Đây thôn vĩ dạHàn Mặc Tử 11

21 23 0
Đây thôn vĩ dạHàn Mặc Tử 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây thôn vĩ dạhàn mạc tử “Đây thôn Vĩ Dạ được gợi cảm hứng từ mối tình đầu của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ một thôn nhỏ bên dòng sông Hương (Huế).Bài thơ được in trong tập Thơ Điên (về sau tập thơ này đổi tên thành Đau thương).

GVHD: Trần Thị Thu Hương Người soạn: Trần Thị Thu Hằng Tiết: 83-84 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: Hàn MặcTử a Cuộc đời - Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh Đồng Hới, Quảng Bình - Ông sống và làm việc Huế Năm 1936, ông mắc bệnh phong và trại phong Quy Hịa (1940) - Ơng tuổi đời cịn trẻ(28 tuổi)  Những nghiệt ngã số phận ảnh hưởng lớn đến hồn thơ ông I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: Hàn MặcTử b Sự nghiệp sáng tác – Ông là nhà thơ lạ và có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào thơ Mới – Phong cách thơ hàn Mặc Tử: Thơ Hàn Mặc tử là giới nghệ thuật kì dị Ở có đan xen, biến hóa nhiều hình ảnh phức tạp, bí ẩn Tuy nhiên đằng sau giới hình ảnh là tâm hồn tràn ngập tình yêu đời, chan chứa khát khao sống – Tác phẩm : Gái quê (1936); Thơ Điên (Đau thương) (1938); Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu duyên (1939); Duyên kì ngộ (kịch thơ 1939); Quần tiên hội (kịch thơ 1940); Chơi mùa trăng (thơ văn xuôi 1940)  Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa bạc mệnh Hồn thơ ông vừa mãnh liệt, gắn bó tha thiết với đời, vừa quằn quại, đau đớn 2 Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Xuất xứ • Bài thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" lúc đầu có tên "Ở thơn Vĩ Dạ", sáng tác vào khoảng năm 1938 in lần đầu tập "Thơ Điên" (về sau đổi thành “Đau thương”) Bố cục: phần • Khổ 1: Cảnh ban mai thơn Vĩ và tình người tha thiết • Khổ 2: Cảnh đêm trăng thơn Vĩ Hồn cảnh sáng tác • Theo số tài liệu bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với gái q Vĩ Dạ- thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng và tâm trạng ngóng trơng đầy khắc khoải nhà thơ • Khổ 3: Hình bóng người nỗi niềm, mơ tưởng tâm trạng thi nhân II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết - Câu thơ mở đầu “ Sao anh không chơi thôn Vĩ ?” : Câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái: + Vừa lời trách móc, hờn dỗi vừa lời mời gọi tha thiết người gái thôn Vĩ + Đây là lời tự hỏi mình, trách khơng thăm thơn Vĩ → Cả câu thơ là ao ước thầm kín, là niềm khao khát trở thôn Vĩ, thăm lại cảnh cũ, người xưa → Câu thơ làm sống dậy hồi ức tốt đẹp nhà thơ cảnh và người thôn Vĩ “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ” II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Khổ 1: Cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết • Cảnh thơn Vĩ buổi sớm mai (câu 2,3) + “Nhìn nắng hàng cau nắng lên" → Cả câu thơ gợi vẻ đẹp trẻo, tinh khiết thôn Vĩ buổi bình minh Đó là vẻ đẹp riêng nắng miền trung, nắng Huế Nắng chiếu hàng cau vườn, rực rỡ, mẻ, “Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng + "Vườn mướt xanh ngọc" lên Vườn mướt xanh → Thiên nhiên thôn Vĩ buổi ban mai đẹp ngọc khiết, trẻo, thơ mộng, tràn trề sức sống Lá trúc che ngang mặt chữ điền ” tinh khơi • Con người thơn Vĩ: "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" + Hình ảnh “Mặt chữ điền”: là biểu tượng nét đẹp phúc hậu, hiền lành, trung thực (Hình ảnh thơ miêu tả theo hướng cách điệu hóa, tức gợi vẻ đẹp người, không cụ thể là ai) + Chi tiết “Lá trúc che ngang”: trúc mảnh mai, gợi nét đẹp kín đáo, dịu dàng người xứ Huế → Câu thơ giàu chất tạo hình: hài hòa thiên nhiên người vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng 2 Khổ 2: Cảnh đêm trăng thơn Vĩ tâm trạng ngóng trơng đầy khắc khoải nhà thơ • Câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây” • Thiên nhiên có chuyển động ngược chiều gió và mây → Cảnh vật gợi chia lìa, li tán “ Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay • Chi tiết “Dịng nước buồn thiu”: gợi cảm giác u buồn •Hình ảnh "Hoa bắp lay": lay động nhẹ → Cảnh vật lặng lẽ, vô hồn gợi nỗi buồn xa vắng Thuyền đậu bến sơng trăng đó, → Hai câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa: khơng là Có chở trăng kịp tối nay? ” buồn cảnh mà là buồn lòng người Nhà thơ u buồn, cô đơn, tuyệt vọng trước xa cách, thờ đời 2 Khổ 2: Cảnh đêm trăng thơn Vĩ tâm trạng ngóng trơng đầy khắc khoải nhà thơ + Đại từ phiếm "ai", sử dụng bút pháp ảo hóa sơng Hương thành sông trăng + Hàng loạt câu hỏi: thuyền ai? Thuyền có chở trăng? Có chở trăng “ Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay? ” kịp tối nay? •Từ "kịp" kết hợp kết hợp với nhiều câu hỏi liên tiếp thể tâm trạng lo âu, khắc khoải, mong chờ nhà thơ → Câu hỏi ẩn chứa day dứt, mong chờ và lo lắng tâm hồn nhà thơ Cảnh đẹp hiu hắt, buồn bã, lạnh lẽo.Với vẻ đẹp huyền ảo ánh trăng, sông trăng, tác giả thể vẻ đẹp tiêu biểu xứ Huế, êm đềm và thơ mộng 3 Khổ 3: Hình bóng người nỗi niềm, mơ tưởng tâm trạng thi nhân “Mơ khách đường xa,khách đường xa” - Hình ảnh “Khách đường xa” hiểu gái Huế người mà nhà thơ gặp Cụm từ “Khách đường xa” điệp lại lần khiến giọng thơ trở nên gấp gáp, than thở, khắc khoải.Câu thơ cháy lên niềm khao khát viếng thăm người đến với nhà thơ Nhưng tiếc thay khao khát “mơ”, khơng có thực - Động từ“mơ” trạng thái vơ thức, nhà thơ đắm giới mộng tưởng - Câu thơ “ Áo em trắng q nhìn khơng ra” - Từ cực tả “ trắng q-nhìn khơng ra” thể rợn ngợp, chống ngợp trước sắc áo trắng - Cụm từ “Nhìn khơng ra”: cực tả sắc trắng mang màu sắc tâm tưởng, hoài niệm xa xăm  Trái tim khao khát yêu thương nỗi đau kỉ niệm tình yêu ấy, ông gửi tất vào trang thơ Và tất trôi giấc mơ ước ao, hi vọng Màu áo trắng màu ánh nắng Vĩ Dạ mà nhìn vào tác giả thấy choáng ngợp, thấy ngây ngất trước trắng, khiết, cao quý người nơi thôn Vĩ Câu thơ “Ở sương khói mờ nhân ảnh” - Từ “Ở đây” là nơi mà thi nhân phải quằn quại đối diện giày vò bệnh, với chết - Hình ảnh “Sương khói”: màn khói sương khơng gian và thời gian, mặc cảm, trái tim giã từ chết  Câu thơ vừa tả cảnh thực xứ Huế vừa bộc lộ tâm trạng thi nhân Trong sương khói tình người nhịa đi, gái Huế kín đáo, ẩn sương khói, trở nên xa vời với thi nhân Câu thơ “Ai biết tình có đậm đà?” - Cách lặp lại đại từ phiếm “ai” cho ta thấy cách thể sống nhà thơ: trăn trở, lo âu, hồ nghi, nhạt nhòa - Câu hỏi câu thơ cuối cồn lên nỗi lo lắng, khơng biết người đời có cịn nhớ đến thi sĩ hay khơng? Đó là câu hỏi day dứt, trăn trở thành gánh nặng tâm tư nhà thơ  Ý thơ thể nỗi trống vắng, cô đơn tâm hồn tha thiết yêu thương người đời nhuốm đau thương, bất hạnh Khổ KẾT LUẬN  Sự thất vọng trái tim khao khát yêu thương mà không mãi khơng có tình u trọn vẹn Đồng thờ thể niềm khao khát cháy bỏng giao cảm với đời với người thi nhân III TỔNG KẾT Giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung • • Bài thơ là tranh toàn bích cảnh • • • • Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn ngữ sáng, tinh tế, giàu liên tưởng Mạch liên kết: vừa đứt đoạn lại vừa quán theo tâm trạng thi nhân Âm điệu, nhịp điệu thơ tinh tế, thiết tha Hình ảnh thơ sáng tạo, có hịa quyện thực và ảo Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa, với câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, Hàn Mặc Tử phác họa trước mắt ta khung cảnh nên thơ, đầy sức sống vật và người thơn Vĩ • Bài thơ bộc lộ lịng yêu đời, yêu người, khao khát sống mãnh liệt Hàn Mặc Tử qua hồn thơ thơ mộng, giàu mộng tưởng chất nỗi đau thương, bất hạnh mà đời thi sĩ phải trải qua IV LUYỆN TẬP Chọn đáp án câu sau Câu 1: Trong tập thơ sau đây, tập thơ nào Hàn Mặc Tử? a Gái quê b Chân quê c Mùa xuân chín Câu 2: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thuộc tập thơ nào sau đây? a Gái quê b Mật đắng c Đau thương IV LUYỆN TẬP Chọn đáp án câu sau Câu 3: Khi học xong Trung học Huế, Hàn Mặc Tử làm đâu? a Sở Đạc điền Bình Định b Sở Đạc điền Đồng Nai c Sở Đạc điền Phú Yên Câu 4: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ sáng tác vào năm bao nhiêu? a.1936 b.1937 c 1938 d 1940 IV LUYỆN TẬP Chọn đáp án câu sau Câu 5: Nội dung nào sau khơng có Đây thơn Vĩ Dạ? a.Tình cảm thiên nhiên và người xứ Huế b Nỗi buồn đau mang dự cảm hạnh phúc chia lìa c Tâm chàng trai trẻ tài hoa thất tình Nhiệm Vẽ sơ đồ tư bài học Vụ Về Đọc và tìm hiểu trước bài “Chiều tối” Hồ Chí Minh Nhà CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI! ... 1940)  Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa bạc mệnh Hồn thơ ông vừa mãnh liệt, gắn bó tha thiết với đời, vừa quằn quại, đau đớn 2 Tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Xuất xứ • Bài thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" lúc đầu... thôn Vĩ tình người tha thiết - Câu thơ mở đầu “ Sao anh không chơi thôn Vĩ ?” : Câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái: + Vừa lời trách móc, hờn dỗi vừa lời mời gọi tha thiết người gái thôn Vĩ + Đây. .. khơng thăm thơn Vĩ → Cả câu thơ là ao ước thầm kín, là niềm khao khát trở thôn Vĩ, thăm lại cảnh cũ, người xưa → Câu thơ làm sống dậy hồi ức tốt đẹp nhà thơ cảnh và người thôn Vĩ “Sao anh khơng

Ngày đăng: 24/09/2021, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan