TUAN 28 CHI

34 6 0
TUAN 28 CHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1 Giới thiệu bài 2 HS đọc 3 GV nhắc nhở HS trước khi viết 4 HS viết bài vào vở GV theo[r]

(1)TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2016 Tập đọc: Ngôi nhà I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài.đọc đúng các ngữ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn nhỏ ngôi nhà - Trả lời câu hỏi 1(SGK) II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh hàng xoan trước ngõ,mái vàng thơm phức - HS: Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS đọc lại bài mưu chú sẻ và trả lời câu hỏi: + Khi sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói gì với Mèo? + Sẻ đã làm gì Mèo đặt nó xuống đất? - GV nhận xét B Bài GV giới thiệu bài (2’) - GV đính tranh và hỏi Trong tranh vẽ cảnh gì? - GV ghi tựa bài lên bảng Luyện đọc: (17’) - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ - GV dùng phấn màu gạch chân tiếng khó Hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức - Gọi HS nối tiếp đọc, kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó - GV theo dõi nhận xét sửa sai - Gọi HS nối tiếp đọc từ - GV theo dõi nhận xét, sửa sai - GV giải nghĩa từ: + Thơm phức: là mùi thơm mạnh, hấp dẫn *Luyện đọc câu, đoạn, bài: - Khi đọc hết câu thơ em cần phải làm gì? - GV cho HS nối tiếp đọc dòng thơ Học sinh - Thưa anh lại không rửa mặt - Sẻ bay - Tranh vẽ ngôi nhà, hàng xoan - Ngôi nhà - HS đọc tên bài - em đọc lại bài - HS đọc thầm: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - Cá nhân nối tiếp đọc, lớp đọc - Cá nhân nối tiếp đọc - Cần nghỉ - HS nối tiếp đọc (2) (2 lần) - GV nhận xét sửa chữa - GV chia khổ thơ là đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn - GV gọi HS nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn các tổ - GV nhận xét tuyên dương - GV gọi HS nối tiếp đọc lại bài thơ - GV cho HS đọc đồng toàn bài Ôn các vần iêu, yêu (11’) * Ôn các vần iêu, yêu - Gọi em đọc to lại bài - GV nêu yêu cầu - Hãy đọc dòng thơ có tiếng yêu - GV cho nhiều em tìm đọc - GV nhận xét - GV nêu yêu cầu: Nói câu chứa tiếng có vần iêu - GV cho HS quan sát tranh SGK và hỏi + Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét ghi bảng từ phiếu bé ngoan và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn - GV nhận xét - GV cho HS đọc to lại toàn bài Tiết Tìm hiểu bài đọc và luyện nói (30’) - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp luyện đọc câu, đoạn, bài nhiều lần - GV theo dõi và nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn Em yêu ngôi nhà / Hàng xoan trước ngõ/ Hoa xuyến nở/ Như mây chùm.// - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS dãy tổ đọc đoạn - HS đọc cá nhân - Cả lớp đọc - HS tìm và đọc - Em yêu nhà em Em yêu tiếng chim Em yêu ngôi nhà Như yêu đất nước - Bé phiếu bé ngoan - HS nối tiếp đọc từ mẫu theo hướng dẫn GV - HS đọc đồng lớp - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: Cá nhân, dãy bàn, lớp - HS nối tiếp thi đọc em đoạn - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài - HS đọc đồng lớp a.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ, và trả lời - Cả lớp đọc thầm câu hỏi: + Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ: - Nhìn thấy gì? * Hàng xoan trước ngõ Hoa xuyến nở Như mây chùm (3) - Nghe thấy gì? - Ngửi thấy gì? - GV gọi HS nhận xét bổ sung + Đọc dòng thơ nói tình yêu ngôi nhà bạn nhỏ gắn liền với tình yêu đất nước? - GV gọi nhiều HS nhận xét và nhắc lại - Gọi em đọc to bài và hỏi + Qua bài thơ trên ta thấy gì bạn nhỏ đối vởi ngôi nhà mình ở? - GV nhận xét và rút nội dung bài b Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ em yêu thích - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS lớp đọc đồng * Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích - GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên c Luyện nói: - GV cho HS mở SGK và gọi em đọc yêu cầu - GV giới thiệu tranh SGK và hướng dẫn HS dựa vào tranh SGK có thể nói ngôi nhà em mơ ước cho bạn nghe - GV cho nhiều HS tham gia nói ngôi nhà em mơ ước cho bạn nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS có ước mơ đẹp C Củng cố, dăn dò: (5’) - GV cho vài HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích - GV dặn HS học bài, đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích * Tiếng chim đầu hồi lảnh lót * Ngửi thấy mùi thơm phức rơm rạ - Em yêu ngôi nhà - Gỗ tre mộc mạc - Như yêu đát nước - Bốn mùa chim ca - HS đọc - Tình cảm yêu thương gắn bó bạn nhỏ ngôi nhà mình - HS đọc theo nhóm em, em này đọc cho em nghe và ngược lại khổ thơ mình thích - HS đọc đồng lớp, nhóm, cá nhân - HS thi đọc cá nhân, dãy bàn - HS nói ngôi nhà em mơ ước + Tranh minh hoạ các ngôi nhà trên núi cao, biệt thự đại có vườn cây hộ tập thể, ngôi nhà gần bến sông, thuyền trôi trên sông là nhà người đánh cá - HS làm việc theo nhóm đôi VD: Tôi thích ngôi nhà kiểu biệt thự, có vườn cây, có hồ bơi, có vườn hoa…… - HS nối tiếp đọc - HS nghe Toán: Giải bài toán có lời văn (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Hiểu bài toán có phép trừ: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải,phép tính, đáp số II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa bóng (4) III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi em lên bảng làm Bài tập, lớp làm vào bảng - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn ôn tập (14’) - Để làm bài toán giải có lời văn ta cần làm nào? * Bài toán - GV cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì? Học sinh - em lên bảng làm Bài tập, lớp làm vào bảng 57 > 47 50 < 65 – - Giải toán có lời văn ( tiếp theo) + Đọc kĩ đề bài + Phân tích đề bài + Tóm tắt bài + Trình bày bài giải Tóm tắt Có: gà Bán: gà Còn lại: … Con gà? + Bài toán hỏi gì? GV hướng dẫn HS làm mẫu - GV nhắc lại các bước thực bài toán giải 3.Luyện tập (12’) Bài - GV cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Ta cần thực phép tính gì? - GV gọi HS giải trên bảng lớp GV cùng HS nhận xét sữa chữa Bài - GV cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Ta cần thực phép tính gì? - GV gọi HS giải trên bảng lớp - GV bao quát giúp đỡ GV cùng hs nhận xét sữa chữa Bài giải: Số gà còn lại là: – = (con gà) Đáp số: gà Bài Tóm tắt Có: bóng Đã thả: bóng Còn lại:… bóng? - Thực phép trừ - em giải trên bảng lớp, lớp làm bảng Bài giải Số bóng còn lại là: – = ( bóng) Đáp số: bóng Tóm tắt Có: chim Bay đi: chim Còn lại :… Con chim? - Phép trừ - em giải trên bảng lớp, lớp làm vào Bài giải Số chim còn lại là – = (con chim) (5) Đáp số: chim Tóm tắt Đàn vịt: Ở ao: Trên bờ: …… con? + Bài - GV cho HS đọc đề toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Ta cần thực phép tính gì? - GV gọi HS giải trên bảng lớp - GV bao quát giúp đỡ GV cùng HS nhận xét sữa chữa C Củng cố, dặn dò: (4’) - GV củng cố lại bài - Cho HS nhắc lại các bước thực bài giải *Nhận xét tiết học - Phép trừ - em giải trên bảng lớp, lớp làm vào Bài giải Số vịt trên bờ là – = (con) Đáp số: vịt - HS nghe Thñ c«ng: Cắt dán hình tam giác (t1) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết kẻ, cắt và dán hình tam giác - Cắt dán hình tam giác theo cách II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị hình tam giác dán trên tờ giấy trắng có kẻ ô -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng + Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1) Hình tam giác có cạnh Học sinh Hát Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra Vài HS nêu lại Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) A (6) đó cạnh hình tam giác là cạnh hình CN có độ dài ô, còn cạnh nối với điểm cạnh đối diện Giáo viên nêu: Như hình mẫu (H1), hình tam giác có cạnh đó cạnh có số đo là ô theo yêu cầu  Giáo viên hướng dẫn mẫu Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác: Giáo viên thao tác bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ Từ nhận xét trên hình tam giác (H1) là phần hình CN cĩ đợ dài cạnh ô muốn Muốn vẽ hình tam giác cần xác định đỉnh, đó đỉnh là điểm đầu cạnh hình CN có độ dài ô, sau đó lấy điểm cạnh đối diện là đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác H2 Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3)  Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác và dán Cắt theo cạnh AB, AC + Bôi lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng + Thao tác bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình tam giác B C Hình A B C Hình A Hình + Cho học sinh cắt dán hình tam giác Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có kẻ ô li trên giấy có kẻ ô ly Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Buổi chiều Tiếng Việt:* Thần Ru Ngủ (7) (Tuần 28 tiết 1) I.Môc tiªu: - Củng cố cách đọc, trả lời các câu hỏi theo đúng nội dung bài Làm tốt bài tậpở thực hành - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II.§å dïng d¹y häc: - Vë thùc hµnh III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi (2’) Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh (30’) Bài 1: §äc bµi: Thần Ru Ngủ - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn cách đọc Bài 2: §¸nh dÊu √❑ vµo tríc c©u trả lời đúng: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS lµm vµo thùc hµnh -Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài 3: Tìm bài đọc và viết lại: - TiÕng cã vÇn oan? - TiÕng cã vÇn oat? +Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.Yêu cầu HS nối vào bài tập Nhận xét Nhận xét, dÆn dß: (3’) - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị tiết Học sinh - L¾ng nghe - HS theo dâi bµi - HS l¾ng nghe - HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân - Lớp làm vào HS nêu kết đã điền - Lớp làm vào 2, HS nªu kÕt qu¶ Tiếng Việt:*Ôn vần oan – oat (Tuần 28 tiết 2) I Môc tiªu: - Củng cố cách đọc và viết: vần oan - oat §iÒn ch÷ cã chøa s x - Làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II §å dïng d¹y häc: Vë thùc hµnh III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi (2’) Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh (30’) Bài 1: Điền vần, tiếng có vần oan - oat - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Học sinh - L¾ng nghe - Lớp làm vào HS nêu kết ừa (8) điền -Yêu cầu HS lµm vµo thùc hµnh -Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài 2: §iÒn ch÷ s x - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS lµm vµo thùc hµnh -Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài Viết: Đức thích mứt dâu -Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c ch÷ Củng cè, dÆn dß: (3’) - GV nhËn xÐt giê häc - Lớp làm vào HS nêu kết - HS viết vào - Viết đúng câu theo mẫu Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2016 Tập viết: Tô chữ H, I, K I.Mục tiêu: - Tô chữ hoa: H, I, K - Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu, các từ ngữ: Hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít lần) II.Đồ dung dạy học: - GV chuẩn bị: Mẫu chữ hoa H, I, K - HS chuẩn bị: Vở, bảng con, III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV đọc cho HS viết các chữ sau vào bảng con: E, Ê, G - GV nhận xét sữa chữa B Bài Học sinh - HS viết các từ sau vào bảng con: E, Ê, G (9) Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tô chữ hoa: H, I, K Hướng dẫn HS tô chữ hoa (24’) - GV gắn chữ H mẫu lên bảng và hỏi: + Chữ H hoa gồm nét nào? + Chữ H hoa cao ô li? - GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy trình viết - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét sữa sai - GV gắn chữ I, K và hỏi: + Chữ hoa I, K có gì giống và khác với chữ H hoa? - GV vừa viết mãu vừa nêu quy trình viết tương tự chữ hoa H - GV cho HS viết vào bảng chữ hoa I, K - GV nhận xét sữa sai - GV hướng dẫn HS viết vần uơi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu - Vần uơi, ươi các chữ viết cao dòng kẻ? - GV nhận xét viết mẫu - GV cho HS viết vào bảng - GV nhận xét, sữa sai -GV hướng dẫn HS viết vần iêt, uyêt, iêu yêu quy trình tương tự vần uơi, ươi + Từ hiếu thảo chữ nào viết cao? - GV viết mẫu và cho HS viết bảng - GV nhận xét sữa chữa - GV hướng dẫn HS viết các từ còn lại theo quy trình tương tự - GV nhận xét sữa chữa * Hướng dẫn HS tập viết vào - GV cho HS mở tập viết và hướng dẫn HS viết vào - GV quan sát lớp giúp đỡ - GV nhắc nhở các em các ngồi viết đúng quy định - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: (4’) - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài + Chữ hoa H gồm nét, nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, nét khuyết phải và nét sổ thẳng + Cao ô li + HS lắng nghe + HS viết bảng chữ H - Có cấu tạo giống nét lượn xuống - HS theo dõi - HS viết bảng chữ hoa I, K - HS viết bảng con: iêt – yêt iêt yêt - HS viết bảng iêu - yêu iêu yêu - Con chữ h - HS viết bảng từ: hiếu thảo hiếu thảo - HS viết bảng từ: yêu mến yêu mến - HS viết bài vào vở: H, I, K chữ dòng - Mỗi vần viết lần, từ viết lần - HS đọc cá nhân, lớp - HS nghe *HS viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng,số chữ quy định tập viết 1, tập hai (10) - GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết -Nhận xét tiết học ưu khuyết Chính tả: Ngôi nhà I.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng khổ thơ bài ngôi nhà khoảng 10- 12 phút - Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c hay k vào chổ trống - Bài tập 1- (SGK) II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ Nội dung các bài tập 1, - HS: Vở chính tả III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV đọc số từ khó cho HS viết vào bảng - GV nhận xét sửa sai B Bài Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài (ngôi nhà) Khổ thơ Hướng dẫn HS viết bảng (8’) - GV đính bảng phụ lên đọc lần cho HS nối tiếp đọc lại + Khổ thơ nói gì? - GV cùng HS nhận xét - GV đọc cho HS viết số từ khó vào bảng - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết Hướng dẫn HS chép bài (12’) - GV cho HS mở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào - GV lưu ý HS chữ đầu câu thơ cần phải viết hoa - GV hướng dẫn các em tư ngồi viết quy Học sinh - HS viết Suốt ngày, vườn cây, gây mật - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp đọc lại - HS nêu - HS viết: mộc mạc mộc = m + ôc + dấu nặng mạc = m + ac + dấu nặng đất nước đất = đ + ât + dấu sắc nước = n + ươc + dấu sắc - HS nối tiêp đọc - HS mở chính tả làm theo hướng dẫn GV - HS nghe - Cầm bút ngón tay, ngồi lưng (11) định - GV tổ chức cho HS chép bài vào - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em: Cầm bút chì tay, chuẩn bị chữa bài GV đọc thong thả vào chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó Sau câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề 4.Hướng dẫn HS làm bài tập (5’) Bài 2: GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi HS đọc yêu cầu + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền âm n hay âm l vào chổ chấm tranh 1? - GV gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập - GV cho HS nhận xét sữa sai C Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhận xét đánh giá chung chuẩn bị , thái đô học tập HS phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến là 25 -> 30cm - HS chép bài vào - HS tự kiểm tra Bài 2: Điền vần iêu hay yêu? Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có khiếu vẽ, bố mẹ yêu quý Hiếu a.Điền chữ c hay k - Ông trồng cây cảnh - Bà kể chuyện - Chị xâu kim e *Ghi nhớ: k ê i Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán có phép trừ, thực cộng, trừ (trừ không nhớ) các số phạm vi 20 II.Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị các bài tập lên bảng III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi học sinh lên bảng giải bài toán theo tóm tắt học sinh lớp làm vào nháp Học sinh học sinh lên bảng giải bài toán theo tóm tắt học sinh lớp làm vào nháp Tóm tắt Có: gà Đã bán: gà Còn lại: …congà? Bài giải Số gà còn lại là: (12) - GV nhận xét, sửa sai B Bài Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh nhắc lại Luyện tập (24’) Bài 1: GV gọi em đọc đề bài và hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số búp bê còn lại ta làm phép tính gì? + Đặt câu lời giảỉ nào? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi em lên bảng trình bày bài giải, HS lớp làm vào - GV nhận xét đánh giá Bài 2: GV hướng dẫn cách làm tương tự - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi em lên bảng trình bày bài giải, HS lớp làm bảng - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: Bài toán yêu cầu gì? + Để điền đúng số vào ô trống chúng ta cần làm gì? - GV gọi em lên bảng làm, HS lớp làm vào - GV nhận xét, sửa sai Bài 4: bài toán yêu cầu gì? - HS tự nêu tóm tắt - = ( ) Đáp số: gà - Hoc sinh nhắc lại: Luyện tập Bài 1: em đọc đề bài Tóm tắt Có: 15 búp bê Đã bán: búp bê Còn lại: … búp bê? - HS: làm tính trừ Bài giải Số búp bê còn lại là 15 – = 13 (búp bê) Đáp số: 13 búp bê Bài 2: em lên bảng trình bày bài giải, HS lớp làm bảng Tóm tắt Có: 12 máy bay Bay đi: máy bay Còn lại:… máy bay? Bài giải Số máy bay còn lại là 12 – = 10 (máy bay) Đáp số : 10 máy bay Điền số thích hợp vào ô trống - HS: Thực phép tính em lên bảng làm, HS lớp làm vào 18 -2 +2 -4 15 - 14 +1 -5 1 Giải bài toán theo tóm tắt sau - em nêu tóm tắt em lên bảng làm, HS lớp làm vào Tóm tắt Có: hình tam giác Tô màu: hình tam giác (13) Không tô màu: … hình tam giác? Bài giải: Số hình tam giác không tô màu là – = 4(hình) Đáp số: hình - GV nhận xét, sửa sai C Củng cố, dặn dò: (4’) + Khi giải bài toán có lời văn ta làm nào? - GV nhận xét học + Có câu lời giải, phép tính, đáp số Đạo đức: Chào hỏi và tạm biệt I.Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa việc chào hỏi, tạm biệt - Biết chào hỏi tạm biệt các tình cụ thể, quen thuộc hàng ngày - Có thái độ tôn trọng,lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ * Kĩ giao tiếp ứng xử với người, biết chào hỏi gặp gỡ và tạm biệt chia tay II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh chào hỏi tạm biệt III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi HS trả lời câu hỏi + Khi nào cần nói lời cảm ơn? + Khi nào cần nói lời xin lỗi? - GV nhận xét đánh giá B Bài Giới thiệu bài (2’) - GV ghi tựa bài và cho HS nhắc lại Các hoạt động dạy học: Hoạt động : Thảo luận bài tập (10’) - GV cho HS mở bài tập và gọi 1em nêu yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu và chia lớp làm nhiều nhóm cho thảo luận tranh + Tranh có ai? + Chuyện gì đã xảy với các bạn? + Các bạn đã làm gì đó? + Noi gương theo các bạn, các em cần làm gì? - GV hướng dẫn HS tranh tương tự Học sinh - HS nêu: + Khi người khác giúp đỡ + Khi làm sai điều gì đó có lỗi với người khác, - HS đọc chào hỏi và tạm biệt - HS thảo luận nhóm tranh theo HD GV + Tranh có cụ già và em bé + Các bạn gặp cụ già + Cả bạn khoanh tay chào bà cụ: Chúng cháu chào bà ạ! + Chào hỏi người gặp mặt (14) + Khi chia tay em cần làm gì? - Có bạn HS về, các bạn giơ tay vẫy chào “ Tạm biệt nhé! ” - GV gọi nhiều em nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận Khi chia tay cần chào tạm biệt nhau, cần nói lời tạm biệt - GV theo dõi HD HS làm việc - GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết dựa vào câu hỏi gợi ý GV Hoạt động 2: (10’) HD HS làm bài tập - GV cho HS mở bài tập và gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV giới thiệu tranh và cho HS dùng bút chì tự suy nghĩ và viết lời cần nói - GV theo dõi HD thêm cho HS còn lúng túng - GV cho HS đọc câu cần nói tranh + Tranh vẽ và ai? - Bài tập 2b: Hãy ghi lời các bạn nhỏ tranh cần nói trường hợp đây - HS làm việc theo cá nhân - Tranh 1: Các bạn nhỏ học gặp cô giáo + Khi đó các em cần nói gì? - Chúng em chào cô ạ! + Tranh vẽ ai? Chuyện gì đã xảy - Tranh Bạn nhỏ cùng bố mẹ ra? chào tạm biệt người khách + Bạn nhỏ lúc này cần làm gì? - Cháu chào cô ạ! - Em chào hỏi nào? - Cần chào hỏi gặp người lớn tuổi + Lúc chào hỏi cần nói nào? - Cần chào hỏi nhẹ nhàng, không Gây ồn ào, đặc biệt là nơi công cộng trường học, bệnh viện + Khi nào chào tạm biệt? - Khi chia tay với người khác + Khi chào hỏi hay nói lời tạm biệt em - HS tự trả lời tôn trọng cảm thấy nào? - GV nhận xét, kết luận Cần chào hỏi gặp gỡ tạm biệt - Lắng nghe chia tay, chào hỏi tạm biệt là thể tôn trọng * Mỗi tình cần thể cách chào hỏi cho phù hợp Chào hỏi và tạm biệt là thể lễ phép và tôn trọng người khác C.Củng cố, dặn dò: (4’) - Em cảm thấy nào chào hỏi, - HS lắng nghe và trả lời em chào và chào lại, em chào và không chào lại Buổi chiều Tiếng Việt:*Ôn luyện từ và câu (15) (Tuần 28 tiết 3) I.Môc tiªu: - Điền chữ thích hợp để đoạn văn có nghĩa - Làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ đẹp II §å dïng d¹y häc: - Vë thùc hµnh III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi: (2’) Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh (30’) Bài 1: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS lµm vµo thùc hµnh -Nhận xột kết luận đáp án đúng Bài 2: Viết: Trăng khuyết và Thuyền trôi -Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c ch÷ Bài 3: Hỏi – đáp giấc mơ đẹp - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Nhận xột kết luận đáp án đúng Cñng cè dÆn dß: (3’) - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị tiết tuần 29 Học sinh L¾ng nghe - Lớp làm vào HS nêu kết đã điền - HS viết vào - Nêu câu hỏi và trả lời câu theo nội dung tranh - Lớp theo dâi Toán:*Giải toán có lời văn (Tuần 28 tiết 1) I Môc tiªu: - Biết giải bài toán có lời văn - Áp dụng làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh II §å dïng d¹y häc: - Vë thùc hµnh III Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi (2’) Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh (30’) Bài 1: Cho HS nªu yªu cÇu bµi +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi - GV nhËn xÐt chung Học sinh - L¾ng nghe - HS nêu y/c đề bài - HS đọc bài toán - Có chim đậu trên cành, sau đó chim bay - Trên cành còn lại bao nhiêu chim? (16) Bài 2: Cho HS nêu yªu cÇu bµi - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi Bài 3: Cho HS nêu yªu cÇu bµi - Häc sinh lµm bµi Bài : Gọi HS nêu cầu Nhận xét, dÆn dß: (3’) - Nhận xÐt tiết học - Chuẩn bị tiết - 1HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn - HS nêu y/c đề bài - HS lªn b¶ng lµ, c¶ líp lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn - HS nêu yêu cầu - HS đọc bài toán - HS lµm bài và nêu kết - HS nêu yêu cầu bài - C¶ líp lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn Hoạt động tập thể: Sinh hoạt I.Mục tiêu: - Ôn tập số nội dung đã học tuần II.Các hoạt động: Giáo viên Học sinh HĐ1: Múa hát tập thể Tổ chức múa hát tập thể - Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh hoạt theo chủ điểm HĐ2: Trò chơi dân gian HS sinh hoạt Tổ chức HS chơi số trò chơi dân gian b Đánh giá nhận xét các tổ Tuyên dương các tổ có thành tích cao Tổ chức HS chơi nhiều lần - HS tham gia chơi HĐ3:Dặn dò: Về nhà ôn tập và làm các bài tập đã học HS thực theo yêu cầu chương trình Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2016 Tập đọc: Quà bố I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: từ: lần nào, luôn luôn, phép, vững vàng.Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Bố là đội ngoài đảo xa, bố nhớ và yêu em - Trả lời câu hỏi 1, ( SGK) - Học thuộc lòng khổ bài thơ II.Đồ dùng dạy học: (17) - HS: Bảng III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gv gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ nghe, nhìn, ngửi thấy gì từ ngôi nhà mình? + Đọc câu thơ nói tình yêu ngôi nhà? - GV nhận xét B Bài GV giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài và ghi: HS đọc tên bài Luyện đọc (18’) - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm * Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân tiếng khó đọc: Lần nào, phép, luôn luôn, vững vàng -Tiếng vàng phân tích nào? - GV nhận xét và hướng dẫn tiếng còn lại tương tự - GV cho học sinh đọc lại lần - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại - GV gạch chân các từ khó cho học sinh đọc thầm - GV gọi học sinh đọc trơn các từ - GV giải nghĩa từ: + Về phép: nghỉ thời gian theo nơi đơn vị công tác quy định + Đảo xa: là nơi biển cách đất liền xa - GV gọi học sinh đọc trơn các từ lần *Luyện đọc câu, đoạn, bài: - GV dòng thơ là câu - GV cho HS nối tiếp đọc dòng thơ ( lần) - GV nhận xét sửa chữa - GV chia bài thơ làm đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt ) - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần Học sinh HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Thấy hàng xoan trước ngõ, tiếng chim gỗ tre, mùi thơm rơm rạ - Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca Quà bố - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài - em đọc lại bài - HS lớp đọc thầm - âm v đứng trước vần ang đứng sau, dấu huyền trên a - v- ang –vang –huyền – vàng - Cá nhân nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp cá nhân, lớp - HS đọc lần nào, luôn luôn, phép, vững vàng - Cá nhân nối tiếp đọc - HS nghe - HS đọc cá nhân - HS nối tiếp đọc dòng thơ lần - HS nối tiếp đọc (18) - GV gọi HS nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn các dãy bàn - GV nhận xét tuyên dương - GV gọi HS nối tiếp đọc lại bài thơ - GV cho HS đọc đồng toàn bài Ôn các vần oan, oat (10’) * Ôn các vần oan oat - GV nêu yêu cầu + Tìm tiếng bài có vần oan? - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng - GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh SGK và hỏi + Trong tranh vẽ gì? - GV vào tranh bên và hỏi - Tranh vẽ gì? - GV nhận xét và rút câu mẫu và gọi HS đọc trơn câu kết hợp tìm tiếng có chứa vần oan, oat - GV nhận xét sữa sai - GV cho HS đọc lại toàn bài - Mỗi dãy bàn đọc đoạn - HS nối tiếp đọc lại bài thơ - HS đọc đồng toàn bài - HS tìm và nêu: ngoan - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, lớp - HS đọc và nêu: Nói câu có tiếng chứa vần oan ,oat + Tranh vẽ các bạn nhỏ liên hoan - HS đọc các nhân, lớp - HS nêu: Chúng em vui liên hoan + Tranh vẽ các bạn nhỏ hoạt động - HS nêu: Chúng em thích hoạt động - HS đọc đồng lớp Tiết 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói (30’) - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp luyện đọc câu, đoạn, bài nhiều lần - GV theo dõi và nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài a Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ đầu, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bố bạn nhỏ là đội đâu? - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV gọi HS đọc to khổ thơ + Bố gửi cho bạn nhỏ gì? - GV gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ + Vì bố bạn nhỏ lại gửi cho bạn nhỏ nhiều quà? + Qua bài thơ trên ta thấy tình cảm bố bạn nhỏ nào? - GV nhận xét và rút nội dung bài b Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: Cá nhân, dãy bàn, lớp - HS nối tiếp thi đọc - HS đọc đồng lớp - HS nối tiếp đọc khổ thơ đầu, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Ở tận vùng đảo xa - HS đọc khổ thơ + Nghìn cái nhớ, nghìn cái hôn, nghìn cái thương, nghìn lời chúc + Vì bạn nhỏ ngoan, đã giúp cho bố tay súng luôn sẵn sàng + Hai bố thương yêu - HS đọc theo nhóm (19) nhóm đôi và cho HS lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu * Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn, bài thơ - GV nhận xét tuyên dương động viên c Luyện nói + GV gọi học sinh nêu yêu cầu chủ đề - GV ghi câu mẫu lên bảng và cho hai học sinh làm mẫu sau đó cho HS làm việc theo nhóm đôi dựa theo câu mẫu + GV gọi HS các nhóm lên trình bày - GV nhận xét sửa sai và giáo dục học sinh Muốn làm nghề nào các em cần học tập chăm C Củng cố, dăn dò: (5’) - GV cho vài HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét tiết học - HS đọc đồng lớp, nhóm, cá nhân - HS thi đọc cá nhân, dãy bàn + Hỏi nghề nghiệp bố + Bố bạn làm nghề gì? + Bố mình làm giáo viên + HS trình bày - HS đọc thuộc lòng bài thơ Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập - HS: bảng III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi 1em đếm từ 20 - 100, em lên bảng làm.học sinh lớp làm vào nháp - GV nhận xét, sửa sai B.Bài 1.Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh nhắc lại 2.Luyện tập: (24’) Bài 1: GV gọi em đọc đề bài và hỏi + Bài toán cho biết gì? Học sinh em đếm từ 20 - > 100, em lên bảng làm bài học sinh lớp làm vào nháp 18 + = 19 17 – = 14 + 12 = 16 30 – 10 = 20 30 + 50 = 80 40 + 50 = 90 80 – 40 = 40 60 – 50 = 10 - HS nhắc tên bài: Luyện tập em đọc đề bài Tóm tắt Có: 14 cái thuyền Cho bạn: cái thuyền (20) + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số cái thuyền còn lại ta làm phép tính gì? + Đặt câu lời giải nào? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi1 em lên bảng trình bày bài giải, HS lớp làm vào - GV nhận xét Bài 2: GV gọi em đọc đề bài và hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số bạn nam còn lại ta làm phép tính gì? + Đặt câu lời giải nào? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi em lên bảng trình bày bài giải, HS Còn lại làm vào bảng - GV nhận xét Bài 3: Tương tự trên - GV nhận xét chỉnh sữa Bài Giải bài toán theo tóm tắt sau Tương tự trên C.Củng cố, dặn dò: (4’) + Một bài giải bao gồm gì? - Dặn các em nhà làm bài tập bài tập - GV nhận xét học ưu khuyết điểm Còn lại: ……cái thuyền? - HS làm tính trừ - HS em lên bảng trình bày bài giải ,HS lớp làm vào Bài giải Số thuyền còn lại là: 14 – = 10(cái thuyền) Đáp số: 10 cái thuyền - HS em đọc đề bài Tóm tắt Có : bạn Nữ : bạn Nam: … bạn? - HS làm tính trừ - HS em lên bảng trình bày bài giải, HS lớp làm vào bảngcon Bài giải Số bạn nam có là: – = 4(bạn) Đáp số: bạn Tương tự trên Tóm tắt Có: 13 cm Cắt đi: cm Còn lại:… cm? Bài giải Sợi dây còn lại là 13 – = 11(cm) Đáp số: 11 cm Tóm tắt Có: 15 hình tròn Tô màu: hình tròn Không tô màu:… hình tròn? Bài giải Số hình tròn không tô màu là: 15 – = 11( hình) Đáp số: 11 hình tròn + Có câu lời giải, phép tính, đáp số (21) Tự nhiên xã hội: Con muỗi I.Mục tiêu: - Nêu số tác hại muỗi - Chỉ các phận bên ngoài muỗi trên hình vẽ * Kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin muỗi - Kĩ tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng chống muỗi thích hợp - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệbanr thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi - Kĩ hợp tác: Hợp tác với người cùng phòng trừ muỗi * Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh muỗi III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời + Hãy nêu tên các phận mèo? + Người ta nuôi mèo để làm gì? - GV nhận xét đánh giá B.Bài Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu và ghi bảng Con muỗi - Gọi HS nhắc lại Các hoạt động (10’) Hoạt động 1: Quan sát muỗi - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát theo nhóm theo yêu cầu sau: - GV bao quát giúp đỡ các nhóm - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV hỏi: + Con muỗi gồm phận nào? + Muỗi thường sống đâu? + Con muỗi nhỏ hay to ruồi? Học sinh - HS trả lời: + Con mèo có đầu, mình, đuôi, chân lông mượt + Để bắt chuột và làm cảnh - em nối tiếp nhắc lại: Con muỗi - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe suy nghĩ trả lời: + Gồm có đầu, mình, chân, cánh + Những nơi ẩm thấp, tối, bụi rậm + Nhỏ ruồi - HS nghe và nối tiếp nhắc lại + Bằng cánh và chân + Để hút máu người và động vật + Con muỗi di chuyển gì? + Con muỗi dùng vòi để làm gì? - GV nhận xét và chốt lại, cho học sinh nhắc lại Muỗi là loài sâu bọ bé ruồi - HS nhắc lại (22) Muỗi có đầu, mình, chân và cánh, muỗi bay cánh đậu chân Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (9’) - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát hình 59 và làm việc theo nhóm theo yêu cầu sau: + Muỗi thường xuất nhiều vào lúc nào? + Khi bị muỗi đốt em cảm thấy nào? + Con muỗi thường đẻ trứng đâu? + Để tiêu diệt muỗi người ta làm gì? - HS mở SGK lên bàn quan sát hình 59 và làm việc theo nhóm + Vào buổi tối + Cảm thấy ngứa, mẫn đỏ … + Ở nơi có bể nước, cống rãnh, ao tù, vũng nước đọng + Khơi thông, cống rãnh, ao tù, vũng nước đọng, đậy kín bể nước + Ngủ mùng … + Khi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt? - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và chốt lại: Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn - HS lắng nghe ngủ Có nhiều cách diệt muỗi dùng thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi, giữ nhà thông thoáng và có ánh sáng chiếu vào, khơi thông cống rãnh, đậy kín nắp bể, chum đựng nước, không cho muỗi để trứng Có thể thả cá vào cho cá ăn bọ gậy * Giáo dục các em có ý thức phòng tránh muỗi đốt Tuyên truyền với gia đình cách diệt muỗi biết giúp đỡ cùng diệt muỗi C Củng cố, dặn dò: (5’) - GV nêu câu hỏi củng cố: +So với các vật gà, chó, mèo thì muỗi + Có hại cho sức khỏe người là vật có lợi hay có hại? * Để diệt trừ muỗi chúng ta phải làm gì? + Cần phun thuốc, vệ sinh nơi ở… GV giáo dục HS có ý thức vệ sinh nơi sẽ, tham gia diệt trừ muỗi góp phần bảo vệ môi trường *Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2016 Chính tả: Quà bố I.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng khổ thơ bài (Qùa bố) khoảng 10 – 12 phút - Điền đúng chữ s hay x, vần im hay iêm vào chỗ trống - Bài tập 2a và 2b (23) II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài viết - HS chính tả III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV đọc số từ khó cho HS viết vào bảng - GV nhận xét sữa sai B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài Qùa bố Hướng dẫn HS viết bảng (8’) - GV đính bảng phụ lên đọc lần cho HS nối tiếp đọc lại + Bố bạn nhỏ là bội đội đâu? - GV cùng HS nhận xét - GV đọc cho HS viết số từ khó vào bảng - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết Hướng dẫn HS chép bài (12’) - GV cho HS mở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào - GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi vào1 ô Sau dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu - GV hướng dẫn các em tư ngồi viết đúng qui định - GV tổ chức cho HS chép bài vào - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì tay, chuẩn bị chữa bài GV đọc thong thả vào chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó Sau câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề Hướng dẫn HS làm bài tập (5’) Bài Học sinh - HS viết: hàng xoan, xao xuyến, chùm - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài: “ Qùa bố” - HS nối tiếp + Ở tận vùng đảo xa - HS viết: lần nào, nghìn, phép, có quà - HS nối tiếp đọc, phân tích + nghìn: ngh + in + dấu huyền + quà: q + ua + dấu huyền - HS nối tiếp đọc - HS mở chính tả làm theo hướng dẫn GV - HS nghe - Cầm bút ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến là 25 -> 30cm - HS chép bài vào - HS tự kiểm tra Bài 2: a) Điền chữ s hay x? (24) - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi HS đọc to yêu cầu + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền âm s hay x vào chổ chấm tranh 1? - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập - GV cho HS nhận xét sữa sai C Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhận xét đánh giá chung chuẩn bị , thái độ học tập HS + Nhận xét tiết học ưu khuyết - HS mở sgk quan sát tranh và gọi HS đọc to yêu cầu - Tranh vẽ xe lu, dòng sông - HS nêu: Điền âm x vào tranh 1, tranh - HS lên bảng làm, lớp làm vào bài tập b Điên vần im hay iêm? Trái tim, kim tiêm Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng I.Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh - Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo cô bé làm cho đất trời cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ thuyện kể III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV gọi HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện: Trí khôn ta đây - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn kể chuyện (24’) - GV cho HS mở SGK và kể mẫu: + Lần 1: Không vào tranh + Lần 2: GV treo tranh kết hợp kể vào tranh * Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện - GV cho HS quan sát tranh SGK và nêu yêu cầu - GV nhận xét và cho HS kể lại nội dung Học sinh - HS kể cá nhân 1- em - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài: Bông hoa cúc trắng - HS nghe - HS nghe kết hợp quan sát tranh - HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý tranh hãy kể lại nội dung tranh (25) tranh + Tranh vẽ cảnh gì? + Người mẹ ốm nói gì với con? - GV chia lớp làm nhiều nhóm và kể cho nghe - GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng - GV mời đại diện nhóm lên kể tranh tranh - GV cùng lớp nhận xét - Tranh Cô bé gặp ai? Điều gì đã xảy ra? - Tranh 3: Cô bé đã làm gì có bông hoa? - Tranh 4: Câu chuyện đã kết thúc nào? - GV cho HS kể lại toàn câu chuyện - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương + Câu chuyện trên khuyên ta điều gì? - GV nhận xét rút ý nghĩa chuyện cho vài HS nhắc lại C Củng cố, dặn dò: (4’) + Câu chuyện trên khuyên ta điều gì? - GV nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Tranh 1: Trong túp lều - Người mẹ ốm nằm trên giường, bà mệt quá nói với gái: “ Hãy mời thầy thuốc cho mẹ” - HS kể cho nghe theo nhóm Tranh 2: Cụ già nói với cô bé: Cháu đâu mà vội thế” - Mẹ cháu lại bệnh nặng Cháu hãy đến gốc đa đầu rừng hái cho ta bông hoa trắng thật đẹp đây làm thuốc cho mẹ Tranh 3: Cô bé chạy thật nhanh gió rét, đế hái bông hoa, cô bé nghe thoảng bên tai là cánh hoa là ngày mẹ cô sống thêm nên cô buồn và sợ, sau đó cô nghĩ cách xé nhỏ cánh hoa chạy nhà - Tranh 4: Mẹ cô bé khỏi bệnh đó là món quà cho lòng hiếu thảo cô bé Từ đó vào mùa thu có hoa cúc nở - HS kể + Phải hiếu thảo với cha, mẹ Ý nghĩa - Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho lòng hiếu thảo cô gái với mẹ + Phải hiếu thảo với cha, mẹ Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, biết cách giải và trình bày bài giải bài toán II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bảng phụ bài tập3 - HS chuẩn bị: Bảng (26) III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi em lên bảng giải bài toán theo tóm tắt, học sinh lớp làm vào nháp - GV nhận xét, sửa sai B Bài Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh nhắc lại Luyện tập (24’) Bài a GV gọi em đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS quan sát tranh vẽ và viết vào phần còn thiếu, cho hoàn chỉnh bài toán - GV gọi học sinh đọc bài toán vừa hoàn chỉnh - GV gọi em đọc đề bài và hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số ô to có tất ta làm phép tính gì? + Đặt câu lời giải nào? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi em lên bảng trình bày bài giải, HS lớp làm vào - GV nhận xét hoàn thiện Bài 1b Tương tự trên Học sinh - HS em lên bảng làm.học sinh lớp làm vào nháp Tóm tắt Có: 10 gà Đã bán: gà Còn lại: …con gà? Bài giải Số gà còn lại là: 10 - = ( ) Đáp số: gà - HS nhắc tên bài: Luyện tập chung Bài 1: Nhìn tranh viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán giải bài toán đó - HS quan sát tranh vẽ và viết vào phần còn thiếu, cho hoàn chỉnh bài toán a) Bài toán Trong bến có ô tô đậu, có thêm ô tô vào bến Hỏi có tất bao nhiêu ô tô? Tóm tắt Có: ô tô Vào thêm: ô tô Có tất cả: ô tô? - HS: ta làm tính cộng - HS em lên bảng trình bày bài giải, HS lớp làm vào Bài giải Tất số ô tô bến là: + = 7(ô tô) Đáp số: ô tô Bài b Tương tự trên Bài toán Lúc đầu trên cành có chim, có chim bay Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu chim? Bài giải Số chim trên cành còn lại là - = (con chim ) Đáp số: chim (27) Bài 2: GV gọi HS quan sát và tự nêu bài toán - GV cho HS quan sát tranh vẽ và hỏi + Có tất thỏ? + Chạy con? + Đã biết còn lại thỏ chưa? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi em lên bảng trình bày bài giải, HS còn lại làm vào bảng - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: (4’) + Một bài toán có lời văn gồm có gì? - GV nhận xét học - Nhìn tranh vẽ nêu tóm tắt bài toán giải bài toán đó Tóm tắt Có: thỏ Chạy đi: thỏ Còn lại: …….con thỏ? em lên bảng trình bày bài giải, học sinh còn lại làm vào bảng Bài giải Số thỏ còn lại là – = (con thỏ) Đáp số: thỏ + Gồm hai phần: phần đã biết và phần cần tìm - HS thực Luyện viết I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Buổi chiều Tiếng Việt:* Rèn kĩ đọc, ghép chữ, viết chính tả I.Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc, ghép chữ, viết chính tả II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con, SGK, III.Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức Cho HS hát bài Luyện đọc *Rèn đọc: - Gọi HS đọc bài SGK (cá nhân, đt) (28) - Chú ý rèn nhiều đối tượng HS chậm *Rèn cài ảng: - GV đọc bài cho HS cài vào bảng cài, HS cài xong tự đọc bài mình - GV cùng HS theo dõi để chỉnh sửa kịp thời *Rèn viết chính tả - GV đọc chính tả cho học sinh viết vào - Nhận xét số bài - Nhận xét tiết học Toán:*Ôn giải bài toán có lời văn (Tuần 28 tiết 2) I.Môc tiªu: - Giải và trình bày bài giải toán có lời văn - Áp dụng làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh II.§å dïng d¹y häc: - Vë thùc hµnh III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi (2’) Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh (30’) Bài 1: Cho HS nªu yªu cÇu bµi - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi - GV nhËn xÐt chung Bài 2: Cho HS nêu yªu cÇu bµi - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi Bài 3: HS đọc bài toán - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi - §æi vë ch÷a bµi cña Bài 4: - Cho HS nêu yªu cÇu bµi - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi Nhận xét, dÆn dß: (3’) - Nhận xÐt tiết học - Chuẩn bị tiết Học sinh - L¾ng nghe - HS nêu y/c đề bài - HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn -HS nêu y/c đề bài - HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn - HS lên bảng lµm, lớp làm vào - C¶ líp lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn Thñ c«ng:* Ôn cắt dán hình tam giác I.Mục tiêu: - Giúp HS biết kẻ, cắt và dán hình tam giác - Cắt dán hình tam giác theo cách II.Đồ dùng dạy học: (29) -Chuẩn bị hình tam giác dán trên tờ giấy trắng có kẻ ô -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng + Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1) Hình tam giác có cạnh đó cạnh hình tam giác là cạnh hình CN có độ dài ô, còn cạnh nối với điểm cạnh đối diện Giáo viên nêu: Như hình mẫu (H1), hình tam giác có cạnh đó cạnh có số đo là ô theo yêu cầu  Giáo viên hướng dẫn mẫu Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác: Giáo viên thao tác bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ Từ nhận xét trên hình tam giác (H1) là phần hình CN cĩ đợ dài cạnh ô muốn Muốn vẽ hình tam giác cần xác định đỉnh, đó đỉnh là điểm đầu cạnh hình CN có độ dài ô, sau đó lấy điểm cạnh đối diện là đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác H2 Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3)  Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác và dán Cắt theo cạnh AB, AC + Bôi lớp hồ mỏng và dán cân đối, Học sinh Hát Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra Vài HS nêu lại Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) A B C Hình A B C Hình (30) phẳng + Thao tác bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình tam giác A Hình + Cho học sinh cắt dán hình tam giác Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy trên giấy có kẻ ô ly có kẻ ô li Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Thứ sáu ngày 25 tháng 03 năm 2016 Tập đọc: Vì bây mẹ I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: Khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay -Bước đầu biết nghỉ chổ có dấu chấm câu - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ khóc - Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK) II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh cậu bé cắt bánh bị đứt tay, vì bây mẹ II.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV gọi HS đọc em khổ thơ và trả lời câu hỏi: - Bố bạn nhỏ là đội đâu? + Bố bạn gửi cho bạn cái gì? - GV nhận xét B Bài mới: GV giới thiệu bài (2’) - GV giơí thiệu và GV ghi tựa bài lên bảng HS đọc tên bài Luyện đọc: (18’) - GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm Học sinh - HS đọc em khổ thơ và trả lời câu hỏi: + Ở tận đảo xa + Nghìn cái nhớ, nghìn cái hơn, nghìn cái thương, nghìn lời chúc - 4-5 em đọc tên bài: Vì bây mẹ - em đọc lại bài (31) + Luyện đọc tiếng, từ - GV cho HS đọc thầm các giáo viên gạch chân - Tiếng cắt phân tích nào? - GV nhận xét và hướng dẫn các tiếng còn lại tương tự - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại - Lượt GV cho HS đứng lên đọc lại các tiếng - GV gọi em đọc to từ hoảng hốt và gạch chân, kết hợp giải nghĩa từ + Hoảng hốt: sợ - GV tiếp tục gạch chân các từ khác và gọi học sinh nối tiếp đọc các từ khó - Lượt đọc lần 2: - GV cho HS đọc theo dãy bàn - GV nhận xét tuyên dương + Luyện đọc câu: - GV hướng dẫn HS chia câu: Để chia câu Chữ đầu câu viết hoa và cuối câu có dấu chấm Và cô viết số đầu câu - GV viết kí hiệu số và gọi em nối tiếp đọc trơn câu - GV nhận xét sửa chữa - GV đánh dấu và hướng dẫn HS đọc câu khó: - Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần ngắt - GV vạch nhịp, đọc mẫu, cho HS đọc lại - GV cho HS đọc nối tiếp câu HS đọc câu đầu thì đọc tên bài theo cách: HS đầu đọc, HS đứng lên đọc câu - GV theo dõi sửa sai + Luyện đọc đoạn: - GV hướng dẫn cách chia đoạn: Mỗi đoạn chữ đầu câu viết hoa và viết lùi vào chữ so với các dòng khác, kết thúc đoạn có dấu chấm - Đoạn từ : Vì bây mẹ …khóc òa lên - Đoạn 2: đoạn còn lại - GV HD cách đọc đoạn; Ở đoạn có nhiều câu đọc hết câu các em phải nghỉ - GV vạch vạch câu đoạn - GV HD cách đọc và gọi HS đọc - GV nhận xét sửa sai - HS đọc thầm các giáo viên gạch chân: vì, cắt, đứt, khóc, hoảng, - âm c đứng trước vần ăt đứng sau, dấu sắc đặt trên ă c – ăt - căt -sắc -cắt - Cá nhân nối tiếp đọc - HS đọc cá nhân, lớp - HS đọc cá nhân: vì bây giờ, cắt bánh, đứt tay, khóc oà, hoảng hốt - Mỗi dãy bàn đọc từ - HS đọc câu - HS đọc câu - HS đọc câu - HS nối tiếp đọc cá nhân lần - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS nối tiếp đọc lại lần (32) + Luyện đọc bài - GV cho HS thi đọc bài - GV nhận xét - Cho HS đọc lại bài - GV cho HS đọc lại bài Ôn các vần ưt, ưc (10’) * Ôn các vần ưt, ưc - GV nêu yêu cầu - GV gọi HS nối tiếp phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng - GV nhận xét, sửa sai - GV gắn yêu cầu lên cho HS đọc - GV gắn tranh lên bảng cho HS quan sát và hỏi + Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét ghi bảng câu ghi bảng và gọi HS đọc - GV vào tranh bên và hỏi - Tranh vẽ gì? - GV nhận xét ghi bảng từ cá mực và gọi HS đọc - GV nhận xét - Chỉ bảng cho HS đọc trơn bài - Cả lớp đọc - HS đọc lại toàn bài (cá nhân ) - Cả lớp đọc - HS đọc lại toàn bài - HS đọc: Tìm tiếng bài có vần ưc, ưt - HS tìm: đứt - HS đọc và phân tích các tiếng có vần ưc ưt - HS đọc Nói câu chứa tiếng có vần ưc, ưt + Bạn nhỏ ăn mứt - Cá nhân nối tiếp đọc + Mứt tết ngon - Tranh vẽ bạn nướng cá - HS đọc nối tiếp: Cá mực nướng ngon - Cả lớp đọc Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện nói (30’) - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp luyện đọc câu, đoạn, bài nhiều lần - GV theo dõi và nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài a Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? Lúc nào cậu bé khóc? Vì sao? - GV gọi HS nhận xét bổ sung và nhắc lại - GV cho HS đọc đoạn và hỏi: Bài có câu hỏi? - GV cho HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét tóm ý - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn GV: Cá nhân, dãy bàn, lớp - HS nối tiếp thi đọc - HS đọc đồng lớp - HS đọc và nêu: - Khi đó cậu bé không khóc - Mẹ cậu khóc Vì cậu muốn làm nũng mẹ - Bài có câu hỏi Đọc các câu hỏi đó - Con làm thế? - Đứt nào thế? - Sao đến bây khóc? (33) - GV đọc diễn cảm bài văn – nhóm đọc phân vai b Hướng dẫn HS luyện nói - GV cho HS mở SGK và đọc to tên chủ đề - GV gọi HS đọc và làm mẫu - GV cho HS dựa vào các câu mẫu đó em hãy hỏi trường lớp - GV nhận xét và mời số nhóm lên bảng hỏi trước lớp HS – nhóm đọc phân vai Hỏi - Bạn có hay làm nũng mẹ không? - Cũng giống cậu bé bài - Tôi là trai tôi không muốn làm nũng mẹ … - HS làm việc theo nhóm - HS theo dõi nhận xét - HS đọc đồng lớp - GV cung HS nhận xét tuyên dương C Củng cố, dặn dò: (5’) - GV cho HS nhìn sgk đọc to lại bài - Nhận xét tiết học ưu khuyết Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm khuyết điểm tuần học vừa qua - Biết thẳng thắn phê và tự phê - Phát động thi đua tuần tới II.Chuẩn bị: - Kế hoạch tuần tới - Báo cáo tuần qua III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Đánh giá hoạt động tuần a Phần mở đầu: (3’) - GV phổ biến nội dung tuần qua b.Nội dung +Nề nếp: (8’) Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động mình - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, chốt lại +Học tập (10’) - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhắc nhở các bạn chưa thực Học sinh - HS lắng nghe - Các tổ trưởng lên báo cáo +Tổ 1: các bạn tổ đã làm vệ sinh lớp học sẽ, giữ trật tự lớp học; học đúng giờ, nề nếp vào lớp ổn định - Nhận xét - Cho các tổ 2, thực tương tự - Tổ 1: Nhìn chung tuần vừa rồi, đa số các bạn đã tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi, chữ viết có nhiều tiến điển hình bạn: … (34) - GV nhận xét, chốt lại: tuần này nhiều bạn có tinh thần hăng say học tập +Cho HS lớp bình chọn tổ và cá nhân khen thưởng 2.Phát động thi đua tuần 29 (7’) - Trực nhật - Học bài và làm bài trước đến lớp - Rèn chữ giữ ngày - Thi đua đôi bạn cùng tiến học tập 3.Kết thúc: (2’) - Động viên tinh thần học tập, nề nếp các em - Các tổ khác tiến hành tương tự - HS tự bình chọn - Thảo luận - Thống ý kiến - Cả lớp lắng nghe - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới (35)

Ngày đăng: 04/10/2021, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan