Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản

79 7 0
Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN NHƢỢC CHÍNH ĐẠO VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƢỢC CHÍNH ĐẠO VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ MÃ SỐ : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC Vinh, 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… i CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………… ii PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƢƠNG : LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH…………………………… 1.1 TƢ DUY CHO HỌC Phát triển lực tƣ HS học tập vật lí…………… 1.1.1 Khái niệm chung tƣ …………………………………………… 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình phát triển lực tƣ HS dạy học vật lí …………………………………………………………… 1.1.3 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tƣ HS q trình dạy học Vật lí …………………………………………………………………… 12 1.1.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích ham muốn hiểu biết HS 13 1.1.3.2 Rèn luyện cho HS kỹ thực thao tác tư duy, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lí……………………… 13 1.1.3.3 Rèn luyện cho HS kỹ thực thao tác tư duy, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lí……………………… 14 1.1.3.4 Rèn luyện ngơn ngữ vật lí cho HS ………………………………… 15 1.1.4 Sự phát triển tư lực sáng tạo HS dạy học vậ t lí 15 1.2 Dạy học theo lý thuyết tình huống………………………………… 16 1.2.1 Lý thuyết tình dạy học………………………………………… 16 1.2.2 Dạy học theo tình huống……………………………………………… 18 1.2.2.1 Khái niệm dạy học theo tình huống…………………………… 18 1.2.2.2 Các dạng PPDH theo tình ……………………………… 19 1.2.2.3 Các bước tiến hành PPDH theo tình huống………………………… 21 1.2.2.4 Đặc điểm PPHD theo tình ……………………………… 22 1.2.3 Tình có vấn đề 23 1.2.3.1 Yêu cầu tình có vấn đề………………………………… 23 1.2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề …………………………………… 24 1.2.3.3 Vai trò người học người dạy trình dạy học theo lý thuyết huống…………………………………………………………………… tình 25 1.2.4 Dạy học theo lý thuyết tình với việc phát triển tƣ HS… 26 1.2.4.1 Dạy học theo lý thuyết tình việc phát triển tư HS…… 26 1.2.4.2 Những lưu ý dạy học theo lý thuyết tình ………………… 27 1.3 Việc giảng dạy vật lí PPDH theo tình phát triển tƣ HS trƣờng Thuận………………………… THPT tỉnh Bình 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1…………………………………………………… 28 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TÌNH HUỐNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN CƠ BẢN………………………… 29 2.1 Vị trí, đặc điểm chƣơng “Chất Khí” ………………………… 29 2.1.1 Vị trí chƣơng “Chất Khí”……………………………………………… 29 2.1.2 Đặc điểm chƣơng “Chất Khí”……………………………………… 29 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “Chất Khí” theo chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng trình bản…………………………………………………………… 30 2.2.1 Mục tiêu kiến thức…………………………………………………… 30 2.2.2 Mục tiêu kỹ …………………………………………………… 30 2.3 Cấu trúc chƣơng “Chất khí” vật lý 10 chƣơng trình bản… 31 2.4 Thực trạng dạy học chƣơng “chất khí”……………………………… 31 2.4.1 Mục đích điều tra……………………………………………………… 31 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ………………………………………………… 32 2.4.3 Kết điều tra……………………………………………………… 32 2.4.4 Tóm tắt nội dung chƣơng “Chất Khí” Vật lí 10 ban bản.( xem phụ lục 1) …………………………………………………………………… 34 2.5 Thiết kế ý tƣởng tình từ mục tiêu, nội dung dạy học chƣơng “Chất Khí” Vật bản………………………………………… lí 10 ban 34 2.6 Thiết kế số giáo án dạy học theo lí thuyết tình cho chƣơng “Chất Khí” Vật lí 10 Ban bản………………………………………… 35 2.6.1 Giáo án 1: Bài “ Quá trình đẳng nhiệt.Định luật BôiLơ – Ma Ri Ốt”… 35 2.6.2 Giáo án 2: Bài “Q trình đẳng tích, Định luật Sác lơ”……………… 46 Kết luận chƣơng ………………………………………………… 56 CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………… 57 3.1 Mục đích v nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ………………………… 57 3.1.1 M c đích………………………………………………………………… 57 3.1.2 Nhiệm v ………………………………………………………………… 57 3.2 Đối tƣ ng v phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm…………………… 57 3.2.1 Đối tư ng thực nghiệm………………………………………………… 57 3.2.2 Phư ng pháp thực nghiệm……………………………………………… 58 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm………………………………………… 58 3.4 Tiến h nh thực nghiệm………………………………………………… 59 3.4.1 Công tác chu n b cho việc thực nghiệm……………………………… 59 3.4.2 Chu n b giáo án thực nghiệm………………………………………… 59 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm………………………………………… 60 3.5.1 Đánh giá kết qu thực nghiệm sư phạm………………………………… 60 3.5.2 Phân tích đ nh lư ng ………………………………………………… 61 3.5.3 Phân tích đ nh tính, đánh giá………………………………………… 66 Kết luận chƣơng ………………………………………………………… 67 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 68 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 70 PHỤ LỤC GỒM Phụ lục : Tóm tắt nội dung chƣơng “Chất Khí” VL 10 ban P1 Phụ lục : Điều tra thực trạng dạy học (Các phiếu điều tra)……… P2 Phụ lục : Bài kiểm tra……………………………………………… P11 Phụ lục : Một số hình ảnh TNSP………………………………… P13 LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn : Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô khoa Sau đại học, khoa Vật Lí trƣờng ĐH Vinh Ban giám hiệu, quý Thầy, Cơ phịng tổ chức cán trƣờng ĐH Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC - ngƣời trực tiếp khuyến khích, động viên, hƣớng dẫn tác giả thực hoàn thành đề tài tất tận tình trách nhiệm suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn Ban giám hiệu , quý Thầy, Cô tổ môn Vật Lí trƣờng THPT Hùng Vƣơng – Huyện Đức Linh – Tỉnh Bình Thuận giúp đỡ tác giả thời gian học Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn hữu dành nhiều tình cảm tốt đẹp, ln động viên giúp đỡ suốt trình học tập, thực đề tài Vinh, ngày 30 tháng 01 năm 2012 Tác giả Nguyễn Nhược Chính Đạo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN: Thực nghiệm GV: Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học DHTH : Dạy học tình TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề t i Sự xuất kinh tế tồn cầu hóa kinh tế tri thức đƣa xã hội loài ngƣời tới kỉ nguyên địi hỏi hệ thống giáo dục phƣơng pháp giáo dục cho thích nghi với mơi trƣờng xã hội thay đổi Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu Đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) mục tiêu lớn đƣợc ngành Giáo dục Đào tạo đặt giai đoạn mục tiêu đƣợc nghị TW 2, khóa VIII rõ cụ thể: 10 “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001 - 2010 (ban kèm định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ) mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống, có tư phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực học sinh, sinh viên q trình học tập,…” Với mục tiêu cụ thể đó, trƣờng phổ thơng, ngƣời giáo viên khơng có nhiệm vụ tổ chức, điều khiển học sinh chiếm lĩnh nội dung kiến thức mơn học mà cịn phải giúp họ phát triển tƣ Tuy nhiên thực trạng giáo dục nƣớc ta qua nghiên cứu cho thấy việc giảng dạy kiến thức cho HS nói chung kiến thức vật lí nói riêng cịn đƣợc tiến hành theo lối “thơng báo - tái hiện”, HS phổ thơng có q điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí Thực tế dạy học nhƣ địi hỏi phải có thay đổi có tính chiến lƣợc tồn cục phƣơng pháp giảng dạy mơn trƣờng phổ thơng Tìm hƣớng giải vấn đề khơng phải đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Theo quan điểm tác giả Thái Duy Tuyên: “ Phƣơng pháp dạy học yếu tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung nhƣ nhau, nhƣng học có để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn em hay khơng, có làm cho em yêu thích vấn đề học biết vận dụng chúng cách động, sáng tạo để giải vấn đề xúc sống hay không tùy vào phƣơng pháp ngƣời thầy” Phƣơng pháp dạy học đại có nhiều nhƣ : phƣơng pháp mơ hình, phƣơng pháp tƣơng tự, dạy học kiến tạo, dạy học dự án, dạy học tình huống, dạy học giải vấn đề,… Tuy nhiên phải lựa chọn phƣơng pháp phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phƣơng mà sử dụng cho hiệu phát triển đƣợc lực tƣ cho học sinh Mặc khác, theo quan điểm X.L Rubinstein “ Quá trình tư phân tích tình có vấn đề”, quan điểm chứng tỏ vai trò 65 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích v nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích Mục đích TNSP để kiểm tra tính khả thi, tính hiệu phƣơng án dạy học đề xuất DHTH có thực trƣờng THPT đƣợc hay không? Có phát triển đƣợc tƣ HS hay khơng? TNSP có đối chứng trƣờng phổ thơng đƣợc tiến hành để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể đánh giá chất lƣợng hiệu dạy học số kiến thức chƣơng “Chất Khí” vật lí 10 ban sở vận dụng PPDH theo lý thuyết tình 3.1.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích nhƣ nêu trên, TNSP phải thực nhiệm vụ sau: Bƣớc đầu đánh giá tính hiệu tiến trình dạy học thể qua việc thực giáo án, tăng cƣờng hoạt động học tập thông qua thảo luận nhóm để giải tình có vấn đề, nhằm gây hứng thú học tập, tích cực hoạt động nhận thức để nâng cao hiệu học tập Đánh giá tính khả thi việc thực dạy học theo tình huống, qua điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chúng Sử dụng phƣơng pháp tình việc giảng dạy số đơn vị kiến thức chƣơng “Chất Khí” q trình dạy học 3.2 Đối tƣ ng v phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tƣ ng thực nghiệm Việc chọn đối tƣợng ảnh hƣởng đến kết thực nghiệm phải chọn cho nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm tƣơng đƣơng nhằm thỏa mãn yêu cầu TNSP Sau nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đối tƣợng cụ thể nhƣ sau: Đối tƣợng TNSP đƣợc chia làm hai nhóm: Nhóm thực nghiệm (lớp 10A1) đƣợc tổ chức theo tiền trình dạy học dựa tình với thiết bị hỗ trợ nhƣ phịng thí nghiệm vật lý, máy vi tính, máy chiếu vật thể, projector thiết bị đại khác Nhóm đối chứng (lớp 10A2) học bình thƣờng theo phƣơng pháp truyền thống lớp 66 Trƣờng THPT Hùng Vƣơng trƣờng thuộc khu vực miền núi nhƣng sở vật chất đƣợc trang bị đủ chuẩn Hàng năm trƣờng tổ chức thi tuyển vào lớp 10 cách chặt chẽ nghiêm túc nên chất lƣợng nhà trƣờng đứng tốp trƣờng có HS đỗ cao kì thi tuyển sinh Đại học , cao đẳng Ở lớp 10 em có số điểm thi tuyển cao đƣợc chọn vào lớp A1, A2, A3 nên học lực em lớp tƣơng đƣơng Biện pháp lựa chọn: - Trao đổi với Ban giám hiệu tất GV vật lý trƣờng - Xem xét kết học tập HS học kỳ I Dựa cân nhắc đó, tơi lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm gồm lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) có sĩ số gần Kết lớp chọn thực nghiệm đối chứng nhƣ sau: Đối tƣ ng Lớp Sĩ số GV dạy VL Thực nghiệm 10A1 42 HS Nguyễn Nhƣ c Chính Đạo Đối chứng 10A2 45 HS Nguyễn Hữu Hiệp Trong thực tế lựa chọn đƣợc hai mẫu TN ĐC hoàn toàn giống hệt nhau, nghiên cứu giáo dục cho phép chọn mẫu tƣơng đƣơng Nhƣ kích thƣớc chất lƣợng mẫu đƣợc lựa chọn nhƣ phù hợp với yêu cầu chọn mẫu 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm - TNSP đƣợc tiến hành song song với đối chứng - Lớp TN tơi dạy theo hồ sơ dạy đƣợc soạn thảo theo phƣơng pháp tình huống, lớp ĐC GV Nguyễn Hữu Hiệp dạy theo giáo án GV soạn (khơng theo phƣơng pháp tình huống) - Tham gia dự vật lý lớp TN, lớp ĐC - Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Quá trình TNSP đƣợc tiến hành trƣờng THPT Hùng Vƣơng, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận, thực việc sau: 67 Tổ chức tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Chất Khí” vật lí lớp 10 ban cho lớp ĐC lớp TN theo tiến độ phân phối chƣơng trình SGK Lớp TN (10A1) đƣợc tổ chức dạy học theo phƣơng pháp tình phịng chức với thiết bị thí nghiệm thực hành, máy vi tính, máy chiếu vật thể, projector thiết bị đại khác Lớp ĐC (10A2) dạy học phòng học bình thƣờng, sử dụng PPDH truyền thống kết hợp thí nghiệm minh họa, có sử dụng lồng ghép phƣơng pháp đàm thoại, nêu vấn đề, tìm tịi khám phá vấn đề,… Tất học TN ĐC đƣợc quan sát, ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung: + Tiến trình lên lớp GV hoạt động HS học + Tính hợp tác hóa hoạt động nhận thức (thơng qua học dựa tình huống) + Mức độ lĩnh hội tri thức HS lớp TN thông qua hoạt động tƣ cá nhân HS, qua tƣơng tác nhóm, qua sản phẩm thảo luận nhóm, qua kiểm tra khảo sát lớp thực nghiệm; cịn với lớp ĐC thơng qua đối thoại trực tiếp lớp GV HS, kiểm tra đầu giờ, kiểm tra khảo sát + Cuối đợt TN sƣ phạm, HS nhóm thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra khảo sát tự luận tổng hợp để đánh giá kết việc chiếm lĩnh tri thức, khả tƣ HS + Tham gia dự giờ Vật lý lớp TN lớp ĐC Tiến hành kiểm tra đối chiếu hiệu học tập HS lớp TN ĐC để đánh giá tính khả thi việc dạy học số kiến thức chƣơng “Chất Khí” vật lí lớp 10 ban sở vận dụng PPDH theo tình Qua có sữa đổi, điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện nhiệm vụ tình xây dựng 3.4 Tiến h nh thực nghiệm 3.4.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm - Lên kế hoạch thực nghiệm, thông báo đến lớp - Soạn hồ sơ dạy, đặc biệt ý giáo án dạy học tình xây dựng kỹ nhận thức thao tác tƣ cho HS - Chuẩn bị kiểm tra cho hai lớp - Soạn câu hỏi thăm dò ý kiến dành cho GV HS 68 3.4.2 Chuẩn bị giáo án thực nghiệm Nghiên cứu kỹ nội dung chƣơng “chất khí” nhiều tài liệu khác nhƣ: Sách giáo khoa, sách GV, tạp chí Vật lý, mạng internet,… Bám sát vào mục tiêu dạy học chƣơng “Chất Khí” để xây dựng giáo án thể rõ nội dung trọng tâm học Thao khảo ý kiến từ đồng nghiệp việc xây dựng tình Liên hệ với phịng thiết bị, phịng thực hành thí nghiệm để lên kế hoạch thực cụ thể hồ sơ dạy 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1.1 Tiêu chí đánh giá Tơi đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm qua mặt sau: Về chất lƣợng hiểu, vận dụng kiến thức HS hiệu tiến trình dạy học thơng qua điểm trung bình kiểm tra Đánh giá thái độ HS dựa vào: + Khơng khí học tập lớp + Tinh thần hợp tác thành viên nhóm giải tình + Số HS trả lời câu hỏi tình + thức thực nhiệm vụ đƣợc phân cơng - Tính khả thi dạy học theo tình huống: + Phát huy tối đa lực tƣ HS việc tìm phƣơng án giải tình + Yêu cầu thiết bị khơng q khó, hầu hết trƣờng trang bị sở vật chất đầy đủ nhƣ: phịng mơn thiết bị thực hành thí nghiệm tối thiểu + Nhiều GV tâm huyết nhiệt tình việc đổi PPDH, giúp đỡ cách tích cực q trình TNSP tơi Mặt khác, HS có ý thức học tập tốt trƣớc yêu cầu mục tiêu đào tạo nhu cầu xã hội nên thuận tiện cho việc thực dạy học theo tình 3.5.1.2 Nhận x t tiến trình dạy học theo tình Tiến trình dạy học theo tình đƣợc tiến hành nhƣ tiết học bình thƣờng Tuy nhiên, địi hỏi đầu tƣ cơng phu GV việc xây dựng tình nhằm đạt đƣợc mục tiêu kiến thức, kích thích trí tị mị tăng cƣờng phát triển kỹ tƣ cho HS; HS phải đầu tƣ suy nghĩ tìm phƣơng án, nội dung kiến thức có liên quan để giải 69 tình Việc tiến hành dạy học thực theo tình bƣớc góp phần phát triển tƣ cho HS với hệ thống tình dẫn dắt HS lần lƣợt qua giai đoạn trình chiếm lĩnh nội dung kiến thức HS ứng dụng kiến thức có đƣợc vào thực tế sống, đạt đƣợc mục tiên học, HS cịn ngày hồn thiện qua kỹ tƣ Việc dạy học số kiến thức vật lý chƣơng “Chất khí” bƣớc đầu mang lại hiệu khả quan so với PPDH khác 3.5.1.3 Đánh giá kết thực nghiệm kiểm tra Bài kiểm tra bao gồm kiến thức HS phải nắm vững vận dụng đƣợc Chúng tiến hành kiểm tra sau tuần kể từ thực nghiệm để đánh bền vững kiến thức hạn chế ghi nhớ máy móc HS Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra, chúng tơi tiến hành chấm Sau xử lý kết thu đƣợc theo phƣơng pháp thống kê toán học để so sánh đánh giá chất lƣơng tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.5.2 Phân tích định lƣ ng 3.5.2.1 Các số liệu cần tính Để so sánh đánh giá chất lƣợng nắm vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, lập bảng phân phối tần suất, phân phối tần suất tích lũy, tính tốn tham số đặc trƣng: - Giá trị trung bình cộng: - Phƣơng sai: độ lệch chuẩn cho biết mức độ phân tán quanh giá trị trung bình X, S bé chứng tỏ số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: 3.5.2.2 Kết tính tốn - B i kiểm tra số Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Điểm số Số Lớp HS TN 42 0 ĐC 45 11 8 8 10 10 1 70 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Lớp Số (%) HS đạt từ điểm trở xuống (Số 10 HS) TN 0 4.76 16.67 26.19 19.05 23.81 7.14 2.38 (42) ĐC 2.22 6.67 13.33 20.00 17.78 17.78 15.56 4.44 2.22 (45) 30 25 20 THỰC NGHIỆM 15 ĐỐI CHỨNG 10 5 10 Hình 3.1 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích l y Lớp Số (%) HS đạt điểm (Số 10 HS) TN 0 4.76 21.43 47.62 66.67 90.48 97.62 100 (42) ĐC 2.22 8.89 22.22 42.22 60.00 77.78 93.34 97.78 100 (45) 120 100 80 THỰC NGHIỆM 60 ĐỐI CHỨNG 40 20 Hình 3.2 10 71 Bảng 3.4 Bảng phân loại theo học lực Số phần trăm HS Phân Lớp Kém Yếu loại (0-2) (3-4) TN 0,00 4.76 Tần suất ĐC 2.22 20.00 Khá (7-8) 42.86 33.33 TB (5-6) 42.86 37.78 Giỏi (9-10) 9.52 6.67 50 40 30 THỰC NGHIỆM 20 ĐỐI CHỨNG 10 Kém(0-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) Hình 3.3 Bảng 3.5 Bảng tổng h p tham số Các tham số Lớp X (trung bình) TN 6.71 2.01 1.42 ĐC 5.96 3.24 1.80 V (%) 21.16 30.20 40 30 THỰC NGHIỆM 20 ĐỐI CHỨNG 10 X(TRUNG BÌNH) S2 S V(%) Hình 3.4 - B i kiểm tra số Bảng 3.6 Bảng thống kê số điểm số Số Điểm số Lớp HS TN 42 0 1 ĐC 45 0 13 8 11 10 10 72 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất Lớp Số (%) HS đạt điểm (Số HS) TN 0 2.38 2.38 7.14 16.67 (42) ĐC 0 2.22 4.45 28.89 17.78 (45) 10 21.43 19.05 26.19 4.76 11.11 13.33 22.22 35 30 25 20 THỰC NGHIỆM 15 ĐỐI CHỨNG 10 5 10 Hình 3.5 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất tích l y Lớp Số (%) HS đạt từ điểm trở xuống (Số HS) TN 0 2.38 4.76 11.9 28.57 50.00 69.05 (42) ĐC 0 2.22 6.67 35.56 53.34 64.45 77.78 (45) 10 95.24 100 100 120 100 80 THỰC NGHIỆM 60 ĐỐI CHỨNG 40 20 Hình 3.6 10 73 Bảng 3.9 Bảng phân loại theo học lực Số phần trăm HS Phân Lớp Kém Yếu loại (0-2) (3-4) TN 0.00 4.76 Tần suất ĐC 0.00 6.67 TB (5-6) 23.81 46.67 Khá (7-8) 40.48 24.44 Giỏi (9-10) 30.95 22.22 50 40 30 THỰC NGHIỆM 20 ĐỐI CHỨNG 10 Kém (0-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Hình 3.7 Bảng 3.10 Bảng tổng h p tham số Các tham số Lớp X (trung bình) TN 7.38 2.57 ĐC 6.6 2.95 Giỏi (9-10) V (%) 1.60 1.72 21.68 26.06 30 25 20 THỰC NGHIỆM 15 ĐỐI CHỨNG 10 X ( TRUNG BÌNH) S2 S V(%) Hình 3.8 Dựa vào số liệu tính tốn trên, từ bảng đặc trƣng (Bảng 3.5 bảng 3.10) đồ thị đƣờng tích lũy (Hình 3.2 hình 3.6), biểu đồ học lực (Hình 3.3 hình 3.7) chúng tơi rút đƣợc nhận xét sau đây: 74 Điểm trung bình X lớp TN cao lớp ĐC hệ số biến thiên nhỏ lớp ĐC Điều chứng tỏ hệ số phân tán lớp TN giảm so với lớp ĐC Tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại trung bình yếu lớp TN giảm đáng kể so với lớp ĐC Ngƣợc lại số HS đạt loại giỏi lớp TN cao lớp ĐC (Bảng 3.4 3.9) Đƣờng tích lũy ứng với lớp TN nằm dƣới bên phải đƣờng tích lũy ứng với lớp ĐC nằm bên trái (Hình 3.2 3.6) Nhƣ kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC 3.5.3 Phân tích định tính, đánh giá Qua q trình TNSP chúng tơi nhận thấy rằng: tiến trình dạy học theo phƣơng pháp tình đƣợc tiến hành nhƣ tiết học bình thƣờng Tuy nhiên, địi hỏi đầu tƣ GV việc xây dựng ý tƣởng tình huống, quy trình giải tình huống… nhằm đạt đƣợc mục tiêu kiến thức, kích thích hoạt động, tƣ độc lập để giải tình theo quy trình xây dựng kiến thức mà GV đề Khi thực dạy học theo tình GV thể vai trị chủ đạo điều tiết quy trình dạy học, HS thể vai trị chủ động tích cực giải tình nhờ em lĩnh hội đƣợc nội dung học, đồng thời phát triển đƣợc lực tƣ cho thân nên em thích thú với tiết học, thể tinh thần trách nhiệm cao trình học tập Muốn kết luận kết học tập lớp TN cao lớp ĐC có phải ngẫu nhiên việc áp dụng PPDH thực nghiệm đem lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu phƣơng pháp kiểm định giả thiết thống kê Giải thiết : “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC ( X TN X ĐC ) không ý nghĩa, với mức ý nghĩa ” Đối giả thiết : “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC ( X TN X ĐC ) có ý nghĩa với mức ý nghĩa ” Chọn mức ý nghĩa =0,05 Độ tin cậy (t) đƣợc xác định theo công thức t  X TN  X ĐC sTN s2  ĐC nTN n ĐC (1) Sau tính đƣợc (t) ta so sánh với giá trị giá trị tới hạn t đƣợc tra bảng Laplat ứng với ý nghĩa  hệ số Laplat  2 75 Nếu khác X TN X ĐC (cụ thể X TN X ĐC ) có ý nghĩa Nếu khác X TN X ĐC (cụ thể X TN X ĐC ) khơng có ý nghĩa Vận dụng cơng thức (1) ta tính đƣợc nhƣ sau: Bài kiểm tra số nội dung “ 29: Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bơi lơ – Mari ốt”, ta tính đƣợc: t=2,95 Bài kiểm tra số nội dung “ 30: Q trình đẳng tích Định luật Sác lơ”, ta tính đƣợc t=3,18 Với mức ý nghĩa =0,05 hệ số Laplat =0,45 tra bảng Laplat ta tìm đƣợc giá trị giới hạn Nhƣ vậy, qua tính tốn kết thực nghiệm ta thấy thỏa mãn điều kiện , nghĩa giả thiết bị bác bỏ đối giả thiết đƣợc chấp nhận, tức khác X TN X ĐC (cụ thể X TN X ĐC ) có ý nghĩa, ứng với mức ý nghĩa =0,05  Từ việc phân tích số liệu thực nghiệm đến kết luận nhƣ sau: - Giả thuyết khoa học đề tài nêu đƣợc kiểm chứng - HS lớp TN nắm vững kiến thức HS lớp ĐC - Việc tổ chức dạy học theo tiến trình đề xuất đem lại hiệu việc nâng cao kiến thức phát triển tƣ cho HS Do đó, PPDH theo tình đƣợc áp dụng vào trình dạy học vật lý trƣờng phổ thông chắn phát triển đƣợc tƣ cho HS góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng phổ thông Kết luận chƣơng Nội dung chƣơng chứng minh đƣợc đắn giả thuyết khoa học đƣợc nêu tóm tắt nhƣ sau: - Mục đích TNSP kiểm tra giả thuyết khoa học mà luận văn đề - Nhiệm vụ TNSP tiến hành điều tra, thăm dị để chọn mẫu Trên sở chuẩn bị đầy đủ cho bƣớc TNSP tiến hành TNSP - Tiến hành kiểm tra khảo sát lấy kết đem phân tích định tính định lƣợng để đánh giá tính khả thi giả thuyết khoa học 76 KẾT LUẬN DHTH hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học hƣớng vào ngƣời học quan điểm dạy học định hƣớng hoạt động, đồng thời góp phần gắn tƣ với hoạt động học tập, lý thuyết với thực tiễn, tham gia tích cực vào việc phát triển lực tƣ duy, lực giải thích tƣợng vật lý tự nhiên, lực giải tình thực tiễn DHTH tiến trình dạy học HS tham gia vào việc giải tình thực tiễn thơng qua khai thác tiếp nhận tri thức tinh thần tự lực cao Các tình cho phép tạo nhiều hội học tập lớp tốt hơn, đa dạng chủ đề quy mơ, đƣợc tổ chức rộng rãi lớp học khác tùy thuộc vào đối tƣợng, nội dung dạy học Tình đƣợc phát triển từ vấn đề mang tính thách thức gắn liền với thực tiễn Tình đặt HS vào vai trị tích cực tự giải vấn đề Tình nhắm đến mục tiêu giáo dục quan trọng đặc thù môn, giúp HS có sở lịng tin để tiếp nhận tri thức tốt Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng lý thuyết tình dạy học nhằm phát triển lực tƣ cho HS, thơng qua dạy học chƣơng “Chất Khí” vật lý lớp 10 ban bản”, đạt đƣợc kết sau: + Tìm hiểu sở lý luận dạy học theo tình nhằm phát triển lực tƣ cho HS + Xác định đƣợc nhiệm vụ dạy học theo tình chƣơng “Chất Khí” vật lí 10 ban bản, qua giảng dạy thực tế cho thấy thuận lợi, khó khăn HS GV hoạt động dạy – học Qua theo dõi cho thấy áp dụng DHTH vào dạy học vật lý HS tích cực hoạt động tƣ duy, hoạt động nhóm, hứng thú học tập, say mê tìm tịi khai thác kiến thức để giải tình Do phát triển đƣợc lực tƣ cho HS + Xuất phát từ nội dung dạy học chƣơng yêu cầu việc đổi PPDH xây dựng dạy học theo tình cho hai bài: “ 29: Q trình đẳng nhiệt.Định luật Bơilơ Mariốt” “ 30: Q trình đẳng tích Định luật Sác Lơ” Đồng thời tiến hành điều tra thăm dò ý kiến Ban giám hiệu, GV môn vật lý trƣờng để chọn lớp triển khai thực kế hoạch TNSP 77 + Soạn thảo tiến trình dạy học hai chủ đề trên: thiết kế giáo án, soạn kiểm tra cho hai chủ đề + Tiến hành triển khai TNSP nhóm TN ĐC, kiểm định đƣợc đắn giả thiết khoa học - Trên sở chúng tơi có số đề xuất sau: + Trong dạy học vật lý trƣờng THPT, GV cần có đầu tƣ vận dụng cách nhuần nhuyễn PPDH, chọn PPDH phù hợp với đặc trƣng kiểu lên lớp cho đối tƣợng HS, chuẩn bị công phu nội dung soạn, có phong phú ý tƣởng, linh động việc giải tình sƣ phạm xảy tiến trình thực hoạt động dạy học + GV cần tìm tịi, khai thác tƣợng vật lý tự nhiên xây dựng nên tình có vấn đề gắn liền với nội dung học để tạo nhiền say mê, hứng thú nhằm kích thích khả hoạt động tƣ HS - Hƣớng phát triển đề t i: + Tuy nhiên, thời gian có hạn nên tổ chức thực nghiệm đƣợc số lớp học Để kết luận đề tài có độ tin cậy cao hơn, chúng tơi tiếp tục triển khai thực nghiệm sƣ phạm phạm vi rộng với nhiều đối tƣợng HS khác + Từ luận văn chúng tơi tiếp tục hồn thiện, phát triển khả ứng dụng PPDH theo tình cho chƣơng “Chất khí” mở rộng phạm vi cho nội dung khác chƣơng trình vật lý phổ thông 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Nguyệt Anh – Bồi dưỡng PPTN vật lí cho HS dạy học số kiến thức chư ng “Chất Khí vật lí 10 ban c b n – Luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Văn Cƣờng - Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT - Hà Nội(2007) Lƣơng Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Sách giáo viên Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Bài tập Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) TS Nguyễn Văn Cƣờng; Bernd Meier; –Lí luận dạy học đại- Đại học sƣ phạm Hà Nội; Đại học Potsdam (CHLB Đức) Lí Văn Dũng – Vận d ng lí thuyết tình dạy học nhằm phát triển lực tư cho học sinh thơng qua dạy học chư ng “Sóng Ánh Sáng Vật lí 12 (Nâng Cao) – Luận văn Thạc sỹ giáo dục học Bộ Giáo Dục & Đào Tạo – Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực chƣơng trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn vật lí – NXB Giáo Dục (2006) Đỗ Mạnh Hùng – Thống kê toán khoa học giáo d c – ĐHSP Vinh(1995) 10 Nguyễn Quang Lạc – Lí luận dạy học đại trường phổ thông – ĐHSP Vinh (1995) 11 Nguyễn Quang Lạc – Tiếp cận đại lí luận PPDH mơn vật lí – ĐHSP Vinh (2007) 12 Phan Xuân Phàn – Tổ chức hoạt động nhận thức tự lực cho học sinh thơng qua việc vận d ng lí thuyết tình dạy học – Luận văn thạc sĩ giáo dục học 13 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc – Lơgic học dạy học vật lí – ĐH Vinh (2001) 14 Phạm Thị Phú – Chuyển hóa phư ng pháp nhận thức vật lí thành PPDH vật lí – ĐH Vinh (2007) 15 Nguyễn Đức Thâm; Nguyễn Ngọc Hƣng – Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng – ĐHQG Hà Nội 79 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xn Quế - PPDH Vật Lí trƣờng phổ thơng – NXB ĐHSP Hà Nội (2002) 17 Nguyễn Đình Thƣớc – Phát triển tƣ HS DH vật lí – ĐH Vinh (2008) 18 Phạm Hữu Tịng – Dạy học vật lí trƣờng phổ thơng theo định hƣớng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo tƣ khoa học – NXB ĐHSP Hà Nội(2004) 19 Thái Duy Tuyên – Phư ng pháp dạy học truyền thống đổi – NXB Giáo Dục (2007) ... ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƢỢC CHÍNH ĐẠO VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN... giáo viên Xuất phát từ quan điểm nên tơi chọn đề tài : “ Vận dụng lí thuyết tình dạy học nhằm phát triển lực tư cho học sinh thông qua dạy học chương : “ Chất khí ” vật lí lớp 10 ban bản? ?? Mục đích... vật lí dạy học vật lí + Lí thuyết tình dạy học vật lí - Phạm vi nghiên cứu : + Nội dung chƣơng “ Chất khí ” vật lí 10 (Ban bản) + Lí thuyết tình dạy học với việc phát triển lực tƣ cho học sinh thông

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:39

Hình ảnh liên quan

S ng lọc liên tƣởng v hình th nh giả thuyết - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

ng.

lọc liên tƣởng v hình th nh giả thuyết Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1. Cấu trúc chương “Chất khí” vật lý 10 chương trình cơ bản - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Hình 2.1..

Cấu trúc chương “Chất khí” vật lý 10 chương trình cơ bản Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm: (Bảng 2.1) - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

t.

quả thí nghiệm: (Bảng 2.1) Xem tại trang 44 của tài liệu.
(nhƣ bảng 2.1. trang 42  - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

nh.

ƣ bảng 2.1. trang 42 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hoàn thành bảng 2.2 c. Kết  quả  thí  nghiệm.  - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

o.

àn thành bảng 2.2 c. Kết quả thí nghiệm. Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Bảng 3.1..

Bảng thống kê điểm số Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.1 - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Hình 3.1.

Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Bảng 3.2..

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.3 Bảng 3.5.  Bảng tổng h p các tham số - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Hình 3.3.

Bảng 3.5. Bảng tổng h p các tham số Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân loại theo học lực - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Bảng 3.4..

Bảng phân loại theo học lực Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.5 Bảng 3.8.  Bảng phân phối tần suất tích l y - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Hình 3.5.

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất tích l y Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.9. Bảng phân loại theo học lực - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Bảng 3.9..

Bảng phân loại theo học lực Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.7 Bảng 3.10.  Bảng tổng h p các tham số  - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương  chất khí  lớp 10 ban cơ bản

Hình 3.7.

Bảng 3.10. Bảng tổng h p các tham số Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan