ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

24 241 0
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2  TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28  CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. TUẦN 24: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tiết 2) (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3-5 , 1.BÀI CŨ : (PP Kiểm tra -Biết nói lời yêu cầu http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 28-30 , 8-9 , 9-10 , đánh giá) -Cho HS làm phiếu. c Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu. c Nói lời yêu cầu đề nghị với người thân là không cần thiết. c Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi. c Biết nói lời yêu cầu đề nghị là lịch sự tôn trọng người khác. -Đánh giá. 2.DẠY BÀI MỚI : Giới thiệu bài . *Hoạt động 1 : Tự liên hệ. (PP Vấn đáp , Điều tra) Mục tiêu : Học sinh biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu đề nghị của bản thân. -Những em nào đã biết nói đề nghị (tiết 1) -Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng. -Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 2) -Học sinh tự liên hệ. -Trao đổi thảo luận lớp http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 9-10 , lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợp ? -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết thực hiện bài học.  H oạt động 2 : Đóng vai (PP Sắm vai , Thảo luận nhóm) Mục tiêu : Học sinh thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn được người khác giúp đỡ. Giới thiệu tình huống: -Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. -Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen. -Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. -Đại diện nhóm cử người trình bày. -Thảo luận từng đôi một nội dung 3 tình huống. -Một vài cặp học sinh trình bày trước lớp. -Thảo luận , nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ. -Nhận xét. -Vài em đọc lại. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đóng vai theo từng cặp. -Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh trình bày KẾT LUẬN : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.  H oạt động 3 : Trò chơi “Văn minh lịch sự” -Nhận xét, đánh giá. -Luyện tập. 3.CỦNG CỐ :Nhận xt giờ học -Quản trò nói : + Mời các bạn đứng lên. + Mời các bạn ngồi xuống. + Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải. -Học sinh thực hiện trò chơi. -Làm phiếu/ Bài 4 trang 33 vở BT. -Chọn câu d : Hỏi mượn lịch sự và nếu bạn cho phép mới lấy dùng http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TUẦN 25 LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI TIẾT 1 LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI TIẾT 1 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 I/ MỤC TIÊU : - Nêu được 1 số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Băng ghi âm một đoạn hội thoại. Bộ đồ chơi điện thoại. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3 , 30 , 9-10 , 1.BÀI CŨ : PP kiểm tra -Gọi 2 HS nói chuyện với nhau về việc mượn sách , mượn vở Bài học . -Nhận xét, đánh giá. 2.DẠY BÀI MỚI : Giới thiệu bài . -Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 2) -2 cặp học sinh thực hành sắm vai : + Mượn sách. + Hỏi mượn bạn vở bài học. -1 em nhắc tựa bài . http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 8-9 ,  Hoạ t động 1 : Thảo luận. Mục tiêu : Học sinh biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự. * PP sắm vai : -GV mời 2 em lên sắm vai hai bạn đang nói chuyện điện thoại. -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết nói chuyện qua điện thoại. * PP hỏi đáp : -Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì và nói gì ? -Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ? -Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không ? Vì sao ? -Em học được điều gì qua hội thoại trên ? -2 em lên đóng vai (nội dung SGV/ tr 68) -Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôi xin nghe. -Hỏi thăm lịch sự nhẹ nhàng. “Vinh đây chào bạn ! Chân bạn đã hết đau chưa ?” -Em thích vì hai bạn nói chuyện với nhau rất tế nhị , lịch sự. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 TUẦN 28 : ĐẠO ĐỨC Lịch sự khi đến nhà người khác- Tiết 1 I/ MỤC TIÊU : - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà người quen II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Truyện Đến chơi nhà bạn” Tranh ảnh Đồ dùng đóng vai 2 .Học sinh : Sách, vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 28 -30, -Nhận xét, đánh giá 14-15, 2. DẠY BÀI MỚI : Giới thiệu bài  H -Chia nhóm nhỏ thảo oạt động 1 : Đóng vai luận Mục tiêu : HS thực hành kĩ -Đóng vai theo cặp năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống -GV đề nghị HS thảo luận 1.Nhấc máy nghe và và đóng vai theo cặp đôi nói : A lô, cháu xin -Giáo viên đưa ra tình nghe huống... -Luyện tập thoại với nhau 3.CỦNG CỐ : -Trò chơi củng cố -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học 4.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Dặn dò TUẦN 26 ĐẠO ĐỨC http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 -Học bài https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Nêu được 1 số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại VD: Biết chào... nhẹ nhàng - Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Băng ghi âm một đoạn hội thoại Bộ đồ chơi điện thoại 2 .Học sinh : Sách, vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV gian 3-4, 1.BÀI CŨ : HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Cho 2 HS sắm vai nói -2 học sinh thực chuyện điện thoại : “Bạn hành sắm vai Nam gọi điện thoại cho cô giáo cũ để hỏi... bài thoại nhẹ nhàng -Nhận xét, đánh giá 2 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài  Ho ạt động 1 : Thảo luận, phân -Theo tích truyện http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 dõi, luận nhóm thảo https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Mục tiêu : Học sinh bước đầu 1.Mẹ Toàn nhắc : biết được thế nào là lịch sự khi nhớ gõ cửa, bấm đến chơi nhà bạn chuông, phải chào * PP... -Nhóm khác nhận đến nhà người khác : gõ cửa xét, bổ sung hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà  Hoạ t động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Học sinh biết được -Thảo luận nhóm http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 một số cư xử khi đến chơi -Các nhóm thảo 8-9, nhà người khác luận rồi dán theo 2 * PP hoạt động... tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 tranh https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 1, cư xử khi đến nhà người -HS bày tỏ thái khác độ * PP vấn đáp : GV nêu từng ý - tán thành kiến 1.Mọi người cần cư xử lịch - không tán thành sự khi đến nhà người khác - không tán thành 2. Cư... khác - không tán thành 2. Cư xử lịch sự khi đến nhà - tán thành bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết -HS giải thích lí 3.Chỉ cần cư xử lịch sự khi do đến nhà giàu -Làm vở BT2/tr 4.Cư xử lịch sự khi đến nhà 39 người khác là thể hiện nếp sống văn minh -Nhận xét Kết luận : Ý kiến 1.4 đúng; 2. 3 sai -Luyện tập 3.CỦNG CỐ : -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học 4 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836... * PP trực quan , kể chuyện : hỏi người lớn -GV kể chuyện Đến chơi 2. Ngượng nhà bạn” ngùng nhận lỗi , và ngại 1.Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở ngần khi mẹ Toàn Dũng điều gì vẫn vui vẻ , em có 2. Sau khi được nhắc nhở ý thức sửa chữa 8-9, bạn Dũng đã có thái độ, cử tốt chỉ như thế nào ? 3.Khi đến chơi nhà 3.Qua câu chuyện trên, em bạn phải gõ cửa, có thể rút ra điều gì ? bấm chuông chào GV nhận xét, rút kết... máy nhẹ nhàng, không nói to, trống không nói -Làm bài 2, 3 trang Lịch sự khi nhận và gọi điện 36 vở BT thoại là thể hiện sự tôn trọng -Học sinh thực hiện người khác và tôn trọng trò chơi : Từng cặp chính mình http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 học sinh sắm vai 2 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 -Nhận xét, đánh giá bạn nói chuyện điện -Luyện tập . ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. TUẦN 24 : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tiết 2) (tiết 2) I/. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 28 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 20 15 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 LỜI. lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 24 ĐẾN

Ngày đăng: 31/05/2015, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (tiết 2)

    • I/ MỤC TIÊU :

    • II/ CHUẨN BỊ :

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    • LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI TIẾT 1

      • I/ MỤC TIÊU :

      • Nêu được 1 số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

      • II/ CHUẨN BỊ :

      • LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI (tiết 2)

        • I/ MỤC TIÊU :

        • Nêu được 1 số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gón; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

        • II/ CHUẨN BỊ :

        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

        • Lịch sự khi đến nhà người khác- Tiết 1

          • I/ MỤC TIÊU :

          • II/ CHUẨN BỊ :

          • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan