1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 28 - 30

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hóa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn T[r]

(1)

Tuần 28

Mây sóng;

2 Ôn tập thơ;

3 Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp); Kiểm tra Văn (phần thơ);

A.

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

- Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử, thấy nét đặc sắc nghệ thuật sáng tạo tứ thơ đối thoại tưởng tượng xây dựng hình ảnh thiên nhiên

- Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ đại Việt Nam học chương trình Ngữ Văn lớp Củng cố tri thức thể loại thơ trữ tình hình thành qua trình học tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược đặc điểm thành tựu thơ Việt nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945

- Giúp học sinh nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý + Người nói ( viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe có đủ lực giải đốn hàm ý

B.

NỘI DUNG GHI BÀI

I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1 TÁC GIẢ:

- Ra- bin – đra-nát Ta-go, nhà thơ đại lớn

Ấn Độ Được trao giải thưởng Nô-ben văn học (1913)

(2)

- Viết tiếng Ben-gan in tập thơ Si-su (Trẻ thơ), sau ông dịch lại sang tiếng Anh in tập Trăng non

- Bố cục: phần

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1 Những lời mời gọi rủ rê.

Bọn tớ chơi từ thức dậy , bọn tớ ca hát từ sáng sớm

=> Những lời mời gọi, rủ rê hấp dẫn

2.Phản ứng em bé trước lời mời gọi.

- Hỏi lại:

+ Lần thứ nhất: em hỏi làm để lên + Lần thứ bài: làm

=> Em bé xiêu lòng trước lời mời gọi rủ rê hấp dẫn, để vui chơi, ca hát, ngao du cho thỏa thích.

- Cách đến với họ:

+ Đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời… + Đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại…

Con đường đến với bạn sống mây sóng dễ dàng

- Lời chối từ em bé:

+ Mẹ đợi nhà,làm rời + Mẹ ln muốn nhà, rời mẹ

=> Sức níu giữ tình mẫu tử Tình yêu thương mẹ đă thắng lời mời gọi đầy hấp dẫn những người sống mây sóng => Tính nhân văn thơ

3 Trò chơi em bé.

- Con mây mẹ trăng - Con sóng mẹ bến bờ kì lạ

=> Trí tưởng tượng tuyệt vời phong phú em bé Sáng kiến bắt nguồn từ tình mẫu tử thiêng liêng em bé yêu thương mẹ.

=> Tình mẫu tử lên tầm cỡ vũ trụ, tình mẫu tử có khắp nơi thiêng liêng bất tử.

III TỔNG KẾT

(3)

I.

LẬP BẢNG THỐNG KÊ

Thống kê tất tác phẩm thơ đại Việt Nam học sách Ngữ văn (Cả hai tập)

ST T

Tên bài thơ

Tác giả Năm sáng tác

Thể thơ

Nội dung Đặc sắc nghệ thuật

1 Đồng Chí Chính Hữu

1948 Tự Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu, thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng

Chi tiết, hình ảnh ngơn ngữ bình dị chân thực, đọng, giàu sức biểu cảm

2 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Phạm Tiến Duật

1969 Tự - Qua hình ảnh xe khơng kính, khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tư ngang, tinh thần dũng cảm ý chí tâm chiến đấu giải phóng Miền Nam

- Chất liệu thực sinh động

Tứ thơ độc đáo, Giọng điệu khoẻ khoắn tự nhiên, lời thơ gần với lời nói Đồn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 Bảy chữ

- Khắc họa hình ảnh đẹp, tráng lệ thiên nhiên, vũ trụ người lao động biển theo hành trình chuyến khơi đánh cá đồn thuyền Qua thể cảm xúc thiên nhiên lao động, niềm vui sống

Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn sáng tạo liên tưởng tưởng tượng; âm hưởng khỏe khoắn lạc quan

4 Bếp lửa Bằng Việt

1963 Kết hợp chữ

- Những kỉ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu, thểhiện lịng kính u trân trọng biết ơn cháu bà gia đình, quê hương, đất nước

- Kết hợp biểu cảm với miêu tả bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà

5 Khúc hát ru em bé lớn lên

Nguyễn Khoa Điềm

1971 chữ Thể tình yêu thương người mẹ dân tộc Tà -ơi gắn liền với lịng u nước tinh thần chiến đấuvà khát vọng tương lai

(4)

lưng mẹ mà thấm sâu

6 Ánh trăng Nguyễn Duy

1978 chữ - Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thủy chung

- Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu

7 Con cò Chế Lan Viên

1962 Tự Từ hình tượng cị lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống mõi người

Vận dung sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao

8 Mùa xuân nho nhỏ

Thanh Hải

1980 chữ Cảm xúc trước mùa xuân của

thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xn nhỏ đời vào đời chung

Thể thơ chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết, gần với dân ca; hình ảnh đẹp, giản dị, so sánh, ẩn dụ sáng tạo

9 Viếng lăng

Bác Viễn Phương 1976 chữ Lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ Miền Nam viếng Bác

Giọng điệu trang trọng tha thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm; ngơn ngữ bình dị, đúc

10 Sang Thu Hữu Chỉnh

Sau 1975

5 chữ Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ

Hình ảnh thiên nhiên gợi tả nhiều cảm giác tinh tế nhạy cảm , ngôn ngữ xác gợi cảm

11 Nói với con

Sau 1975

Tự Bằng lời trò chuyện với con,

bài thơ thể gắn bó, niềm tự hào q hương đạo lí sống dân tộc

Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa

(5)

1 Từ tác phẩm thống kê bảng mục I, ghi tên thơ theo giai đoạn đây:

a Giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1945 - 1954)

b Giai đoạn hịa bình sau kháng chiến chống Pháp ( 1954-1964) c Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ( 1964 - 1975)

d Giai đoạn từ sau năm 1975

2 Nhận xét hình ảnh người lính tình đồng đội họ thơ Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng.

3 Phân tích khổ thơ mà em thích thơ học

I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý 1.Ví dụ

- Con ăn nhà bữa

->Sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy mẹ em Mẹ bán - Câu 2: Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi

=> Hàm ý rõ

- Sự giãy nảy tiếng khóc: U bán thật -> Tý hiểu hàm ý

2.Ghi nhớ/ SGK T 91 II LUYỆN TẬP

(6)

Câu ( điểm)

Nêu hoàn cảnh đời thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Câu (2 điểm)

Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Câu ( điểm)

Viết văn ngắn nêu cảm nhận em đoạn thơ sau “ Ta làm chim hót

Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc”…

(Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải)

C.

PHẦN BÀI TẬP

1.

HỌC SINH HOÀN TẤT CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC YÊU CẦU TRONG

PHẦN LUYỆN TẬP Ở MỖI BÀI

2.

HOÀN THÀNH BÀI KIỂM TRA VỀ THƠ, GỬI VỀ CHO GVBM

CỦA LỚP

(7)

2 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Bến quê

A.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

- Trên sở nhận thức tiêu chuẩn chủ yếu văn nhật dụng tính cập nhật nội dung, hệ thống hóa chủ đề văn nhật dụng chương trình ngữ văn THCS

- Học sinh biết sử dụng từ ngữ địa phương đời sống nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương văn phổ biến rộng rãi ( văn chương nghệ thuật )

- Giúp học sinh qua cảnh ngộ tâm trạng nhân vật Nghĩ truyện, cảm nhận ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm đời người, biết nhận vẻ đẹp bình dị quý giá gần gũi q hương, gia đình Thấy phân tích đặc sắc truyện: tạo tình nghịch lí, trần thuật qua dịng nội tâm nhân vật, ngơn ngữ giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng

B.

NỘI DUNG GHI BÀI

1 Khái niệm văn nhật dụng.

- Văn nhật dung khái niệm cụ thể loại khơng kiểu văn Nó đề cập tới chức đề tài tính cập nhật nội dung văn

- Tính cập nhật văn nhật dụng thể đề tài nội dung văn 2 Nội dung văn nhật dụng.

- Vấn đề di tích lịch sử - Dang lam thắng cảnh - Giáo dục - gia đình - Mơi trường

- Quyền trẻ em - Các tệ nạn xã hội

- Bảo vệ hịa bình chống chiến tranh 3 Hình thức văn nhật dụng

(8)

- Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt miêu tả tự sự, thuyết minh miêu tả - Một số văn mang tính chất hành chính, sử dụng nhiều yếu tố nghị luận

4 Phương pháp học văn nhật dụng

- Biết bày tỏ quan điểm, ý kiến riêng vấn đề nêu văn nhật dụng - Tham gia tích cực vào hoạt động xã hội địa phương làm môi trường, bảo vệ di tích lịch sử…

- Cần vận dụng kiến thức môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt văn nhật dụng ngược lại

- Cần vào đặc điểm hình thức phương thức biểu đạt văn để phân tích tác phẩm

I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC

- Khái niệm: Từ địa phương từ sử dụng hay vài địa phương định - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương → gây khó hiểu

- Trong thơ văn tác giả sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm màu sắc địa phương

II LUYỆN TẬP

(9)

I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1 TÁC GIẢ:

- Nguyễn Minh Châu - bút văn xuôi tiêu biểu văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ

2 TÁC PHẨM

- Truyện ngắn Bến quê in tập tên tác giả xuất năm 1985

- Bố cục: phần - Tóm tắt

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Tình truyện

- Nhĩ khắp nơi giới, mà muốn nhích người đến bên cửa sổ việc khó khăn phải hết 1vịng trái đất

- Nhĩ phát vẻ đẹp bãi bồi bên sông trước cửa sổ nhà mình, anh muốn nhờ cậy trai thay sang bên sông cậu ta lại sà vào đám chơi cờ hè phố lỡ chuyến đ ̣ò sang ngày

Tình trớ trêu, nghịch lí.

(10)

+ Những hoa lăng cuối mùa thưa thớt lại đậm sắc + Con sông Hồng đỏ nhạt, mặt sông rộng

+ Bãi bồi bên sông: vàng thau xen xanh non

→ Nhĩ nhận thấy vẻ đẹp đỗi bình dị gần gũi qua cửa sổ

- Cảm nhận Nhĩ Liên: Lần Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc…

→ Nhận tình yêu thương, tần tảo đức hi sinh thầm lặng vợ

 Đó thức tỉnh giá trị bình thường mà ta bỏ qua sống trẻ ta đắm đuối với khao khát xa vời niềm ân hận xót xa Nhĩ với quê hương - Điều khao khát Nhĩ:

+ Nhĩ nhờ sang sơng để thay cảm nhận vẻ đẹp bãi bồi quê hương

+ Ước vọng anh khơng đứa trẻ khơng hiểu ý cha, nên cách miễn cưỡng đường lại bị hút vào trò chơi phá cờ bên đường, để lỡ chuyến đị sang sơng

+ Anh rút quy luật đời: thật khó tránh vịng chùng chình, vài lần vịng vèo, chùng chình hết đời có nhiều khơng thể làm lại

- Nhĩ thu lực nhơ ngồi khốt tay

=> Hành động Nhĩ nhằm thức tỉnh người sống khẩn trương có ích, đừng la ca, chùng chình, dềnh dàng vịng vơ bổ mà dễ sa đà, để rứt khỏi để hướng tới giá trị đích thực, vốn giản dị, gần gũi bền vững

III.

TỔNG KẾT

GHI NHỚ/ SGK T108

IV.

LUYỆN TẬP

1 Hãy tóm tắt truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu

2 Nhiều hình ảnh, chi tiết truyện mang tính biểu tượng Hãy tìm số hình ảnh, chi tiết nêu ý nghĩa biểu tượng chúng

C.

PHẦN BÀI TẬP

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w