Cuộc vận động duy tân ở bắc trung kỳ thập niên đầu thế kỷ xx

117 27 0
Cuộc vận động duy tân ở bắc trung kỳ thập niên đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn thị thủy vận động tân bắc trung kỳ thập niên đầu kỷ xx Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH nguyÔn thị thủy vận động tân bắc trung kỳ thập niên đầu kỷ xx CHUYấN NGNH: LCH SỬ VIỆT NAM Mà SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRN V TI VINH - 2010 Lời cảm ơn Trải qua trình làm việc khẩn tr-ơng nghiêm túc, đà hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Nhân xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Trần Vũ Tài đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Trọng Văn, TS Trần Văn Thức, PGS TS Nguyễn Quang Hồng đà có góp ý qúy báu, nh- động viên, khích lệ trình lựa chọn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học, Tr-ờng Đại học Vinh; Th- viện Tổng hợp Nghệ An, Th- viƯn Qc gia Hµ Néi, Th- viƯn khoa Sư - Tr-ờng ĐH KHXH & NV Hà Nội đà giúp đỡ suốt trình s-u tầm tài liệu phục vụ cho đề tài Tuy nhiên, khả trình độ thân có hạn, thêm vào hạn chế nguồn t- liệu nên trình nghiên cứu, thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp, bảo thầy cô giáo anh chị, bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Thủy Mục lục Trang M U 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ DẪN ĐẾN CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN Ở BẮC TRUNG KỲ 1.1 Thể chế trị nhân tố kinh tế - xã hội xuất Bắc Trung kỳ 1.2 Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản qua Tân thư, Tân văn 17 1.3 Nhận thức tầng lớp Nho sĩ Bắc Trung kỳ 23 Chương CÁC HOẠT ĐỘNG DUY TÂN Ở BẮC TRUNG KỲ THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XX 28 2.1 Duy tân lĩnh vực đấu tranh trị 28 2.1.1 Đề cao vai trò người dân 28 2.1.2 Đề xướng đường lối cứu nước 33 2.1.3 Đấu tranh địi cải cách thể chế trị 38 2.2 Cuộc vận động chấn hưng kinh tế 46 2.2.1 Tư tưởng đổi kinh tế 46 2.2.2 Các hoạt động chấn hưng kinh tế 49 2.3 Cuộc vận động tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục 51 2.3.1 Cuộc vận động tuyên truyền xây dựng nếp sống 51 2.3.2 Những chuyển biến lĩnh vực giáo dục 57 Chương Ý NGHĨA CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN Ở BẮC TRUNG KỲ 69 3.1 Làm thay đổi nhận thức người dân 69 3.2 Góp phần làm chuyển biến kinh tế - xã hội 74 3.3 Làm phong phú phong trào yêu nước đầu kỉ XX 78 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học Giai đoạn lịch sử thập niên đầu kỉ XX trở thành gạch nối quan trọng hai kỷ tính chất đặc biệt - giai đoạn "giao thời" để lại dấu ấn sâu sắc tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Trong giai đoạn này, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Đông du, Duy Tân… lên tượng độc đáo, đẹp đẽ thể bước phát triển chất đường đấu tranh giải phóng dân tộc Tuy nhiên, tùy theo khả năng, đặc điểm tình hình địa phương mà phong trào biểu lộ phong phú, đa dạng sắc thái khác Cuộc vận động tân Bắc Trung kỳ diễn hồn cảnh trị, kinh tế với ưu nhược điểm riêng, với tài cá tính lãnh tụ địa phương mà phát triển với nét sáng tạo, độc đáo riêng thống mục tiêu cuối giành độc lập dân tộc, đánh đổ ách ngoại xâm Nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng rõ mối quan hệ nét độc đáo, đặc thù quy luật vận động chung, góp phần hồn chỉnh diện mạo đường lối cứu nước bối cảnh lịch sử nước khu vực có nhiều biến đổi quan trọng, mang tính bước ngoặt Trên thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tương đối đầy đủ hệ thống vận động tân Bắc Trung kỳ thập niên đầu kỉ XX Người ta nhận thấy rải rác tác phẩm,các cơng trình nghiên cứu phong trào yêu nước giai đoạn kiện đơn thuần, lẻ tẻ, chưa có tính hệ thống đề cập đến hoạt động mang tính cách đổi mới, cách tân tỉnh Bắc Trung kỳ Trên sở nguồn tài liệu mà thu thập được, dù nhiều hạn chế đề tài bước đầu tạo dựng diện mạo vận động tân Bắc Trung kỳ khả cho phép thân 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu chủ trương cải cách công vận động tân Bắc Trung kỳ thập niên đầu kỉ XX cho ta nhìn liên hệ cơng cải cách, đổi Bắc Trung kỳ nói riêng nước nói chung Đó học "ôn cố tri tân", học xưa để biết sở học kinh nghiệm từ khứ để định hướng phát triển tương lai Ngoài ra, nghiên cứu đề tài cịn góp phần bổ sung nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương đồng thời giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, xây dựng ý thức vươn lên khơng ngừng hồn cảnh cho hệ trẻ ngày hôm Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đây, mạnh dạn chọn đề tài “Cuộc vận động tân Bắc Trung kỳ thập niên đầu kỉ XX” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới nay, nội dung nghiên cứu đề cập từ nhiều góc độ chuyên sâu khác nhìn chung cịn tản mạn, thiếu tính hệ thống Trước hết cơng trình phản ánh phong trào yêu nước Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân, phong trào kháng thuế Trung kỳ… Viết phong trào Đơng du có tác phẩm: 157 nhân vật xuất dương phong trào Đông du (Nguyễn Thúc Chuyên), Phan Bội Châu phong trào Đông du (nhiều tác giả - năm 2005), Việt Nam 100 năm phong trào Đông du hợp tác Việt Nhật (nhiều tác giả - năm 2009)…; Về phong trào Duy Tân có tác phẩm: Phong trào Duy Tân Bắc - Trung - Nam (Sơn Nam), Phong trào Duy Tân (Nguyễn Văn Xuân), Phong trào Duy Tân - Các khuôn mặt tiêu biểu (Nguyễn Q.Thắng)…; Về Đơng Kinh nghĩa thục có tác phẩm: Đơng Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX (Chương Thâu), Hội thảo 100 năm Đông Kinh nghĩa thục tổ chức ĐH KHXH & NV - ĐH Quốc Gia Hà Nội, viết tạp chí chuyên ngành…; Về phong trào kháng thuế Trung kỳ có tác phẩm: Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân (Nguyễn Thế Anh), Vụ chống thuế Trung kỳ năm 1908 (Huỳnh Thúc Kháng)… Nhìn chung, cơng trình này, dường tác giả tập trung nghiên cứu trình phát sinh, phát triển phong trào địa bàn trung tâm Song, chúng tơi tìm thấy từ tác phẩm nguồn tư liệu tương đối quan trọng đề cập đến mục đích, chủ trương, biện pháp tiến hành cải cách lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục vận động tân Bắc Trung kỳ điều kiện lịch sử Đó định hướng có ý nghĩa quan trọng cho chúng tơi cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu vận động tân Bắc Trung kỳ thập niên đầu kỉ XX Đáng ý cơng trình phản ánh trực tiếp công vận động tân Bắc Trung kỳ tiến hành lãnh đạo tầng lớp trí thức Nho học tiến bộ, đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu - "linh hồn" phong trào yêu nước hồi đầu kỉ Tên tuổi ông nhắc đến nhiều công trình nghiên cứu hội thảo khoa học bàn đến hoạt động yêu nước mà ông người khởi xướng, tiêu biểu như: Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông (G Boudarel), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Phan Bội Châu dòng thời đại (Chương Thâu), Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam (Tôn Quang Phiệt), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập tập (Shiraishi Masaya)… Từ q trình hoạt động cách mạng Cụ, chúng tơi có sở để tìm hiểu vấn đề liên quan đến phương diện trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… dải đất Bắc Trung kỳ thập niên đầu kỉ XX Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh phản ánh nhiều nội dung mà chúng tơi nghiên cứu Viết lịch sử Thanh Hóa đáng ý có cơng trình sau: Thành phố Thanh Hóa (1804 - 1947), tập (Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi); Lịch sử Thanh Hóa (1802 - 1930), tập IV (Ban NC BS lịch sử Thanh Hóa) hay Tạp chí Xưa (số 341, năm 2009) có viết: Trách nhiệm lịch sử sĩ phu Thanh Hóa (Đào Hùng), Thanh Hóa phong trào chống thuế Trung kỳ năm 1908 (Đinh Xuân Lâm), Sĩ phu Thanh Hóa phong trào chống thuế (Chương Thâu)… Viết lịch sử Nghệ Tĩnh có cơng trình: Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX (Đinh Trần Dương), Kinh tế Nghệ An từ 1885 đến 1945 (Nguyễn Quang Hồng)… Nhìn chung, cơng trình lịch sử địa phương kể đề cập tới tình hình kinh tế - xã hội khu vực Bắc Trung Kỳ thập niên đầu kỷ XX, nhiên mức độ phản ánh mờ nhạt Ngoài ra, tác phẩm, luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sĩ đề cập đến phong trào yêu nước địa phương khác thời kỳ giúp chúng tơi có sở để đưa nhận định, đánh giá cách khách quan đặc điểm độc đáo, mang tính đặc thù vận động vận động Bắc Trung kỳ năm đầu kỉ XX Bùi Định (1985): Tìm hiểu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân tỉnh Quảng Nghĩa (1885 -1945), Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (1980): Bước đầu tìm hiểu phong trào Đơng du miền Nam đầu kỉ XX, Nguyễn Thiên Tường (1980): Bước đầu tìm hiểu phong trào Duy Tân vùng Nam Ngãi đầu kỉ XX - Luận văn Tốt nghiệp Đại học Tổng Hợp Hà Nội (Tư liệu khoa Sử - ĐH KHXH & NV Hà Nội), Dương Thị Thanh Hải (2002): Phong trào yêu nước chống Pháp Thanh Hóa 30 năm đầu kỉ XX - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, ĐH Vinh… Mặc dù khối lượng tài liệu tương đối phong phú chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vận động tân Bắc Trung kỳ thập niên đầu kỉ XX Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước đồng thời dựa sở nguồn tài liệu bổ sung, khả thân, chúng tơi cố gắng khái qt tranh tồn cảnh công tân Bắc Trung Kỳ thập niên đầu kỷ XX Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vận động tân Bắc Trung Kỳ thập niên đầu kỷ XX, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu tác động điều kiện lịch sử Bắc Trung kỳ đầu kỉ XX tiền đề nảy sinh vận động tân Bắc Trung kỳ - Tập trung làm rõ diện mạo cụ thể vận động tân thập niên đầu kỉ XX Bắc Trung kỳ phương diện trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục - Nêu lên tác động vận động tân Bắc Trung kỳ thập niên đầu kỉ XX tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, đặc biệt phong trào yêu nước đầu kỉ XX Qua đó, có nhìn nhận đánh giá cách khách quan, đắn vai trò, vị trí tầng lớp trí thức Nho học tiến Bắc Trung kỳ phong trào yêu nước thập niên đầu kỉ XX Trong đó, bật lên vai trò Phan Bội Châu - vị "lãnh tụ" vận động tân Bắc Trung kỳ bối cảnh lịch sử - xã hội đầy biến động 98 [64] Nguyễn Thiên Tường (1980), Bước đầu tìm hiểu phong trào Duy Tân vùng Nam Ngãi đầu kỉ XX, Luận văn Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội, tư liệu khoa Sử - ĐH KHXH - NV Hà Nội [65] Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (1980), Bước đầu tìm hiểu phong trào Đơng du miền Nam đầu kỉ XX, Luận văn Tốt nghiệp Đại học Tổng Hợp Hà Nội, tư liệu khoa Sử - ĐH KHXH - NV Hà Nội [66] Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số bảng biểu 1.1 Danh sách sĩ phu xuất dương tiêu biểu đầu kỉ XX (theo địa bàn tỉnh thành) Năm xuất dương Trường học Hoằng Quang, Hoằng Hóa, Thanh Hóa 1906 Đồng Văn thư viện (Dobun Shoin) Phan Thúc Cảnh Đơng Chữ, Thanh Hóa 1907 nt Lê Khiết Thị xã Thanh Hóa(Tp Thanh Hóa) 1905 nt Nguyễn Song Sơn Thanh Hóa 1907 nt Hồng Xn Viễn Làng Bộ Đầu, Hậu Lộc, Thanh Hóa 1907 nt Phan Bội Châu Đan Nhiễm, Nam Đàn, Nghệ An 1905 Hoạt động Nhật Bản, Xiêm Lê Hồng Chung Quỳnh Lưu, Nghệ An 1908 Đồng Văn thư viện Trần Hữu Công Đông Chữ (nay Nghi Trường), Nghi Lộc, Nghệ An 1905 Chấn Võ học hiệu (Shimbu Gakku) Lê Duật Xuân Hòa, Nam Đàn, Nghệ An 1907 Đồng Văn thư viện TT Họ tên QUÊ QUÁN Nguyễn Thái Bạt (1888 - 1931) 10 Lưu Yến Đan Quỳnh Lưu, Nghệ An 1908 Cao đẳng Công nghiệp, ĐH Bách khoa Tokyo 11 Nguyễn Điền (Điển) Cao Điền (Xã Thanh Diễn), Thanh Chương, Nghệ An 1905 Đồng Văn thư viện 12 Nguyễn Mẫu Đơn Xứ giáo Mỹ Dụ (nay xã Hưng Châu), Hưng Nguyên, Nghệ An 1908 13 Lê Kim Hanh Làng Vang (P.Đông Vĩnh), Tp.Vinh, Nghệ An 1908 nt 14 Lê Khanh Nghi Lộc, Nghệ An 1908 nt 15 Bùi Trọng Kiên Thanh Chương, Nghệ An 1908 nt Hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản, Xiêm Đặng Tử Kính 17 Hồ Học Lãm (Hồ Xuân Lan) Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An 1908 viện 18 Hồ Vĩnh Long Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An 1907 nt 19 Bùi Chính Lộ Xã Thanh Thủy (nay xã Nam Thanh), Nam Đàn, Nghệ An 1905 nt Trần Hữu Lực (Nguyễn Thức Đường,TrầnTrọ ng Hữu) Đông Chữ (Nay Nghi Trường), 1908 nt 21 Phan Lại Lương Hưng Nguyên, Nghệ An 1908 nt 22 Hoàng Trọng Mậu (Nguyễn Đức Công) Cẩm Trường, Nghi Trường, Nghi Lộc, Nghệ An 1908 nt 23 Trần Đông Phong Làng Tiên Kiều, xã Đồng Văn, tổng Đại Đồng, Thanh Chương, Nghệ An 1908 nt 24 Đặng Ngọ Sinh (Đặng Thúc Hứa) Làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, Thanh Chương, Nghệ An 1909 Hoạt động Nhật Bản, Xiêm 25 Hoàng Lợi Tân Nghệ An 1907 Đồng Văn thư viện 26 Lê Kim Thanh (Lê Thanh) Xã Đoài, Nghi Lộc, Nghệ An 1908 nt 27 Lê Quý Thuận Nghi Lộc, Nghệ An 1908 nt 28 Phan Thuật Thanh Xuân,Thanh Chương, Nghệ An 1908 nt 29 Lê Cầu Tinh Thịnh Trường (nay xã Nghi Thịnh), Quỳnh Lưu, Nghệ An 1908 nt 30 Phạm Văn Tĩnh Làng Mỹ Chiêm,tổng Đặng Xá (nay xã Nghi Khánh), Nghi Lộc, Nghệ An 1906 nt 31 Đinh Văn Trình Xã Thanh Thủy (nay xã Nam Thanh), Nam Đàn, Nghệ An 1905 nt 32 Lưu Song Tử Quỳnh Lưu, Nghệ An 1908 Trung học thành thành (Sejjo) 33 Lê Tương Xã Xuân Hồ (nay xã Xuân Hòa), Nam Đàn, Nghệ An 1907 Đồng Văn thư viện 20 Nghi Thái, Nghi Lộc, Nghệ An Hoạt động Nhật Bản, Xiêm 16 1905 Đồng Văn thư Nghi Lộc, Nghệ An 34 Bùi Danh Võ (Bùi Trọng Thành) Làng Thanh Thủy (nay xã Nam Thanh), Nam Đàn, Nghệ An 1908 Nt 35 Đặng Tử Võ (ĐặngThái Chương) Làng Hải Côn, xã Nghi Thái, Nghi Lộc, Nghệ An 1908 Nt 36 Bùi Xuân Xoan (Bùi Xuân Hoan) Xã Thanh Thủy, Nam Đàn, Nghệ An 1908 Nt 37 Mai Lão Bạng (Già Châu) Đức Thọ, Hà Tĩnh 1908 Hoạt động Nhật Bản, Xiêm 38 Trần Hữu Chương Hà Tĩnh 1907 Đồng Văn thư viện 39 Trần Sĩ Dực Xã Đan Hải, Nghi Xuân,Hà Tĩnh 1908 Nt 40 Phạm Văn Đan Làng Việt Yên, xã Đức Phong, Đức Thọ, Hà Tĩnh 1908 Nt 41 Nguyễn Quỳnh Lâm Can Lộc, Hà Tĩnh 1908 Nt 42 Phan Doãn Lược Hương Sơn, Hà Tĩnh 1908 Nt 43 Lý Trọng Mậu Hà Tĩnh 1908 Nt 44 Phan Bá Ngọc 1906 Nt 45 Phạm Đương Nhân Làng Thái Hà, xã Đức Phong, Đức Thọ, Hà Tĩnh 1907 Nt 46 Đinh Doãn Tế Hương Sơn, Hà Tĩnh 1907 Nt 47 Trần Lợi Tế Hà Tĩnh 1907 Nt 48 Nguyễn Tiêu Thiên Hà Tĩnh 1907 Nt 49 Hoàng Văn Tiêu Hà Tĩnh 1907 Nt 50 Lê Võ (Dật Trúc, Trúc Khê) Làng Trung Lễ, xã Cổ Ngu, tổng Văn Lâm, La Sơn (Đức Thọ), Hà Tĩnh 1906 Hoạt động Nhật Bản, Xiêm Làng Đông Thái, H.La Sơn (nay Huyện Đức Thọ), Hà Tĩnh (Nguån tham khảo: Nguyễn Thúc Chuyên (2007), 157 nhân vật xuất d-ơng phong trào Đông du, Nxb Nghệ An) 1.2 Danh sách sĩ phu Bắc Trung kỳ tham gia phong trào kháng thuế (1908) bị địch bắt TT Họ tên Lê Nguyên Thành (1868 - 1951) QUÊ QUÁN Khoa Tội danh số tù bảng Côn Đảo Thảo truyền đơn bạo loạn, Đơng Tác, Thanh Hóa Tú tài năm khổ sai đày Côn Đảo, số 7640 Làng Lan Khê, tổng Cổ Nguyễn Xứng (1867 - 1914) Định,H.Nông Cống (nay làng Phương Khê, xã Nông Trường, H.Triệu Sơn, Cử nhân (1894) Thảo truyền đơn bạo loạn, trảm giam hậu đày Côn Đảo, số 7642 Thanh Hóa) Xã Ngơ Xá, tổng Xn Hồng Văn Khải Lai,phủ Thiệu Hóa (nay (1876 - 1943) thuộc Thiệu Minh, Thiệu Thảo truyền đơn bạo loạn, Cử nhân Đảo, số 7643 Hóa, Thanh Hóa) Lê Trọng Nhị (1880 - 1953) Cử nhân Hóa) Giáp Nam phố, phố Huế, Tú tài (1881 - 1924) Thị xã Thanh Hóa (1903) Nguyễn Lợi Thiệp (1867-1914) Làng Phương Khê, xã Nông Trường, H.Triệu Sơn, xử trượng 100, đày 3000 dặm, cải khổ sai năm Số tù 7644 Lê Duy Tá Thảo truyền đơn bạo loạn, Làng Cổ Định (nay thuộc Tân Ninh, Triệu Sơn, Thanh năm khổ sai đày Côn Thảo truyền đơn bạo loạn, trảm giam hậu đày Côn Đảo, số 7645 Thảo truyền đơn bạo loạn, Tú tài năm khổ sai đày Côn Đảo, số 7646 Thanh Hóa Làng Lan Khê, tổng Cổ Nguyễn Soạn Định, H.Nông Cống (Nông Cử nhân năm khổ sai đày Côn (1871-1948) Trường, Triệu Sơn, Thanh (1900) Đảo, số 7647 Hóa) Lê Văn Tiến (Tấn) (1847 - 1937) Làng Đại Bối (nay thuộc Thiệu Giao,Thiệu Hóa, Thanh Hóa) Cửu phẩm Âm mưu bạo loạn, năm khổ sai đày Côn Đảo, số tù 7648 Đặng Nguyên Cẩn Làng Lương Điền, H.Thanh (1867 - 1923) Chương, Nghệ An Phó bảng (1895) Phạm Ngơ Đồng H.Thanh Chương, Nghệ An 11 Châu Trạc Nghệ An bảng, hạng cờ, biển, áo mão thủ tiêu, phát Lao Bảo giam phối Tạo yêu thư, yêu ngôn; Quán thôn Thạnh Đại, 10 Tước khử nguyên tịch Phó phát giao Lao Bảo, gặp ân xá không tha Cải khổ sai 13 năm Tạo yêu thư, yêu ngôn; Xử Trịnh Khắc Lập Làng Đông Hội, Xuân trảm đem bêu đầu (1869 - 1908) Thành, Nghi Xuân, Hà Tĩnh chợ Giang Đình 12 huyện nhà Thơn Đơng Thượng, Xã ích Tạo yêu thư, yêu ngôn; Xử Nguyễn Hàng Chi (1887 Hậu, - 1908) tổng Phù Lưu, H.Can trảm đem bêu đầu 13 Lộc, Hà Tĩnh Lê Văn Huân Làng Lạc Thiện, phủ Đức (1875 - 1929) Thọ, Hà Tĩnh 14 quê nhà Giải nguyên Xử trượng 100, đày 3000 dặm, cải hạn khổ sai năm (1909) Tập hợp mở hội buôn, liễm Ngô Đức Kế Làng Trảo Nha, H.Thạch Tiến sĩ (1878 - 1929) Hà, Hà Tĩnh (1901) 15 tiền ngầm giúp người mưu nghịch sang Nhật Bản; Tước khử nguyên tịch Tiến sĩ 16 Phạm Tấn Xoang Quán thôn Hạ Lội,tổng Tạo u thư, u ngơn; Xử Đồi,Thạch Hà, Hà Tĩnh trảm giam hậu (Nguồn tham khảo: Nguyễn Thế Anh (2008), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân, Nxb Văn học) Phụ lục 2: Văn thơ tuyên truyền tư tưởng tân 2.1 Bài thơ kêu gọi niên xuất dương "Đừng nghĩ xa xơi cậu ơi! Tuy ngồi bốn bể giời Đã mang trung hiếu ba sinh nguyện, Phải nghĩ giang sơn triệu người Hồ hải già tâm cõi, Anh hùng cịn trẻ tiếng mn đời Lam Hồng tự cổ bao danh sĩ, Há lẽ làm trai đứng ngồi" (Khuyết danh - Trích từ nguồn “Ninh Viết Giao: Thơ văn tuyên truyền vận động phong trào Duy Tân - Đông du Nghệ Tĩnh” trang 331) 2.2 Vợ khuyên chồng xuất dương du học "Chàng chàng, xin chàng ngồi lại, Thiếp bàn giải vài lời, sáu mươi năm trời, Đem thân làm nô lệ, cúi đầu làm nô lệ Nỗi đắng cay xiết kể, nói thêm sầu, Chữ nhân sĩ thù, Sao mà anh chịu được, mà chàng chịu Nước với nòi tan tác, nhà chẳng cịn đâu, Sao khơng liệu cho mau, tìm phương cứu lại, Thiếp dại, thấy sầu bi, Chàng nam tử tu mi, không biết? Chỉ ham điều hoa nguyệt, chè rượu bạc cờ, Chỉ hờ hững ngẩn ngơ, chịu làm dân nước, chịu làm người nước Nhìn thử xem sau trước, nước lân bang, Bọn nam tử đường đường, làm cho nước thịnh cường, sử xanh chép để, Chàng nhà thi lễ, vốn nòi giống Lạc Hồng, Lẽ chịu vòng, cho người ta đày đọa! Xin chàng tạc dạ, cách mệnh quan, cốt tổ chức kết đoàn, Làm cho nghiêm nhặt, cho nghiêm nhặt! Còn việc gia thất, có thiếp lo xong, chàng khơng phải bận lịng, Thiếp khun anh bấm chí, thiếp khun chàng bấm chí, Làm cho mn dân cật, cho đất nước thái bình, Dẫu thác cam tình, thiếp khơng ăn năn chi nữa, Thiếp không phàn nàn chi Có lời vàng đá, thiếp thưa lại ân cần, Chàng ơi! Vị quốc vong thân, Thiếp khuyên anh nghĩ lại, Thiếp khuyên chàng nghĩ lại" (Phan Bội Châu - 1907) (Nguồn: Nguyễn Thúc Chuyên (2007), 157 nhân vật xuất dương phong trào Đông du, Nxb Nghệ An trang 163, 164) 2.3 Vịnh kính “Qn tịng nhật biên lai Kiếm ngã nam phương nhân Nam phương nhân diệt thương Mông mông tam dẩu trần Tương đối tâm quý Văn minh trường tiến quân Lão thành kển sở Niên thiếu tương thân Bạch phát tinh thần huyễn Tu nhan tưởng giám chân Thời thời tự phất thức Dư ngã đồng tân” (Lê Xuân Phủ)(1) Dịch nghĩa: Vịnh gương soi Mây từ phía mặt trời mà đến Thấy người phương nam Trên mặt người phương nam Bồi đắp nhiều lớp bụi bặm Nhìn thẹn thùng Ta mong mày Kẻ già khơng thích nên thờ Nhưng kẻ trẻ trung muốn gần gũi Tóc bạc tinh thần huyễn hoặc, Da mặt hồng hào thích ngắm vẻ thật Ta lau chùi, Để đơi ta tân (Ơng Lê Văn Đình dịch) (Nguồn: Dương Thị Thanh Hải (2002), Phong trào yêu nước chống Pháp Thanh Hóa 30 năm đầu kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, ĐH Vinh trang 105, 106) Chú thích: (1) : Lê Xuân Phủ hiệu Đông Thăng, người làng Nhuệ, Tổng Phùng Cầu, huyện Thiệu Hóa, cháu nội đốc học Lê Văn Thạc, em ruột huấn đạo Lê Xuân Mai Học giỏi thi không đậu Lúc trẻ, văn thân tỉnh bố trí cho xuất dương với Phan Bội Châu việc không thành, ông lại tham gia phong trào văn thân chống Pháp, bị thực dân Pháp bắt giam nhà giam tỉnh thành Thanh Hóa, ơng cắn lưỡi tự tử, Pháp phải tha Về quê, ông tiếp tục mở trường dạy học cuối đời 2.4 Thơ Phan Duy Phổ(2) “Nghe nói ơng Tây muốn bỏ thi, Bỏ thi bỏ, tiếc mần chi Ba năm gà qué khơng toi mất, Mấy chữ cị queo khéo quấy rầy Bảng Đặng(3) Cơn Lơn cịn nhục thế, Giải Phan(4) Nhật Bản có vinh Có người xin để vài năm nữa, Đã khéo lôi thôi, ngán ngầy!” (Nguồn: “Ninh Viết Giao: Thơ văn tuyên truyền vận động phong trào Duy Tân - Đông du Nghệ Tĩnh” trang 331) Chú thích: (2) : Phan Duy Phổ quê Quỳnh Đơi, Quỳnh Lưu, Nghệ An Ơng đậu phó bảng năm 1907, tham gia phong trào Cần Vương, nhà đọc Tân thư, dạy chữ cho cháu cày ruộng, làm thơ gửi cho vị học quan viết giấy tâu lên, khẩn khoản xin lùi vài năm thực dân Pháp có ý định bỏ thi chữ Hán Tác giả tỏ rõ thái độ dứt khốt phủ định hồn toàn lối học từ chương (3) : Bảng Đặng: tức phó bảng Đặng Nguyên Cẩn Thanh Chương (4) : Giải Phan: tức Phan Bội Châu, đỗ Giải nguyên năm Canh Tý (1900) Phụ lục 3: Một số ảnh chân dung Nho sĩ tiến Bắc Trung kỳ thập niên đầu kỉ XX Phan Bội Châu (1867 - 1940) Hàng đứng từ trái sang: Nguyễn Thái Bạt, Trương Hưng, Hai Thạc, Hoàng Trọng Mậu, Đặng Tử Võ, Nguyễn Quỳnh Lâm, Trần Hữu Lực - Hàng ngồi từ trái sang: Trần Đông, Hà Đương Nghiêu, Nguyễn Hải Thần, Phan Bá Ngọc, Đặng Tử Mẫn (Ảnh GS Chương Thâu cung cấp) Nguyễn Thái Bạt (1888 - 1931) (Ảnh tư liệu Đỗ Thông Minh Phạm Thanh Linh sưu tầm năm 2005) Cụ Đặng Thúc Hứa (1870 - 1931) cháu ruột Đặng Xuân Thanh Xiêm (1924) (Tư liệu Nguyễn Văn Khoan) Cụ Mai Sơn Nguyễn Thượng Hiền (1868 - 1925) Lương Tái Tạo (1882 - 1914) Lê Trọng Nhị (1880 - 1953) Hoàng Văn Khải (1876 - 1943) (Nguồn tư liệu: Phạm Thị Quy sưu tầm năm 2010) Tù nhân tham gia phong trào chống sưu thuế (1908) nhà tù Côn Đảo (Ảnh lưu phòng tư liệu Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa) ... tài vận động tân Bắc Trung Kỳ thập niên đầu kỷ XX, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu tác động điều kiện lịch sử Bắc Trung kỳ đầu kỉ XX tiền đề nảy sinh vận động tân Bắc Trung. .. Trung kỳ - Tập trung làm rõ diện mạo cụ thể vận động tân thập niên đầu kỉ XX Bắc Trung kỳ phương diện trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục - Nêu lên tác động vận động tân Bắc Trung kỳ thập niên đầu. .. đầu kỉ XX Chương Ý nghĩa vận động tân Bắc Trung kỳ 8 NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ DẪN ĐẾN CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN Ở BẮC TRUNG KỲ 1.1 Thể chế trị nhân tố kinh tế - xã hội xuất Bắc Trung kỳ Ngày

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan