để …….nhà c) dữ, giữ d) Tớ vừa …… Tờ báo ra, đọc thì d) giở, dở có khách e) Đôi … này đế …… e) giày, dày g) Khi làm bài, không … sách g) giở, dở xem, làm … - GV nhận xét chốt lại kết đúng - HS nhận xét * Bài 3: 11’ - GV giao việc: BT cho từ chiếu, kén - HS nghe gv hướng dẫn làm (32) Nhiệm vụ các em là tìm nhiều từ “chiếu” có nghĩa khác nhau, nhiều từ “kén” có nghĩa khác và đặt câu với các từ chiếu, các từ kén để phân biệt nghĩa chúng - Cho HS làm bài mẫu sau đó lớp cùng làm - GV lưu ý HS: ít em đặt câu có từ chiếu, câu có từ kén - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết đúng III.Củng cố, dặn dò: + Từ đồng âm là tữ nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau “ Từ nhiều nghĩa” bài - 1HS khá giỏi làm mẫu - Cả lớp đặt câu nháp - HS trình bày kết + câu có từ chiếu với nghĩa từ bàn khác - Mặt trời chiếu sáng - Bà tôi trải chiếu sân + câu có từ kén: - Con tằm làm kén - Cấy lúa phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống - Lớp nhận xét 2’ -Từ đồng là từ giống âm khác hẳn nghĩa - HS lắng nghe Tiết 4: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) Tiết : Lịch sử Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC A Mục tiêu: Kiến thức - BiÕt ngµy 5-6-1911 t¹i bÕn Nhµ Rång (thµnh phè Hå ChÝ Minh), víi lßng yªu níc th¬ng d©n s©u s¾c, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Kĩ - Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) tìm đờng cứu nớc Thái độ - GDHS kính trọng và biết ơn Bác Hồ B Đồ dùng dạy học: + GV : Ảnh Quê hương Bác Hồ, bến cảng nhà rồng đầu kỷ XX, đồ hành chính Việt Nam (để chì địa danh Thành phố Hồ Chí Minh) + HS : SGK, ghi C Phương pháp - Trực quan, phân tích, thực hành, thảo luận D.Các hoạt động dạy học chủ yếu : (33) Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Ổn định lớp : 1’ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số B Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra HS 5’ + Phan Bội Châu tổ chức phong trào - Đào tạo người yêu nước… Đông du nhằm mục đích gì? + Ý nghĩa phong trào Đông du? - GV nhận xét, chốt câu trả lời HS III.Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: Nguyễn Tất Thành là 1’ - HS lắng nghe tên gọi Bác Hồ lúc còn trẻ tuổi Người đã nuôi ý chí qquyết tìm đường cứu nước cho nhân dân, chúng ta tìm hiểu bài Quyết chí tim đường cứu nước Hoạt động: a) Hoạt động 1: Làm việc lớp 2’ - GV nêu nhiệm vụ bài học b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 10’ - Nhóm 1: Tìm hiểu gia, quê hương - N.1: Nguyyễn Tất Thành sinh Nguyyễn Tất Thành ngày 19-5-1980 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha là Nguyễn Sinh Sắc Mẹ là Hoàng Thị Loan, phụ nữ đảm đan chăm lo cho chồng - Nhóm 2: Mục đích nước ngoài - N.2: Nguyễn Tất Thành là người Nguyễn Tất Thành là gì? yêu nước thương dân, nên anh tìm đường cứu dân, cứu nước - Nhóm 3: Quyết tâm Nguyễn Tất Thành muốn nước ngoài để tìm đường cứu nước biểu sao? - Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành định diều gì? -N.3: Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước các nhà yêu nước tiền bối - Nguyễn Tất Thành định phải tìm đường để có thể cứu dân cứu nước c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 12’ - Nguyễn Tất Thành nước ngoài để - Anh dự định sang Pháp để xem làm gì? bên người ta làm nào mà có được” Tự do, bình đẳng, bác ái” sau đó trở giúp đông bào ta đánh đuổi giặc Pháp và xây dựng đất nước - Theo Nguyễn Tất Thành là nào để - Đây, tiền đây-Anh Thành giơ hai có thể kiếm sống và nước ngoài? bàn tay nói: Chúng ta làm việc, chúng ta làm việc gì để sống và (34) d) Hoạt động : Làm việc lớp - GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm được: + Vì bến nhà Rồng công nhận là di tích lịch sử? III Củng cố, dăn dò - Gọi HS đọc nội dung chính bài + Em biết gì cách làm việc Bác Hồ kính yêu? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau:“Đảng cộng sản Việt Nam đời” Ngày soạn: 14/10/2015 5’ - Vì bến nhà rồng là nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước 2’ - HS đọc - Bác Hồ là người tìm đường cứu nước đúng đắn để giải phóng đân tộc - HS lắng nghe - Xem bài trước Ngày giảng : Thứ sáu / 16/10/2015 Tiết 1: Toán Bài 30: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu : Kiến thức - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số Kĩ - Giải bài toán có liên quan đến tìm phân số số, tìm số biết hiệu và tỉ số đó Thái độ - GD HS tính cẩn thận, ham thích học toán B Đồ dùng dạy học: + GV : Bảng phụ + HS : VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS làm bài - HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài : Luyện tập chung 1’ - HS lắng nghe, viết tên bài vào Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài : Nêu yêu cầu bài tập 5’ - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - HS làm bài 18 28 31 32 VBT ; ; ; a) - Nhận xét, sửa chữa (Cho HS nhắc 35 b) 12 35 35 35 ; ; ; (35) cách so sánh phân số có cùng mẫu số ) * Bài : Tính: 8’ - Cho HS tự làm bài vào VBT đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, sửa chữa - HS làm bài - HS đọc đề lớp theo dõi * Bài : Gọi HS đọc đề bài toán - Gv hướng dẫn HS phân tích đề toán + Bài toán thuộc dạng nào ? 8’ - Bài toán thuộc dạng tìm phân số số - Ta lấy số đó nhân với phân số + Muốn tìm phân số số ta làm nào ? - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào VBT - HS làm bài Bài giải Đổi : = 50 000m2 Diện tích hồ nước là : 50 000 x 10 = 15 000 (m2 ) ĐS : 15 000 m2 - HS đọc đề, tóm tắt * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán tóm tắt - Gọi HS lên bảng làm trên bảng phụ, lớp làm vào 10’ Bài giải : Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 4-1=3(phần) Tuổi là : 30:3=10 (tuổi) Tuổi bố là : 10 x =40 (tuổi ĐS: Bố :40 tuổi , Con :10 tuổi - Bài toán dạng tìm số biết hiệu và tỉ số đó - HS nêu cách giải - Bài toán thuộc dạng nào ? - Nêu cách giải dạng toán tìm số biết hiệu và tỉ số đó - Nhận xét, sửa chữa III.Củng cố, dặn dò : - Muốn tìm phân số số ta làm nào ? - Nêu cách giải dạng toán tìm số biết hiệu và tỉ số số đó - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung Tiết 2: Tập làm văn - HS làm bài 2’ - HS nêu - HS nêu - HS lắng nghe (36) Bài 12 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A Mục tiêu Kiến thức - Thông qua đoạn văn hay, học cách quan sát tả cảng sông nước Kĩ - Biết ghi lại kết quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể Thái độ - GDHS phát triển tư sáng tạo B Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm + HS : SGK,VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - GV kiểm tra chuẩn bị HS cho - HS mở đã chuẩn bị dàn ý tiết học này: Luyện tập tả cảnh nhà, để gv kiểm tra B Bài : 32’ Giới thiệu bài: 1’ Trong tiết học hôm nay, dựa trên kết - HS lắng nghe quan sát các em lập dàn ý miêu tả cảnh sông nước Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: GV cho HS đọc nội dung bài 15’ - 1HS đọc nội dung bài tập, lớp tập theo dõi SGK - GV cho HS : + Đọc đoạn văn a ,b + Dựa vào nội dung đoạn, hãy trả lời - HS trả lời các câu hỏi đoạn văn - GV treo tranh ảnh cho HS quan sát - HS quan sát - Cho HS làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp - GV cho HS trình bày kết - Từng cặp trình bày kết - GV nhận xé, bổ sung - Lớp nhận xét, bổ sung * Bài tập : GV cho HS đọc bài tập 15’ -1 HS đọc bài tập 2, lớp đọc - GV: Dựa vào ghi chép sau thầm quan sát cảnh sông nước, các em hãy lập dàn ý - Cho HS lập dàn ý - HS lập dàn ý - Cho HS trình bày kết -1 số HS trình bày dàn ý mình - GV nhận xét và khen HS làm dàn - Lớp nhận xét ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảng sông nước III.Củng cố, dặn dò: 2’ (37) - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnhlại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước, chép lại vào - Tiết sau luyện tập tả cảnh - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ nhà Tiết 3: Kể chuyện Bài 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh A Mục tiêu: Kiến thức - Trao đổi với các bạn ND, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ) Kĩ kể : - Biết kể câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh Thái độ - Giáo dục HS đoàn kết thiếu nhi các nước trên giới B Đồ dùng dạy học: + GV, HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc - HS kể chuyện tuần trước - GV cùng lớp nhận xét - Cả lớp nhận xét II Bài : 32’ Giới thiệu bài: GV cho HS nêu 1’ - HS lắng nghe và nêu câu chuyện hay bài tập đọc đã học liên quan chủ đề hòa bình Hướng dẫn HS kể chuyện: a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài 5’ - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch chữ: Kể câu - HS nêu yêu cầu đề bài chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà - HS lắng nghe, theo dõi trên bình chống chiến tranh bảng - Cho số HS nêu câu chuyện mà mình - Lần lượt HS nêu câu chuyện kể kể b HS thực hành kể chuyện: 25’ - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi - Các thành viên nhóm kể chuyện cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Đại diện nhóm thi kể, nói ý (38) nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét bình chọn - GV nhận xét và tuyên dương HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện c.GV cho HS trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cho lớp cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện tiêu biểu III Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Cả lớp cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện tiêu biểu 2’ - HS lắng nghe Tiết 4: Thể dục Bài 10: ĐHĐN –TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” A Mục tiêu Kiến thức - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ , quay phải, trái, đằng sau Kĩ - Yêu cầu thục động tác thực nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác - Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú chơi Thái độ - HS yêu thích môn học, biết thể dục mang lại cần thiết sức khỏe cho người B Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi - HS : Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định C Phương pháp: - Quan sát, nhóm luyện tập, thực hành, phân tích D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV I.Mở đầu Nhận lớp Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học Đ/l phút 2phút phút Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng 2x8 Hoạt động HS * ******** ******** Đội hình nhận lớp (39) dọc thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … - Thực bài thể dục phát triển chung - Trò chơi diệt vật có hại nhịp II Cơ Ôn ĐHĐN - Ôn cách chào và báo cáo… -Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau… 18-20 ‘ phút Đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm) GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** Trò chơi vân động GV nêu tên trò chơi hướng dẫn - Chơi trò chơi nhảy đúng nhảy 4-6 phút cách chơi nhanh Học sinh thực III Kết thúc 5-7 phút - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà * ********* ********* Tiết 5: HĐTT NHẬN XÉT TUẦN TUẦN A Nhận xét chung Đạo đức: - Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi Bên cạnh đó còn số em chưa ngoan và còn nói bậy Học tập - Hầu hết các em đã có ý thức học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dần, Long, Nhạn, Ngân… Thể dục - Thực tập thể dục chưa đều, động tác chưa đẹp Vệ sinh - Các em VS tương đối sẽ, gọn gàng SH Đội : - Lớp tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, hiệu B Phương hướng tuần tới (40) - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm còn tồn tuần - Thực rèn chữ cho đẹp, thường xuyên luyện đọc nhà cố gắng đọc to rõ ràng và ngắt nghỉ đúng - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lớp ………………………………………………………… Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày giảng : Thứ / 19/10/2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Bài 31: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu : Kiến thức - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng Kĩ - Rèn HS tính đúng, nhanh, thành thạo Thái độ - Biết áp dụng bài học vào tính toán thực tế ngày B Đồ dùng dạy học : + GV: SGK, bảng nhóm + HS : VBT, đồ dùng liên quan C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời 5’ - Muốn tìm phân số số ta làm - HS nêu nào? - Nêu cách giải dạng toán tìm số biết hiệu và tỉ số đó ? - GV nhận xét, sửa chữa - HS lớp nhận xét II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên 1’ - HS nghe và viết tên bài vào bài lên bảng Hướng dẫn: * Bài 1: Gọi HS đọc đề bài 8’ -1 HS đọc đề bài - Cho HS làm trên bảng, lớp làm vào - 3HS làm bài trên bảng 10 VBT : 1 10 a) 10 (lần) - GV theo dõi giúp đỡ các em lớp (41) - Nhận xét, sửa chữa *Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm - GV nhận xét, chữa bài *Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - GV yêu cấu HS nêu cách tìm tỉ số trung bình cộng 8’ Vậy gấp 10 lần 10 1 100 ; 10 10 100 10 b) (lần) 1 Vậy 10 gấp 10 lần 100 1 1000 : 10 c) 100 1000 100 (lần) 1 Vậy 100 gấp 10 lần 1000 - HS lên bảng chữa bài 8’ -1 HS đọc đề toán + Trung bình cộng các số tổng các số đó chia cho các số hạng - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào - HS lên bảng giải Bài giải Trung bình vòi nước đó chảy vào bể là : - GV Nhận xét, sửa chữa *Bài 4: Gọi HS đọc đề - Cho HS nêu bài toán tự làm bài vào VBT - GV hướng dẫn HS hiểu đề toán + Lúc trước, giá mét vải là bao nhiêu tiền? + Bây giờ, giá mét vải là bao nhiêu tiền? + Với 60 000 đồng thì mua bao nhiêu mét vải theo gía mới? - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng 8’ 1 :2 (bể) 15 Đ/S: bể -1 em đọc đề toán, lớp theo dõi đọc thầm - HS trả lời, em lên bảng làm bài Bài làm - Giá tiền mét vải trước giảm giá là: 60 000 : = 12 000 (đồng) - Giá tiền mét vải sau (42) - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò : - Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ? - Nêu cách tìm số bị chia chưa biết ? - Về hoàn chỉnh bài tập Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học giảm giá là: 12000–2000=10 000(đồng) - Số mét vải có thể mua theo giá là: 60 000 : 10 000 = (m) 2’ Đ/S: m - Cả lớp chữa bài vào - HS nêu - HS nêu - HS hoàn chỉnh bài tập Tiết 3: Tập đọc Bài 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT ( Tích hợp BĐ-Bộ phận ) Theo Lưu Anh A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu từ ngữ câu chuyện : - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo với người Cá heo là bạn người Kĩ - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp tình tiết bất ngờ câu chuyện Thái độ - Giúp đỡ HS biết bảo vệ loài vật có ích thông minh - HS biết thêm loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển B Đồ dùng dạy học: + GV : SGK.Tranh ảnh cá heo + HS : SGK, đồ dùng liên quan C Phương pháp: - Quan sát, phân tích, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc 5’ bài và trả lời + Nhà văn Đức Si-le ông cụ - Cụ già đánh giá Si –le là nhà văn người Pháp đánh giá nào? vĩ đại + Lời đáp ông cụ cuối truyện - Lời đáp ông cụ mang ngụ ý Si le ngụ ý gì ? xem các người là kẻ cướp - GV nhận xét, khen ngợi HS II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Xung quanh ta có 1’ - HS lắng nghe nhiều loài vật thông minh biết (43) giúp ích cho người Bài học hôm các em thấy chú cá heo thông minh và giúp người nào nhé! Hướng dẫn luyện đọc a) Luyện đọc: 12’ - GV đọc mẫu bài văn - Cả lớp lắng nghe - GV chia bài văn làm đoạn: - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn lần xuống dòng là đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài - HS đọc nối tiếp đoạn bài và và luyện đọc các từ ngữ khó: A-riluyện đọc các từ khó A-ri-tôn , Xi-xin, tôn , Xi-xin , buồm buồm - Cho HS đọc nối tiếp kết hợp đọc - HS đọc nối tiếp và đọc chú giải, chú giải và giải nghĩa từ giải nghĩa từ - GV cho HS đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi b) Tìm hiểu bài: 12’ * Đoạn 1: Đọc thầm và trả lời - Cả lớp đọc thầm và trả lời + Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy + Vì bọn thuỷ thủ trên tàu cướp hết xuống biển? tặng vật ông và đòi giết ông Ông nhảy xuống biển thà chết biển - GV chốt ý: Những suy nghĩ nghệ sĩ A-ri-ôn * Đoạn 2: Đọc thầm và trả lời + GV Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời ? - GV chốt ý: A-ri-ôn bầy cá heo cứu sống * Đoạn 3+4: GV cho HS đọc thầm + GV qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào ? + GV em có suy nghĩ gì cách đối xử đám thuỷ thủ và đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn? - GV chốt ý: Cá heo thì thông minh tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn - HS đọc thầm và trả lời: + Thưa cô, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo đã cứu A-riôn ông nhảy xuống biển, Chúng đã đưa ông đất liền nhanh tàu bọn cướp - Cả lớp đọc thầm lướt và trả lời - Thưa cô, cá heo biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ, biết cứu giúp ông ông nhảy xuống biển Cá heo là bạn tốt người + Thưa cô, đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, không có tính người (44) - Chúng ta cần bảo vệ cá heo và các loài sinh vật biển khác nào? c) Đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc nối tiếp - GV cho HS phát cách đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị và hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu lượt - Cho HS đọc nhóm đôi - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV cùng lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt III Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện trên ca ngợi điều gì? - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu câu chuyện loài cá heo thông minh - Đọc trước bài “Tiếng đàn ba-la-laica trên sông Đà” - Cần phải tuyên truyền cho người thấy cần thiết phải bảo vệ chúng, thấy săn bắt cần báo cho quan chức biết - Ngoài ra, các sinh vật khác từ biển chúng ta cần phải bảo vệ cách hợp lý 7’ - HS đọc nối tiếp - HS nêu cách đọc diễn cảm - HS lắng nghe - HS đọc nhóm đôi - HS đọc diễn cảm đoạn 2’ - Thưa cô ca ngợi thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo với người Cá heo là bạn tốt người - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ nhà Tiết 4: Thể dục Bài 13: ĐHĐN –TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” A Mục tiêu Kiến thức - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số dàn hàng, dồn hàng vòng trái, phải ,đổi chân sai nhịp Kĩ - Yêu cầu thục động tác thực nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác - Trò chơi trao tín gậy Yêu cầu chơi đúng luật, bình tĩnh khéo léo, trao tín gậy cho bạn Thái độ - HS yêu thích môn học, có ý thức rèn luyện sức khỏe B Địa điểm –Phương tiện (45) - Sân thể dục + GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi + HS : Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định C Phương pháp - Quan sát, nhóm luyện tập, thực hành, phân tích D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV T/g Hoạt động HS I Mở đầu: phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học phút ******** ******** phút Đội hình nhận lớp Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối , … - Thực bài thể dục phát triển chung II Cơ bản: Ôn ĐHĐN - Ôn dàn hàng dồn hàng, vòng trái, phải, đổi chân sai nhịp Trò chơi vân động - Chơi trò chơi trao tín gậy III Kết thúc: - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà Tiết 5: Đạo đức 2x8 nhịp - Đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán 18-20 phút phút - Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) - GV nhận xét sửa sai cho các em Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** - GV nêu tên trò chơi hướng dẫn 4-6 phút cách chơi - HS thực trò chơi - GV tổ chức cho HS thi đua với -7phút * ********* ********* (46) Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) A Mục tiêu: Kiến thức - HS biết trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dòng họ Kĩ - Thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả Thái độ - Biết ơn tổ tiên, tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ B Tài liệu, phương tiện : + GV: Tranh vẽ phóng to SGK + HS : Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; các câu ca dao, tục ngữ …nói lòng biết ơn tổ tiên C Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, làm việc nhóm, phân tích, thực hành D.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nêu 5’ + Nêu khó khăn bạn Trần Bảo - HS nêu Đông? + Nêu có ý chí, có tâm em năm học này? - GV cùng lớp nhận xét - Cả lớp nhận xét II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Có nhiều cách để thể 1’ - HS lắng nghe lòng biết ơn tổ tiên Đó là việc làm cụ thể phù hợp với khả các em Bài học hôm các em tìm hiểu qua bài “Nhớ ơn tổ tiên” Hướng dẫn: a) Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện 10’ Thăm mộ * Mục tiêu: Giúp HS biết biêu lòng biết ơn tổ tiên * Cách tiến hành: Cho HS đọc truyện - HS đọc truyện Thăm mộ Thăm mộ - GV cho lớp thảo luận theo các câu hỏi - Cả lớp cùng thảo luận SGK - GV cho HS lần luợt trả lời theo các câu - HS lần luợt trả lời hỏi - GV cho các bạn khác nhận xét bổ sung - Các bạn nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe *GV kết luận : Ai có tổ tiên, gia đình, dòng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể điều đó việc làm cụ thể (47) b) Hoạt động 2: Làm bài tập SGK 10’ * Mục tiêu: Giúp HS biết việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên * Cách tiến hành : Cho HS làm bài tập cá - HS làm bài tập cá nhân nhân - GV cho HS ngồi cạnh trao đổi bài - HS ngồi cạnh trao đổi làm - GV mời lân lượt HS trình bày ý kiến - HS trình bày ý kiến và giải việc làm và giải thích lí Cả lớp trao Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ đổi, nhận xét, bổ sung sung và giải thích lí * GV kết luận : Chúng ta cần thể lòng - HS lắng nghe biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả các việc a,c,d,đ c) Hoạt động 3: Tự liên hệ 9’ *Mục tiêu: HS biết tự đánh giá thân qua đối chiếu với việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS kể việc đã làm để thể lòng biết ơn tổ tiên và việc chưa làm - GV cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - GV cho HS trao đổi nhóm - HS trao đổi nhóm - GV mời số HS trình bày trước lớp - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen HS đã biết thể - HS lắng nghe lòng biết ơn tổ tiên các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn - GV gọi số HS đọc phần ghi nhớ SGK -2 HS đọc ghi nhớ III Củng cố, dặn dò: 2’ - GV giao các nhóm nhà sưu tầm các - HS nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ …nói lòng biết ơn Tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia - HS lắng nghe đình, dòng họ mình - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 18/10/2015 Ngày dạy: Thứ 3/ 20/10/2015 Tiết 1: Toán Bài 32: A Mục tiêu : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (48) Kiến thức - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản Kĩ - HS có kĩ làm nhanh, làm đúng, chính xác Thái độ - Giáo dục HS tự tin, ham học B Đồ dùng dạy học : + GV : SGK, bảng phụ Kẻ sẵn vào bảng phụ các bảng SGK + HS : SGK ,VBT C Phương pháp: - Trực quan, phân tích, giảng giải, thực hành, động não D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - GV gọi HS nêu kết bài tập - HS nêu - GV kiểm tra VBT hoàn thành nhà - GV nhận xét, sửa chữa - HS nghe II Bài : 32’ Giới thiệu bài : Khái niệm ban đầu 1’ số thập phân Hướng dẫn 12’ a) Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản ) - Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK - HS quan sát - Cho HS nhận xét hàng bảng + Hàng có : 0m1dm - Có 0m1dm tức là có1dm, viết lên bảng: - HS theo dõi 1dm= 10 m - GV giới thiệu:1dm hay 1/10m còn viết thành 0,1; viết 0,1 lên bảng cùng hàng với 1/10m - Giới thiệu tương tự hàng 1: + 1cm hay 100 m còn viết thành 0,01m - HS theo dõi + Hàng có: 0m0dm1cm +1mm hay 1000 m còn viết thành + Hàng 3có:0m0dm0cm1mm 0,001m - HS viết thành: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 1 - GV các PSTP 10 ; 100 ; 1000 viết thành số nào - GV viết lên bảng : 0,1; 0,01 ; 0,001 - Giới thiệu 0,1 đọc là: không phẩy - GV gọi vài HS đọc lại - GV 0,1 bao nhiêu ? - HS theo dõi - HS đọc không phẩy - HS 0,1 = 10 (49) - HS theo dõi - GV giới thiệu tương tự với 0,01 ;0,001 - Chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 và giới thiệu: Các số 0,1 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân - Làm hoàn toàn tương tự với bảng phần - HS theo dõi b) để HS các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 là STP 17’ Thực hành - HS quan sát tia số đọc: * Bài 1: a) GV vẽ tia số lên bảng, và phần mười, không phẩy một, hai vào vạch trên tia số, gọi HS đọc phần phần mười, không phẩy hai … thập phân và số thập phân vạch đó - HS quan sát hình SGK b) GV cho HS xem hình vẽ SGK để - HS đọc: phần trăm, không nhận biết hình phần b là hình “phóng to phẩy không một, hai phần trăm, “ đoạn từ đến 0,1 hình phần a không phẩy không hai … - GV gọi số em đọc *Bài : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu ) - GV hướng dẫn mẫu câu - HS theo dõi a) 7dm = 10 m = 0,7m ; b) 9cm= 100 m= 0,09m 10 m 5dm = = 0,5m; 3cm = 100 = 0,03 2mm= 1000 = 0,002m; 8mm= 1000 m=0,008m 4g = 1000 kg = 0,004kg; 6g= 1000 kg= 0,006kg a) 7dm = 10 m = 0,7 m b) cm = 100 m = 0,09 m - GV cho HS làm bài vào , gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa chữa * Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng bài - Gọi 1HS lên bảng làm trên bảng phụ, lớp làm vào bài tập - GV hướng dẫn HS chữa bài Cho HS đọc các số đo độ dài viết dạng số thập phân III Củng cố, dặn dò : + Đọc các số sau :0,25 ; 0,120 ; 0,0012 -Viết PSTP, STP thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ) - HS quan sát - HS làm bài - HS chữa bài 2’ - HS đọc (50) - Về hoàn chỉnh bài tập, chuẩn bị bài sau Khái niệm số thập phân ( tt ) - GV nhận xét tiết học - HS nghe Tiết 2: Khoa học Bài 13 : PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT A Mục tiêu : Kiến thức - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết Kĩ - Kĩ xử lý và tổng hợp thông tin tác nhân, đường lây bệnh sốt xuất huyết - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi Thái độ - Tuyên truyền vận động người, có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người B Đồ dùng dạy học: + GV : Thông tin và hình trang 26,27 SGK + HS : SGK, đồ dùng có liên quan C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, giảng giải, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS 5’ - HS trả lời + Nguyên nhân gây bệnh sốt rét? + Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét? - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: Phòng bệnh 1’ - HS nghe quan trọng Vậy phòng bệnh nào cho đúng các em tìm hiểu bài học hôm “Phòng bệnh sốt xuất huyết” Hướng dẫn : a) Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập 14’ SGK *Mục tiêu: - HS nêu tác nhân, đường bệnh sốt xuất huyết - HS nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết *Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông (51) tin,sau đó làm các bài tập trang 28 SGK + Bước 2: Làm việc lớp - GV định số HS nêu kết làm bài tập cá nhân *Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh vi rút gây Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh - Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng vòng từ đến ngày Hiện chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh - HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK - HS nêu kết bài tập : – b ; - b ; - a ; - b; - b - HS lắng nghe b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 15’ *Mục tiêu: Biết thực các cách diệt và tránh không cho muỗi đốt - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người *Cách tiến hành: + Bước 1: GV yêu cầu lớp quan sát các hình 2,3,4 trang 29 SGK và trả lời - Cả lớp quan sát các hình 2,3,4 các câu hỏi: trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi - GV và nói nội dung - HS và nói nội dung hình: hình ? Hãy giải thích tác dụng việc làm - HS giải thích hình việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết + Bước 2: Giáo dục kĩ sống làm việc theo nhóm ? GV nêu việc nên làm để đề - Cách phòng bệnh sốt xuất huyết phòng bệnh sốt xuất huyết tốt là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh, diệt muỗi diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt ? GV gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? *Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày III Củng cố, dặn dò: ? Nguyên nhân nào gây bệnh sốt xuất huyết? ? Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết? - Về thực hành theo điều đã học Chuẩn bị bài sau: “Phòng bệnh viêm - HS phát biểu - HS lắng nghe 2’ - HS trả lời - HS xem bài trước - HS lắng nghe (52) não” - Nhận xét tiết học Tiết 3: Luyện từ và câu: Bài 13: TỪ NHIỀU NGHĨA A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Kĩ - Phân biệt đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển số câu văn Tìm ví dụ nghĩa chuyển số từ (là danh từ) phân thể người và động vật Thái độ - Giáo dục HS nhanh nhẹn, yêu thích Tiếng Việt B Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, ảnh các vật, tượng, hoạt động, có thể minh họa Hai tờ phiếu khổ to photo + HS : SGK ,vở bài tập C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS 4’ - GV em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa - HS lên bảng đặt câu trên cặp từ đồng âm bảng lớp - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên 1’ - HS lắng nghe bài lên bảng Nhận xét: 15’ *Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV cho HS làm bài vào bài tập, gọi - HS còn lại dùng viết chì nối HS nêu kết SGK - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Nghĩa Câu a: Bộ phận bên đầu người và - HS: Tai động vật dùng để nghe Câu b: Phần xương cứng màu trắng, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn Câu c: Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi *Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT - HS trả lời: Răng - HS trả lời: Mũi - HS đọc, lớp đọc thầm (53) - GV giao việc, thực theo nhóm đôi - Cho HS làm bài và trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại kết đúng Câu a: Tai (trong tai ấm) giúp người ta cầm ấm dễ dàng để rót nước không dùng để nghe Câu b: Răng (trong cào) dùng để cào, không dùng để cắn, giữ, nhai thức ăn Câu c: Mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nước không dùng để thở *Bài tập 3: GV cho HS làm viêc cá nhân - GV chốt lại lời giải đúng - Ghi nhớ: Cho HS đọc phần ghi nhớ 3.Luyện tập: 17’ *Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: BT cho số câu, có từ mắt, số câu có từ chân, số câu có từ đầu Nhiệm vụ các em là: rõ câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, câu nào từ trên mạng nghĩa chuyển - Cho HS làm bài (GV dán phiếu đã chuẩn bị bài tập lên bảng lớp) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: a) Mắt (trong câu: Đôi mắt bé mở to) là nghĩa gốc Từ mắt các câu còn lại là nghĩa chuyển b) Từ chân (trong câu Bé đau chân) là nghĩa gốc, từ chân các câu còn lại là nghĩa chuyển c) Từ đầu (trong câu: Khi viết, em đừng nghẹo đầu) là nghĩa gốc, từ đầu câu còn lại là nghĩa chuyển *Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: BT cho số từ các phận thể người: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Nhiệm vụ các em là tìm số VD và nghĩa chuyển từ đó - Cho HS làm bài - HS làm việc theo cặp - Đại diện cặp trình bày - Lớp nhận xét - HS làm bài và trình bày kết - Lớp nhận xét - HS đọc to, lớp đọc thầm - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân, em dùng viết chì gạch gạch từ mang nghĩa gốc, gạch gạch từ mang nghĩa chuyển - HS lên làm trên phiếu - HS gạch đúng các từ GV đã hướng dẫn - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân, ghi các từ (54) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét + chốt lại kết + Nghĩa chuyển từ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, trăng lưỡi liềm, lưỡi mác, lưỡi gươm… III Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài cần ghi nhớ - Về hoàn chỉnh bài tập và chuẩn bị tiết sau “Luyện tập từ nhiều nghĩa” - GV nhận xét tiết học tìm giấy nháp - Nhiều HS tiếp nối đọc các từ tìm - Lớp nhận xét 2’ - HS nêu - HS hoàn chỉnh bài nhà - Lắng nghe Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) Bài 7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG A Mục tiêu: Kiến thức - Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng đoạn bài Dòng kinh quê hương Kĩ - Nắm quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin B Đồ dùng dạy học : + GV: SGK Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, + HS : Vở ghi, SGK C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng viết: lưa thưa, - HS lên bảng viết mưa, tưởng, tươi và giải thích nguyên tắc đánh dấu trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ - GV cùng lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe và nhận xét II Bài : 32’ Giới thiệu bài: GV hôm các em 1’ - HS lắng nghe viết đoạn bài “Dòng kinh quê hương” và luyện tập đánh dấu các tiếng chứa ia, iê Hướng dẫn HS nghe – viết: 15’ (55) - GV đọc bài chính tả SGK - HS theo dõi SGK và lắng nghe - HS: Màu xanh, giọng hò, mùa chín, tiếng trẻ mừng, tiếng giã bàng, giọng đưa em… + GV nêu vẻ đẹp dòng kinh quê hương? - GV hướng dẫn viết từ mà HS dễ viết sai: giọng hò, reo mừng , lảnh lót - GV đọc rõ câu cho HS viết - GV nhắc nhở, uốn nắn HS ngồi viết sai tư - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm chữa bài : + GV chọn nhận xét 5-6 bài HS + Cho HS đổi chéo để chấm - HS viết từ khó trên giấy nháp - HS viết bài chính tả - HS soát lỗi - HS ngồi gần đổi chéo để chấm - HS lắng nghe - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp Hướng dẫn HS làm bài tập : 17’ * Bài tập 2: GV treo bảng phụ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm miệng bài tập - HS nêu miệng Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại kết đúng + GV nêu cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi iê ? - HS lắng nghe - HS trả lời * Bài tập : GV treo bảng phụ - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi - GV cho đại diện nhóm trình bày bài làm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập theo nhóm đôi - HS đại diện nhóm trình bày kết - GV chữa bài tập, nhận xét và chốt lại - Nêu cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi ia - GV cho HS học thuộc các thành ngữ trên III Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại quy tắc đánh dấu các tiếng chứa các nguyên âm đôi ia, iê - GV nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - Xem trước bài : Kì diệu rừng xanh - HS lắng nghe - HS trả lời - HS học thuộc các thành ngữ trên 2’ - HS nêu quy tắc - HS lắng nghe (56) Tiết 5: Kĩ thuật (ĐC Lê Quốc Khánh dạy) …………………………………………………… Ngày soạn: 19/10/2015 Ngày dạy: Thứ / 21/10/2015 Tiết 1: Tập đọc Bài 14: SÔNG TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN ĐÀ (Quang Huy) A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình; sức mạnh người chế ngự, chinh phục dòng sông, khiến nó tạo dòng điện phục vụ người - Hiểu gắn bó hoà quyện người và thiên nhiên bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ Kĩ - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thể thơ tự - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể niềm xúc động tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ công trình thuỷ điện sông Đà , mơ tưởng lãng mạn tương lai tốt đẹp công trình hoàn thành Thái độ - GDHS biết tiết kiệm điện sử dụng B Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh ảnh giới thiệu công trình, thuỷ điện Hoà Bình Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn + HS: SGK, đồ dùng liên quan C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS 5’ ? Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy - Học sinh trả lời xuống biển ? ? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý điểm nào ? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Cả lớp nhận xét II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát 1’ tranh và giới thiệu - Cả lớp quan sát, lắng nghe Hướng dẫn: a) Luyện đọc: 12’ - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện - HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ ngữ: ba-la-lai-ca, lấp loáng đọc các từ ngữ: ba-la-lai-ca, lấp (57) xe ben - Cho HS đọc nối tiếp, và đọc chú giải loáng, xe ben - 3HS đọc nối tiếp lượt và đọc chú giải - HS đọc cho nghe - HS lắng nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài thơ b) Tìm hiểu bài: 12’ - Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời - Cả lớp đọc thầm và trả lời ? Những chi tiết nào bài thơ gợi + Cả công trường say ngủ cạnh lên đêm trăng tĩnh mịch trên công dòng sông Những tháp khoan nhô trường sông Đà ? lên trời ngẫm nghĩ Những xe ũi, xe ben sánh vai nằm nghỉ - GV: Giữa không gian yên tĩnh, tiếng đà Ba-la-lai-ca ngân nga không gian bao la càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh mịch + Câu thơ: “Chỉ có tiếng đàn ngân ? Tìm hình ảnh đẹp bài thơ nga…sông Đà “ thể gắn bó thể gắn bó người với hoà quyện người với thiên nhiên đêm trăng bên sông thiên nhiên Đà? + Câu thơ:” Biển nằm bỡ ngỡ ? Những câu thơ nào bài sử dụng cao nguyên”; “Bỡ ngỡ” là phép nhân hoá ? biện pháp nhân hoá ( biển có tâm trạng giông người Biển bỡ ngỡ, ngạc nhiên vì xuất lạ kỳ mình vùng đất cao) c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gọi HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn trao đổi nhóm tìm cách đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc khổ thơ - GV cho HS đọc theo cặp - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng - Giáo viên nhận xét, khen học sinh học thuộc lòng nhanh, đọc hay III Củng cố, dặn dò : ? Bài thơ ca ngợi điều gì ? - Các em nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và đọc trước bài “Kì diệu rừng xanh” 7’ - HS đọc - Học sinh thảo luận theo cặp và nêu - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ - HS thi đọc khổ - Lớp nhận xét - Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ công trình, sức mạnh người chế ngự, chinh phục dòng sông, khiến nó tạo dòng điện phục vụ cho người - HS lắng nghe (58) - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 2: Toán Bài 33: THẬP KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp theo) A Mục tiêu : Kiến thức - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân Kĩ - Rèn HS đọc, viết số thập phân thành thạo Thái độ - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận làm bài B Đồ dùng dạy học : + GV : Kẽ sẵn vào bảng phụ bảng SGK + HS : SGK,VBT C Phương pháp - Trực quan, giảng giải, luyện tập, thực hành, nêu vấn đề D Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS 5’ - HS viết đọc, lớp nhận xét - Các phân số 10 ; 100 ; 1000 viết thành số thập phân nào ? Đọc các số thập phân đó - Nhận xét, sửa chữa 32 II Bài : Giới thiệu bài: Hôm các em tiếp 1’ - HS nghe tục tìm hiểu cấu tạo số thập phân 15’ Hướng dẫn : * Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân - Quan sát bảng SGK - Treo bảng phụ kẻ sẵn SGK m dm cm mm - Nêu nhận xét hàng bảng, + Hàng 1: 2m7dm hay 10 m được viết thành số nào đọc số vừa viết thành 2,7m; 2,7 m đọc là: hai viết phẩy bảy mét + Hàng 2: 8m56cm … 8,56 đọc - Vậy các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 là số là : Tám phẩy năm mươi sáu thập phân + Hàng 3: 0m195mm …0,195 đọc là: không phẩy trăm chín mươi (59) lăm - Số thập phân gồm có phần đó là phần nào ?vị trí các phần nằm đâu - Mỗi STP gồm phần: phần nguyên và phần thập phân ; chữ số bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, chữ số bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân Ví dụ: 8,56 - Gọi HS vào phần nguyên, phần TP số đó đọc - GV ghi bảng: , 56 - 8: Phần nguyên, 56: Phần thập phân - Đọc là tám phẩy năm mươi sáu Phần nguyên phần TP Thực hành : * Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập - Gọi số HS nêu miệng kết - Nhận xét, sửa chữa 16’ - HS đọc: chín phẩy bốn, bảy phẩy chín mươi tám… * Bài : Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào VBT - Nhận xét, sửa chữa ( kết hợp cho HS đọc STP đã viết ) - em nêu - HS làm *Bài 3: Cho HS tự làm bài vào đổi chéo kiểm tra kết - HS làm bài 45 10 = 5,9 ; 82 100 = 82,45 225 810 1000 = 810,225 - Nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò: - Nêu khái niệm số thập phân ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Hàng số thập phân Đọc,viết số thập phân 2’ 0,1 = 10 ; 0,02 = 100 95 0,004 = 1000 ; 0,095 = 1000 - HS nêu - Lắng nghe Tiết 3: Tập làm văn Bài 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tich hợp BĐ- Bộ phận) A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu mối quan hệ nội dung các câu đoạn Kĩ (60) - Biết cách viết câu mở đoạn Thái độ - HS biết vẻ đẹp Vịnh Hạ Long- di sản thiên nhiên giới - Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển đảo B Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh hoạ Vịnh Hạ Long + HS: SGK,Vở ghi C Phương pháp: - Quan sát, giảng giải, phân tích, thực hành, nêu vấn đề D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 4’ - Cho 2HS trình bày dàn ý bài văn miêu - HS trình bày dàn ý tả cảnh sông nước - GV cùng lớp nhận xét - Cả lớp nhận xét II Bài : 32’ Giới thiệu bài : 1’ Trong tiết học hôm nay, các em chú ý - HS lắng nghe xác định đoạn bài văn tả cảnh sông nước, luyện viết câu mở đoạn cho các đoạn văn Hướng dẫn làm bài tập: 30’ *Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập, lớp - GV cho HS lớp đọc thầm bài văn : theo dõi SGK Vịnh Hạ Long - HS đọc thầm - GV cho HS làm bài theo câu hỏi a , b ,c - HS làm bài theo các câu hỏi - GV cho HS trình bày kết - HS trình bày kết - GV nhận xét, bổ sung và chốt lại câu trả - Lớp nhận xét, bổ sung lời đúng - GV giới thiệu: Vịnh Hạ Long là khu - HS lắng nghe du lịch, nghỉ mát tíêng Việt Nam,nơi đây nhiều khách và ngoài nước đến thăm, UNÉSCO công nhận là di sản thiên nhiên giới *Bài tập : - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài tập, lớp đọc thầm - GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở - HS lắng nghe đoạn, cần xem câu cho sẵn có nêu ý bao trùm đoạn không - GV cho HS làm bài - HS làm bài vào - Cho HS trình bày kết - HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại ý đúng - Lớp nhận xét *Bài tập : (61) - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn, lưu ý có hợp với câu đoạn không - GV cho HS trình bày - GV nhận xét khen HS viết hay III Củng cố, dặn dò: - Chúng ta phải có trách nhiệm nào việc bảo vệ TNBĐ? - HS đọc yêu cầu bài tập và lớp theo dõi SGK - HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn em chọn - HS trình bày kết - Lớp nhận xét 2’ - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn bài tập 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới - GV nhận xét tiết học - Luôn có tinh thần bảo vệ, tuyên truyền người không làm gì trái pháp luật - HS lắng nghe Tiết 4: Địa lí (ĐC Nguyễn Phước Long dạy) Tiết 5: Khoa học Tiết 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO A Mục tiêu Kiến thức - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bện viêm não Kĩ - Thực các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt Thái độ - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người B Đồ dùng dạy học: + GV: Hình trang 30, 31 SGK + HS: SGK C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, thực hành, thảo luận, giảng giải D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời - HS trả lời ? Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết - Do loại vi-rút gây lên ? Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất - Giữ vệ sinh nhà ở, diệt muỗi, diệt huyết bọ gậy - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng HS II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: Bệnh viêm não là bệnh 1’ - HS nghe nguy hiểm Bài học hôm chúng ta biết cách “Phòng bệnh viêm não” Hướng dẫn : a) Hoạt động 1: Trò chơi”ai nhanh, 10’ đúng “ (62) * Mục tiêu: - HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não - Một cái chuông nhỏ ( vật thay có thể phát âm ) *Cách tiến hành: + Bước 1: GV phổ biến cách chơi và - HS theo dõi luật chơi + Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS làm việc theo hướng dẫn + Bước 3: Làm việc lớp GV - GV theo dõi và yêu cầu HS giơ đáp - Các nhóm làm xong và giơ đáp án án: - GV tuyên bố nhóm thắng - c; – d; - b; - a *Kết luận: Như phần đầu mục Bạn - HS nghe cần biết trang 31 SGK b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 19’ *Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người *Cách tiến hành: + Bước 1: GV yêu cầu lớp quan sát - HS quan sát các hình 1, 2, trang các hình 1, 2, trang 30, 31 SGK và trả 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: ? Chỉ và nói nội dung hình ? + H1 : Em bé ngủ có màn, kêr ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt ) +H2 : Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não ? Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm não ? + Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: - HS liên hệ thực tế địa phương ? Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh để trả lời viêm não? - Tiêm thuốc phòng bệnh + GV nhận xét, bỗ sung - HS lắng nghe *Kết luận: Như phần cuối mục Bạn cần biết trang 31 SGK 2’ III Củng cố, dặn dò: - HS đọc - GV gọi HS đọc mục: Bạn cần biết - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Xem bài trước - Chuẩn bị bài sau:”Phòng bệnh viêm gan A” …………………………………………… (63) Ngày soạn: 20/10/2015 Ngày dạy: Thứ / 22/10/2015 Tiết 1: Âm nhạc Tiết Ôn tập bài hát: CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ A Mục tiêu Kiến thức: - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2 Kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca kết hợp vận động phụ hoạ Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động B Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ + Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ C Phương pháp: - Giảng giải ,phân tích ,làm mẫu ,thực hành D Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: 1’ II Kiểm tra bài cũ: 2’ - Thực theo yêu cầu III Bài mới: 30’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát - Hát hoà giọng theo giai theo đàn điệu đàn - Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc - Thực theo hướng dẫn lời ca - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Cho học sinh thực theo dãy, theo nhóm - Thực - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Theo dõi nhận xét lẫn - Thực theo hướng dẫn * Gợi ý, mời lên HS biểu diễn bài hát kết hợp * HS thực động tác phụ họa, em nào có động tác đẹp, phù - Tập hát kết hợp động tác hợp cho hướng dẫn lại lớp phụ hoạ - Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp - Tập biểu diễn kết hợp động theo nhóm, cá nhân tác - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét lẫn Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, số - Đàn cao độ hướng dẫn HS luyện đọc cao độ - Luyện đọc theo đàn các nốt Đồ, Rê, Mi, Son - Treo bảng phụ bài TĐN số 1, số tổ chức - Đọc nhạc, hát lời ca kết hướng dẫn HS đọc ôn nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, tiết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu tấu (64) - Tổ chức cho HS thực theo nhóm, cá nhân - Nhận xét, đánh giá - Tổ chức hướng dẫn HS đọc bài TĐN kết hợp đánh tay theo nhịp IV Củng cố- Dặn dò: 2’ - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - Nhắc HS ôn tập bài hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm, các động tác phụ hoạ, ôn tập bài TĐN số 1, số - Thực - Lắng nghe, nhận xét lẫn - Thực theo hướng dẫn Tiết 2: Toán Bài 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu: Kiến thức - Nhận biết tên các hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chữa phân số thập phân Kĩ - Nắm cách đọc, cách viết số thập phân Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, tự tin B Đồ dùng dạy học: + GV: SGK, kẻ sẵn bảng SGK + HS: VBT, SGK C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu khái niệm số thập phân ? - HS nêu - Đọc số thập phân sau : 27,315 ; - HS đọc 602,705 - GV nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ Giới thiệu bài: Hôm các em tìm 1’ - HS nghe hiểu cách đọc, cách viết số thập phân Hướng dẫn : 14 * Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số các hàng và cách đọc viết số thập phân - GV hướng dẫn HS quan sát bảng - HS quan sát bảng SGK SGK trả lời (65) ? Phần nguyên số thập phân gồm các hàng nào ? ? Phần thập phân STP gồm các hàng nào ? + Phần nguyên số thập phân gồm các hàng : Đơn vị chục, trăm + Phần thập phân STP gồm các hàng : Phần mười, phần trăm, phần nghìn … + Mỗi đơn vị hàng mười đơn vị hàng thấp liền sau 1/10 đơn vị hàng cao liền trước + Mỗi đơn vị hàng bao nhiêu đơn vị hàng thấp liền sau hàng cao liền trước - Hướng dẫn HS nêu cấu tạo phần STP đọc số đó + Trong số TP: 375,406 + Phần nguyên gồm có: trăm,7 chục, đơn vị + Phần TP gồm có: phần mười, phần trảm, phần nghìn Đọc: Ba trăm bảy mươi lăm, bốn trăm linh sáu + HS thảo luận +Thảo luận theo cặp cách đọc, viết số TP + Trong STP : 0,1985 - Nêu cách đọc, viết số TP Luyện tập : * Bài 1: Cho HS làm bài vào nêu miệng kết + HS nêu tương tự - Muốn đọc STP, ta đọc từ hàng cao đến hàng thấp: Trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “ phẩy”, sau đó đọc phần thập phân Muốn viết STP, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp: Trước hết viết phần nguyên, viết dấu “phẩy, sau đó viết phần thập phân 17’ - HS làm bài a) 2,35 đọc là: hai phẩy ba mươi lăm - Phần nguyên: 2; phần thập phân : 35 - 2: hàng đơn vị, 3: hàng phần mười; hàng phần trăm - Nhận xét, sửa chữa *Bài : Cho HS làm trên bảng phụ, lớp làm vào VBT - GV và HS nhận xét, sửa chữa - HS làm bài a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0.001 - HS theo dõi, nhận xét *Bài 3: GV hướng dẫn bài mẫu - HS làm bài 3,5 = 10 33 6,33 = 100 m; 18,05 = 18 100 (66) - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào 908 217,908 = 217 1000 - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đọc, viết số TP ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Cả lớp nhận xét 2’ - HS trả lời - HS hoàn chỉnh bài Tiết 3: Luyện từ và câu Bài 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA A.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng Kĩ - Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa các từ nhiều nghĩa( là động từ ) 3.Thái độ - Giáo dục HS tự tin, thích học Tiếng Việt B Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ, phấn màu Bút dạ, bảng nhóm + HS: SGK C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS trả lời 5’ - HS nêu ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ - Lưỡi dao, lưỡi cày, miệng lọ, cổ tay, cổ áo, lưng đồi - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét 32’ II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết họctrước các em 1’ - Cả lớp lắng nghe đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ Hôm nay, các em tìm hiểu từ nhiều nghĩa là động từ 30’ Luyện tập: - 1HS đọc to, lớp đọc *Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập thầm - GV nêu bài tập cho câu ghi cột A Mỗi câu có từ chạy Nhiệm vụ các em là: tìm cột B nghĩa ý nào thích hợp với câu đã cho cột A - HS lên bảng làm bài - Cho HS làm bài, nêu kết - HS còn lại dùng viết chì nối (67) A 1-Bé chạy lon ton trên sân 2-Tàu chạy băng băng trên đường ray,n B c-Sự di chuyển nhan ch b-Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông 3-Đồng hồ chạy đúng 4-Dân làng khẩn trương chạy lũ a-Hoạt động máy móc d-Khẩn trương tránh điều không may xảy đến *Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài - GV nêu các em hãy chọn nghĩa dòng a,b c cho đúng nét nghĩa với từ chạy câu BT1 - Cho HS làm việc, trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại ý đúng *Bài 3:(cách tiến hành BT2) - GV chốt lại lời giải đúng: Từ ăn câu c dùng với nghĩa gốc *Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: + Các em chọn từ từ đứng + Đặt câu với nghĩa từ đã chọn - Cho HS làm bài (GV phát bút dạ, bảng nhóm cho các nhóm) - Cho HS trình bày câu cột A với nghĩa tương ứng cột B - Lớp nhận xét bài làm HS làm trên bảng - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - Một số HS nêu dòng mình chọn - Lớp nhận xét - HS đọc to, lớp đọc thầm - Các nhóm đặt câu vào phiếu - Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng lớp - GV nhận xét, khen nhóm đặt câu đúng với 2’ nghĩa đã cho, đặt câu hay - HS nhắc lại nội dung bài học III Củng cố, dặn dò: - HS hoàn chỉnh bài tập - Cho HS nhắc lại nội dung bài học nhà - Yêu cầu HS nhà làm lại vào BT4 - Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Tiết 4: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) Tiết 5: Lịch sử Bài 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI A Mục tiêu : Kiến thức (68) - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng Sản việt Nam Kĩ - Đảng đời là kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn Thái độ - Giáo dục HS tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng B Đồ dùng dạy học: + GV : Ảnh SGK + HS : SGK C Phương pháp - Trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập D Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: Gọi HS 5’ ? Mục đích nước ngoài - em trả lời Nguyễn Tất Thành là gì? ? Tại Nguyễn Tất Thành chí - Người không tán thành tìm đường cứu nước ? đường cứu nước các nhà yêu nước trước đó - GV cùng lớp nhận xét II Bài : 32’ Giới thiệu bài : Ngày 3-2 –1930 là 1’ - Lắng nghe ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Vậy là người lãnh đạo Đảng lúc đó các em biết qua bài Quyết chí tìm đường cứu nước Hướng dẫn: a) Hoạt động 1: Làm việc lớp 8’ + Hoàn cảnh đất nước 1929 và việc thành lập ĐCSVN - Cả lớp lắng nghe - GV: Từ năm 1926 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh Từ tháng – 9-1929 Ở VN dời tổ chức CS đã lãnh đạo đấu tranh chống thực dân Pháp tổ chức Đảng không thống lãnh đạo ? Tình hình nói trên đã đặt yêu cầu gì? ? Ai có thể làm điều đó ? ? Vì có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có thể thống các tổ chức cộng - Để tăng thêm sức mạnh cách mạng, cần phải sớm hợp các tổ chức cộng sản Việc này, đòi hỏi phải có lãnh tụ đủ uy tín làm - Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc -Vì Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc lí luận thực (69) sản Việt Nam ? tiễn Cách mạng, có uy tín phong trào cách mạng quốc tế b) Hoạt động : Làm việc cá nhân 12’ + Hội nghị thành lập ĐCS VN - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu - HS đọc SGK Hội nghị thành lập ĐCS VN ? Hội nghị thành lập ĐCS VN diễn đâu ? Vào thời gian nào ? - Diễn vào đầu xuân năm 1930, Hồng Kông ? Nguyễn Ái Quốc có vai trò - Người đã trực tiếp tuyên truyền nào Hội nghị thành lập Đảng? chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, tổ chức huấn luyện người yêu nước; chủ trì hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành đảng cộng Việt Nam ? Hội Nghị diễn hoàn cảnh nào? - Hội nghị diễn bí mật Do chủ trì ? chủ trì Nguyễn Ái Quốc ? Hãy nêu kết việc thành lập Đảng ? - Kết hội nghị đã trí hợp các tổ chức Cộng sản thành ĐCS nhất, lấy tên là ĐCS VN c) Hoạt động 3: Làm việc theo cặp 10’ - HS thảo luận cặp đôi + Ý nghĩa việc thành lâp ĐCSVN - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Sự thống tổ chức Cộng sản - Cách mạng Việt Nam có tổ thành ĐCS VN đã đáp ứng yêu cầu gì chức tiên phong lãnh đạo, đưa cho CM VN? đấu tranh nhân dân ta theo đường đúng đắn - GV cho đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày kết làm kết làm việc việc nhóm mình - GV kết luận: Ngày 3-2 –1930 - HS lắng nghe ĐCSVN đời Từ đó cách mạng nước ta có Đảng lãnh đạo giành nhiều thắng lợi vẻ vang III Củng cố, dặn dò : 2’ - HS đọc - Gọi HS đọc nội dung chính bài - HS trả lời - Liên hệ thực tế: Kỉ niệm ngày thành lập Đảng năm địa phương em, trường em đã làm gì ? - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “Xô viết NghệTĩnh ……………………………………………… Ngày soạn: 21/10/2015 Ngày dạy: Thứ / 23/10/2015 (70) Tiết 1: Toán Tiết 35 : LUYỆN TẬP A Mục tiêu : Kiến thức - Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân Kĩ - Củng cố chuyển số đo viết dạng số thập phân thành số đo viết dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp Thái độ - Giáo dục HS nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác B Đồ dùng dạy học : + GV : Bảng nhóm,phiếu bài tập,SGK + HS : VBT, đồ dùng liên quan C Phương pháp: - Quan sát, phân tích, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ ? Nêu cách đọc số thập phân? Đọc số - HS đọc sau : 625,1078 - Nêu cách viết số thập phân? - HS nêu cách viết số - Nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ Giới thiệu bài : Để giúp các em đọc 1’ - HS nghe viết thành thạo số thập phân Hôm chúng ta cùng luyện tập Hướng dẫn luyện tập : 30’ *Bài 1: a) Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số ( theo mẫu ) 162 - HS theo dõi bài mẫu - GV hướng dẫn bài mẫu : 10 = 16 10 - Cách làm : 162 10 62 16 + Lấy tử số chia cho mẫu số + Thương tìm là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia 734 - Cho HS làm bài vào vở.(HS viết 73 10 theo mẫu không trình bày cách làm ) - HS làm bài : 10 - Nhận xét, sửa chữa b) Chuyển các hỗn số phần a thành số thập phân (theo mẫu ) 5608 56 100 100 ; 605 6 100 100 (71) - Hướng dẫn bài mẫu 16 10 = 16,2 - Gọi HSTB lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét, sửa chữa * Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho 3HS làm bài trên bảng, lớp làm vào đổi chéo kiểm tra - 1HS nêu yêu cầu bài tập - em lên bảng làm 73,4 56,08 73 10 ; 56 100 6,05 100 - GV nhận xét, chữa bài *Bài : - GV hướng dẫn bài mẫu -1 em dọc, lớp theo dõi 2,1 m = 10 m = 2m1dm = 21dm 45 4,5 10 : Bốn phẩy năm 834 10 = 83,4:Tám mươi ba phẩy - Cho HS làm vào nháp sau đó làm vào bốn 1954 19,54 100 :Mười chín phẩy năm bốn … 27 5,27m = 100 m = 5m27cm= 527cm 8.3m = 10 m = 8m3dm = 830cm 15 - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số ? Nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Số thập phân 2’ 3,15m = 100 m= 3m15cm= 315cm -2 HS nêu - HS lắng nghe, xem trước baì sau Tiết 3: Tập làm văn Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A Mục tiêu: Kiến thức - Dựa trên kết qủa quan sát cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết đoạn văn bài văn tả cảnh sông nước (72) Kĩ - HS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn, thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét bật cản, cảm xúc người tả 3.Thái độ - Giáo dục HS tự tin, sáng tạo viết bài B Đồ dùng dạy học : + GV : SGK, SGV Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước + HS : Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước các em quan sát C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc câu mở đoạn em - HS đọc câu mở đầu đã làm đoạn - GV cùng lớp nhận xét - Cả lớp nghe và nhận xét II Bài : 32’ Giới thiệu bài : 1’ Trong tiết học tập làm văn trước, các - HS lắng nghe em đã quan sát cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn.Trong tiết học hôm nay, các em học chuyển phần dàn ý thành đoạn văn Hướng dẫn HS luyện tập: 30’ - GV cho HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK - HS nêu ? Đề bài yêu cầu gì ? - HS theo dõi và chú ý các từ ngữ - GV gạch từ ngữ quan gạch trọng : dàn ý, đã lập, viết, đoạn văn miêu tả cảnh sông nước - HS lắng nghe và chú ý - GV lưu ý HS: Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý: + Chọn phần nào dàn ý + Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn + Em miêu tả theo trình tự nào ? + Viết nháp chi tiết bật , thú vị em trình bày đoạn + Xác định nội dung, câu mở đầu và câu kết đoạn - HS làm bài vào nháp - Cho HS viết đoạn văn - HS trình bày đoạn văn - Cho HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen HS viết hay III Củng cố, dặn dò: -Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn để 2’ - HS hoàn chỉnh đoạn văn (73) sau kiểm tra - Xem trước yêu cầu và gợi ý TLV: Quan sát và ghi lại điều quan sát cảnh đẹp địa phương - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và chuẩn bị bài nhà Tiết 4: Kể chuyện Bài 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM A Mục tiêu: Kiến thức - Dựa vào lời kể GV, tranh minh hoạ SGK kể lại đoạn và toàn câu chuyện; giọng kể tự nhiên phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng cỏ, lá cây Kĩ - Rèn kỹ nghe: Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ truyện Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn Thái độ - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên B Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh hoạ SGK + HS: Chuẩn bị bài trước nhà C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi HS kể lại câu chuyện chứng - 2HS kể lại câu chuyện, lớp kiến tham gia nhận xét - GV cùng lớp nhận xét II Bài : 32’ Giới thiệu bài: Xung quanh ta có nhiều 1’ - HS lắng nghe lá cây cỏ bình thường lại có công dụng hữu ích Trong tiết học hôm nay, các em biết đến danh y tiếng Từ cây cỏ bình thường, ông đã tìm hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người GV kể chuyện : 10’ - GV kể lần và kết hợp viết lên bảng - HS lắng nghe và theo dõi trên số cây thuốc quý: Sâm nam, Đinh lăng, bảng Cam thảo nam và giải thích từ khó : Trưởng tràng, dược sơn - GV kể lần kết hợp giới thiệu tranh - HS nghe và quan sát tranh SGK HS kể chuyện: Các em dựa vào nội 17’ (74) dung câu chuyện thầy đã kể, dựa vào các tranh đã quan sát, hãy kể lại đoạn câu chuyện a) Kể chuyện theo nhóm: Cho HS kể theo nhóm , em kể đoạn sau đó kể câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp đoạn câu chuyện theo tranh: c) Thi kể chuyện toàn câu chuyện - GV nhận xét khen HS kể đúng, kể hay Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện : + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Mỗi em kể đoạn theo nhóm - HS thi kể nối tranh -Thi kể chuyện toàn câu chuyện - Lớp nhận xét bình chọn 3’ - Phải biết yêu quý trân trọng cây thuốc quý - Cây mã đề chữa bệnh gan, thận nóng Cây cam thảo chữa bệnh ngủ - Em nào biết ông bà (hoặc bà lối xóm) đã dùng lá, rễ cây gì …để chữa bệnh? III Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở HS phải biết yêu quý cây cỏ xung quanh - GV nhận xét tiết học 2’ - HS lắng nghe Tiết Thể dục Bài 14: ĐHĐN –TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” A Mục tiêu Kiến thức - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số dàn hàng, dồn hàng vòng trái, phải, đổi chân sai nhịp Kĩ năng: - Yêu cầu thục động tác thực nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác - Trò chơi trao tín gậy Yêu cầu chơi đúng luật, bình tĩnh khéo léo, trao tín gậy cho bạn Thái độ - HS yêu thích môn học có ý thức rèn luyện sức khỏe B Địa điểm –Phương tiện: - Sân thể dục - GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi - HS : Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định C Phương pháp: - Quan sát, giảng giải, thực hành (75) D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV I Mở đầu Nhận lớp Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học Đ/l phút Hoạt động HS * ******** ******** 2phút Đội hình nhận lớp phút Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc 2x8 nhịp thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối , … Đội hình khởi động lớp khởi - Thực bài thể dục phát triển động điều khiển chung cán II Cơ Ôn ĐHĐN - Ôn dàn hàng dồn hàng, vòng trái, phải, đổi chân sai nhịp Trò chơi vân động - Chơi trò chơi trao tín gậy III Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà 18-20 ‘ phút 4-6 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi HS thực trò chơi GV tổ chức cho h\s thi đua với 5-7 phút * ********* ********* Tiết 5: HĐTT NHẬN XÉT TUẦN TUẦN A Nhận xét chung: Đạo đức: - Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh chửi Học tập (76) - Hầu hết các em đã có ý thức học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Xa, Quyển, Chiến, Lài Tuy nhiên còn số bạn chưa chịu khó học bài nhà, và hay quên bài tập như: Cương, Quynh… Thể dục - Tập trung khẩn trương, thực tập thể dục tương đối đều, đẹp Vệ sinh - Các em vệ sinh trường lớp sẽ, mặc gọn gàng đẹp SH Đội: - Lớp tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, hiệu B Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm còn tồn tuần - Thi đua học tập tốt, đạt nhiều điểm tốt - Lập đội tuyển tham gia Câu lạc Toán tuổi thơ - Tiếp tục thực rèn chữ, giữ vở, thực tốt nội quy lớp học Ngày soạn 24/10/2015 Ngày giảng: Thứ / 26/10/2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU A Mục tiêu: Kiến thức - Giúp HS biết: Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi Kĩ - Rèn HS viết số thập phân nhanh, thành thạo Thái độ - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán B Đồ dùng dạy học : + GV: Phấn màu + HS : VBT, đồ dùng liên quan C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng - Nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ Giới thiệu bài: Số thập phân 1’ - HS lắng nghe,ghi tên bài vào (77) a.Ví dụ 12’ * Phát đặc điểm số thập 9dm = 90 cm phân viết thêm chữ số vào Mà 9dm = 0,9 m 90cm = 0,90m bên phải phần thập phân bỏ Nên 0,9m = 0,90m chữ số 0(nếu có) tận cùng bên Vậy 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 phải số thập phân đó - Hướng dẫn HS chuyển đổi các * Nếu viết thêm chữ số vào bên phải Ví dụ để rút nhận xét phần TP số thập phân thì số thập phân nó - Cho HS nêu Ví dụ minh hoạ - Ví dụ: 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 cho nhận xét đã nêu trên * Nếu số thập phân có chữ số tận cùng bên phải phần TP thì bỏ chữ số đó đi, ta số thập phân nó b.Chú ý: Số tự nhiên coi là - Ví dụ :12,000 =12,00 =12,0=12 số TP đặt biệt Thực hành : *Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 6’ -1 em đọc bài toán lớp theo dõi đọc bài tập thầm - GV gọi HS lên bảng, lớp - em lên bảng làm bài làm vào bài tập a) 7,800 = 7,8 b) 2001,300 = 2001,3g 64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01 - GV nhận xét, sửa chữa *Bài 2:GV hướng dấn HS làm 5’ bài - Cho HS làm bài vào đổi - HS làm bài kiểm tra a) 5,612 b) 24,5 = 24,500 - GV theo dõi giúp đỡ các em 17,2 = 17,200 80,01 = 80,010 làm bài 480,59 = 480,590 - GV nhận xét bài làm HS *Bài : GV cho HS đọc, tìm 6’ - 1em đọc bài toán, lớp đọc thầm hiểu bài toán - Cho HS làm bài trả lời - HS làm bài miệng - Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì : 100 10 0,100 = 1000 10 ; 0,100 = 100 10 và 0,100 = 0,1 = 10 - Bạn Hùng viết sai vì: - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò: - Nêu cách viết số thập phân ? 1 0,100 = 100 thực 0,100 = 10 2’ - HS nêu (78) - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: So sánh hai số thập phân - HS nghe, và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập đọc Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH Theo Nguyễn Phan Hách A Mục tiêu: Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người Kĩ - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp lạ, tình tiết bất ngờ, thú vị cảnh vật rừng, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng Thái độ - Giáo dục HS biết bảo vệ rừng, biết yêu thiên nhiên B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh vẻ đẹp rừng(SGK) - HS : SGK C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể - Câu thơ: “Chỉ có tiếng đàn gắn bó người với thiên nhiên ? ngân nga…sông Đà” thể gắn bó hoà quyện người - Hình ảnh “ Biển nằm bỡ ngỡ cao với thiên nhiên nguyên” nói lên sức mạnh người - Nói lên sức mạnh “Dời non lấp nào? biển” người có thể làm nên - GV nhận xét, khen ngợi HS II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em 1’ - HS lắng nghe cùng cô thăm khu rừng đẹp mà tác giả đã tả giống câu chuyện cổ tích qua bài “ Kì diệu rừng xanh” Luyện đọc: 12’ - Gọi HS khá (giỏi) đọc bài - HS khá đọc bài,lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp - HS luyện đọc từ ngữ khó xúp, sặc sỡ, mải miết… - Cho HS đọc nối tiếp và đọc chú giải và - Một HS đọc chú giải giải nghĩa từ (79) - Cho HS đọc theo cặp - em ngồi cùng bàn đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cả lớp theo dõi Tìm hiểu bài: 12’ - Đoạn 1:Cho HS đọc thầm và trả lời - HS lớp đọc thầm và trả lời + Những cây nấm rừng đã khiến cho tác - Những cây nấm rừng mọc suốt giả có liên tưởng thú vị gì ? dọc lối đi, tác giả nghĩ đó thành phố nấm Mỗi nấm toà kiến trúc Tác giả nghĩ mình người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân + Nhờ liên tưởng mà cảnh vật - Cảnh vật rừng trở nên đẹp thêm nào? đẹp thêm, vẻ đẹp lảng mạn thần bí truyện cổ tích - Đoạn 2+3: Cho HS đọc thầm đoạn + Những muông thú rừng miêu tả nào? - HS đọc lớp đọc thầm và trả lời - Những thú miêu tả: * Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp - Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm lên thảm lá vàng - Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và điều kì thú - Vì có hoà quyện nhiều màu vàng không gian rộng lớn: Thảm lá vàng gốc, lá vàng trên cây Những mang lẫn vào sắc vàng lá khộp, sắc nắng rực vàng nơi nơi - HS phát biểu tự + Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? + Vì rừng Khộp gọi là:”Giang sơn vàng rợi” - Hãy nói cảm nghĩ em đọc bài văn trên? Đọc diễn cảm: - GV cho HS đọc thầm tìm cách đọc đoạn - GV viết đoạn văn cần luyện đọc lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc - GV đọc mẫu đoạn văn lần - GV cho các nhóm thi đọc - GV và HS nhận xét phần thi đọc các 7’ - HS đọc thầm và nêu cách đọc - HS đọc đoạn theo hướng dẫn - Nghe gv đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm điều bất ngờ, kì diệu (80) nhóm III Củng cố, dặn dò ? Rừng xanh mang lại vẻ đẹp gì cho người? - GV cho HS nhắc lại nội dung bài - Giáo dục HS biết bảo vệ rừng 2’ - HS trả lời - em nêu nội dung bài - HS lắng nghe Tiết 4: Thể dục Bài 15: ĐHĐN –TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” A Mục tiêu Kiến thức - Ôn tập kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, thẳng hướng, vòng phải, vòng trái Kĩ - Trò chơi trao tín gậy Yêu cầu chơi đúng luật, bình tĩnh khéo léo, trao tín gậy cho bạn Thái độ - Có thái độ vui vẻ thoải mái Rèn luyện sức khỏe B Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục + GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi + HS : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định C Phương pháp - Quan sát, giảng giải, nhóm, phân tích, thực hành D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV Đ/l Hoạt động HS I Mở đầu phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** phút Đội hình nhận lớp Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc 2x8 thành vòng tròn, thực các động nhịp tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối , … Đội hình khởi động, lớp khởi - Thực bài thể dục phát triển động điều khiển cán chung II.Cơ 18-20’ Ôn tập kiểm tra ĐHĐN 17 phút - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng Tập hợp học sinh theo tổ(nhóm) hàng điẻm số, quay phải quay trái đều,( thẳng hướng ,vòng phải, vòng trái) (81) - Kiểm tra đánh giá: + Cách đánh giá: - Loại tốt: Thực đúng các động tác theo lệnh - Loại khá: thực đúng 4\6 động tác quy định theo lệnh - Chưa hoàn thành: động tác sai 3\6 quy định Trò chơi vân động 4-6 phút - Chơi trò chơi kết bạn III Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà GV nhận xét đánh giá học sinh * ******** ******** ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi Học sinh thực trò chơi GV tổ chức cho h\s thi đua với 5-7’ * ********* ********* Tiết 5: Đạo đức Tiết 8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) A Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên, gia đình, dòng họ Kĩ năng: - Thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả Thái độ: - GDHS phaỉ biết ơn tổ tiêntự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ B Tài liệu, phương tiện : - GV: Tranh vẽ phóng to SGK - HS : Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ …nói lòng biết ơn tổ tiên C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời 5’ - Hãy kể việc đã làm để thể - HS trả lời lòng biết ơn tổ tiên và việc chưa làm ? (82) - GV nhận xét II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên 1’ - HS nghe Hoạt động1:Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng 9’ Vương (Bài tập SGK) *Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức cội nguồn *Cách tiến hành: Cho các đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm lên giới giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thiệu các tranh… thu nhập Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Cho HS thảo luận lớp theo các gợi ý sa : - HS thảo luận lớp + Em nghĩ gì xem, đọc và nghe các thông - Rất tự hào… tin trên ? + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng -Thể biết ơn các vua Vương vào ngày mùng 10 tháng năm Hùng đã có công dựng thể điều gì ? nước * GV kết luận: ý nghĩa cửa Ngày Giỗ Tổ - HS lắng nghe Hùng Vương Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt 10’ đẹp gia đình, dòng họ (Bài tập 2SGK) *Mục tiêu: HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó *Cách tiến hành : GV mời số HS lên giới - HS giới thiệu truyền thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng thống tốt đẹp họ mình + Em có tự hào các truyền thống đó không ? - Có + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền - Cần phải phát huy,giữ gìn thống tốt đẹp đó ? truyền thống nhiều *GV kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ có - HS lắng nghe truyền thống tốt đẹp riêng mình Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể 10’ chuyện chủ đề Biết ơn tổ tiên (Bài tập SGK ) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học * Cách tiến hành: Mời số HS trình bày - HS trình bày trước lớp - Cho lớp trao đổi, nhận xét - Lớp trao đổi, nhận xét - GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm - GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK - 2em đọc phần ghi nhớ III Củng cố, dặn dò 2’ - GDHS biết ơn tổ tiên, tự hào các truyền - HS nghe và chủân bị bài thống tốt đẹp gia đình, dòng họ sau (83) - Về nhà nhóm chuẩn bị đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK ………………………………………………… Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày dạy: Thứ 3/27/10/2015 Tiết 1: Toán Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu: Kiến thức - Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( ngược lại) Kĩ - Giúp HS so sánh phân số đúng, nhanh, thành thạo Thái độ - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin B Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ,SGK + HS: VBT, SGK, đồ dùng liên quan C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu cách viết số thập phân - HS trả lời ? - HS lên bảng - HS lên bảng 24,5 = 24,500 ; 17,2 = 17,200 - GV nhận xét, chữa bài II Bài : 32’ Giới thiệu bài: So sánh hai số thập 1’ phân Hướng dẫn : 12’ * HD HS tìm cách so sánh số thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9 - 8,1m = 81 dm ; 7,9m = 79 dm - HD HS đưa dạng số tự nhiên để Ta có 81dm > 79dm ( 81>79) so sánh Tức là : 8,1m > 7,9m Vậy: 8,1>7,9 (phần nguyên có 8>7) - Muốn so sánh số thập phân có -Trong hai STP có phần nguyên khác phần nguyên khác ta so sánh nhau, STP nào có phần nguyên lớn nào ? thì số đó lớn Ví dụ : 214,036 > 212,63, cho HS giải thích 214,036 > 212,63 (214 > 212 vì hàng đơn vị > 2) - Phần thập phân 35,7m là7/10m (84) =7dm = 700mm * HD HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên nhau, phần thập phân khác chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698 - Hai số thập phân có phần nguyên nhau, ta so sánh các phần thập phân - Cho HS so sánh các phần thập phân - Phần thập phân 35,698m là 698 1000 m = 698mm Mà 700mm > 698mm (700 > 698 vì hàng trăm có > 6), 698 m m 1000 Nên : 10 Do đó: 35,7m > 35,698m Vậy: 35,7 > 35,698( Phần nguyên nhau, hàng phần mười có > 6) - Trong số thập phân có phần nguyên nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn thì số đó lớn - Muốn so sánh số thập phân có phần nguyên nhau, phần TP khác ta so sánh nào ? * Qui tắc: - Nêu cách so sánh số TP - Muốn so sánh số thập phân ta làm sau : + So sánh các phần nguyên số đó …thì số đó - Gọi vài HS nhắc lại Thực hành : 17’ - Vài HS nhắc lại *Bài 1: So sánh số thập phân - HS làm - Gọi HS lên bảng lớp làm vào a) 48,97 < 51,52 (Vì 48 < 51) bài tập b) 96,4 > 96,38 ( Vì phần nguyên nhau, hàng phần mười có > ) c) 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên - Nhận xét, sửa chữa (Cho HS giải ,ở hàng phần mười > ) thích kết ) *Bài 2: Gv cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận theo cặp - Vài HS lên trình bày kết (Giải thích cách làm ) - Nhận xét, sửa chữa *Bài 3: Gv cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào VBT gọi em lên bảng làm bài III Củng cố, dặn dò: - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài : 6,375 ; 6,735 ;7,19 ; 8,72 ; 9,01 2’ - Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé -2 em lên bảng làm bài :0,4 ; 0,312; 0,32; 0,197; 0,187 (85) - Nêu cách so sánh số thập phân? Cho ví dụ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - HS nêu - Cả lớp lắng nghe và nhận nhiệm vụ nhà Tiết 2: Khoa học Tiết 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A A Mục tiêu : Kiến thức - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu cách phòng bệng viêm gan A Kĩ - Kĩ phân tích đối chiếu các thông tin bệnh viêm gan A - Kĩ tự bảo vệ và đảm bảo trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A Thái độ - Có ý thức thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A B Đồ dùng dạy học : + GV : Thông tin & hình trang 32, 33 SGK + HS: SGK.vở ghi C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - HS trả lời - Nguyên nhân gây bệnh viêm não ? - Do loại vi-rút có máu gia súc gây - Giữ vệ sinh nhà và môi trường - Nêu cách đề phòng bệnh viêm não ? xung quanh - Lắng nghe Nhận xét và chốt câu trả lời đúng HS 32’ II Bài : 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi 1’ - HS nghe tên bài lên bảng Hoạt động : 14’ a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A * Cách tiến hành: - HS đọc lời thoại các nhân Bước 1: GV chia lớp thành nhóm và vật hình SGK và trả lời giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời các câu hỏi thoại các nhân vật hình SGK và trả lời các câu hỏi : + Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A? + Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ? (86) + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - HS nghe *Kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá b) Hoạt động 2: 15’ * Giáo dục kĩ sống: Kĩ tự bảo vệ và đảm bảo trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A *Quan sát, thảo luận + Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A + Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các - HS quan sát các hình 2, 3, 4, hình 2, 3, 4, SGK và trả lời các câu hỏi: SGK và trả lời các câu hỏi ? Chỉ và nói nội dung hình - H2 Uống nước đun sôi để nguội - H3: An thức ăn đã nấu chín - H4:Rửa tay nước và xà phòng trước ăn - H5: Rửa tay nước và xà phòng sau đại tiện Bước 2: GV nêu các câu hỏi cho lớp thảo luận : - Muốn phòng bệnh: ăn chín, ? Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A uống sôi, rửa tay trước ăn và sau đại tiện - Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn ? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý thức ăn lỏng chứa nhiều chất điều gì đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu * Kết luận: Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống chín, rửa tay trước ănvà sau đại tiện - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý : Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu - Lắng nghe (87) III Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết.” - Nhận xét tiết học - Bài sau “Phòng tránh HIV/ AIDS” 2’ - HS đọc - HS lắng nghe - HS xem bài trước Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên Kĩ - Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các vật tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội Thái độ - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên B Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ ghi sẵn BT2 + HS : SGK, VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS 5’ ? Em hãy đặt câu để phân biệt các - Tôi thích giày nghĩa từ ? Em hãy đặt câu để phân biệt các - Tôi đứng lại chờ Hoa nghĩa từ đứng - GV nhận xét, đánh giá II Bài 32’ Giới thiệu bài: Ngôn ngữ 1’ - Cả lớp lắng nghe người Việt Nam đa dạng, phong phú, người đã mượn vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống người Được đúc kết qua câu tục ngữ, thành ngữ bài học hôm Luyện tập: *Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu 10’ - HS đọc to, lớp đọc thầm BT1 - GV nêu yêu cầu bài tập, cho HS - HS làm việc nhóm làm theo nhóm - GV gợi ý: Các em nhớ dùng bút chì đánh dấu vào dòng mình chọn (88) - Cho HS trình bày kết làm bài - GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng - Đai diện cặp nêu dòng cặp mình chọn - Chọn ý b: Tất vật, tượng không người tạo *Bài 2:GV cho HS đọc yêu cầu BT 10’ - HS đọc, lớp lắng nghe - GV giao việc: Bài tập cho câu a, - HS lên bảng làm bài lớp b, c, d Nhiệm vụ các em là tìm dùng viết chì gạch các từ câu a, b, c, d đó từ vật, tượng thiên nhiên các vật, tượng thiên nhiên - Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ a) Lên thác xuống nghềnh đã viết bài tập lên) b) Góp gió thành bão c) Qua sông phải lụy đò d) Khoai đất lạ mạ đất quen - Nghĩa các câu: + Lên thác xuống ghềnh: người gặp nhiều gian lao, vất vả sống + Góp gió thành bão: tích tụ lâu nhiều cái nhỏ thành cái lớn, sức mạnh lớn + Qua sông phải lụy đò: muốn việc phải nhờ vả người có khả giải + Khoai đất lạ, mạ đất quen: khoai trồng nơi đất mới, đất lạ thì tốt Mạ trồng nơi đất quen thì tốt - GV và HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng *Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 7’ - HS đọc, lớp đọc thầm + GV giao việc: - Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều - HS thảo luận làm bài ghi rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu các từ tìm theo thứ tự câu a, b, c, d - Chọn từ vừa tìm và đặt câu với từ đó - Cho HS thảo luận làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày kết bài làm - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại từ - Lớp nhận xét HS tìm đúng a) Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát, vô tận, khôn cùng,… b) Từ ngữ tả chiều dài (xa): xa tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm… c) Từ ngữ tả chiều cao: cao vút, cao (89) chót vót, cao ngất, cao chất ngất, cao vời vợi… d) Từ ngữ tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm… *Bài 4: (Cách tiến hành BT3) - GV chốt lại kết đúng: a) Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp, oàm oạp,… b)Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh trườn lên, bò lên,… c) Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dội, … - GV nhận xét, khen HS đặt câu hay III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biêu dương HS nhóm làm việc tốt - Chuẩn bị tiết sau 5’ - Mỗi nhóm đặt câu với từ mình chọn a) Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm b) Những gợn sóng lăn tăn trêm mặt nước c) Những đợt sóng cuồn cuộn xô vào bờ 2’ - HS lắng nghe và nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) Bài 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH A Mục tiêu: Kiến thức - Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng đoạn bài Kì diệu rừng xanh Kĩ - Nắm quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi yê , ya Thái độ - GDHS tính cẩn thận, ngồi viết ngắn B Đồ dùng dạy học : + GV: SGK Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, + HS: SGK,vở ghi C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng viết: viếng, nghĩa, - HS lên bảng thực yêu cầu hiền, liệu và giải thích nguyên tắc đánh dấu trên các tiếng có nguyên âm đôi ia, iê - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời - HS lắng nghe HS (90) II Bài : 32’ Giới thiệu bài: Hôm các em 1’ viết đoạn bài “Kì diệu rừng xanh’’ và luyện tập đánh dấu các tiếng chứa ya, yê Hướng dẫn HS nghe – viết : 15’ - GV đọc bài chính tả SGK - HS theo dõi SGK và lắng nghe + Những muôn thú rừng - Những vượn bạc má ôm miêu tả nào ? gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo … - Hướng dẫn HS viết từ mà HS - HS viết từ khó trên giấy nháp dễ viết sai: rọi xuống, xanh, rào rào, chuyển động - GV đọc rõ câu cho HS viết - HS viết bài chính tả - GV đọc toàn bài, đổi cho HS soát - 2HS ngồi gần đổi chéo lỗi để soát lỗi - Chấm chữa bài : + GV chọn nhận xét số bài HS - HS lắng nghe + Cho HS đổi chéo để nhận xét - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp Hướng dẫn HS làm bài tập : 16’ * Bài tập 2: GV treo bảng phụ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS hoạt động cá nhân, lên bảng - Cho HS hoạt động cá nhân trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết đúng - HS lắng nghe * Bài tập 3: GV treo bảng phụ - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS xem tranh minh hoạ để làm bài tập - Cho HS đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên - GV chữa bài tập, nhận xét và chốt lại - GV: Nêu quy tắc đánh dấu các tiếng có ya, yê * Bài tập 4: - Cho HS nêu tên các loài chim tranh III Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học biểu dương HS học - HS nêu yêu cầu bài tập - HS xem tranh minh hoạ và làm bài tập - HS đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên - HS lắng nghe - HS nêu - HS nêu tên các loài chim tranh và nhận xét a) Chim yểng; b) hải Yến; c)đỗ quyên 2’ - HS lắng nghevà chuẩn bị bài sau (91) tốt - Xem trước bài: “Tiếng đàn sông Đà” Tiết 5: Kĩ thuật( ĐC Lê quốc Khánh dạy) ……………………………………… Ngày soạn: 26/10/2015 Ngày dạy: Thứ / 28/10/2015 Tiết 1: Tập đọc Bài 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI Nguyễn Đình Ánh A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiền thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương Kĩ - Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao - Học thuộc lòng khổ thơ Thái độ - GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên vùng cao B Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên và sống người vùng cao + HS: SGK, đồ dùng liên quan C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành Đ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g I Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS 5’ - Em hãy đọc đoạn bài “Kì diệu rừng xanh” và trả lời câu hỏi : ? Những cấy nấm rừng đã khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì ?) - GV nhận xét khen ngợi HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta 32’ 1’ Hoạt động HS - HS đọc bài + trả lời câu hỏi - Tác giả liên tưởng : Mỗi nấm là lâu đài kiến trúc tân kì, có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh đô mương quốc tí hon - Lắng nghe - HS lắng nghe (92) học bài thơ hay, nói sống người, và cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng cuả vùng núi cao Luyện đọc: 12’ - GV cho 1HS đọc bài thơ - GV chia bài làm đoạn: + Đoạn 1: dòng thơ đầu + Đoạn 2: Tiếp theo khói + Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ - Cho HS luyện đọc từ khó: vách đá, khoảng trời, ngút ngát, suối, sương giá - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ và đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ - GV cho HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm bài thơ lần Tìm hiểu bài: 12’ * Khổ thơ 1: GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Vì người ta gọi là “cổng trời” ? - GV cùng HS nhận xét, và giải thích * Khổ thơ 2+3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Em hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài thơ (có thể tả theo trình tự các khổ thơ, có thể tả theo cảm nhận em) ? Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào ? vì ? Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá ấm lên ? Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - Đọc với giọng sâu lắng, ngân nga thể cảm xúc tác giả trước cảnh đẹp vùng cao - GV cho HS đọc theo cặp - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ -1 em đọc, lớp theo dõi - HS đánh dấu đoạn -3 HS đọc nối tiếp và luyện đọc từ khó - HS nối tiếp đọc bài thơ và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo nhóm - HS lắng nghe - Cả lớp đọc thầm khổ - Vì đứng vách đá nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác đó là cổng để lên trời - Cả lớp đọc thầm khổ 2+3 - Nhũng cánh rừng ngút ngát, vạt nương, đàn dê soi bóng mình xuống đáy nước - HS trả lời tự - Cánh rừng ấm lên có xuất người Ai tất bật với công việc Người Tàu gặt lúa, trồng rau, người Giáy, người Dao tìm măng,hái nấm Tiếng xe ngựa vang lên … 7’ - HS đọc thầm khổ thơ theo đúng hướng dẫn GV - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc diễn cảm khổ (93) cần luyện đọc lên - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, tuyên dương III Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu nội dung chính bài ? Bài thơ ca ngợi điều gì ? - Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL khổ thơ mình thích - Đọc trước bài “Cái gì quý nhất” thơ - HS thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét 2’ - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ nhà Tiết 2: Toán Bài 38: LUYỆN TẬP A Mục tiêu : Kiến thức - So sánh số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự xác định Kĩ - Làm quen với số đặc điểm thứ tự các số thập phân Thái độ - Giáo dục HS tính tự tin, ham học B Đồ dùng dạy học : + GV: phấn màu + HS : VBT, đồ dùng dạy học C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu cách so sánh số thập phân? - HS nêu cho ví dụ - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến - HS lên bảng viết lớn: 7,19 , 6,375 ; 9,01 ; 6,735 ;8,72 - Nhận xét, sửa chữa - HS nghe II Bài : 32’ Giới thiệu bài : GV giới thiệu và 1’ - HS lắng nghe và ghi tên bài vào ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn luyện tập : *Bài 1: Gọi HS lên bảng lớp làm 7’ - 2HS lên bảng làm bài (94) vào VBT - Nêu cách so sánh phân số - Nhận xét, sửa chữa 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 *Bài : Gọi HS lên bảng làm trên bảng phụ, lớp làm vào VBT - GV theo dõi giúp đỡ các em lớp - Nhận xét, sửa chữa 6’ *Bài 3: Cho HS thảo luận theo cặp, đại diện số cặp trình bày kết - GV nhận xét, sửa chữa 7’ *Bài 4: GV hướng dẫn HS tìm x - Gọi em lên bảng làm bài 10’ 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 - HS làm bài 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 - HS lắng nghe - Từng cặp thảo luận và nêu - Kết : 9,708 < 9,718 - em lên bảng làm bài a) 0,9 < 1< 1,2 b) 64,97 < 65 < 65,14 - Nhận xét, chữa bài III Củng cố, dặn dò : - Nêu cách so sánh số thập phân? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung 2’ - HS nêu - HS nghe Tiết 3: Tập làm văn Bài 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tích hợp BĐ- Liên hệ)) A Mục tiêu: Kiến thức - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Kĩ - Biết chuyển phần dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh, cảm xúc người tả cảnh ) Thái độ - GDHS tính sáng tạo, ngôn ngữ giàu hình ảnh viết văn - Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp địa phương B Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp các miền đất nước + HS: VBT, chuẩn bị dàn ý C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước - em đọc, lớp theo dõi và (đã viết tiết TLV trước) nhận xét (95) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS II Bài : 32’ Giới thiệu bài : 1’ - Trong tiết học tập làm văn trước, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp địa phương Hôm nay, các em tập chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: 14’ - GV: Dựa trên kết quan sát đã có lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ phần : Mở bài, thân bài, kết bài - GV cho HS xem các tranh ảnh cảnh đẹp đất nước - Các em thấy biển, đảo nước ta có đẹp không? Cảnh đẹp đó nào? - GV cho HS làm bài - GV cho HS trình bày dàn ý - GV nhận xét * Bài tập 2: GV Cho HS đọc yêu cầu đề 15’ bài và đọc gợi ý - Nên chọn đoạn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn - Mỗi đoạn có câu mở đầu Nêu ý bao trùm đoạn Các câu đoạn cùng làm bật ý đó - Đoạn văn phải có hình ảnh Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho thêm sinh động - Đoạn văn cần phải thể đuợc cảm xúc người viết + GV: Bài văn thể tình yêu mình biển đảo - GV cho HS viết đoạn văn - GV cho HS trình bày bài viết - GV nhận xét, chấm số bài viết HS III Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn Tiết 4: Địa lí (ĐC Nguyễn Phước Long dạy) - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - Rất đẹp,có nhiều bãi biển là nơi nghỉ mát, du lịch tiếng - Cho HS làm bài cá nhân HS đọc gợi ý, đọc lại các ý đã ghi chép nhà -1 em đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài vào nháp - HS trình bày đoạn văn - Lớp nhận xét - HS lắng nghe (96) Tiết 5: Khoa học Bài 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS Kĩ - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - Kĩ hợp tác các thành viên nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm Thái độ - Có ý thức tuyên truyền, vận động người cùng phòng tránh HIV/AIDS B Đồ dùng dạy học: + GV: Thông tin & hình trang 35 SGK Các phiếu hỏi – đáp có nội dung trang 34 SGK + HS: Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin HIV/AIDS C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường - Bệnh viêm gan A lây qua đường nào ? tiêu hóa ? Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ? - Cần ăn chín uốnh sôi, rửa tay - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng trước ăn và sau đại tiện II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng 1’ - HS nghe Hoạt động : a) Hoạt động1: Trò chơi “Ai nhanh, Ai 15’ đúng? “ + Mục tiêu: - HS giải thích cách đơn giản HIV là gì - Nêu các đường lây truyền HIV + Cách tiến hành: * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV phát cho nhóm phiếu có - Các nhóm nhận đồ dùng nội dung SGK, tờ giấy khổ to và băng keo yêu cầu các nhóm thi tìm câu trả lời đúng và nhanh *Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thi tìm câu trả lời đúng và nhanh (97) Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi và dán vào giấy khổ to Nhóm nào làm xong thì dán sản phẩm mình lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày *Bước 3: Làm việc lớp - GV theo dõi và tuyên dương nhóm làm đúng, đẹp, nhanh - HS nghe - GV kết luận: HIV là là loại virút, xâm nhập vào thể làm khả chống đỡ bệnh tật thể bị suy giảm b) Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin 15’ tranh ảnh & triển lãm + Mục tiêu: - HS nêu cách phòng tránh HIV/AIDS - Có ý thức tuyên truyền, vận động người cùng phòng tránh HIV/AIDS + Cách tiến hành: * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn, gv cho - HS theo dõi HS làm việc theo nhóm * Bước 2: Giáo dục kĩ sống kĩ - Nhóm trưởng điều khiển và hợp tác các thành viên nhóm phân công các bạn nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên mình làm việc quan đến triển lãm * Bước 3: Trình bày triển lãm - GV phân chia khu vực trình bày triển - Đại diện nhóm lên trình bày lãm cho nhóm triển lãm - GV kết luận: Có đường lây - HS lắng nghe truyền HIV III Củng cố, dặn dò: - HS nhà sưu tầm thông tin tranh ảnh phòng tránh HIV/AIDS 2’ - HS nhà sưu tầm thông tin tranh ảnh phòng tránh HIV/AIDS - HS lắng nghe - HS xem trước bài học sau - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị ài sau “Thái độ người nhiễm HIV/AIDS” Ngày soạn: 27/10/2015 Ngày dạy: Thứ /29/10/2015 Tiết 1: Âm nhạc (98) Tiết Ôn tập bài hát: REO VANG BÌNH MINH HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH NGHE NHẠC A Mục tiêu Kiến thức: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát - Nghe bài hát thiếu nhi Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát, vận động phụ hoạ Thái độ: - Tích cực tham gia tập biểu diễn các bài hát trước lớp B Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ + Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ C Phương pháp: - Giảng giải ,phân tích ,làm mẫu ,thực hành D Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên tg Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 2’ Bài mới: 30’ a.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn sinh hát theo đàn - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết - Hát kết hợp gõ đệm hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Cho học sinh thực theo dãy, - Thực theo nhóm - Theo dõi nhận xét lẫn - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng động phụ hoạ b Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn sinh hát theo đàn - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết - Hát kết hợp gõ đệm hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Cho học sinh thực theo dãy, - Thực theo nhóm - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Theo dõi nhận xét lẫn - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tổ chức cho HS biểu diễn bài - Hát kết hợp vận động phụ hoạ hát trước lớp theo nhóm, cá nhân - Nhận xét đánh giá (99) c Hoạt động 3: Nghe nhạc - Đệm đàn trình bày bài hát “Cho con” sáng tác nhạc sỹ Phạm Trọng Cầu, lời thơ Tuấn Dũng - Đặt câu hỏi cho HS nêu tên bài hát, tác giả Cho học sinh nêu cảm nhận sau nghe bài hát, miêu tả lại nét nhạc bài Giáo viên củng cố lại, giới thiệu tên bài hát, tác giả nội dung bài hát - Đệm đàn trình bày bài hát lần Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - Nhắc HS ôn tập bài hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm, các động tác phụ hoạ - Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - Lớp theo dõi nhận xét lẫn - Lắng nghe cảm nhận - Trả lời theo hiểu biết và cảm nhận - Đứng vận động theo nhạc 2’ - HS nhắc lại - Nghe cô dặn dò Tiết 2: Toán Bài 39: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu : Kiến thức - HS biết đọc, viết, thứ tự các số thập phân - Tính cách thuận tiện Kĩ - Rèn kĩ tính nhanh, cẩn thận, chính xác Thái độ - Giáo dục HS tính, ham học, tự tin học toán B Đồ dùng dạy học: + GV : Bảng phụ, SGK + HS : VBT, SGK C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách đọc viết số thập phân - Nêu cách so sánh số thập phân - Nhận xét II Bài : 1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung Hướng dẫn : *Bài : GV gọi HS đọc các số, các HS khác nghe nêu nhận xét T.g 4’ Hoạt động HS - HS nêu 32’ 1’ - HS nghe 8’ - HS đọc, lớp nghe và nhận xét a) Bảy phẩy năm, hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu … (100) b) Ba mươi sáu phẩy hai, chín phẩy không trăm linh một… - GV hỏi HS giá trị chữ số số: + Nêu giá trị chữ số số 7,5 ? + Giá trị chữ số các số 28,416? *Bài : GV gọi em đọc yêu cầu bài toán - GV cho HS viết số vào vở, HS viết lên bảng + Chữ số năm phần mười + Chữ số 1chỉ phần trăm 8’ - em lên bảng, lớp viết số vào a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0,304 -1 HS nhận xét - GV gọi HS khác nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, sửa chữa *Bài : GV gọi em đọc đề bài - GV cho HS làm bài chữa bài - GV nhận xét, bổ sung *Bài 4: Không yêu cầu HS tính cách thuận tiện - Phần a: (Giảm) - Phần b: Cho HS thảo luận theo cặp gọi em HS lên bảng thực phép tính - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò: - GV nêu cách đọc,viết số thập phân - GV nêu cách so sánh các số thập phân - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo độ dài dạng số thập phân Tiết 3: Luyện từ và câu - em đọc, lớp theo dõi 7’ -1 em đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài và nêu kết 41,358; 41,538 ; 41,835; 42,538 8’ - HS thảo luận theo cặp 56 63 7 9 7 49 8 b) 8 2’ -2 HS nêu - HS nghe và chuẩn bị bài sau LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA A Mục tiêu: Kiến thức - Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Kĩ - Hiểu các nghĩa từ nhiều nghĩa và mối quan hệ các nghĩa từ nhiều nghĩa Thái độ - GDHS yêu thích môn Tiếng Việt (101) B Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK + HS : SGK,VBT C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS - Gọi HS làm bài tập - GV nhận xét, chữa bài II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, các em làm bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa chuyển và tìm hiểu các nghĩa từ nhiều nghĩa là tính từ Luyện tập: *Bài 1: Cho HD đọc yêu cầu bài tập + Chỉ rõ các từ in đậm câu a, b, c, từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại kết đúng a) Chín : Từ chín câu là từ đồng âm (Tổ em có chín HS) (Lúa ngoài đồng đã chín -> chín có nghĩa là đã đến lúc ăn được) (Nghĩ cho chín hãy nói -> chín có nghĩa là đã nghĩ kỹ) b) Đường: Từ đường câu là từ đồng âm + Từ đường câu 2, là từ nhiều nghĩa c) Vạt: Từ vạt câu là từ đồng âm +Từ vạt câu và là từ nhiều nghĩa *Bài 2:( Giảm) * Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS đặt câu, tổ chức thi đua theo nhóm a) Cao + Nghĩa - Có chiều cao lớn mức bình thường Tg 5’ Hoạt động HS - HS làm lại BT3 32’ 1’ - HS lắng nghe 15’ - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân, - HS trình bày ý kiến - Cả lớp chữa bài vào 16’ - em đọc, lớp theo dõi - nhóm thảo luận, làm bài - Anh em cao các bạn lớp (102) - Có số lượng chất lượng mức bình thường b) Nặng - Có trọng lượng lớn mức bình thường - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng mức bình thường c) Ngọt - Có vịnhư vị đường, mật - Lời nói dịu dàng dễ nghe - Âm nghe êm tai - GV và HS nhận xét bài làm HS III Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Giao bài tập nhà - Mẹ mua cho em áo hàng Việt Nam chất lượng cao - Bế bé Thảo nặng trĩu tay - Bệnh nhẹ mà không chữa trị để lâu nặng - Quả dưa này - Bạn Hoa thích ưa nói - Tiếng đàn thật - Các nhóm nhận xét 2’ - Lắng nghe - Nhận nhiệm vụ nhà Tiết 4: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) Tiết 5: Lịch sử Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH A Mục tiêu : Kiến thức - HS kể lại biểu tình ngày 12- 9-1930 Nghệ An - Hiểu số biểu xây dựng sống thôn xã Kĩ - Biết nhân dân số địa phương Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống văn minh, tiến Thái độ - GD HS yêu nước, tự hào truyền thống đấu tranh nhân dân ta B Đồ dùng dạy học: + GV: Hình SGK phóng to + Phiếu học tập HS + HS : SGK, đồ dùng có liên quan C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: 5’ + Đảng ta thành lập hoàn - HS trả lời cảnh nào ? + Nêu ý nghĩa việc thành lập ĐCSVN - GV nhận xét, khen ngợi HS II Bài : 32’ Giới thiệu bài: GV ghi tên bài 1’ - HS nghe ghi đầu bài vào lên bảng (103) Hướng dẫn : a) Họat động 1: Làm việc lớp - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ –Tĩnh năm 19301931 + Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành chính quyền cách mạng + Ý nghĩa phong trào Xô viết NghệTĩnh b) Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV cho HS đọc SGK, sau đó GV tường thuật và trình bày lại biểu tình ngày 12-9-1930 - GV nêu kiện diễn năm 1930 c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV nêu câu hỏi : 8’ - HS theo dõi, trả lời 7’ - HS nghe - HS đọc SGK, thảo luận nhóm: Không xảy trộm cướp …Chính quyền cách mạng bãi bỏ tập tục lạc hậu mê tín dị đoan … - Cả lớp nhận xét 7’ - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Không xảy trộm cướp,bãi bỏ tập tục lạc hậu + Những năm 1930-1931, các thôn xã Nghệ Tĩnh có chính quyền xô viết đã diễn điều gì mới? - GV nhận xét, và kết luận d) Họat động : Làm việc lớp - GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận: - Phong trào Xô viết Nhệ Tĩnh có ý nghĩa gì ? 8’ III Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc nội dung chính bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “Cách mạng mùa thu 2’ - HS thảo luận, trả lời - Chứng tỏ tinh thần dũng cảm khả cách mạng nhân dân lao động - Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta - HS đọc - HS lắng nghe - HS nhà xem bài trước …………………………………………… Ngày soạn: 28/10/2015 Ngày dạy: Thứ 6/ 30/10/2015 (104) Tiết 1: Toán Bài 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu : Kiến thức - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân Kĩ - Vận dụng để làm các bài tập có liên quan bài Thái độ - GDHS tính cẩn thận, thích học môn toán B Đồ dùng dạy học : + GV : Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống số ô + HS : VBT C Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, làm việc nhóm, phân tích, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - em lên bảng, lớp theo dõi, - GV gọi 2HS lên bảng nhận xét - Nêu cách đọc, viết a) 5,7 b) 32,85 - GV nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ Giới thiệu bài : Viết số đo độ dài 1’ - HS nghe dạng số thập phân Hướng dẫn : a) Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài 14’ - Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ - km , hm , dam , m , dm , cm , mm , tự từ lớn đến bé ? - Nêu nhận xét mối quan hệ + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần các đơn vị đo liền kề đơn vị liền sau nó - GV cho HS lấy ví dụ + Mỗi đơn vị đo độ dài phần mười (0,1)đơn vị liền trước nó 1km=10hm;1hm= 10 km=0,1km 1hm = 10dam ; * Ví dụ: + VD : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 6m4dm = …m - Cho HS nêu cách làm, GV ghi bảng + VD 2: Viết số thập phânthích hợp vào chỗ chấm : 3m5cm = …m - Cho HS thực tương tự VD1 1dam = 10m 1m = 10dm ;1dm = 10 m = 0,1m - 6m4dm = 10 m = 6,4m Vậy 6m4dm = 6,4m (105) 3.Thực hành : * Bài 1: GV cho HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng làm, các em lớp làm bài vào - GV giúp đỡ HS yếu - HS thực 3m5dm = 3,05m 7’ - em đọc, lớp theo dõi - HS làm bài - GV nhận xét, sửa chữa * Bài 2: GV cho HS thảo luận nhóm, sau đó lên bảng làm bài - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, sửa chữa 5’ * Bài 3: GV yêu cầu em đọc đề bài, lớp lắng nghe - GV phân tích, hướng dẫn cách làm 6’ - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - em nối tiếp nhâu đọc - HS làm bài chữa bài - GV nhận xét chữa bài III Củng cố, dặn dò : - Em hãy nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ dài? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập a)8m6dm = 10 m=8,6m b)2dm2cm = 10 dm = 2,2dm c)3m7dm = 100 m = 3,07m 13 d)23m13cm = 23 100 m = 23,13m 2’ 302 a) 5km302m = 1000 km = 5,302km 75 b) 5km75m = 1000 km = 5,075km 302 c) 302m = 1000 km = 0,302km - HS nêu - HS nghe và xem trước bài Tiết 2: Tập làm văn Bài 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài ) ( Tích hợp toàn phần ) A Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết bài văn tả cảnh Kĩ - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh Thái độ - Giáo dục tính sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh viết bài - Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp địa phương mình (106) B Đồ dùng dạy học : + GV:SGK + HS :SGK,VBT C Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu - HS đọc bài làm tả cảnh thiên nhiên địa phương nình - GV nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài : 32’ Giới thiệu bài : 1’ Trong tiết học tập làm văn hôm - HS lăng nghe các em ôn lại cách mở bài trực tiếp và gián tiếp, xây dựng đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên Hướng dẫn HS luyện tập: 29’ *Bài : GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc, lớp đọc thầm - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học - Mở bài trực tiếp: là kể vào kiểu mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) việc hay giới thiệu đối tựơng tả - Mở bài gián tiếp: là nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hay vào đối tượng định tả, định kể - GV cho HS đọc thầm đoạn văn và rõ đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp - GV gọi HS phát biểu - GV nhận xét và chốt lại ý đúng - GV đoạn văn giới thiệu cảnh đẹp vùng quê mình sinh sống nào? *Bài : - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS nhắc lại kiểu kết bài mở rộng, và không mở rộng - GV cho HS đọc thầm đoạn văn Nêu - HS làm việc cá nhân : - Một số HS phát biểu, lớp nhận xét + Đoạn văn a: là kiểu mở bài trực tiếp + Đoạn văn b: là kiểu mở bài gián tiếp - Có cánh đồng lúa chín vàng, có núi nhấp nhô, người hăng say, tất bật với việc gặt lúa, bạn nhỏ tung tăng thả diều - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK + Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục không mở rộng thêm + Kết bài mở rộng: sau kui cho biết kết cục, có lời bình luận thêm (107) điểm giống và khác đoạn văn - Cả lớp đọc thầm, trả lời + Giống nhau: Đều nói đến tình cảm yêuquý gắn bó thân thiết bạn học sinh đường + Khác nhau: KBKMR, khẳng định đường thân thiết với bạn học sinh + KBMR: vừa nói tình cảm yêu quý đường, vừa ca ngợi công ơnông cô bác công nhân vệ sinh giữ đường - GV nhận xét chốt lại ý đúng *Bài : - GV cho HS nêu yêu cầu đề bài - em nêu yêu cầu, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân - số HS đọc đoạn mở bài, 1số đọc đoạn kết bài - Lớp nhận xét - GV cho HS làm bài - GV cho HS đọc đoạn văn - GV nhận xét và khen học sinh viết đúng, viết hay III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiểu mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) bài văn tả cảnh - Về hoàn chỉnh đoạn mở bài, kết bài để tiết sau kiểm tra 2’ - HS lắng nghe - HS hoàn chỉnh nhà, chuẩn bị tiết sau Tiết 4: Kể chuyện Bài 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ), biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hởi bạn, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Kĩ - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện ( mẫu chuyện ) đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn Thái độ - GD có ý thức bảo vệ môi trường, không chặt phá, xả rác làm ô nhiễm môi trường B Đồ dùng dạy học: (108) - GV và HS: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện Thiếu nhi, sách truyện đọc lớp C Phương pháp: - Trưc quan, giảng giải, làm việc nhóm, động não, luyện kể D Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS nối tiếp kể, em - HS nối tiếp kể, lớp đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam nghe và nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi HS II Bài : 32’ Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng, 1’ - Lắng nghe yêu cầu HS nối tiếp đọc tên đề bài - HS đọc nối tiếp tên bài Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề 5’ : - GV cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch chữ: Kể câu - HS theo dõi trên bảng chuyện em đã nghe, hay đọc đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - GV cho HS đọc phần gợi ý SGK -1 HS đọc phần gợi ý SGK,cả lớp theo dõi - GV cho HS nói tên câu chuyện mình kể - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình kể HS thực hành kể chuyện : 25’ - GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình - HS chú ý theo dõi tự hướng dẫn gợi ý 2, với câu chuyện dài , các em cần kể – đoạn - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi - HS kể chuyện theo cặp, trao nhân vật, ý nghĩa chuyện đổi nhân vật, ý nghĩa chuyện - GV quan sát cách kể chuyện HS, uốn - Các nhóm cử đại diện thi kể nắn, giúp đỡ HS Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý - GV cho thi kể chuyện trước lớp nghĩa chuyện - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay kể chuyện hay III Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho bạn, - HS lắng nghe và nhận nhiệm người thân nghe vụ nhà - Về nhà chuẩn bị câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Tiết 4: Thể dục: (109) Bài 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY- TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” A Mục tiêu: Kiến thức - Học động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Kĩ - Yêu cầu thực tương đói đúng động tác Thái độ - Trò chơi dẫn bóng Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình chủ động B Địa điểm –Phương tiện: - Sân thể dục - GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi - HS : Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định C Phương pháp: - Quan sát, phân tích, làm việc nhóm, thực hành D Nội dung – Phương pháp thể hiện: Hoạt động GV Đ/l Hoạt động HS I Mở đầu: phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** phút Đội hình nhận lớp Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc 2x8 nhịp thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối , … - Thực bài thể dục phát triển Đội hình khởi động lớp khởi chung động điều khiển cán II.Cơ 18-20 ‘ Bài thể dục 10 phút - Học động tác vươn thở GV làm mẫu phân tích động tác + TTCB đứng nghiêm, N1 chân trái bước lên trái bước đồng thời hai tay Học sinh luyện tập theo tổ đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào (nhóm) nhau, N2 hai tay vòng từ trên cao GV nhận xét sửa sai cho h\s xuống thấp bắt chéo trước ngực, N3 N1, N4 TTCB Cho các tổ thi đua biểu diễn + TTCB đứng nghiêm.N1 chân tráI * sang trái bước rộng vai đồng ******** thời hai tay giang ngang lòng bàn tay ******** úp, N2 hai tay lên cao vỗ vào nhau,N3 ******** (110) hạ hai tay trước ngực, N4 TTCB Trò chơi vân động - Chơi trò chơi dẫn bóng III Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà GV nêu tên trò chơi hướng dẫn 4- phút cách chơi Học sinh thực trò chơi GV tổ chức cho h\s thi đua với 5-7 phút * ********* ********* Tiết 5: HĐTT NHẬN XÉT TUẦN A Nhận xét chung Đạo đức: - Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi Bên cạnh đó còn số em chưa ngoan, trật tự học như: Duyên, Xa, Nhi… Học tập: - Hầu hết các em đã có ý thức học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dần, Quyển, Xa, Lài…Bên cạnh đó có vài bạn còn chưa chú ý nghe giảng, số bạn còn viết chữ xấu : Lò Đức, Trí, Bền Thể dục - Lớp hăng hái học các thể dục chính khóa.Thực tập thể dục có tiến trước, các động tác tương đối Vệ sinh - Các em vệ sinh tương đối sẽ, gọn gàng trường lớp thân thể SH Đội: - Lớp tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, hiệu II Phương hướng tuần tới - Phát huy gì đã làm tốt tuần trước, khắc phục gì còn tồn như: cần chú ý tập chung vào bài giảng đặc biệt là môn Toán, có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập nhà - Thực rèn chữ, giữ đẹp - Tham gia giao thông cách an toàn, chấp hành tốt luận giao thông đường - Mặc đẹp, gọn gàng Ăn uống hợp vệ sinh (111) Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày giảng: Thứ /02/11/2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Bài 41: LUYỆN TẬP A Mục tiêu Kiến thức - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân Kĩ - Luyện kĩ viết nhanh, thành thạo Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, ham học Biết áp dụng tính toán ngày B Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, SGK + HS: SGK,VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu tên các đơn vị đo độ dài - HS nêu: km, hm, dam, m, dm, cm, theo thứ tự từ bé đến lớn ? mm - Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ - HS nêu dài liền kề ? - Nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ Giới thiệu bài: Luyện tập 1’ - HS nghe Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 9’ -1 em nêu, lớp theo dõi - Gọi HS lên bảng làm lớp làm - HS làm bài vào a) 35m23cm = 35,23m b) 51dm3cm = 51,3dm c) 14m7cm = 14,07m - Gọi số HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ) - GV phân tích bài mẫu: 315cm = …m Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 15 3m15cm = 100 m = 3,15m Vậy 315cm = 3,15m 8’ - HS theo dõi (112) - Gọi HS lên bảng làm trên bảng , lớp làm vào VBT - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: Viết các số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo là km: - Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi số cặp trình bày kết - HS làm bài 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m 8’ 245 a)3km245mk= 1000 km= 3,245km 34 b) 5km34m = 1000 km = 5,034km 307 c)307m = 1000 km = 0,307km - GV nhận xét, sửa chữa * Bài 4: Chia lớp làm nhóm, 5’ nhóm thảo luận câu - Cho HS làm bài vào vở, gv theo dõi giúp đỡ HS - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dăn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân - HS đọc đề bài, cặp thảo luận - HS trình bày 2’ - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm, nhóm làm câu a)12,44km = 12m 44cm b)7,4dm = 7dm 4cm c)3,45km = 3450m d)34,3km = 34300m - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập đọc Bài 17: CÁI GÌ QUÍ NHẤT ? Trịnh Mạnh A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu các từ ngữ bài, phân biệt nghĩa hai từ: Tranh luận, phân giải - Nắm vấn đề tranh luận (cái gì là quí nhất) và ý khẳng định: người lao động là quí Kĩ - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Diễn tả tranh luận sôi bạn, giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục thầy giáo Thái độ - GDHS biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm người lao động làm B Đồ dùng dạy học: (113) + GV: Tranh minh họa bài học SGK Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm + HS : SGK, ghi C Phương pháp - Quan sát, thảo luận, làm việc nhóm, phân tích, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động củaHS I Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài 5’ và trả lời câu hỏi: - Vì người ta gọi là “cổng trời”? - HS đọc khổ thơ trả lời - Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích, - HS đọc thuộc khổ thơ tuỳ thích nêu nội dung bài? - GV nhận xét, đánh giá 32’ II Bài : 1’ 1.Giới thiệu bài: Trong sống dường cái gì thật đáng quý Nhưng quý là cái gì? Vì là quý nhất? Các em biết điều đó qua bài tập đọc Cái gì quý Luyện đọc: - GV chia bài làm đoạn: 12’ - Đoạn 1: “Từ đầu sống không ” - Đoạn 2: “… phân giải” - Đoạn 3: Còn lại - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: sôi nổi, quý hiếm,… - Cho HS đọc đoạn nối tiếp đọc chú giải + giải nghĩa từ - HS khá giỏi đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lượt Tìm hiểu bài: * Đoạn 1+2: Cho HS đọc thầm và trả 10’ lời câu hỏi - Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí trên đời là gì ? - Lý lẽ bạn đưa để bảo vệ ý kiến mình nào ? (GV ghi tóm tắt ý phát biểu HS) - HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - HS lắng nghe - Theo Hùng: quý là lúa gạo - Theo Quý: vàng là quý - Nam : thì là quý - Hùng: lúa gạo nuôi sống người - Quý: có vàng là có tiền, có tiền mua lúa gạo - Nam: có thời làm lúa gạo, vàng bạc (114) * Đoạn : cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Vì thầy giáo cho người lao động là quý ? - Cả lớp đọc thầm - Theo em tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa phải nào? Thái độ tranh luận phải sao? 7’ Đọc diễn cảm: - GV cho HS đọc thầm thảo luận cặp đôi nêu cách đọc + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng để thể khẳng định - GV đưa bảng phụ chép sẵn lên, hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng + GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc theo nhóm, đọc trước lớp (nếu có điều kiện, cho HS thi đọc phân vai) III Củng cố ,dặn dò : - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì trôi qua cách vô vị - Ý kiến mình đưa phải có khả thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn - HS thảo luận nêu cách đọc - Một số HS đọc đoạn trên bảng - HS nghe - HS thi đọc, lớp nhận xét 2’ - Qua bài tập đọc, chúng ta khẳng định cái gì quý nhất? sao? - Khẳng định: người lao động là quý Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì trôi qua cách vô - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem trước bài: Đất Cà Mau vị - Nghe cô nhận xét, dạn dò Tiết 4: Thể dục Bài 17: ĐỘNG TÁC CHÂN- TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” A Mục tiêu Kiến thức - Ôn động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung học động tác chân Kĩ (115) - Yêu cầu thực tương đói đúng động tác - Trò chơi dẫn bóng Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình chủ động Thái độ - GDHS luôn có ý thức rèn luyện sức khỏe B Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục + GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi + HS : Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định C Phương pháp - Quan sát, phan tích, làm việc nhóm, thực hành D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV Đ/l Hoạt động HS I Mở đầu phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** Đội hình nhận lớp phút Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc 2x8 nhịp thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, - Thực bài thể dục phát triển Đội hình khởi động, lớp chung khởi động điều khiển cán II.Cơ Bài thể dục - Ôn động tác vươn thở, tay - Học động tác chân: TTCB đứng nghiêm, N1 chân trái nâng cao đồng thời hai tay chạm vai, N2 hạ chân trái chạm đất phía sau đồng thời hai tay giang ngang, N3 chân tráI đá trước đồng thời hai tay đưa trước, N4 TTCB Trò chơi vân động - Chơi trò chơi dẫn bóng 18-20’ 10 phút GV làm mấu phân tích động tác Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * 4-6 phút ******** ******** ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi HS thực trò chơi GV tổ chức cho h\s thi đua với (116) III Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà 5-7 phút * ********* ********* Tiết 5: Đạo đức TÌNH BẠN ( Tiết ) A Mục tiêu Kiến thức - Biết bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lấn là lúc khó khăn hoạn nạn có và trẻ em có quyền kết giao bạn bè Kĩ - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống ngày Thái độ - Có thái độ đoàn kết thân ái với bạn bè toàn trường B Tài liệu và phương tiện + GV: Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” Tranh minh họa truyện Đôi bạn SGK + HS: SKG, VBT, mẩu chuyện tình bạn C Phương pháp, hình thức dạy học - Kể chuyện, thảo luận nhóm, đàm thoại D Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ 5’ - Em phải làm gì để thể lòng biết - HS trả lời ơn tổ tiên? - GV nhận xét, đánh giá II Bài 32’ Giới thiệu bài: 1’ Hướng dẫn các hoạt động a Hoạt động 1: Thảo luận lớp 5’ - Mục tiêu: HS biết ý nghĩa tình bạn và quyền giao kết bạn bè trẻ em - Tiến hành:GV yêu cầu quản ca bắt - Cả lớp hát nhịp cho lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” ? Bài hát nói lên điều gì? Lớp ta có vui - Lần lượt trả lời các câu hỏi cô không? Điều gì xảy chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền tự kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? + Kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em b Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện 10’ (117) “Đôi bạn” - Mục tiêu: HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn - Tiến hành: - Mời HS đọc câu chuyện SGK + Câu chuyện gồm có nhân vật nào? + Khi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? + Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật đó là người bạn nào? + Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? + Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm người nào? + Theo em, đã là bạn bè chúng ta cần cư sử nào? vì lại phải cư sử thế? - HS đọc to, lớp đọc thầm - Câu chuyện gồm có nhân vật: đôi bạn và gấu - Khi vào rừng, hai người bạn đã gặp gấu, người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại mặt đất - Nhân vật đó là người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, người bạn không biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn - Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn là: Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ - Hai người bạn không chơi với Người bạn xấu hổ và nhận lỗi mình, - Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn Chúng ta phải giúp đỡ lẫn vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ cùng tiến học tập, thương yêu giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn - Cả lớp lắng nghe -GVKL: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng vượt qua khó khăn c Hoạt động 3: Làm bài tập SGK 12’ + Mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp các tình có liên quan đến bạn bè + Cách tiến hành: - em đọc, lớp đọc thầm - Một em đọc nội dung bài tập - HĐ thành nhóm - Giao nhiệm vụ: Cho HS hoạt động nhóm + N1-2: Thảo luận tình a,b,c + N3- 4: Thảo luận tình d,đ,e - Cử đại diện nhóm trình bày kết - Mời đại diện các nhóm trình bày ý thảo luận kiến - GV nhận xét và khen nhóm có cách (118) xử lý tình phù hợp đ Hoạt động 4: Củng cố 5’ + Mục tiêu: Giúp HS hiểu các biểu tình bạn đẹp + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS biểu - HS nêu biểu tình tình bạn đẹp bạn đẹp - GV ghi các ý kiến lên bảng - GVKL: Các biểu đẹp là tôn trọng chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng - HS liên hệ tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết 3.Ghi nhớ: GV cho HS đoc ghi nhớ -2 em đọc ghi nhớ III Củng cố, dặn dò: 2’ - Dặn HS sưu tầm truyện thơ, ca - HS lắng nghe và chuẩnbị bài sau dao, tục ngữ chủ đề tình bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh Ngày soạn: 01/11/2015 Ngày dạy:Thứ 3/03/11/2015 Tiết 1: Toán Bài 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu : Kiến thức - Biết viết số đo các đơn vị đo liền kề và quan hệ số đơn vị đo khối lượng thường dùng Kĩ - Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân với các đơn vị đo khác Thái độ - GDHS tính chính xác cẩn thận làm bài tập B Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống số ô bên + HS: SGK,VBT C Phương pháp - Trực quan, Phân tích, làm việc nhóm, động não, thực hành D.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên T.g Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ : 5’ - HS lên bảng 234 mm =…dm, 92 cm =… dm 12mm = ….cm , 356 cm =….m (119) - GV nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: Viết các số đo 1’ - HS nghe và viết tên bài vào khối lượng dạng số thập phân Hướng dẫn : 10’ a Ôn lại quan hệ các đơn vị đo khối lượng thường dùng - Nêu mối quan hệ các đơn vị - Hai đơn vị đo khối lượng liền kề đo khối lượng Cho ví dụ ? gấp kém 10 lần -Ví dụ 1 = 10 tạ ; 1tạ = 10 = 0,1 1tạ = 100 kg; kg = 100 tạ = 0,01tạ * Ví dụ - GV nêu ví dụ :Viết số TP thích - HS theo dõi hợp vào chỗ chấm 5tấn132kg = …tấn 132 - Cho HS nêu cách làm - 5tấn 132 kg = 1000 = 5,132 b Thực hành : 20’ - Vậy: 5tấn 132 kg = 5,132 Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS làm cá nhân - HS làm bài - GV cùng HS nhận xét Bài a) Cho HS làm bài vào vở, gọi HS lên bảng - GV Nhận xét, sửa chữa Bài : Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi HS lên bảng trình bày, lớp làm bài vào 562 a) 4tấn 562kg = 1000 = 4,562 14 b) 3tấn 14kg = 1000 = 3,014 c)12tấn 6kg = 12 1000 = 12,006 500 d)500kg = 1000 = 0,500tấn - HS làm bài 50 a)2kg50g = 1000 kg = 2,050kg 23 45kg23g = 45 1000 kg = 45,023kg 10kg3g = 10 1000 kg = 10,003kg 500 500g = 1000 kg = 0,500kg -Từng cặp thảo luận - HS trình bày bài giải Bài giải (120) - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Viết các số đo diện tích dạng số thập phân 2’ Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử đó ngày là : x = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử đó 30 ngày là : 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620 Đáp số: 1,620 - HS lắng nghe, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Khoa học Bài 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS A Mục tiêu : Kiến thức - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ Kĩ - Kĩ xác định giá trị thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS - Kĩ thể hiện, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV Thái độ - GDHS biết thông cảm và chia sẻ với người không may bị nhiễm bệnh kỉ B Đồ dùng dạy học : + GV: Hình trang 36, 37 SGK bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV” + HS: Giấy, bút màu C Phương pháp - Quan sát, giảng giải, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Nêu các đường lây truyền HIV : - Đường máu, đường tình dục + Chúng ta phải làm gì để phòng tránh - Không tiêm trích ma túy, không HIV /AIDS ? dùng chung bơm kim tiêm với người bị HIV - GV nhận xét II.Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: Thái độ người 1’ - HS nghe nhiễm HIV/AIDS Hoạt động: (121) a) Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “ 10’ HIV lây truyền không lây truyền qua …” + Mục tiêu: HS xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - HS theo dõi - Bước 2: Tiến hành chơi - Bước 3: Cùng kiểm tra - GV cùng HS không tham gia chơi - Các đội cử đại diện lên chơi: Lần kiểm tra lại phiếu hành vi các lượt người tham gia chơi bạn đã dán vào cột xem đã đúng đội lên dán các phiếu mình chưa rút vào cột tương ứng trên bảng - HS không tham gia chơi kiểm tra lại phiếu hành vi các bạn đã dán vào cột xem đã đúng chưa - Các đội giải thích số hành vi - GV yêu cầu các đội giải thích số hành vi - HS nghe - GV tuyên dương các đội làm đúng - Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường bắt tay, ăn cơm cùng mâm b) Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị 10’ nhiễm HIV + Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trẻ em bị nhiễm HIV có quuyền học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng - Không phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV + Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn lại theo dõi cách ứng xử vai để thảo luận coi cách ứng xử nào nên cách - HS tham gia đóng vai theo ứng xử nào không nên hướng dẫn giáo viên - Bước 2: Đóng vai, quan sát - Các bạn còn lại theo dõi cách ứng xử vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên cách ứng xử nào không nên - HS thảo luận, trả lời - Bước 3: Thảo luận lớp + Các em nghĩ nào cách (122) ứng xử + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận nào tình - GV theo dõi nhận xét c) Hoạt động : Quan sát, thảo luận 10’ + Giáo dục kĩ sống: Kĩ thể hiện, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV + Cách tiến hành: - Nhóm trưởng điều khiển quan sát - Bước 1: Làm việc theo nhóm các hình tr 36, 37 SGK, trả lời câu - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : hỏi + Nói nội dung hình + HS nói nội dung hình + Theo bạn các bạn hình nào có + Nếu là em, em chơi với các bạn cách ứng xử người bị đó vì: HIV không lây qua tiếp xúc nhiễm HIV/AIDS & gia đình họ thông thường + Nếu các bạn hình là người quen bạn bạn đối xử với họ nào? ? - Đại diện nhóm trình bày kết - Bước 2: Đại diện nhóm trình bày quả, các nhóm khác nhận xét bổ kết sung - HS lắng nghe Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường Những người bị nhiễm HIV đặc biệt là trẻ em có quyền & cần sống môi trường có hỗ trợ, thông cảm & chăm sóc gia đình, bạn bè, làng xóm, không nên xa lánh phân biệt đối xử với họ Điều đó giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho thân, gia đình & xã hội III Củng cố, dặn dò : 2’ - HS nêu - GV gọi HS đọc mục: Bạn cần biết - HS lắng nghe, xem bài trước - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “ Phòng tránh bị xâm hại” Tiết 3: Luyện từ và câu: Bài 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN A Mục tiêu: Kiến thức (123) - Tìm từ ngữ thể thể so sánh Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, dòng sông, núi…) theo cách khác để diễn đạt ý cho sinh động Kĩ - Biết viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp quê em Biết dùng từ ngữ, hình ảnh, so sánh, nhân hóa miêu tả Thái độ - Có thái độ yêu quý cảnh vật thiên nhiên quê nơi mình sống B.Đồ dùng dạy học: + GV: SGK Bút dạ, bảng phụ + HS: SGK, VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - GV gọi HS làm bài tập -1 HS làm bài tập - GV nhận xét đánh giá HS II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Bài học hôm 1’ - HS lắng nghe giúp các em làm giàu thêm vốn từ và luyện cách dùng các từ ngữ gắn với chủ điểm thiên nhiên Luyện tập: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 7’ -1 HS đọc to, lớp đọc thầm và chuyện Bầu trời mùa thu Bài 2: Các em đọc lại bài Bầu trời 10’ mùa thu - Tìm từ ngữ tả bầu trời bài vừa đọc và rõ từ ngữ nào thể so sánh ? Những từ ngữ nào thể nhân hoá? - Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân Mỗi em ghi giấy nháp HS làm vào bảng phụ - Cho HS trình bày kết - HS trình bày kết - GV nhận xét - Lớp nhận xét + Những từ ngữ tả bầu trời thể so sánh: Bầu trời xanh mặt nước mệt mỏi ao + Những từ ngữ thể nhân hoá (Bầu trời rửa mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã,trầm ngâm,nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca, cúi xuống lắng nghe) + Những từ ngữ khác (Bầu trời nóng và cháy lên tia sáng (124) lửa.Bầu trời xanh biếc) 12’ - HS đọc to, lớp đọc thầm Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài - Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ mẫu chuyện trên để viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp quê em - HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bài và trình bày kết - 1số em đọc đoạn văn đã viết trước - GV nhận xét và khen HS viết lớp đoạn văn đúng, hay 2’ III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị tiết sau: Đại từ Tiết 4: Chính tả (Nhớ - viết) Bài 9: TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ A Mục tiêu Kiến thức - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự Làm BT 2b, 3a Kĩ - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n – ng Thái độ - GDHS ý thức rèn chữ viết B Đồ dùng dạy học : + GV: Giấy, bút, băng dính cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3b + HS: SGK,VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, phân tích, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV T/g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng viết: tuyên truyền, - HS lên bảng viết: tuyên truyền, thuyên, thuyết, tuyệt, khuya thuyên, thuyết, tuyệt, khuya - GV nhận xét, đánh giá HS II Bài : 32’ Giới thiệu bài : Hôm chúng ta 1’ - HS lắng nghe viết chính tả bài “ Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà “và phân biệt các tiếng có chứa âm cuối n, ng Hướng dẫn HS nhớ – viết: 16’ - GV cho HS đọc thuộc lòng bài - HS đọc, lớp lắng nghe, theo (125) dõi - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghỉ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ - HS trả lời + Những chi tiết nào bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng bài tĩnh mịch ? - GV nhắc: Bài gồm khổ thơ? Trình bày dòng thơ nào? Những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai: tháp khoan, ngẫm nghĩ ngân nga, lấp loáng, cao nguyên - GV đọc lượt bài thơ - Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại, viết bài - GV cho HS đổi vở, soát lỗi - Nhận xét, chữa bài + GV nhận xét 5-6 bài HS - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS chơi trò chơi nhanh hơn:4 HS lên bốc thăm để tìm cặp tiếng theo yêu cầu bài tập 2b Em nào tìm nhanh, đúng, viết đẹp là thắng - GV nhận xét và chốt lại kết *Bài tập 3: Thi tìm nhanh - Cho HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b - Cho HS nhận xét, GV tuyên dương các nhóm tìm nhiều từ, tìm đúng các từ láy theo yêu cầu bài tập III Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai - Chuẩn bị bài sau nghe – viết: Luật Bảo vệ môi trường - HS viết từ khó trên giấy nháp - HS lắng nghe - HS viết bài chính tả - HS ngồi gần đổi chéo để chấm - HS lắng nghe 8’ -1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bốc thăm để tìm cặp tiếng theo yêu cầu bài tập 2b - HS lắng nghe 7’ - HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b - HS lắng nghe 2’ - HS lắng nghe, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Kĩ thuật ( ĐC Quốc Khánh dạy) Ngày soạn: 02/11/2015 Ngày dạy: Thứ 4/ 04/11/2015 Tiết 1: Tập đọc (126) Bài 18: ĐẤT CÀ MAU ( Biển đảo: Tích hợp liên hệ ) Theo Mai Văn Tạo A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu ý nghĩa bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau Kĩ - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau và tính cách kiên cường người Cà Mau Thái độ - Giáo dục học sinh: Có thái độ thân thiện với môi trường sống - HS hiểu thêm môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau B Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK + HS: SGK C Phương pháp - Quan sát, giảng giải, phân tích, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên T.g Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra em 5’ + Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý - Hùng: lúa gạo là quý nhất trên đời? - Quý: vàng là quý - Nam: thời gian là quý + Vì thầy giáo cho người lao -Vì không có người lao động thì động là quý nhất? không có lúa gạo, không có vàng bạc, thời gian trôi qua vô vị - GV nhận xét KTBC II Bài mới: 32’ - HS lắng nghe Giới thiệu bài: Cà Mau là mũi đất 1’ nhô phía tây nam tận cùng phía Tổ quốc Thiên nhiên đây khắc nghiệt Phải có người thông minh, giàu nghị lực có thể đứng trên mảnh đất Chúng ta biết tất điều đó qua bài tập đọc” Đất Cà Mau” Luyện đọc: 12’ - Gọi HS đọc bài lần -1 HS đọc, lớp đọcthầm - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, - HS luyện đọc từ ngữ khó bình bát, thẳng đuột, lưu truyền - Cho HS đọc nối tiếp lượt và đọc -3 em đọc, HS đọc chú giải chú giải, giải nghĩa từ: hà sa số, thịnh nộ (127) - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe cô đọc bài Tìm hiểu bài: 12’ - Đoạn 1: Cho HS đọc thầm, trả lời câu - Cả lớp đọc thầm và trả lời hỏi + Mưa Cà Mau có gì khác thường? - Mưa Cà Mau là mưa giông: đột ngột, dội chóng tạnh - “Mưa Cà Mau.” + Hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Cả lớp đọc thầm và trả lời - Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng Rễ cây dài, cắm sâu vào lòng đất Đước mọc san sát… - Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, nhà sang nhà phải leo lên cầu thân cây đước - Cây cối, nhà cửa Cà Mau -Đoạn 2: Cho HS đọc thầm, trả lời + Cây cối trên đất Cà Mau mọc sao? + Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này? - Cả lớp đọc thầm và trả lời - Là người thông minh và giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây Họ lưu giữ tinh thần thượng võ cho ông - HS lắng nghe Đoạn 3: Cho HS đọc thầm và trả lời + Người dân Cà Mau có tính cách nào? - Hệ sinh thái vùng biển Cà Mau tạo môi trường mang lại nhiều nguồn lợi cho sống cho người thủy hải sản, rong biển, thân mềm, động vật biển chúng ta cần phải bảo vệ Tuyên truyền không đánh bắt bừa bãi, nâng cao nhận thức vai trò vai trò biển… Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện, hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét và khen HS đọc hay III Củng cố, dặn dò - Bài văn nói lên điều gì? 7’ - Thảo luận đôi bạn tìm cách đọc - Theo dõi bảng phụ - HS nghe gv đọc mẫu - HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc đoạn văn hướng dẫn: theo cặp, nối tiếp đoạn - Lớp tuyên dương 2’ - Bài văn nói lên khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường (128) - GV nhận xét tiết học - GV cho HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết sau P người Cà Mau - Nghe cô dặn dò Tiết 2: Toán Bài 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu: Kiến thức - Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân Kĩ - Rèn kĩ viết số đo diện tích thành thạo Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn toán B Đồ dùng dạy học : + GV : Bảng mét vuông ( có chia các ô đề-xi-mét vuông ) + HS : VBT, đồ dùng liên quan C Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng 34 kg = 34 100 tạ kg =34,03 = 100 tạ =2,07 tạ - GV nhận xét, sửa chữa 32’ II Bài : 1’ - HS nghe và viết tên bài vào Giới thiệu bài : Viết các số đo diện tích dạng số thập phân Hướng dẫn: 9’ a.Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo diện tích - km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, + Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã mm2 học ? 1km2 = 100hm2; - Cho ví du mối quan hệ các đơn vị đo diện tích 1hm2= 100 km2= 0,01 km2 1m2 = 100 dm2 1dm = 100 m2 = 0,01m2 -1km2 = 1000000m2 1km2= 100ha (129) 1ha = 10000m - Nêu nhận xét mối quan hệ các đơn vị đo diện tích b.Ví dụ : -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m25dm2= …m2 + GV cho HS phân tích và nêu cách giải c Ví dụ 2: -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 42dm2 = …m2 + Cho HS thảo luận theo cặp cách giải 1ha = 100 km2 = 0,01km2 - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và 0,01 đơn vị liền trước nó - 3m 5dm = 100 m2 = 3,05 m2 2 Vậy 3m 5dm2 = 3,05m2 - HS luận cách giải - HS nêu cách làm 42 42dm2= 100 m2 = 0,42m2 Vậy 42dm2 = 0,42m2 3.Thực hành : 20’ * Bài 1:GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc lớp lắng nghe - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - HS lên bảng vbt 56 a) 56dm2= 100 m2=0,56m2 - Nhận xét, sửa chữa 23 b)17dm223cm2=17 100 dm2=17,23d m2 23 c) 23cm2= 100 dm2=0,23dm2 d)2cm25mm2= 100 cm2 2,05cm2 *Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận theo cặp, gọi số cặp trình bày - HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận theo cặp Kết : 1654 a)1654m 2= 1000 = 0,1654 5000 =0 0,5ha b)5000m2 = 10000 c)1ha = 100 km ,01km2 15 d)15ha = 100 =¿ 0,15 km2 - GVnhận xét, sửa chữa * Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi 4HS lên bảng, lớp làm vào -1 em đọc, lớp theo dõi - HS làm bài, HS lên bảng a)5,34 km2 = 34 km 2=5 km 234 ha=¿ 534 100 (130) 50 b) 16,5 m2 = 16 100 m2= 16m2 50dm2 - GV theo dõi giúp đỡ HS lớp - GV nhận xét, chữa bài 50 c)6,5km2=6 100 km2=6km250ha=6 50ha 6256 III Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung 2’ d)7,6256ha =7 10000 =76256m2 - HS nghe - HS xem trước bài nhà Tiết 3: Tập làm văn Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN A Mục tiêu Kiến thức - Nêu lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản Kĩ - Trong thuyết trình tranh luận, nêu lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục - Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận Thái độ - Có ý thức lắng nghe tích cực, tôn trọng người tranh luận - Có thái độ hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận B Đồ dùng dạy học : - GV:Tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1, tờ giấy khổ to phô – tô nội dung bài tập 3a - HS: SGK,VBT C Phương pháp - Phân tích, đàm thoại, nhóm, động não, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV T/g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS đọc đoạn văn mở bài gián - HS đọc bài làm tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả nình đường - Cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét KTBC II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: Tranh luận là vân đề 1’ - HS lắng nghe nhiều người quan tâm.Tranh luận phải thật hay, thuyết phục nhiều (131) người, đạt mục đích đặt ra.Tiết học hôm nay, giúp các em bước đầu có kĩ đó Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:GV cho HS đọc bài tập 15’ - 1HS đọc, lớp đọc thầm * Các em đọc lại bài: Cái gì quý và nêu nhận xét theo yêu cầu câu hỏi a, b, c - GV cho HS làm bài theo nhóm - Từng nhóm trao đổi thảo luận - GV cho HS trình bày bài trên giấy khổ - Đại diện nhóm lên trình bày kết to - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét Bài tập 2: GV cho HS đọc yêu cầu bài 16’ - 1HS đọc, lớp lắng nghe tập và VD - GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu nào là mở rộng, thêm lý lẽ và dẫn chứng - GV phân công nhóm đóng nhân - Các nhóm chọn vai mình đóng, vật (Hùng Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi thảo luận, ghi ý kiến trao đổi chuẩn bị lý lẽ và dẫn chứng cho giấy nháp tranh luận * Giáo dục kĩ sống: Phương pháp đóng vai - Thể tự tin (nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin) - GV cho các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - GV nhận xét, khẳng định nhóm dùng - Lớp nhận xét lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục Bài tập 3: (Giảm tải) III Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết vào BT số 3, chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK I 2’ - HS lắng nghe, xen trước bài sau Tiết 4: Địa lí ( ĐC Nguyễn Phước Long dạy) Tiết 5: Khoa học Tiết 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI A Mục tiêu : Kiến thức - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại (132) Kĩ - Nhận biết nguy thân có bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó thân có nguy bị xâm hại Thái độ - GDHS luôn có ý thức nhắc nhở người đề cao cảnh giác B Đồ dùng dạy học : + GV: Hình trang 38, 39 SGK Một số tình đóng vai + HS: SGK C Phương pháp - Quan sát, phân tích, đàm thoại, giảng giải, nhóm đôi D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Những trường hợp tiếp xúc nào không bị - Cầm tay, khoác vai, ăn cơm lây nhiễm HIV / AIDS? cùng - Chúng ta cần có thái độ nào đối - Cần phải cảm thông chia sẻ để với người nhiễm HIV/AIDS? họ sống lạc quan - GV nhận xét, KTBC II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài :“ Phòng tránh bị xâm hại” 1’ - HS nghe Hoạt động : a) Hoạt động1: Quan sát, thảo luận 10’ + Mục tiêu: HS nêu số tình có thể dẫn đến nguy bị xâm hại & điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại + Cách tiến hành: Bước 1: GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm - HS theo dõi Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng - Nhóm trưởng điều khiển nhóm dẫn trên mình quan sát các hình1,2,3SGK& trao đổi nội dung hình -Nhóm trưởng điều khiển nhóm - GV có thể gợi ý các em đưa thêm các tình mình thảo luận các câu hỏi tr.38 hưống khác với tình đã vẽ SGK SGK Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết kết - Các nhóm khác bổ sung - Kết luận: - HS lắng nghe + Một số tình có thể dẫn đến nguy bị xâm hại: Đi mình nơi tối tăm, vắng vẻ, nhờ xe người khác -1 HS đọc mục bạn cần biết - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết b) Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với 12’ nguy bị xâm hại” (133) + Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Nêu các quy tắc an toàn cá nhân * Giáo dục kĩ sống: Phương pháp đóng vai - Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại + Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Giao cho nhóm tình để các em tập cách ứng xử - Nhóm1: Phải làm gì có người lạ tặng quà cho mình ? - Nhóm 2: Phải làm gì có người lạ muốn vào nhà - Nhóm 3: Phải làm gì có người trêu ghẹo mình ? Bước 2: Làm việc lớp - GV cho lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ? - Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp c) Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy + Mục tiêu: HS liệt kê danh sách người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhớ giúp để thân bị xâm hại + Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS lớp làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc lớp - GV gọi vài HS nói bàn tay tin cậy mình - Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta có thể chia sẻ tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, … - Từng nhóm trình bày cách ứng xử trường hợp nêu trên - Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến - HS lắng nghe 8’ - Mỗi em vẽ bàn tay mình với các ngón xoè trên tờ giấy - Trên ngón tay ghi tên người mà mình tin cậy - HS trao đổi hình vẽ bàn tay tin cậy mình với bạn bên cạnh - Một vài HS nói bàn tay tin cậy mình - HS lắng nghe - em đọc, lớp đọc thầm (134) III Củng cố, dặn dò : 2’ - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 - HS lắng nghe, chuẩn bị bài SGK sau - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường “ Ngày soạn: 03/11/2015 Ngày dạy: Thứ 5/ 05/11/2015 Tiết 1: Âm nhạc Tiết Học hát: Bài Những bông hoa bài ca Nhạc và lời: Hoàng Long A Mục tiêu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu mái trường, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo B Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ C Phương pháp: - Giảng giải ,phân tích ,làm mẫu ,thực hành D Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS thực yêu cầu III.Bài mới: 30’ 1.Hoạt động 1: Dạy hát bài Những bông hoa bài ca - Cho học sinh kể tên số bài hát - Trả lời theo hiểu biết, lắng nghe có chủ đề mái trường, thầy cô giáo Giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát - Đệm đàn trình bày mẫu bài hát - Lắng nghe cảm nhận - Đặt câu hỏi tính chất bài hát - Trả lời theo cảm nhận - Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca - Đọc đồng kết hợp gõ tiết tấu câu kết hợp gõ đệm thao tiết tấu - Đàn cao độ hướng dẫn học sinh - Luyện giọng khởi động giọng các âm o, a, u, i - Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh - Tập hát theo đàn và hướng dẫn (135) tập hát câu theo lối móc xích và song hành - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát bài theo dãy, nhóm, cá nhân - Nhận xét, sửa sai 2.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Thực mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách giáo viên Cùng cầm tay đến thăm các thầy > > > * Chỉ định học sinh khá thực - Tổ chức cho học sinh thực theo dãy, nhóm IV Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét hướng dẫn, sửa sai - Cho HS nhắc lại tên bài hát tác giả, - Cho HS nêu hình ảnh quen thuộc, câu hát nét nhạc bài hát mà em thích - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Những bông hao bài ca kết hợp vận động phụ hoạ - Tập hát gõ đệm theo nhịp - Tập hát gõ đệm theo phách - Thực theo hướng dẫn và yêu cầu - Lắng nghe nhận xét lẫn - Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn * 1, HS thực - Thực theo hướng dẫn 2’ - Nhận xét lẫn - HS thực theo yêu cầu củagv Tiết 2: Toán Bài 44: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu : Kiến thức - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng STP Làm BT 1, 2, Kĩ - Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ham học B Đồ dùng dạy học : + GV: SGK + HS: VBT, đồ dùng liên quan C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS (136) I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng 2,3 km2 = ……….hm2 -2 HS lên bảng 4ha m = ……….ha 123 m2 =… … 7ha 234m2 = ……….ha - GV nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ Giới thiệu bài: Luyện tập chung 1’ - HS nghe Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Viết số thập phân thích hợp váo 6’ - HS đọc yêu cầu chỗ chấm : - Cho HS làm bài vào vở, gọi HS - HS làm bài HS lên bảng làm lên bảng làm em câu em câu a) 42m34cm = 42,34m b) 56m 29cm = 562,9 dm c) 6m 2cm = 6,02 m d) 4352 m = 4,352 km - GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: Viết các số đo sau dạng số đo có đơn vị là kg - Cho HS làm bài vào vở, đổi kiểm tra kết 8’ - HS làm bài a) 500g = 0,500kg b) 347 g = 0,347 kg c) 1,5 = 1500 kg - HS nêu miệng cách làm và kết - Gọi vài HS nêu miệng cách làm và kết - GV nhận xét, sửa chữa Bài : Viết các số đo sau dạng số đo có đơn vị là m2 - Chia lớp nhóm, nhóm làm câu - Cho đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, sửa chữa - 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi -1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi 7’ - Mỗi nhóm làm câu a) b) 2 7km = 7000000m 30dm2 = 0,30m2 4ha = 40000m 300dm2 = 3m2 8,5 = 85000 m 515dm2 =5,15m2 * Cho HS so sánh khác việc đổi đơn vị đo diện tích và đổi đơn vị đo độ dài - HS đọc đề, tóm tắt Bài 4: Cho HS đọc đề toán, tóm 10’ tắt Bài giải - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm Tổng số phần là: vào + = (phần ) - GV theo dõi giúp đỡ HS lớp Chiều dài sân trường hình chữ nhật là 150 : x = 90 (m) (137) Chiều rộng sân trường HCN là: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường HCN là: 90 x 60 = 5400 (m2 ) 5400m2 = 0,54 Đáp số: 5400m2; 0,54 - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2’ - HS nghe và chuẩn bị bài sau - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Tiết 3: Luyện từ và câu Bài 18: ĐẠI TỪ A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu đại từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, tính từ ( cụm danh từ, tính từ ) câu để khỏi lặp Kĩ - Nắm khái niệm nào là đại từ Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) Thái độ - GDHS giữ gìn sáng Tiếng việt B Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam + HS: SGK,VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi em lân lượt đọc đoạn văn viết - em đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp quê em cảnh đẹp quê em - GV nhận xét đánh giá HS - HS lắng nghe II Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết 1’ - HS lắng nghe học Nhận xét: 12’ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc to, lớp đọc thầm + Em hãy rõ từ tớ, cậu câu a, từ nó câu b dùng làm gì? - Cho HS làm bài và trình bày kết - HS làm bài cá nhân: Đượcdùng để xưng hô (138) - GV nhận xét: Những từ trên thay cho danh từ cho khỏi lặp lại Những từ đó gọi là đại từ Bài 2: GV hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành BT1) - GV nhận xét : Những từ in đậm hai đoạn văn dùng thay cho động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng gọi là đại từ Ghi nhớ: - Những từ in đậm câu dùng làm gì? - Những từ dùng để thay gọi tên là gì? - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS trả lời: Từ thay cho từ thích, từ thay cho từ quý - Dùng để thay cho danh từ, động từ, tính từ câu - Gọi là đại từ - HS đọc ghi nhớ 18’ Luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc, lớp theo dõi - GV cho HS đọc các đoạn thơ Tố - 1HS đọc to, lớp đọc thầm Hữu + Chỉ rõ từ in đậm đoạn - Chỉ Bác Hồ thơ ai? + Những từ đó viết hoa nhằm - Biểu lộ thái độ tôn kính Bác biểu lộ điều gì? - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại ý đúng - Lớp nhận xét Bài 2: ( cách tiến hành bài tập 1) + Bài ca dao là lời đối đáp với ai? - GV cho HS thảo luận, nêu kết - Lời đối đáp nhân vật tự xưng - GV chốt lại: Đại từ khổ thơ là: là ông với cò mày, ông, tôi, nó - HS thảo luận, nêu ý kiến Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS đọc lại câu chuyện vui Con chuột tham lam + Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột? + Chỉ thay đại từ câu 4, 5, không nên thay tất các câu vì thay tất các câu thì đại từ em dùng để thay bị lập lại nhiều lần - em đọc, ca lớp theo dõi - HS làm và nêu kết (139) - GV cho HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - GV nêu: Thay đại từ nó vào câu 4, thì câu chuyện hay III Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung cần ghi nhớ bài học - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS làm lại BT vào - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Ôn tập HK I - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày 2’ - HS nêu ghi nhớ - Cả lớp lắng nghe và chuẩn bị bài sau Tiết 4: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) Tiết 5: Lịch sử Bài 9: CÁCH MẠNG MÙA THU ( Không yêu cầu tường thuật, kể lại số kiện khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội) A.Mục tiêu Kiến thức - Biết cách mạng tháng tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8- 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và giành chính quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn Kĩ - Nhớ ngày 19 – trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Thái độ - Tự hào với lịch sử VN, biết ơn Đảng, Bác Hồ B Đồ dùng dạy- học + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam Ảnh tư liệu Cách mạng tháng Tám Phiếu học tập HS + HS: SGK,VBT C Phương pháp - Quan sát, thảo luận, đàm thoại, phân tích D Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV T.g Hoạt động HS 5’ I Kiểm tra bài cũ : - em lên bảng trả lời - GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi : + Thuật lại khởi nghĩa 12-91930 Nghệ An (140) + Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh diễn điều gì ? - Giáo viên nhận xét 32’ II Bài : 1.Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên 1’ - HS lắng nghe bảng 2.Hoạt động 8’ a Thời cách mạng - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ -1 HS đọc thành tiếng phần “ Cuối đầu tiên bài Cách mạng mùa năm 1940……nhất là Hà Nội thu - GV nêu vấn đề - HS thảo luận để tìm câu trả lời + Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc + Đảng ta đã xác định đây là thời cách này nào ? mạng ngàn năm có vì: Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta … - GV giảng, nhận xét câu trả lời - HS lắng nghe HS b Khởi nghĩa giành chính quyền 10’ Hà Nội ngày 19-8-1945 c.Liên hệ khởi nghĩa giành 7’ chính quyền Hà Nội và khởi nghĩa giành chính quyền các địa phương - Nhắc lại kết khởi nghĩa - Cả lớp theo dõi bổ sung, thống giành chính quyền Hà Nội + Nếu khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền các địa phương khác ? + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động nào đến tinh thần cách mạng nhân dân nước ? - GV tóm tắt ý kiến HS + Tiếp sau Hà Nội, nơi nào đã giành chính quyền ? + Hà Nội là nơi có quan đầu não giặc, Hà Nội không giành chính quyền thì việc giành chính quyền các địa phương khác gặp nhiều khó khăn + Đã cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền - HS lắng nghe - Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế (238), Sài Gòn (25-8) và đến 28-8-1945 (141) + Em biết gì khởi nghĩa giành chính quyền quê hương ta năm 1945 ? - GV kể khởi nghĩa giành chính quyền địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương d.Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám -Yêu cầu làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Cách mạng tháng Tám + Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám ?(Gợi ý: Nhân dân ta có truyền thống gì ? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm Cách mạng thắng lợi ) Tổng khởi nghĩa đã thành công trên nước - Một số HS nêu trước lớp 7’ -Thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi + Vì nhân dân ta có lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng và chớp thời ngàn năm có +Thắng lợi Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng nhân dân ta Chúng ta đã giành độc lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị thực dân, phong kiến + Thắng lợi Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa nào ? - GV kết luận III Củng cố –Dặn dò: - Vì ngày 19-8 lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2’ - HS trả lời - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ nhà Ngày soạn: 04/11/2015 Ngày dạy: Thứ sáu 06/1012015 Tiết 1: Toán Bài 45 : LUYỆN TẬP CHUNG (142) A Mục tiêu : Kiến thức - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân Làm BT 1, 2, 3, Kĩ - Rèn kĩ chuyển đổi các đơn vị đo Thái độ - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận làm bài tập B Đồ dùng dạy học : + GV: SGK, phiếu bài tập + HS: VBT C Phương pháp - Quan sát, phân tích, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo - HS nêu: mm, cm, dm, m, dam, hm, thứ tự từ bé đến lớn ? km - GV nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài : Luyện tập chung 1’ - HS nghe và viết tên bài vào 2.Hướng dẫn luyện tập : Bỏ BT Bài 1: V iết các số đo sau dạng 8’ -1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm số thập phân có đơn vị là mét : - Cho HS làm vào bài tập, em lên - HS làm bài và nêu kết bảng chữa bài a) 3m 6dm = 3,6m b) 4dm = 0,4 m c) 34m 5cm = 34,05m d) 345 cm = 3,45 m - GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 7’ -1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng,cả lớp làm vào - HS làm bài HS lên bảng bài tập a) 42dm4cm = 42,4 dm b) 030g = 0,03kg - GV nhận xét, sửa chữa c) 1103kg = 1,103kg 8’ Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS làm - HS làm bài vào bài vào a) 3kg 5g =3 1000 = 3,005 kg 30 b) 30g = 1000 kg= 0,003kg c) 1103g =1000g+ 103g= 1kg+ 103g 103 =1 1000 kg = 1,103kg (143) Bài 4: - GV cho HS nhìn hình vẽ SGK nêu miệng kết - GV nhận xét, sửa chữa 7’ -1 HS lên bảng Một số HS đọc bài trước lớp - HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết a)1kg 800g = 1,8 kg b)1kg 800g = 1800g III Củng cố, dặn dò: - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 2’ - HS nêu - HS nghe, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN A Mục tiêu Kiến thức - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, 2) Kĩ - Thể tự tin (nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin) - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) Thái độ - Giáo dục HS tự tin giao tiếp, mạnh dạn nêu ý kiến B Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ SGK + HS: SGK, VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Muốn thuyết trình tranh luận - Hiểu biết vấn đề cần tranh luận vấn đề, cần có điều kiện gì ? - Nêu ý kiến cá nhân - Khi thuyết trình tranh luận để tăng sức - Thái độ bình tĩnh, nhẹ nhàng thuyết phục, người nói cần có thái độ nào ? - GV nhận xét KTBC II Bài : 32’ Giới thiệu bài : 1’ Tiết học hôm các em biết cách - HS lắng nghe mở rộng lý lẽ, dẫn chứng thuyết (144) trình tranh luận Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: GV cho HS đọc bài tập 16’ -1HS đọc, lớp đọc thầm - GV cho HS nêu: + Các em đọc thầm lại câu chuyện - HS đọc và chọn nhân vật + Em chọn nhân vật + Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn, em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận thuyết phục người nghe * Giáo dục kĩ sống: Phương pháp -Từng nhóm trao đổi thảo luận để thảo luận nhóm tìm lý lẽ, dẫn chứng để thuyết phục Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, các nhân vật còn lại tranh luận) - Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày kết - GV nhận xét Bài tập : 15’ - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 em nêu yêu cầu bài tập, lớp - GV cho HS nêu : theo dõi + Cho HS đọc thầm lại bài ca dao - HS đọc thầm bài ca dao + Các em trình bày ý kiến mình để người thấy cần thiết trăng và đèn - GV cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ - HS làm bài đã chép sẵn bài ca dao lên) - GV cho HS trình bày kết - HS trình bày kết - GV nhận xét và khen các HS có ý kiến - Lớp nhận xét hay,có sức thuyết phục người nghe III Củng cố, dặn dò : 2’ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe, xem trước bài sau - Dặn HS nhà làm lại bài tập vào vở, xem lại các bài học để kiểm tra HK I Tiết 4: Kể chuyện Tiết 8: ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên A Mục tiêu Kiến thức - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện ( mẫu chuyện ) đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên (145) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ), biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hởi bạn, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Kĩ - Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn 3.Thái độ - Có thái độ bảo vệ thiên nhiên môi trường nơi mình sinh sống B Đồ dùng dạy học: + GV: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện Thiếu nhi, sách truyện đọc lớp + HS: Mẩu chuyện đã học C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS nối tiếp kể, em - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam - Cả lớp nghe và nhận xét - GV nhận xét đánh gía HS II Bài : 31’ 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm 1’ - HS lắng nghe nay, các em kể chuyện đã nghe đã đọc thiên nhiên.Từ đó, các em hiểu mối quan hệ thiên nhiên với người Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu 5’ đề : - Cho HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài lớp theo dõi - GV gạch chữ: Kể câu - HS theo dõi trên bảng chuyện em đã nghe, hay đọc đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Cho HS đọc phần gợi ý SGK - HS đọc phần gợi ý SGK - Cho HS nói tên câu chuyện mình kể - HS nêu tên câu chuyện mình kể HS thực hành kể chuyện : 25’ - GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo - HS chú ý theo dõi tình tự hướng dẫn gợi ý 2; với câu chuyện dài, các em cần kể – đoạn - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, ý nghĩa chuyện nhân vật, ý nghĩa chuyện - GV quan sát cách kể chuyện HS, uốn nắn, giúp đỡ HS -Thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý (146) nghĩa chuyện - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay - GV nhận xét, biểu dương III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên 2’ - HS lắng nghe, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Thể dục Bài 18: TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN “KHÉO HƠN” A Mục tiêu Kiến thức - Ôn động tác vươn thở và tay, chân bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối đúng động tác Kĩ - Trò chơi nhanh khéo Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình chủ động Thái độ - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, có ý thức rèn luyện sức khỏe B Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục + GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi + HS : Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định C Phương pháp dạy học - Trực quan, nhóm, đàm thoại, thực hành D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV Đ/l Hoạt động HS I.Mở đầu phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** Khởi động: 2phút Đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc Đội hình khởi động lớp thành vòng tròn, thực các động tác khởi động điều xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, khiển cán gối, … - Thực bài thể dục phát triển chung II.Cơ Bài thể dục - Ôn động tác vươn thở, tay, chân 10 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) (147) GV nhận xét sửa sai cho HS Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** 4-6 phút Trò chơi vân động - Chơi trò chơi: Ai nhanh khéo III Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nha 5- phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi HS thực trò chơi GV tổ chức cho h\s thi đua với * ********* ********* Tiết 5: Hoạt động tập thể NHẬN XÉT TUẦN Bài 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG A Nhận xét chung Đạo đức: - Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi Bên cạnh đó còn số em chưa ngoan còn trật tự học: Chiến, Nhi, Trí Học tập: - Hầu hết các em đã có ý thức học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Nhạn, Lâm, Lan, Dần… Thể dục - Lớp hăng hái học các thể dục chính khóa.Thực tập thể dục tương đối và đẹp Vệ sinh - Các em VS tương đối sẽ, gọn gàng trường lớp thân thể Sinh hoạt Đội: - Lớp tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, hiệu B.Thảo luận nhóm: Cùng đạt mục tiêu (148) - GV yêu cầu nhóm đọc và thảo luận trò chuyện Thành và Hoa SGK - GV nêu câu hỏi, các nhóm trả lời: + Nhóm 1: Mục tiêu Thành là gì? - Thành tâm thi học sinh giỏi Toán vào tháng + Nhóm 2: Những việc làm để đạt mục tiêu là gì? - Bớt ham chơi, tuần chơi điện tử lần vào sáng chủ nhật - Nhờ cô giáo chủ nhiệm va anh trai kèm thêm + Nhóm 3:Thời gian thực mục tiêu ? - Bắt đầu từ hôm Thành nghe cô giảng bài hơn, nhớ dạng toán đã học C Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm còn tồn tuần - Học tập dành nhiều thành tích cao chào mừng ngày NGVN 20/11 Học tập nâng cao chất lượng học kì I - Hoàn thành tốt bài thi học kì I - Rèn chữ, giữ vở, đồ dùng học tập, mang dầy đủ đồ dùng, hoàn thành BTVN trước lên lớp ………………………………………………… Ngày soạn: 07/11/2015 Ngày dạy: Thứ 2/ 09/11/2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Bài 46: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu: Kiến thức - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân So sánh số đo độ dài viết số hạng khác - Làm BT 1, 2, 3, Kĩ - Bước đầu biết trình bày bài giải toán liên quan cách “tìm tỉ số” “rút đơn vị” Thái độ - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm bài tập B Đồ dùng dạy học : + GV : SGK + HS : VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : (149) Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng Tg 5’ Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng, lớp làm nháp 3km 5m = 1000 km = 3,005km 7kg 4g = 1000 kg= 7,004kg - GV nhận xét, sửa chữa - HS nghe II Bài : 32’ Giới thiệu bài : Luyện tập chung - HS lắng nghe và viết tên bài vào Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 8’ - em đọc, lớp theo dõi - Gọi HS lên bảng em làm câu, - HS làm bài trên bảng lớp làm vào 127 a) 10 = 12,7 Mười hai phẩy bảy 65 b) 100 = 0,65 Không phẩy sáu mươi lăm 2005 c) 1000 = 2,005 Hai phẩy không trăm linh năm d) 1000 = 0,008 Không phẩy - GV nhận xét, sửa chữa không trăm linh tám Bài 2: GV yêu cầu HS đọc bài tập - Cho HS làm vào nêu miệng kết Bài 3: Gọi 2HS lên bảng, lớp làm vào bài tập - GV nhận xét, sửa chữa 8’ 6’ - em đọc, lớp đọc thầm - Kết : Các số đo độ dài nêu phần b, c, d 11,02 km - HS làm bài a) 4m85cm = 4,85 m b)72ha = 0,72 km2 Bài 4: GV cho HS đọc đề bài 10’ -1 HS đọc đề, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS giải theo hai cách « Tìm tỉ số rút đơn vị » - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào - em lên bảng giải bài tập Bài giải Giá tiền hộp đồ dùng học toán - GV nhận xét, sửa chữa là : 180000: 12 = 15000 (đồng ) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là 15000x36 = 540000 (đồng ) 2’ Đáp số: 540 000 đồng III Củng cố, dặn dò: - HS nêu - Nêu cách giải bài toán quan hệ tỉ lệ (150) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: kiểm tra GKI - HS lắng nghe Tiết 3: Tập đọc Bài 1: ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 1) A Mục tiêu: Kiến thức - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng độ 100 tiếng/phút Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Kĩ - Bước đầu lập bảng thống kê các bài thơ đã học các tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK Thái độ - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước và người Việt Nam B Đồ dùng dạy học: + GV: Bút dạ, tờ giấy khổ to kẻ sẵn Bảng phụ Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời + HS : SGK, đồ dùng liên quan C Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, làm việc nhóm, phân tích, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra em 5’ - HS đọc và trả lời + Mưa Cà Mau có gì khác thường? - Mưa Cà Mau là mưa dông vào tháng 3, tháng tư + Người Cà Mau có tính cách - Người Cà Mau thông minh giàu nào ? nghị lực - GV nhận xét và đánh giá HS - Lắng nghe II Bài 32’ Giới thiệu bài mới: 1’ - Hôm nay, các em ôn lại - Lắng nghe cô giới thiệu bài thơ đã học chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên Hướng dẫn HS ôn tập: Bài tập 15’ - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, - HS lên bốc thăm chọn bài, HS đọc HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu và trả lời câu hỏi theo phiếu - GV đánh giá phần luyện đọc HS Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 16’ - HS đọc to, lớp lắng nghe (151) - GV cho các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học các tiết TĐ từ tuần đến tuần Nhóm nào làm xong dán nhanh kết lên bảng lớp - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) * Giáo dục kĩ sống: Phương pháp trao đổi nhóm - Hợp tác (kĩ hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê) - GV cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết đúng lên bảng) III Củng cố,dặn dò: - GV cho HS nhắc lại ý chính nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục HTL, đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết tiết - Các nhóm làm việc: trao đổi thảo luận, ghi kết lên phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét 2’ - HS nhắc lại nội dung bài - Cả lớp lắng nghe Tiết 4: Thể dục Bài 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN KHÉO HƠN” A Mục tiêu Kiến thức - Học động tác vặn mình Yêu cầu thực tương đối đúng động tác Kĩ - Trò chơi nhanh và khéo Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình chủ động Thái độ - HS cảm thấy vui vẻ thoải mái sau học bài học Áp dụng bài vào TD buổi sáng B Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục + GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi + HS: Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định C Phương pháp dạy học - Quan sát, phân tích, nhóm, thực hành D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV Đ/l Hoạt động HS (152) I Mở đầu Nhận lớp Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … - Thực bài thể dục phát triển chung II.Cơ - Ôn động tác vươn thở, tay, chân - Học động tác vặn mình - Ôn động tác thể dục đã học - GV nhận xét đánh giá - Chơi trò chơi “ nhanh và khéo hơn” III Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà 4- 6’ * ******** ******** Đội hình nhận lớp 2x8 nhịp Đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán 18-20’ 10’ Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) GV nhận xét sửa sai cho HS Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** 4-6’ - GV nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích động tác HS tập theo - Giáo viên hô chậm cho HS tập Cả lớp thực điều khiển giáo viên - GV nhắc lại cách chơi học sinh chơi nhiệt tình 5-7’ * ********* ********* Tiết 5: Đạo đức TÌNH BẠN (Tiết 2) A Mục tiêu Kiến thức - Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn Kĩ - Cư xử tốt với bạn bề sống ngày (153) Thái độ - Có thái độ cư xử tốt với bạn bề và người B Tài liệu và phương tiện + GV: SGK, SGV + HS: SGK C Phương pháp - Thảo luận nhóm, đóng vai, kể chuyện D Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Tg I Hoạt động 1: Đóng vai: (bài tập 1) 15’ Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp tình bạn mình làm điều gì sai Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình bài tập - N1-2: Tình a, b,c; - N3-4: Tình còn lại - Các nhóm thảo luận và đóng vai - Một số nhóm lên đóng vai - Thảo luận lớp: + Vì em lại ứng sử thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận em khuyên bạn không? + Em nghĩ gì bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không? + Em có nhận xét gì cách ứng sử đóng vai các nhóm? Cách ứng sử nào là phù hợp? vì sao? - GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, là người bạn tốt II Hoạt động 2: Tự liên hệ 8’ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ cách đối sử với bạn bè Cách tiến hành - Yêu cầu HS tự liên hệ: Em đã đối xử với bạn bè nào? - HS trao đổi nhóm - Gọi số HS bày trước lớp - GV nhận xét III Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc 8’ thơ chủ đề tình bạn + Mục tiêu: Củng cố bài + Cách tiến hành Hoạt động HS - HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng vai - nhóm lên đóng vai - HS trả lời - Cả lớp lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Một số HS trình bày trước lớp (154) - Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc thơ - 2- HS trình bày IV Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị - HS nghe cô dặn dò tiết sau Ngày soạn: 09/11/2015 Ngày dạy: Thứ 3/ 10/11/2015 Tiết 1: Toán Bài 47: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Khối trưởng đề) Tiết 2: Khoa học Bài 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A Mục tiêu: Kiến thức - Nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường Hiểu hậu nặng nề vi phạm luật giao thông đường Kĩ - Kĩ phân tích phán đoán các tình có nguy dẫn đến bị tai nạn - Kĩ cam kết thực đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường Thái độ - Giáo dục HS thực tốt an toàn giao thông B Đồ dùng dạy học : + GV: SGK Sưu tầm các hình ảnh & thông tin số tai nạn giao thông + HS: SGK C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh bị xâm 5’ hại” - Muốn phòng tránh bị xâm hại các em cần - Không cho người lạ vào nhà, lưu ý điều gì ? không vào nơi vắng vẻ - GV nhận xét KTBC II Bài : 32’ Giới thiệu bài :“ Phòng tránh tai nạn 1’ - HS nghe giao thông đường “ Hoạt động a) Hoạt động : Quan sát, thảo luận 15’ *Mục tiêu: HS nhận việc vi (155) phạm luật giao thông tham gia giao thông hình - HS nêu hậu có thể xảy sai phạm đó *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Quan sát các hình 1,2,3,4 tr.40 SGK cùng phát & việc làm vi phạm người tham gia giao thông hình, đồng thời tự đặt các câu hỏi để nêu hậu có thể xảy sai phạm đó * Giáo dục kĩ sống: Phương pháp quan sát - Kĩ phân tích phán đoán các tình có nguy dẫn đến bị tai nạn Bước 2: Làm việc lớp - Thảo luận theo cặp trả lời: - H.1: Người đi lòng đường, trẻ em chơi lòng đường - H.2: Điều gì có thể xảy cố ý vượt đèn đỏ - H.3: Điều gì có thể xảy người xe đạp hàng ba - H.4: Điều gì có thể xảy người chở hàng cồng kềnh - Đại diện số cặp lên đặt câu hỏi và định các bạn cặp khác trả lời - HS lắng nghe * GV kết luận: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường là lỗi người tham gia giao thông không tham gia giao thông chấp hành 15’ b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: HS nêu số biện pháp an toàn giao thông * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Thảo luận cặp theo hướng dẫn -Quan sát các hình 5,6,7 tr.41 SGK & phát GV : việc cần làm người - H.5: Thể việc HS tham gia giao thông thể qua hình học luật giao thông đường - H.6: Một bạn HS xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm - H.7: Những người xe máy đúng phần đường quy định Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS nêu biện pháp an toàn giao thông - GV ghi lại các ý kiến trên bảng, tóm tắt - Một số HS trình bày kết thảo luận theo cặp - Mỗi HS nêu biện pháp an toàn giao thông (156) kết luận chung III Củng cố, dặn dò: - Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông ? - Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông ? - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau “ Ôn tập: Con người & sức khoẻ “ 2’ - Đi xe đạp dàn hàng ngang, chở cồng kềnh - Đi xe sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm - HS lắng nghe Tiết 3: Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết ) A Mục tiêu Kiến thức - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2- bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Kĩ - Tìm và ghi lại các chi tiết mà hs thích các bài văn miêu tả đã học (BT2) Thái độ - GDHS có ý thức rèn chữ viết B Đồ dùng dạy-học: + GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL + HS: SGK C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Bài 32’ 1.Giới thiệu bài: 1’ - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS Lắng nghe Hướng dẫn ôn tập a Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 15’ - GV cho HS bốc thăm chọn bài đọc - HS bốc thăm và đọc bài và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi và nhận xét b Nghe và viết chính tả: 16’ - GV đọc mẫu bài: Nỗi niềm giữ nước giữ - HS lắng nghe cô đọc rừng - GV cho HS tìm hiểu đoạn văn nói - Thể nỗi niềm trăn trở, băn điều gì? khoăn trách nhiệm người việc bảo vệ rừng và việc giữ gìn nguồn nước - GV cho HS tìm và tập viết các từ dễ viết - HS viết từ khó nháp sai như: Cầm trịch, man, đỏ lừ, ngược, (157) nỗi niềm,… - GV đọc cho HS viết bài - GV nhận xét 6-7 bài, HS trao đổi để chấm - GV nhận xét II Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại các bài tập đọc và HTL đã học (HS chưa kiểm tra) - Cả lớp viết bài - Cả lớp trao đổi để soát lỗi 2’ - HS lắng nghe Tiết 4: Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 3) A Mục tiêu: Kiến thức - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Kĩ - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật hình ảnh miêu tả bài Thái độ - HS thể tình yêu thiên nhiên, cảnh vật xung quanh B Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có) Bảng phụ ghi nội dung chính truyện đã học (bài tập 3) + HS: VBT, SGK, đồ dùng liên quan C Phương pháp - Quan sát, giảng giải, làm việc nhóm, phân tích, thực hành D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Giới thiệu bài: 2’ Ở tiết học trước các em đã ôn - Lắng nghe cô giới thiệu luyện TĐ-HTL Trong tiết ôn tập hôm nay, các em ôn các bài văn miêu tả đã học chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên II Hướng dẫn ôn tập: 32’ Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 15’ - GV cho HS bốc thăm chọn bài - HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu đọc và trả lời câu hỏi hỏi - HS đọc lại tất các bài đã nêu Bài tập 2: 16’ - GV ghi bảng bài văn: Quang (158) cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau - Các em có nhiệm vụ đọc lại các bài tập đọc - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV: Trong bài văn miêu tả các em vừa đọc, em thấy chi tiết nào em thích Em hãy ghi lại chi tiết đó và lí giải rõ vì em thích? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và khen HS biết chọn chi tiết hay và có lời lí giải đúng, thuyết phục III Củng cố, dặn dò: - GV Cho HS nhắc lại các ý chính nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài văn miêu tả đã ôn tập -1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài cá nhân - HS đọc cho lớp em chi tiết mình thích và lí giải rõ vì thích - Lớp lắng nghe, nhận xét 2’ - Một số em nêu nội dung Tiết 5: Kĩ thuật (ĐC Lê Quốc Khánh dạy) Ngày soạn: 09/11/2015 Ngày dạy: Thứ 4/ 11/11/2015 Tiết 1: Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết ) A Mục tiêu: Kiến thức - Bước đầu lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) chủ điểm đã học (BT1) Kĩ - Củng cố kiến thức danh từ, động từ, tính từ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hướng vào các chủ điểm ôn tập Thái độ - Biết sử dụng vốn từ giao tiếp ngày B Đồ dùng dạy học: + GV: Bút dạ, phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ BT1, BT2 + HS: VBT, đồ dùng liên quan C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành (159) D Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV T.g I.Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm 2’ nay, các em hệ thống hoá lại vốn từ ngữ chủ điểm đã học Đồng thời các em củng cố kiến thức danh từ, động từ, tính từ; từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa II Hướng dẫn ôn tập: * Bài tập 15’ - GV cho HS đọc yêu cầu BT1 và gợi ý: + Các em đọc lại các bài chủ điểm + Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ - GV phát phiếu cho các nhóm làm việc - Các nhóm trình bày - GV nhận xét * Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu BT2 16’ + Đọc lại từ bảng đã cho: bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông + Các em có nhiệm vụ tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho + Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và đưa bảng phụ ra, ghi từ HS làm đúng III Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn thành bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, viết lại vào vở, chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp, Hoạt động HS - HS lắng nghe -1HS đọc to, lớp đọc thầm - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - HS lắng nghe Tiết 2: Toán Bài 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu : Kiến thức - Biết thực phép cộng hai số thập phân Kĩ - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ham học B Đồ dùng dạy học : (160) + GV: Bảng phụ + HS: VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nhận xét, sửa chữa bài kiểm tra II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: Cộng hai số thập 1’ - HS nghe, viết tên bài vào phân 2.Hướng dẫn : * Thực phép cộng hai số thập phân - Ví dụ 10’ + Gọi HS đọc lại ví dụ - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Muốn biết đường gấp khúc dài bao - Làm phép cộng : nhiêu mét ta làm nào ? 1,84 + 2,45 - Hướng dẫn HS tìm cách thực phép - Ta có : 1,84 m = 184 cm cộng số thập phân cách chuyển 2,45m = 245 cm phép cộng số tự nhiên 184 + 245 429 (cm) 429cm = 4,29 m - Hướng dẫn HS tự đặt tính tính kết Vậy:1,84 + 2,45 = 4,29 (m) - Lưu ý: Đặt dấu phẩy tổng thẳng cột 1,84 với dấu phẩy các số hạng + - Cho HS nhận xét giống và 2,45 khác cua phép cộng : 4,29 - Đặt tính giống nhau, cộng giống 1,84 + 184 nhau, khác chỗ có + 2,45 245 không có dấu phẩy 429 4,29 -Nêu cách cộng hai số thập phân Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ? + Cho HS tự đặt tính tính, vừa viết vừa nói -Nêu cách cộng số thập phân ? 3’ 15’ Thực hành : Bài 1: Tính : - GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào - Thực phép cộng cộng các số tự nhiên - Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với các dấu phẩy các số hạng 15,9 + 8,75 24,65 .- em lên bảng làm bài (161) - GV nhận xét, sửa chữa - HS tự làm bài a) 7,8 b) 9,6 17,4 Bài 2: Đặt tính tính - GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào 44,57 - em đọc, lớp theo dõi -1 HS làm bài trên bảng Bài giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) ĐS : 37,4 kg - GV nhận xét, sửa chữa Bài : GV cho HS tìm hiểu đề bài - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào - GV nhận xét, sửa chữa III Củng cố, dặn dò : - Nêu cách cộng số thập phân ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 34,82 9,75 - HS nêu - em lên bảng giải, sau đó nhận xét 2’ - HS nêu cách cộng hai số thập phân - HS nghe Tiết 3: Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 5) A Mục tiêu Kiến thức - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Kĩ - Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp Thái độ - Biết sử dụng bài đọc đoạn thơ hay cho bố mẹ, anh chị nghe nhà B Đồ dùng dạy học: + GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL + HS : SGK C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, nhóm, phân tích, thực hành D Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV T.g Hoạt động HS I.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu 2’ - Lắng nghe cầu tiết học II Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 15’ - GV cho HS lên bốc thăm bài - HS bốc thăm và chuẩn bị bài (162) - GV nghe HS đọc theo yêu cầu phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn bài vừa đọc để HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá III Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - GV lưu ý yêu cầu: - Nêu tính cách số nhân vật 1-2 phút thực theo yêu cầu thăm 16’ Nhân vật Tính cách - Dì Năm: Bình tĩnh, khôn khéo,… - An: Thông minh, nhanh trí, - Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào dân - Lính: Hống hách - Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh - Phân vai để diễn đoạn + Yêu cầu 1: Cho HS đọc thầm kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến nhân vật kịch *Yêu cầu 2: Diễn đoạn kịch - GV và lớp nhận xét III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tập làm văn - Mỗi nhóm chọn diễn đoạn kịch - Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi 2’ - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ nhà Tiết 4: Địa lí (ĐC Nguyễn Phước Long dạy) Tiết 5: Khoa học Bài 10: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A Mục tiêu : Kiến thức - Nêu đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì; Kĩ - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS Thái độ - GDHS biết cách phòng tránh các bệnh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não B Đồ dùng dạy học : + GV: Các sơ đồ SGK Tr 42, 43 SGK + HS: Giấy khổ to, bút đủ dùng cho các nhóm (163) C Phương pháp - Trực quan, giảng giải, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ : “.Gọi HS trả 5’ - HS trả lời lời: + Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao - Đi dàn hàng ngang, đánh thông và số biện pháp an toàn giao võng, không tuân thủ quy định thông? an toàn giao thông - Em hãy nêu số biện pháp bảo đảm an - Đi chậm, phải tuân thủ tốc độ toàn giao thông đường ? khitham gia giao thông - Nhận xét KTBC II Bài : 32’ Giới thiệu bài: “Ôn tập: Con người và 1’ - HS lắng nghe sức khoẻ “ Hướng dẫn : a) Họat động 1: Làm việc với SGK 10’ * Mục tiêu: Ôn lại cho HS số kiến thức các bài: Nam hay nữ; Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo - HS làm việc cá nhân theo yêu yêu cầu bài tập 1, 2, trang 42 SGK cầu bài tập 1, 2, trang 42 SGK + Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV kết luận b) Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, Ai 10’ đúng ? * Mục tiêu: HS viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A tr 43 SGK * Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách - HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 phòng tránh bệnh viêm gan A SGK trang 43 SGK và làm theo hướng dẫn GV - GV cho các nhóm chọn bệnh để vẽ - Các nhóm chọn bệnh sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm việc - GV tới nhóm để giúp đỡ điều khiển nhóm trưởng +Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm treo sản phẩm (164) mình và cử người trình bày - Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng c) Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận 10’ động * Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( xâm hại trẻ em, HIV/AIDS, tai nạn giao thông *Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV gợi ý : Quan sát các hình 2, trang 44 - HS làm việc theo nhóm 6, SGK, thảo luận nội dung hình theo gợi ý GV Từ đó đề xuất nội dung tranh nhóm mình và phân công cùng vẽ + Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ sung sản phẩm nhóm mình với lớp III Củng cố, dặn dò : 2’ - Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét, sốt - HS trả lời xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: “Tre, mây, song” - HS nghe, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy: Thứ 5/ 12/11/2015 Tiết 1: Âm nhạc Ôn tập bài hát: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỐT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI A Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết số nhạc cụ nước ngoài: Kèn Sắc-xô-phôn, tờ-rôm-pét, phơ-nuýt, cờ-la-ri-nét Kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết hợp vận động phụ hoạ Thái độ: - Tích cực tham gia biểu diễn bài hát trước lớp B Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, tranh loại nhạc cụ - Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ C Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh (165) I Ổn định tổ chức: 1’ II Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu 3’ - Lắng nghe trả lời câu hát bài Những bông hoa bài ca cho HS nghe và nhắc lại tên bài, tác giả III Bài mới: 30’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa bài ca - Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học - Hát hoà giọng theo giai điệu đàn sinh hát theo đàn - Cho HS nêu cảm nhận bài hát - Trả lời theo cảm nhận - Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập - Thực theo hướng dẫn hát thuộc lời ca - Tổ chức cho học sinh hát ôn kết - Hát kết hợp gõ đệm hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Cho học sinh thực theo dãy, - Thực theo nhóm - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Theo dõi nhận xét lẫn - Đệm đàn cho học sinh hát kết hợp - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ vận động phụ hoạ theo nhịp theo nhạc - Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát - Tập biểu diễn kết hợp vận động trước lớp theo nhóm, cá nhân - Lớp theo dõi nhận xét lẫn - Nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Giới thiệu số nhạc cụ nước ngoài - Treo tranh giới thiệu tên, hình - Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ dáng, đặc điểm nhạc cụ Kèn Sắc-xô-phôn, tờ-rôm-pét, phơ-nuýt, cờ-la-ri-nét - Cho học sinh đọc tên loại nhạc - Đọc tên nhạc cụ nước ngoài cụ, nêu lại tên loại nhạc cụ - Nêu tên lại nhạc cụ - Cho HS nghe âm sắc loại - Lắng nghe ghi nhớ nhạc cụ trên đàn phím điện tử - Cho HS chơi trò chơi nghe âm sắc - Lắng nghe đoán tiếng nhạc cụ đoán tên nhạc cụ: Giáo viên đàn giai điệu tiếng loại nhạc cụ cho HS đoán tiếng nhạc cụ IV Củng cố - Dặn dò 3’ - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác - Hs nhắc tên bài hát, tên tác giả giả, nội dung bài hát, nhác lại tên và tư biểu diễn loại nhạc cụ nước ngoài - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài - Học sinh trình bày hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhắc HS ôn tập bài hát thuộc - Nhận nhiệm vụ nhà lời ca kết hợp gõ đệm, tập các động (166) tác phụ hoạ theo lời ca, tập đọc và ghi nhớ tên, hình dáng loại nhạc cụ nước ngoài Tiết 2: Toán Bài 49: LUYỆN TẬP A Mục tiêu : Kiến thức - Biết cộng các số thập phân Nắm tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân Bước đầu biết giải bài toán có nội dung hình học Làm BT1; 2(a,c); Kĩ - Củng cố giải bài toán có nội dung hình học, tìm trung bình cộng Thái độ - GDHS tính chính xác, cẩn thận làm bài Biết dụng tính toán thường ngày B Đồ dùng dạy học: + GV: Kẽ sẵn bảng bài + HS: VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, động não, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ - Nêu cách cộng số thập phân - HS nêu quy tắc 57,5 + 8,25 - HS lên bảng tính 16,25 + 8,4 - GV nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài : Luyện tập 1’ - HS nghe, và viết tên bài vào Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính so sánh giá trị của: a + 10’ b và b + a - GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng - HS theo dõi bảng phụ SGK lên bảng lớp, giới thiệu ( Vừa - HS tính điền vào bảng nói cừa viết) cột, nêu giá trị a 5,7 14,9 0,53 a và b cột cho HS tính b 6,24 4,36 3,09 giá trị a + b , b + a a+b 5,7+6,24=11,94 19,26 3,62 b+a 6,24+5,7=11,9 19,26 3,62 - So sánh các giá trị vừa tính - Hai giá trị này cột cột - Cho HS rút nhận xét, viết tóm - Phép cộng các số thập phân có tính tắt nhận xét trên chất giao hoán: Khi đổi chỗ số hạng tổng thì tổng không thay đổi a + b = b + a Bài ( a,c) Cho HS đọc yêu cầu bài 5’ - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - HS lên bảng, lớp làm vào (167) - GV cùng HS chữa bài Bài : Gọi 1HS đọc đề bài toán - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào 8’ - GV theo dõi giúp đỡ HS lớp - GV nhận xét, sửa chữa Bài Gọi 1HS đọc đề bài toán - Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi HS lên bảng trình bày, lớp giải vào - GV theo dõi, giúp đỡ HS 7’ - GV nhận xét, bổ sung III Củng cố, dặn dò : + Nêu tính chất giao hoán phép cộng + Khi cộng số thập phân cần lưu ý cách đặt tính nào ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tổng nhiều số thập phân 2’ -1 HS đọc , lớp lắng nghe - HS làm bài vào vở, HS lên bảng giải Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là : 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là : ( 24,66 + 16,34) x = 82 (m) ĐS: 82 m - 1HS đọc đề bài toán - HS thảo luận, làm bài - HS làm bài vào HS lên bảng trình bày Bài giải Số mét vải cửa hàng đã bán tuần lễ là 314,78 + 525,22 = 8540 (m) Tổng số ngày tuần lễ là : x = 14 (ngày ) Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m) ĐS: 60 m - HS nêu - HS lắng nghe, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tiếng việt ÔN TẬP (Tiết 6) A Mục tiêu Kiến thức - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, (3 mục a,b,c,d,e) Kĩ - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,4) Thái độ - Rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ B Đồ dùng dạy học (168) + GV: Bài tập viết sẵn trên bảng lớp Bài tập viết sẵn trên bảng phụ + HS VBT, đồ dùng liên quan C Phương pháp dạy - học - Thực hành, đàm thoại, thảo luận D Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Tg I Giới thiệu bài 1' - GV nêu mục tiêu bài học II Hướng dẫn làm bài tập 32’ * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 12' - Hãy đọc các từ in đậm bài văn + Vì phải thay từ in đậm đó từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - Gọi HS trả lời -GV kết luận câu đúng: + Hoàng bưng chén nước mời ông uống Ông xoa đầu hoàng và nói: Cháu ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hoàng nói với ông : Cháu vừa làm xong bài tập ông ạ! * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS nối tiếp lên bảng làm - GV nhận xét bài * Bài (Giảm tải) * Bài 4: GV cho HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, HS lên làm - GV nhận xét III Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Giao bài tập nhà 8' Hoạt động trò - HS đọc yêu cầu,cả lớp theo dõi - HS đọc + Vì từ đó dùng chưa chính xác tình - HS thảo luận theo nhóm - HS nối tiếp phát biểu - 1HS đọc, lớp theo dõi - HS làm vào - HS lên làm + Một miếng đói gói no + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết + Thắng không kiêu, bại không nản + Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay + Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn đẹp người 10' - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, số em đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét 2' - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ nhà (169) Tiết 4: Mĩ thuật GV CHUYÊN DẠY Tiết 5: Lịch sử Bài 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Ko y/c t/thuật, nêu số nét mít tinh 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình) A Mục tiêu : Kiến thức - Ngày 2-9 1945 Quảng trường Ba Đình HN chủ tịch Hồ Chí Minh đã đ ọc tuyên ngôn độc lập 2.Kĩ - Đây là kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước VN dân chủ cộng hoà 3.Thái độ - Ngày 2-9 trở thành ngày quốc khánh dân tộc B Đồ dùng dạy học + GV: Các hình ảnh minh hoạ SGK Phiếu học tập HS + HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 5’ I Kiểm tra bài cũ - Thắng lợi CM tháng tám có ý nghĩa - HS trả lời nào? - Vì mùa thu 1945 gọi là mùa thu CM? - GV nhận xét 32’ II Bài 1’ - HS lắng nghe Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng 5’ a Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945 - HS thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ SGK miêu tả quang cảnh HN vào ngày 2-9-1945 - Gọi HS tả quang cảnh HN ngày 2-91945? - Yêu cầu lớp nhận xét - GV tuyên dương VD: Hà Nội tưng bừng cờ hoa, đồng bào HN không kể già tr ẻ trai gái đ ều xu ống đường hướng Ba Đình chờ buổi lễ (170) 10 b Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc ’ - HS đọc SGK SGK + Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 + Buổi lễ tuyên bố độc lập dân tộc đã Các việc diễn diễn nào? buổi lễ: - Bác Hồ và các vị chính phủ lâm thời bước lên lễ dài chào nhân dân - Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập - Các thành viên chính phủ lâm thời mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân - Buổi lễ kết thúc giọng nói Bác Hồ và lời khẳng định tuyên ngôn độc lập còn vọng mãi người dân VN + Bác dừng lại để hỏi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? + Khi đọc tuyên ngôn Bác Hồ đã dừng lại để làm gì? + Điều đó cho thấy Bác gần gũi giản dị và vô cùng kính + Theo em việc nói Bác dừng lại hỏi trọng nhân dân cho thấy tình cảm Người người dân nào? - GV kết luận và ghi bảng nét chính c.Một số nội dung tuyên ngôn 10 - HS đọc to trước lớp độc lập - Gọi HS đọc đoạn trích tuyên ngôn ’ - HS trao đổi nội dung chính độc lập SGK Tuyên ngôn độc lập - Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nội dung chính hai đoạn trích - HS trình bày trước lớp tuyên ngôn độc lập? - Gọi HS trình bày trước lớp? - GVKL: d Ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2-91945 - Yêu cầu HS thảo luận đẻ tìm hiểu ý nghĩa 5’ + Sự kiện BH đọc tuyên ngôn lịch sử kiện đó độc lập ngày 2-9-45 đã khẳng định + Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập dân tộc ta điều gì độc lập dân tộc VN Đã (171) chấm dứt tồn chế độ nào VN? tuyên bố khai sinh chế độ nào? việc đó tác động nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể điều gì truyền thống người VN? với toàn giới, cho giới thấy Việt Nam đã có chế độ đời thay cho chế độ TDPK đán dấu kỉ nguyên độc lập dân tộc ta Sự kiện này cho thấy truyền thống bất khuất kiên cường người VN đấu tranh giành độc lập dân tộc - GV KL: ( SGK ) III Củng cố dặn dò + Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì dân tộc ta? + Ngày kỉ niệm Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập + Ngày khai sinh nước VN dân chủ công hoà + Ngày quốc khánh nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN - Cả lớp lắng nghe 2’ - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau ……………………………………………………… Ngày soạn: 11/11/2015 Ngày dạy: Thứ 6/ 13/11/2015 Tiết : Toán Bài 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu : Kiến thức - Biết tính tổng nhiều số thập phân Làm các BT1(a,b), 2, 3(a,c) Kĩ - Nắm tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân - Bước đầu biết vận dụng để tính tổng cách thuận tiện Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác đặt tính và tính kết B Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ, kẽ sẵn bài tập + HS: VBT C Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, làm việc nhóm, phân tích, thực hành D Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Tg Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ : 5’ (172) - Nêu tính chất giao hoán phép - 1HS nêu cộng Gọi HS lên bảng 12,34 + 25,6 , 56,07 + 0,09 - HS lên bảng làm bài 15,82 + 34,57 , 21,78 + 23,6 - Nhận xét, sửa chữa II Bài : 32’ 1.Giới thiệu bài: Tổng nhiều số thập 1’ - HS nghe và viết tên bài vào phân 10’ 2.Hướng dẫn : - Ví dụ: GV nêu ví dụ SGK - Ta làm tính cộng : + Muốn biết thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm nào ? 27,5 + 36,75 + 14,5 + GV viết phép tính lên bảng - HS theo dõi + Hướng dẫn HS tự đặt tính tính - Đặt tính : 27,5 36,75 14,5 78,75 + Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân - Bài toán: - Gọi HS đọc bài toán SGK + Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp - Hướng dẫn HS chữa bài Thực hành : Bài 1: Gọi HS lên bảng, lớp làm vào VBT - GV nhận xét, sửa chữa + Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm tưng tự tính tổng số thập phân - HS đọc bài toán SGK Bài giải: Chu vi hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số: 24,95 d m 6’ - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - HS chữa bài vào - HS theo dõi Bài : GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK - Cho HS tính so sánh giá trị (a + b) + c và a + (b + c) cột - Nêu nhận xét - GV ghi tính chất kết hợp phép cộng số thập phân lên bảng - Gọi vài HS nhắc lại 6’ - HS tính điền vào bảng Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chia lớp làm nhóm, nhóm 6’ + Hai kết hàng - Khi cộng tổng số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ với tổng số còn lại - 1HS đọc, lớp theo dõi - HS làm bài vào (173) làm câu - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét,sửa chữa (cho HS giải thích đã sử dụng tính chất nào phép cộng các số thập phân quá trình tính ) III Củng cố, dặn dò - Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân? - Nêu tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân.? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn bài tập, chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Đại diện nhóm trình bày kết a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2 ) = 10 + = 19 2’ - HS nêu - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ nhà Tiết + 3: Tiếng việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Đề thi trường đề ) ………………………………………… Tiết 4: Thể dục Bài 20: ÔN TẬP ĐỘNG TÁC TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” A Mục tiêu Kiến thức - Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số” Yêu cầu nắm cách chơi - Ôn động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình bài thể dục phát triển chung Kĩ - Thực động tác nhanh và đúng , đẹp Thái độ - Biết sử dụng động tác thể dục buổi sáng B Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục + GV: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi + HS : Sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định C Phương pháp dạy học - Quan sát, phân tích, nhóm, thực hành D Nội dung – Phương pháp thể Hoạt động GV Đ/l Hoạt động HS (174) I.Mở đầu Nhận lớp Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 6’ * ******** ******** Đội hình nhận lớp 2’ 3’ Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … - Chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh - Kiểm tra bài cũ (nội dung GV tự chọn) II.Cơ Bài thể dục - Ôn động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình Trò chơi vân động - Chơi trò chơi chạy nhanh theo số 2x8 n Đội hình khởi động,cả lớp khởi động điều khiển cán 18-20’ 10’ 4- 6’ Củng cố bài thể dục III Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà 5-7’ Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi HS thực trò chơi GV tổ chức cho h\s thi đua với GV và HS hệ thống lại bài học * ********* ********* Tiết 5: Hoạt động tập thể NHẬN XÉT TUẦN 10 A Nhận xét chung Đạo đức: (175) Các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi nhau, không gây đoàn kết Học tập: - Hầu hết các em đã có ý thức học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Huệ, Lập, Dưng Thể dục - Lớp hăng hái học các thể dục chính khóa Thực tập thể dục tương đối và đẹp Vệ sinh - Các em VS trường lớp sẽ, gọn gàng Sinh hoạt Đội: - Lớp tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, hiệu B Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm còn tồn tuần - Thực tốt nội quy trường lớp, học đều, đúng giờ, mang đủ khăn quàng, hoàn thành BTVN trước lên lớp - Thực theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng; đoàn kết thương yêu bạn bè - Thi đua học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tiếp tục thực rèn chữ nét đẹp, - Mặc đẹp, ăn uống hợp vệ sinh, lại đảm bảo ATGT (176)