- Khi các vật ở gần, ảnh ảo của vật qua kính lão nằm ở xa mắt hơn vật, xa hơn điểm cực cận của mắt nên mắt nhìn rõ được hình ảnh của các vật này?. Em hãy tìm hiểu và nêu lên một số biện [r]
(1)CHỦ ĐỀ 27: MẮT I Sơ lược cấu tạo hoạt động máy ảnh: - Máy ảnh gồm phận:
+ Vật kính
+ Phim (hoặc cảm biến)
- Vật kính: Là thấu kính hội tụ hệ thấu kính có tác dụng thấu kính hội tụ, tạo hình ảnh vật cần chụp phim
II Mắt:
1 Các phận quan trọng mắt phương diện quang học: - Mắt gồm phận quan trọng là: thể thủy tinh màng lưới + Thể thủy tinh có tác dụng thấu kính hội tụ
+ Màng lưới màng đáy mắt, tập trung đầu sợi thần kinh thị giác
Khi mắt nhìn vật sáng ảnh vật màng lưới Hình ảnh tác động vào đầu sợi thần kinh thị giác, tạo tín hiệu thần kinh truyền não khiến ta cảm nhận hình ảnh vật
2 Sự điều tiết mắt:
Khi khoảng cách từ vật cần quan sát tới mắt thay đổi, vòng đỡ thể thủy tinh phồng lên dẹt lại làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh, cho ảnh vật rõ nét màng lưới
Quá trình gọi điều tiết mắt 3 Điểm cực cận điểm cực viễn:
a Điểm cực cận (Cc):
- Là điểm đặt vật gần mắt mà mắt nhìn rõ - Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi khoảng cực cận
- Khi quan sát vật điểm cực cận mắt phải điều tiết tối đa nên mau mỏi b Điểm cực viễn (Cv):
- Là điểm đặt vật xa mắt mà mắt nhìn rõ - Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn
- Khi quan sát vật điểm cực viễn mắt điều tiết nên không bị mỏi c Giới hạn nhìn rõ mắt:
- Giới hạn nhìn rõ mắt khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt
III Mắt cận:
- Người cận thị nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa - Kính cận thấu kính phân kì
- Khi vật xa, ảnh ảo vật qua kính cận nằm gần mắt vật, giới hạn nhìn rõ mắt nên mắt nhìn rõ hình ảnh vật
(2)IV Mắt lão:
- Người lão thị nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần - Kính lão thấu kính hội tụ
- Khi vật gần, ảnh ảo vật qua kính lão nằm xa mắt vật, xa điểm cực cận mắt nên mắt nhìn rõ hình ảnh vật
IV Vận dụng: HĐ12/SGK-45:
Hình H27.31 H27.32 chụp hai máy ảnh có vị trí đặt máy, kích thươc phim (tấm cảm biến) lưu ảnh hình H27.31 từ máy ảnh có quang cảnh chụp rộng cịn hình H27.32 từ máy ảnh II có cảnh chụp hẹp hơn Em tìm hiểu cho biết tiêu cự ống kính máy I lớn hay nhỏ máy ảnh II.
HĐ13/SGK-46:
Em giải thích ta nên hạn chế đọc sách báo khi tàu, xe (hình minh họa H27.35).
HĐ14/SGK-46:
Cận thị học đường tình trạng học sinh bị tật cận thị nguyên nhân đọc sách, báo, xem tivi, sử dụng máy tính… gần mắt lâu thường xuyên, điều kiện ánh sáng khơng phù hợp (hình minh họa H27.36) Em tìm hiểu nêu lên số biện pháp giúp mắt phòng chánh tật cận thị chưa mắc phải tật hạn chế tăng nặng tật cận thị mắt bị tật
V Luyện tập Bài 1/ SGK- 47:
Hãy nêu công dụng máy ảnh Hai phận quan trọng máy ảnh vật kính và phim (hoặc cảm biến) có tác dụng nào? Nêu đặc điểm ảnh vật cần chụp vật kính tạo phim (hoặc cảm biến).
Em quan sát việc sử dụng máy ảnh kĩ thuật số cho biết điều chỉnh máy ảnh để chụp gần (phạm vi không gian hẹp, hình minh họa H27.37), ống kính máy ảnh ống kính máy ảnh điều chỉnh dài hay ngắn lại? Khi này, tiêu cự ống kính tăng lên hay giảm đi?
Bài 3/ SGK- 48:
Thế điều tiết mắt? Cơ vòng mắt phải làm việc nhiều mắt bị mỏi mắt quan sát vật gần hay xa?
(3)Bài 4/ SGK- 48:
Thế điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng cực cận, khoảng cực viễn, giới hạn nhìn rõ mắt?
Mắt phải điều tiết tối đa mau bị mỏi quan sát vật vị trí trước mắt? Mắt khơng phải điều tiết khơng mỏi quan sát vật vị trí trước mắt? Một người mắt tốt có điểm cực viễn vị trí trước mắt?
Cho mắt học sinh ngồi gần cuối lớp nhìn rõ dịng chữ nhỏ viết trên bảng học sinh có mắt tốt nhìn rõ vật vị trí rất xa Em hay nêu cách xác định điểm cức cận, điểm cực viễn, khoảng cực viễn của mắt mắt bạn học khác lớp (hình minh họa H27.40) Nêu kết quả xác định Chú ý cực cận, cực viễn mắt phải mắt trái khác (hình minh họa H27.41).
Bài 5/ SGK- 48:
Người bị tật cận thị nhìn rõ vật đâu khơng nhìn rõ những vật đâu?
Để khắc phục tật cận thị, mắt phải đeo kính thuộc loại nào? Hãy giải thích tại loại thấu kính lại giúp tật cận thị mắt (hình minh họa H27.42, H27.43).
Để giúp người cận thị nhìn rõ vật xa mà điều tiết mắt, tiêu cự kính phải có giái trị nào?
Bài 16/ SGK- 50:
Một người dùng máy ảnh kĩ thuật số đặt nằm ngang để chụp ảnh nhà ở cách máy ảnh 10 m (hình minh họa H27.47)
Cho biết khoảng cách từ cảm biến đến quang tâm ống kính 5cm, chiều cao cảm biến để thu ảnh 2,4 cm Hỏi chụp ảnh trọng vẹn ngơi nhà có chiều cao tối đa bao nhêu ?
Bài 17/ SGK- 51:
Mắt nhìn hai vật A1B1 A2B2 xa, gần khác chiều cao ảnh chúng màng lưới (hình H27.48) nên mắt nhìn thấy hai vật đỡ có chiều cao (hình minh họa H27.49) Cho biết vật A2B2 có chiều
(4)Bài 18/ SGK- 51:
Một bạn học sinh, mắt có khoảng cực cận 15cm khoảng cực viễn 50cm. a) Mắt bạn bị tật ?
(5)CHỦ ĐỀ 28: KÍNH LÚP I Kính lúp:
- Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
- Dùng để quan sát vật nhỏ chi tiết nhỏ vật
- Vật cần quan sát qua kính lúp phải đặt khoảng tiêu cự kính để có ảnh ảo, chiều, lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo
II Số bội giác kính lúp: - Kí hiệu: G
- Mỗi kính lúp có số bội giác ghi số 2x, 5x, 10x, khung kính lúp
-Giữa số bội giác tiêu cự f kính lúp có hệ thức: G=25
f Trong đó: G: Số bội giác
f: tiêu cự (cm)
- Số bội giác kính lúp cho biết, ảnh màng lưới mắt quan sát qua kính nhìn lâu khơng bị mỏi lớn gấp lần ảnh màng lưới mà mắt nhận quan sát trực tiếp vật đặt gần mắt
- Dùng kính lúp có số bội giác lớn để quan sát ta thấy ảnh lớn III Vận dụng:
Bài 2/ SGK- 62:
Số bội giác kính lúp cho biết gì? Giữa số bội giác G tiêu cự f (đo đơn vị cm) kính lúp có hệ thức nào?
Người ta thường ghi kính lúp để cho biết kính lúp có số bội giác 5?
Trên kính lúp thường có ghi hai số: số bội giác và đường kính bề mặt kính lúp Ví dụ hình
H28.14, kính lúp bên trái có số bội giác 15 đường kính bề mặt 23 mm.
Kính lúp bên phải hình H28.14 có số bội giác đường kính bề mặt bao nhiêu? Trong hai kính lúp, ta quan sát vật nhỏ qua kính thấy ảnh lớn hơn?
(6)Bài 5/ SGK- 63:
Hãy cho biết tiêu cự kính lúp hình H28.15.
Bài 6/ SGK- 63:
Trên kính lúp có ghi kí hiệu 2,5X.
a) Số ghi có tên gọi gì? Nêu ý nghĩa số ghi 2,5X kính lúp.
b) Vật cần quan sát phải đặt trước kính lúp, Cách kính lúp khoảng tối đa bao nhiêu?