1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo pháp luật hiện hành

10 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 35,23 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Bộ máy nhà nước ta hệ thống quan có mối quan hệ mật thiết với theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Do vậy, Chủ tịch nước - quan quan trọng hàng đầu máy nhà nướcmuốn hồn thành tốt vai trò, trách nhiệm phải gắn bó chặt chẽ với quan nhà nước khác, đặc biệt với quan nhà nước trung ương Để hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương theo pháp luật hành” cho tập lớn NỘI DUNG I Khái quát chủ tịch nước Trong hệ thống máy nhà nước nước đại có thiết chế đặc biệt với tên gọi khác như: Vua, Hoàng đế, Tổng thống, Đoàn chủ tịch, Hội đồng liên bang, Hội đồng nhà nước, Chủ tịch nước Những cấu có vị trí khác máy nhà nước nước có quy định chung Nguyên thủ Quốc gia – Người đứng đầu Nhà nước, đại diện nhà nước đối nội đối ngoại Trong chế nhà nước ta, thiết chế nguyên thủ quốc gia tổ chức khác qua Hiến pháp Ở Hiến pháp năm 1946 1959 Chủ tịch nước Đến Hiến pháp năm 1980 Hội đồng nhà nước, nay,tại Hiến pháp năm 1992 trở lại hình thức Chủ tịch nước Sự diện trở lại thiết chế Chủ tịch nước cá nhân vừa tiếp thu ưu điểm mơ hình lần trước, vừa giữ gắn bó Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước việc thực chức Nguyên thủ quốc gia vừa đảm bảo phân công phối hợp chặt chẽ cấu máy nhà nước Tại Điều 101 Hiến pháp năm 1992 khẳng định vị trí, tính chất Chủ tịch nước: “Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Về trật tự hình thành: Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội năm, Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước Chủ tịch nước trao quyền hạn rộng lớn ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Xét nhiều phương diện, Chủ tịch nước quan có vị trí đặc biệt giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo phối hợp thống quan nhà nước máy nhà nước II Mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương theo pháp luật hành Về tổ chức máy Nhà nước Hiến pháp năm 1992, quan điểm khẳng định là: Toàn quyền lực Nhà nước tập trung thống vào Quốc hội, có phân cơng phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao để quan thi hành có hiệu lực chức năng, quyền hạn với phối hợp chặt chẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp quyền lực Nhà nước Cùng với quy định “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước” (Điều 101 Hiến pháp năm 1992), quy định khác mối quan hệ Chủ tịch nước với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toàn án nhân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thể rõ quan điểm đó, cụ thể là: Quan hệ Chủ tịch nước với Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Theo điều 83 Hiến pháp năm 1992: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Mà “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt cho nhà nước đối nội đối ngoại” (Điều 101 Hiến pháp năm 1992) Cho nên, để thực tốt chức người đứng đầu mình, Chủ tịch nước Quốc hội có mối quan hệ đặc biệt, gắn bó chặt chẽ với nhau, biểu hiệu cụ thể sau: Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Ủy ban thường vụ Quốc hội, với nhiệm kỳ nhiệm kỳ Quốc hội; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội (Điều 102 Hiến pháp năm 1992) Quy định nhằm đảm bảo gắn bó tính trách nhiệm Chủ tịch nước trước Quốc hội Quốc hội bầu Chủ tịch nước có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệmChủ tịch nước (Khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001) Điều áp dụng Chủ tịch nước mắc sai phạm, có lỗi thiếu trách nhiệm gây ảnh hưởng lớn đến quốc gia, lý sức khỏe… Quốc hội quy định tổ chức hoạt động Chủ tịch nước (Khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992), đồng thời có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước trái với Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội (Khoản Điều 84 Hiến Pháp 1992) Quốc hội phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước danh sách thành viên hội đồng quốc phòng an ninh (Khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001) Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 1992) Trên sở đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 1994) Chủ tịch nước có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, kiến nghị luật thông qua việc kiến nghị ban hành luật sửa đổi, bổ sung luật hành Chủ tịch nước công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh (Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 1992) Ví dụ: Ngày 12/12/3013, văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Luật pháp lệnh (Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng; Luật việc làm; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy; Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật; Luật tiếp công dân; Luật đấu thầu; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật đất đai; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ) vừa Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua Ngồi ra, theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước cơng bố nghị Quốc hội, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Hiện tại, quyền Chủ tịch nước chưa quy định Hiến pháp mà chi quy định Điều 57 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Ví dụ: Ngày 9/12/2013, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị Quốc hội quy định số điểm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11 Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hộiđể công bốquyết định tun bố tình trạng chiến tranh, cơng bố định đại xá; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội ralệnh tổng động viên động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương (Khoản 5, Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 1992) Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch nước phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp, trường hợp cần điểu tra Quốc hội định cho trả lời trước Ủy ban thường vụ Quốc hội kỳ họp sau Quốc hội cho trả lời văn (Điểu 98 Hiến pháp năm 1992) Theo Điều 105 Hiến pháp năm 1992: “Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội” Quy định nhằm mục đích tạo điều kiện để Chủ tịch nước theo sát ý kiến tập thể Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luật định vấn đề quan trọng đất nước Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 quy định: Chủ tịch nước có quyền “Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày từ ngày pháp lệnh đó được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn khơng trí, thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định kỳ họp gần nhất” Những quy định cho thấy tính phái sinh gắn bó Chủ tịch nước với Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Tuy Chủ tịch nước tách thành thiết chế riêng vẫn nghiêng phía Quốc hội, gắn bó chặt chẽ với Quốc hội Quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ Theo Điều 109 Hiến pháp năm 1992: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Cho nên với chức đại diện cho nhà nước, Chủ tịch nước phải có mối quan hệ mật thiết với Chính phủ, góp phần tạo nên thống phân công quan với Điều thể sau: Tại Điều 103 Hiến pháp năm 1992 quy định sau: - Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ (Khoản 3) - Chủ tịch nước vào nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (Khoản 4, sửa đổi bổ sung năm 2001) Trong thời gian Quốc hội không họp Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước định tạm đình chỉ cơng tác Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang (Khoản Điều 20 Luật tổ chức Chính phủ) Chính phủ chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước (Điều 109 Hiến pháp năm 1992).Hàng quý, sáu tháng, Chính phủ gửi báo cáo cơng tác Chính phủ đến Chủ tịch nước (Điều 38 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001) Chính phủ mời Chủ tịch nước tham dự phiên họp Chính phủ; trình Chủ tịch nước định vấn đề thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước; (Điều 38 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001) Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ (Điều 105 Hiến pháp năm 1992) Thủ tướng Chính phủ đơn đốc, kiểm tra việc thực định Chủ tịch nước (Khoản Điểu 20 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001) Nhìn chung, mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ thể rõ tăng cường vai trò Chủ tịch nước máy hành pháp, đồng thời thấy phối hợp gắn bó Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ Quan hệ Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Theo Hiến pháp năm 1992, Điều 134 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án đặc biệt tòa án khác… ”; Điều 137: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, thực hành quyền công tố, đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Quan hệ Chủ tịch nước với hai quan mối quan hệ quan trọng Theo quy định pháp luật hành, mối quan hệ biểu sau: Điều 103 Hiến pháp năm 1992 quy định: - Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao (Khoản 3) - Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Khoản 8) Trong thời gian Quốc hội không họp, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước (Điều 16, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002); Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước (Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền trình Chủ tịch nước ý kiến trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình (Khoản Điều 33 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002; Khoản Điều 25 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002) Chủ tịch nước định mình, thành lập Hội đồng đặc xá để tham mưu, tư vấn giúp Chủ tịch nước việc xem xét định đặc xá Hội đồng có tham gia cấp lãnh đạo quan tư pháp, quan bảo vệ pháp luật Ví dụ: Theo quy định số 697/2010/QĐ-CTN Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn tập hợp hồ sơ, danh sách người hỗn, đình chỉ chấp hành hình phạt tù đề nghị đặc xá nhằm thực chủ trương “đặc xá rộng rãi 1000 năm Thăng Long – Hà Nội” Như vậy, pháp luật hành quy định mối quan hệ Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao, góp phần đảm bảo cho Chủ tịch nước liên kiết, phối hợp với tất quan chế nhà nước Đánh giá mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương theo pháp luật hành Từ phân tích ta thấy Chủ tịch nước ta nghiêng quan lập pháp hành pháp, tư pháp, hay nói cách khác, Chủ tịch nước nghiêng phía Quốc hội, gắn bó mật thiết với Quốc hội Nhìn chung, vị trí, vai trò, thẩm quyền mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương theo pháp luật hành phù hợp KẾT LUẬN Qua phân tích đây, ta thấy tầm quan trọng Chủ tịch nước Việt Nam máy nhà nước mối quan hệ mật thiết, gắn bó máu thịt khơng thể tách rời Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương Vì vậy, để củng cố máy nhà nước đạt hiệu cao công việc quản lý nhà nước cần phải làm cho thể chế Chủ tịch nước ngày phát huy vai trò, chức quan trọng đất nước; đặc biệt cần thiết chặt mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội (2013) Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật – Trường Đại học quốc gia Hà Nội, nxb Đại học quốc gia Hà Nội (2006) Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Bùi Xuân Đức, Nxb Tư pháp Hà Nội (2004) Chế định Chủ tịch nước theo Hiến pháp hành – Thực trạng phương hướng thực hiện, Lê Thị Hoa, Hà Nội (2012) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 http://chinhphu.vn 10.http://baodientu.chinhphu.vn/ 11.http://www.cpv.org.vn 12.http://www.vietnamplus.vn 13.http://doc.edu.vn/ 10 ... Chủ tịch nước liên kiết, phối hợp với tất quan chế nhà nước Đánh giá mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương theo pháp luật hành Từ phân tích ta thấy Chủ tịch nước ta nghiêng quan. .. thống quan nhà nước máy nhà nước II Mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương theo pháp luật hành Về tổ chức máy Nhà nước Hiến pháp năm 1992, quan điểm khẳng định là: Toàn quyền lực Nhà. .. tài: Mối quan hệ Chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương theo pháp luật hành cho tập lớn NỘI DUNG I Khái quát chủ tịch nước Trong hệ thống máy nhà nước nước đại có thiết chế đặc biệt với tên

Ngày đăng: 27/03/2019, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w