Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại khu bảo tồn sao la thừa thiên huế

93 40 0
Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại khu bảo tồn sao la thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, cónguồn gốc rõràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lê Thanh Hướng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ quýbáu quýthầy, côtrong Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Huế, xin gửi tới q thầy, lịng biết ơn chân thành tình cảm qmến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Trần Nam Thắng, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, đãdành nhiều thời gian quýbáu nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt qtrình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tập thể, cánhân: Dự án FT Việt, Tổ chức WWF văn phòng Huế cộng sự, Ban quản lývàHạt Kiểm lâm Khu bảo tồn Sao La anh em đồng nghiệp, hộ gia đình, cá nhân nơi tơi thực suốt quátrình điều tra vàcác bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập vàhồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan tâm gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý giúp đỡ tơi suốt qtrình học tập vàthực đề tài Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lê Thanh Hướng iii TÓM TẮT Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế trải dài hai huyện Nam Đông A Lưới Vùng đệm Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế bao gồm xã có khoảng 12.000 người dân sinh sống số 2.766 hộ gia đình (KBT Saola Thừa Thiên Huế 2019) Hầu hết cư dân sống phía Tây Bắc Đông Nam vùng đệm Săn bắt bẫy loại, chủ yếu làbẫy dây phanh, tiếp tục làmối đe dọa hàng đầu ĐDSH Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế Một số loài biết diện mà không ghi nhận điều tra gần chúng biến gần biết Các loài bao gồm: (1) loài thú ăn thịt cỡ lớn vàtrung bình (Hổ, Báo gấm, Sói đỏ, Mèo vàGấu chó) (2) thúmóng guốc lớn (Mang lớn) Mặc dù có khả số cáthể lồi diện vùng cảnh quan chúng khơng đủ để trìcác quần thể khả thi Dữ liệu loài tuyệt chủng tuyệt chủng mặt chức (khơng có vai trị đáng kể sinh thái) Hệ sinh thái từ biến lồi thơng qua hiệu ứng dây chuyền chưa nghiên cứu khu vực từ hệ sinh thái nhiệt đới khác, người ta thấy vắng mặt loài động vật săn mồi bậc cao thúmống guốc cóthể gây hậu sinh thái nghiêm trọng (Terborgh et al., 2001; Peres et al., 2015) Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế” nhằm nghiên cứu sâu cách thức săn bắt, đặt bẫy người dân địa, quy luật dịch chuyển hệ thống bẫy chế sách, cách tuần tra, thực thi pháp luật thay đổi thơng qua nghiên cứu, phân tích sở liệu GIS vàthu thập nguồn thông tin khác Đồng thời giúp cho bên liên quan hiểu rõ kiến thức địa người dân sử dụng tài nguyên Từ đề xuất giải pháp bảo tồn động vật hoang dã có hiệu mang tính thực tiễn Khu bảo tồn Sao la màcho khu vực có nguy cao việc săn bắt trái phép động vật hoang dã Mục tiêu nghiên cứu đề tài: (1) Đánh giá mức độ người dân sống phùthuộc vào tài nguyên rừng (2) Xác định hình thức săn bắt, đặt bẫy, loại bẫy truyền thống vàhiện màngười dân thường dùng Đồng thời xác định khu vực phân bố vàthời gian đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dã (3) Xác định quy tắc dịch chuyển, thay đổi cách thức phương pháp đặt bẫy, loại bẫy người dân có thay đổi chế, sách vàcác biện pháp tuần tra đơn vị thực lâm luật iv (4) Xác định mối liên hệ (tương quan) số lượng, chủng loại bẫy, khu vực đặt bẫy với phân bố loài động vật mục tiêu săn bắt (5) Xây dựng đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn động vật hoang dã đồng thời hoàn thiện phần mềm ghi nhận tuần tra giám sát đa dạng sinh học Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội địa bàn nghiên cứu, văn bản, tài liệu cóliên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng Thu thập số liệu sơ cấp phương pháp vấn để xác định cách thức săn bắt truyền thống vàhiện người dân việc săn bắt loài động vật hoang dã đồng thời so sánh, đối chứng với với kết ghi nhận trường khu vực, cách thức, loại bẫy loài động động vật mục tiêu săn bắt người dân Phương pháp tuần tra, bảo vệ rừng trường cósử dụng GIS vàhệ thống Smart ghi nhận toàn ghi nhận bẫy thú rừng mà người dân đặt trái phép rừng, Phương pháp phân tích số liệu, số liệu sau thu thập phân loại theo nhóm có mối quan hệ với sau xử lý phần mềm Excel nhằm xây dựng bảng, biểu số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài, phương pháp dùng hệ thống Smart Kết nghiên cứu: Thứ đề tài xác định điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xãhội vàcác giátrị tài nguyên khu vực nghiên cứu đánh giá mức độ phùthuộc người dân vào việc sử dụng tài nguyên Thứ hai đề tài mô tả hoạt động nhóm tuần tra chuyên trách vàkết tháo dỡ, thu thập bẫy năm, thứ ba làxác định cách thức đặt bẫy, loại bẫy thường dùng, số lượng vàkhu vực đặt bẫy Thứ tư xác định thay đổi sách cách thức tuần tra, thực thi pháp luật Khu bảo tồn làm thay đổi cách thức, loại bẫy sử dụng, thời gian đặt bẫy Thứ năm đề tài xác định mối liên hệ khu vực săn bẫy với phân bố loài động vật, thứ sáu, giải pháp quản lý vàbảo tồn động vật hoang dã v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ, ẢNH, BIỂU ĐỒ x CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lýdo thực đề tài 1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Ý nghĩa khoa học 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu tổng quát: 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 THẾ GIỚI 2.2 VIỆT NAM CHƯƠNG ĐỊA DIỂN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊA ĐIỂM 3.2 ĐỐI TƯỢNG 3.3 PHẠM VI 3.4 MỤC TIÊU 3.5 NỘI DUNG 3.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.6.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp 3.6.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 10 3.6.3 Phương pháp phân tích, xử lýsố liệu 10 vi CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MỨC ĐỘ NGƯỜI DÂN SỐNG PHÙ THUỘC VÀO TÀI NGUYÊN RỪNG 13 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xãhội 26 4.1.3 Đánh giá mức độ người dân sống phùthuộc vào tài nguyên rừng 27 4.2 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM TUẦN TRA BẢO VỆ RỪNG VÀ KẾT QUẢ THÁO DỠ, THU THẬP BẪY TRONG CÁC NĂM 30 4.2.1 Tiến trì nh thành lập nhóm tuần tra chun trách 30 4.2.2 Cách thức tuần tra, ghi nhận liệu 31 4.2.3 Kết tháo dỡ, thu thập bẫy năm 32 4.2.4 Cơ chế quản lý, điều hành hoạt động nhóm tuần tra chuyên trách 32 4.3 SỐ LƯỢNG CHỦNG LOẠI, PHƯƠNG THỨC VÀ KHU VỰC ĐẶT BẪY 33 4.3.1 Môtả chủng loại bẫy vàcách thức đặt bẫy truyền thống vàhiện 33 4.3.2 Số lượng loại bẫy ghi nhận khu vực nghiên cứu 37 4.3.3 Sơ đồ hóa khu vực đặt bẫy qua năm 38 4.4 NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG, CÁCH THỨC TUẦN TRA ĐÃ LÀM THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG SĂN BẪY TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 4.5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỐ LƯỢNG, KIỂU BẪY VÀ VÙNG PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT 50 4.5.1 Động vật hoang dã ghi nhận thông qua hệ thống đặt bẫy vàtuần tra rừng 50 4.5.2 Xây dựng đồ để mơhì nh hóa khu vực phân bố lồi động vật hoang dã 58 4.5.3 So sánh, đánh giá mối liên hệ khu vực săn bẫy với phân bố loài động vật 59 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 66 4.6.1 Xác định khu vực ưu tiên bảo vệ 66 4.6.2 Giải pháp truyền thông 67 4.6.3 Chương trình hợp tác quản lý bảo tồn vùng giáp ranh 68 4.6.4 Giải pháp tuần tra 68 4.6.5 Giải pháp hỗ trợ sinh kế, chia sẻ lợi í ch, giải việc làm 68 4.6.6 Hoàn thiện hệ thống ghi nhận tuần tra (Smart) cho khu bảo tồn 71 vii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 KẾT LUẬN 73 5.2 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt BTTN Bảo tồn thiên nhiên BZ / VĐ Vùng đệm DVHC Dịch vụ hành HLX Hành lang xanh GDĐT Giáo dục đào tạo IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn/Khu bảo tồn thiên nhiên KHKT Khoa học kỹ thuật LSNG /NTFPs Lâm sản gỗ M&E Giám sát đánh giá QLBVR Quản lýbảo vệ rừng FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật giới FIPI Viện điều tra quy hoạch rừng (HàNội) UBND Ủy ban nhân dân RĐD Rừng đặc dung RPH Rừng phòng hộ (đầu nguồn) RSX Rừng sản xuất PHST Phục hồi sinh thái VCF Quỹ bảo tồn Rừng đặc dụng Việt Nam WWF Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên ix DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục lồi thúqhiếm vànguy cấp Khu bảo tồn Sao la 20 Bảng 4.2 Các loài chim cógiátrị bảo tồn cao vùng phân bố hẹp ghi nhận Khu bảo tồn Sao la tỉnh Thừa Thiên Huế 22 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất xã vùng đệm Khu bảo tồn 26 Bảng 4.4 Tì nh trạng săn bắt vàsử dụng số lồi động vật hoang dãtrong vùng 29 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết thực đội bảo vệ rừng chuyên trách 32 Bảng 4.6: Bảng thống kêsố lượng loại bẫy sau: 37 Bảng 4.7: Biểu thống kêsố bẫy, mật độ theo tiểu khu năm 2014 38 Bảng 4.8: Biểu thống kêsố bẫy, mật độ theo tiểu khu năm 2015-2017 39 Bảng 4.9: Biểu thống kêsố bẫy, mật độ theo tiểu khu năm 2018-2019 40 Bảng 4.10: Bảng thống kêloại bẫy từ năm 2014 - 2016 42 Bảng 4.11: Bảng thống kê động vật mắc bẫy giai đoạn 2014 – 2016 43 Bảng 4.12: Bảng thống kêcác vụ vi phạm từ năm 2016-2019 46 Bảng 4.13: Bảng thống kêsố liệu loại bẫy năm 2017 - 2019 47 Bảng 4.14: Bảng thống kêsố bẫy phát từ năm 2015 - 2019 47 Bảng 4.15: Bảng thống kêsố liệu động vật mắc bẫy 2017 – 2019 48 Bảng 4.16: Bảng thống kêsố liệu số lượng bẫy theo tháng từ năm 2014 – 2019 505050 Bảng 4.17: Bảng danh lục động vật ghi nhận theo bẫy ảnh hệ thống 52 Bảng 4.18: Bảng thống kêsố lượng bẫy ảnh đặt tiểu khu vùng nghiên cứu 54 Bảng 4.19: Bảng thống kết đặt bẫy ảnh ngẫu nhiên 55 Bảng 4.20: Bảng thống kêghi nhận động vật hoang dãqua quátrì nh tuần tra 57 Bảng 4.21: Bảng thống kêsố lượng bẫy tiểu khu từ năm 2014 – 2019 60 Bảng 4.22: Bảng thống kêtần suất ghi nhận ĐV /điểm vàmật độ bẫy/ha từ 2014 - 2019 61 Bảng 4.23 : Bảng thống kêtần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh vàsố bẫy/đợt tuần tra từ 2014 - 2019 62 Bảng 4.24: Bảng thống kêmật độ bẫy lớn/ha vàtần suất ghi nhận/điểm từ năm 2017-2019 64 Bảng 4.25: Bảng thống kêmật độ bẫy thúnhỏ/ha vàtần suất ghi nhận nhóm thúnhỏ/điểm từ năm 2017-2019 65 Bảng 4.26: Bảng thống kêsố lượng bẫy vàmật độ bẫy từ năm 2014-2019 66 x DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ, ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 : Mơ hình hóa sơ đồ hoạt động hệ thống Smart: 11 Bản đồ 4.1: Bản đồ vị tríKhu bảo tồn Sao la, tỉnh TT-Huế 13 Bản đồ 4.2: Bản đồ trạng tài nguyên Khu bảo tồn 16 Bản đồ 4.3: Bản đồ phân bố hệ thống bẫy năm 2014 39 Bản đồ 4.4: Bản đồ phân bố hệ thống bẫy người dân năm 2015-2017 40 Bản đồ 4.5: Bản đồ phân bố hệ thống bẫy người dân năm 2018-2019 41 Bản đồ 4.6: Bản đồ phân bố bẫy giai đoạn 2014-2016 44 Bản đồ 4.7: Bản đồ phân bố giai đoạn 2017 – 2019 49 Bản đồ 4.8: Bản đồ phân bố động vật hoang dã 58 Bản đồ 4.9: Bản đồ phân bố nhóm thúnhỏ ghi nhận khu vực nghiên cứu 59 Ảnh số 4.1: Ảnh minh họa bẫy giật 34 Ảnh số 4.2: Ảnh minh họa dây thòng lọng 34 Ảnh số 4.3: Ảnh minh họa bẫy dây cóhàng rào màng 35 Ảnh số 4.4: Ảnh minh họa bẫy dây cóhàng rào 35 Ảnh số 4.5:Ảnh minh họa bẫy dây khơng cóhàng rào 35 Ảnh số 4.6: Ảnh minh họa bẫy 36 Ảnh số 4.7: Ảnh minh họa bẫy kẹp 36 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể số lượng loại bẫy 37 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ số lượng bẫy phát từ năm 2015 - 2019 48 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ số lượng bẫy theo tháng từ năm 2014 – 2019 50 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thể mật độ bẫy theo tiểu khu từ năm 2014 – 2019 60 Biểu đồ 4.5: So sánh liên hệ khu vực đặt bẫy với phân bố loài động vật 61 Biểu đồ 4.6: So sánh liên hệ khu vực đặt bẫy với phân bố loài động vật qua số tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh vàsố bẫy/đợt tuần tra 63 Biểu đồ 4.7: So sánh liên hệ kiểu bẫy dây lớn với nhóm động vật lớn 64 Biểu đồ 4.8: So sánh liên hệ kiểu bẫy thúnhỏ với nhóm thúnhỏ 65 69 quản lýKhu bảo tồn, việc khai thác bền vững số lâm sản phụ xem xét thí điểm thực - Ban quản lýKhu bảo tồn nên người dân vùng đêm xây dựng thỏa thuận chế chia sẻ lợi í ch sử dụng nguồn tài nguyên bền vững khuôn khổ quy định cho phép Bản thỏa thuận trình cấp cóthẩm quyền phêduyệt thực thấy lợi ích thật - Song với việc hưởng lợi từ Khu bảo tồn, xã vùng đệm BQL Khu bảo tồn xây dựng nhóm làm việc cho mạng lưới đồng quản lý, tham gia với BQL Khu bảo tồn triển khai hoạt động bảo vệ tuần tra bảo vệ rừng, tuyên truyền bảo vệ Sao la loài động vật hoang dã, điều tra, giám sát đa dạng sinh học Nhóm hoạt động theo Quy chế xây dựng từ thành viên mạng lưới hoạt động có giám sát từ BQL vàcộng đồng theo dõi hiệu cơng việc nhóm mạng lưới - Bước đầu lựa chọn thôn cho xã vùng đệm để triển khai việc tuần tra bảo vệ rừng, thôn lựa chọn nằm tuyến đường quan trọng xâm nhập vào khu bảo tồn, nhằm ngăn ngừa tuyến khai thác, vận chuyển lâm sản khai thác trái phép từ Khu bảo tồn nơi tiêu thụ Các nhóm tham gia với cán BQL tuần tra vùng lõi Khu bảo tồn nhằm xóa điểm nóng khai thác lâm sản trái phép săn bắt động vật hoang dã - Các hoạt động thành viên mạng lưới giám sát, báo cáo vàhọp rút kinh nghiệm định kỳ nhằm định hướng cho hoạt đông mạng lưới ngày hiệu 4.6.5.2 Các chương trình phát triển vùng đệm Phát triển kinh tế xã hội vùng đệm biện pháp quan trọng nhằm giảm áp lực cộng đồng dân cư xung quanh vào khu bảo tồn Tuy nhiên, vùng đệm cần phải xây dựng dự án phát triển riêng, Ban quản lýKhu bảo tồn cótrách nhiệm tham gia xây dựng vàthực thi Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội khu vực, đề xuất số định hướng phát triển kinh tế vùng đệm sau: - Khu bảo tồn Sao la làkhu vực cótiềm tổ chức hoạt động du lịch sinh thái – văn hóa Để đảm bảo kết hợp cơng tác bảo tồn vàdu lịch sinh thái, dự án phát triển du lịch sinh thái phải quy hoạch: + Đánh giá tiềm nguồn tài nguyên phục vụ du lịch, sau quy hoạch tuyến, điểm du lịch cho không ảnh hưởng tới hoạt động bảo tồn 70 + Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái phải tuân thủ quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển Khu bảo tồn Chỉ khai thác tài nguyên du lịch vùng quy định + Không gây ônhiễm môi trường, gây tác động đến hệ sinh thái KBT + Không gây nhiễu loạn lồi động vật + Khơng làm thay đổi trạng tài nguyên vàdiện mạo cảnh quan, sinh thái + Không gây tác động tiêu cực tới vấn đề xãhội, nhân văn cộng đồng dân cư sống vàxung quanh Khu bảo tồn Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội khu vực đề xuất tuyến, điểm quy hoạch du lịch sinh thái kết hợp du lịch văn hóa Khu bảo tồn Sao la sau: + Điểm du lịch văn hóa xãA Rồng: giới thiệu nghề dệt Zèng truyền thống; lễ hội văn hóa; nhà Rơng + Điểm du lịch sinh thái suối TràLệnh; vườn thực vật; hầm số và2 + Tuyến du lịch dọc đường Hồ Chí Minh; đường 74 sau + Mở khóa đào tạo du lịch sinh thái cho cán ban quản lý người dân địa bàn xãA Rồng + Xây dựng phịng nghỉ cho du khách cho chuyên gia đến nghiên cứu, xây dựng trụ sở ban quản lý3 phòng, trạm TràLệnh phòng + Phối hợp với Sở du lịch xây dựng tuyến du lịch sinh thái – văn hóa địa bàn huyện A Lưới khu bảo tồn - Xây dựng làng nghề thủ công mỹ nghệ + Mở khóa tập huấn khơi phục vàphát triển nghề dệt zèng cho nhân dân xãA Roàng, giáo viên chọn từ người có tay nghề giỏi xã huyện - Hỗ trợ vốn đầu tư phát triển rừng sản xuất; xây dựng mơhì nh trồng rừng, hỗ trợ chương trình chăn ni nâng cao thu nhập cho người dân vùng đệm nhằm thay đổi hoạt động xâm hại đến tài nguyên Khu bảo tồn đối tượng - Tập huấn kỹ chăn nuôi gia súc trồng trọt cho người dân, giúp cho họ có kiến thức cần thiết việc tăng chất lượng, sản lượng thu hoạch trồng vật nuôi Tập huấn kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ sâu bệnh hại - Hằng năm, BQL chuyên gia xây dự dự án đầu tư phát triển vùng đệm trình cấp thẩm quyền phêduyệt để kêu gọi đầu tư nước Theo Quyết 71 định 24/2012/QĐ-TTg ngày 01-6-2012 Thủ Tướng Chí nh phủ, khoản điều viết sau: ” Ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng; mức hỗ trợ thôn là40 triệu đồng/thơn, bản/năm.” 4.6.6 Hồn thiện hệ thống ghi nhận tuần tra (Smart) cho khu bảo tồn Hiện quátrình sử dụng hệ thống smart cập nhật lưu trữ thông tin tuần tra chủ yếu thông qua GPS vàphiếu ghi nhận trường, cách thức ngày lỗi thời không phùhợp với xu phát triển cộng nghệ Nhằm tận dụng hệ thống máy tính bảng dự án trang cấp Khu bảo tồn nên sử dụng hệ thống smart thông qua Cyber Tracker làứng dụng thu thập liệu vànhập trực tiếp vào SMART Patrol trường Ứng dụng chạy tảng hệ điều hành Androi Window phone Nghĩa thay dùng phiếu tuần tra + GPS để ghi liệu tuần tra, bàn giao cho cán SMART để nhập vào, đội Bảo vệ rừng/Kiểm lâm dùng thiết bị có cài CyberTracker (=Phiếu tuần tra + GPS) nhập quan sát trường vào hệ thống Cán kỷ thuật (SMART) cần nhập chuyến tuần tra vào SMART với đầy đủ quan sát vàxuất báo cáo tháng - Thuận tiện hơn, chuyên nghiệp việc quản lýdữ liệu tuần tra vàcác đội tuần tra - Công cụ mạnh để quản lý, giám sát nổ lực đội tuần tra thơng qua: + Hình ảnh thành viên tuần tra cập nhật bắt đầu, nghỉ trưa, kết thúc Do đó, biết xác tham gia tuần tra, vắng Đây lổ hổng quản lý đội tuần tra nay, việc ứng dụng Cyber Tracker khắc phục lỗ hổng + Thời gian nghỉ quátrình tuần tra tính tốn xác, số để đánh giá nỗ lực đội tuần tra + Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc cho chuyến tuần tra nhập tự động thuận lợi cho việc tí nh tốn thời gian thực tế tuần tra ngày vàso sánh đánh giá + Thành viên tham gia tuần tra nhập ngày, so sánh nỗ lực người thường xuyên tham gia tuần tra so với người lại giữ trại chuyến tuần tra - Nâng cao chất lượng liệu tuần tra: Các quan sát sau nhập vào khơng thể thay đổi, kèm hình ảnh cho quan sát nên chất lượng liệu tuần tra đảm bảo 72 - Tính động cao vàdễ sử dụng, phùhợp cho trạm Kiểm lâm, trạm Kiểm sốt lâm sản qtrình thi hành công vụ để thu thập liệu vào hệ thống chung - Ứng dụng Cyber Tracker làmột bước chuẩn bị cần thiết để ứng dụng Cyber Tracker Real Time tương lai Đây điều kiện quan trọng để có biện pháp hỗ trợ kịp thời trạm KL, BVR, đội tuần tra tì nh để đảm bảo tính hiệu cơng tác thực thi pháp luật an toàn lao động vàrất nhiều ý nghĩa khác 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua quátrình nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dãnhằm đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế, khn khổ đề tài cóthể rút số kết luận sau: Với vị trí đặc biệt Khu bảo tồn Sao la nằm đầu nguồn sông Hữu Trạch, sơng tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng thời làtrung tâm đa dạng sinh học vùng Trung Trường sơn Kết nối hành lang đa dạng sinh học từ tây sang động kéo dài từ VQG SêSáp nước bạn Lào đến VQG Bạch Mã kéo đến biển Đông Màtheo nhận định WWF nơi 200 vùng sinh thái quan trọng vàđặc biệt toàn cầu Nơi mang kho tàng đa dạng sinh học, nơi sinh sống nhiều loài động, thực vật quan trọng vàquýhiếm mang giá trị tồn cầu Với tính đa dạng sinh học vàcác giátrị môi trường nơi mạng lại Việc bảo vệ khu vực mang tí nh chất đặc biệt cho tồn vong lồi Do cơng tác bảo vệ rừng riêng lực lượng bảo vệ rừng Khu bảo tồn Sao la đảm nhệm màcần chung tay tất cấp, ngành vàsự đồng hành tổ chức Phi phủ ngồi nước hoạt động lĩnh vực mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Qua quátrình nghiên cứu, đề tài có hạn chế chưa đánh giá sâu mối quan hệ người với tài nguyên Đánh giá mức độ người dân sống phù thuộc vào tài nguyên rừng Tuy nhiên bên cạnh hạn chế đề tài đạt thành bước đầu, mục tiêu đặt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu, giátrị tài nguyên khu bảo tồn Sao la tổng hợp phân tích kháchi tiết Đánh giá cách mức độ người dân sống phù thuộc vào tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu thu nhập từ săn bắt vàthu hái lâm sản phụ chiếm 7% tổng thu nhập họ năm Bên cạnh mơ tả hoạt động nhóm tuần tra chuyên trách vàkết tháo dỡ, thu thập bẫy từ năm 2011 – 2019 với tổng lượng bẫy tháo gỡ lên tới 101.610 bẫy loại Qua quátrình nghiên cứu tìm hiểu mơ tả 11 hình thức săn bắt, đặt bẫy cách thức đặt bẫy truyền thống vàhiện có hình ảnh minh họa vàchi tiết hóa chế hoạt động chúng Đồng thời xây dựng đồ phân bố bẫy qua năm 2014, năm 20152017 năm 2018-2019 Bên cạnh với kết nghiên cứu cho thấy có2 giai đoạn hoạt động săn bắt động vật hoang dã có thay đổi rõ nét cách thức đặt bẫy, kiểu bẫy sử dụng chế sách, hoạt động hướng tới cộng đồng, cách thức tuần tra thay đổi: 74 (1) Giai đoạn thứ từ năm 2014 – 2016, giai đoạn chế sách, hoạt động hướng tới cộng đồng, cách thức tuần tra chưa mang lại hiệu công tác quản lýbảo vệ rừng thìcách thức đặt bẫy dây cóhàng ràịvàkhơng cóhàng rào, cách thức đặt bẫy dây lớn cósố lượng lớn cách thức đặt bẫy dễ dàng thực hiện, không nhiều thời gian trình đặt bên cạnh có hiệu cao trình săn bẫy Cũng giai đoạn người dân sử dụng bẫy kẹp để săn bắt Chuột, Sóc phục vụ nhu cầu hàng ngày họ (2) Đến giai đoạn 2017-2019 chế sách, hoạt động hướng tới cộng đồng, cách thức tuần tra góp phần lớn cơng tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt làcông tác ngăn chặn hoạt động săn bẫy động vật hoang dã trái phép, qua cách thức đặt bẫy, kiểu bẫy sử dụng giai đoạn thay đổi là: Cách thức đặt bẫy có hàng rào giảm so với giai đoạn 2014-2016 thay vào cách thức đặt bẫy tăng lên Ngoài bẫy kẹp loại bẫy truyền thống người dân khơng cịn ghi nhận khu vực nghiên cứu, chứng tỏ cách thức người dân săn bắt khác, bẫy kẹp bắt thúnhỏ chuột, Sóc giátrị kinh tế khơng cao khơng cịn phù hợp với bối cảnh cách vàcách thức quản lý bảo vệ rừng tăng cường chặt chẽ Ngoài kết nghiên cứu tổng hợp vàxây dựng đồ phân bố loài động vật hoang dãtại khu bảo tồn vàso sánh, đánh giá mối liên hệ khu vực săn bẫy với phân bố loài động vật sở phân tí ch, tổng hợp vàsử dụng số bẫy ghi nhận chuyến tuần tra tiểu khu vàtần suất ghi nhận động vật điểm bẫy ảnh để so sánh, đánh giá cho thấy rõ mối liên hệ chặt chẽ khu vực săn bẫy với phân bố loài động vật, cụ thể: tiểu khu có số bẫy/đợt tuần tra cao tiểu khu 348, 347, 402, 346, 405, 351, 398, 404 thìtần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh cao tương ứng Với kết đề tài, Tôi mạnh dạn đưa đề xuất mang tính lượng hóa giải pháp quản lý vàbảo tồn động vật hoang dãtại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế với số liệu vàminh chứng cụ thể dụa sở số liệu logíc trực quan Đồng thời xây dựng đồ khu vực phân bố loài động vật quan trọng khu vực nghiên cứu Với đề xuất mang tính thực tiễn như: - Xác định khu vực ưu tiên bảo vệ tiểu khu 351, 353, 352, 408, 405 và347 cósố lượng bẫy lớn Do tiểu khu xác định làcác khu vực trọng tâm ưu tiên tuần tra, bảo vệ - Giải pháp truyền thơng chương trình tuyên truyền giáo dục thực không phạm vi vùng đệm màcần phải nhân rộng xãlân cận với nhiều thức phong phú đa dạng xây dựng câu lạc xanh, soạn thảo in ấn ấn phẩm tuyên truyền 75 - Giải pháp tuần tra tiếp tục tăng cường công tác tuần tra, truy quét rừng, xây dựng quy chế phối với đơn vị liên quan địa bàn vàxử lýnghiêm hành vi vi phạm lĩnh vực quản lýbảo vệ rừng - Giải pháp hỗ trợ sinh kế, chia sẻ lợi ích, đồng quản lý, giải việc làm Ban quản lý Khu bảo tồn nên người dân vùng đêm xây dựng thỏa thuận chế chia sẻ lợi í ch sử dụng nguồn tài nguyên bền vững khuôn khổ quy định cho phép vàxây dựng mạng lưới cộng tác viên sở chia sẻ lợi í ch Bên cạnh xây dựng mơhình du lịch sinh thái kết nối văn hóa cộng đồng hỗ trợ sinh kế người dân nhầm thu hút người dân vào công bảo vệ rừng - Giải pháp hoàn thiện hệ thống ghi nhận tuần tra (Smart) cho khu bảo tồn chuyển đổi hệ thống smart cập nhật lưu trữ thông tin tuần tra chủ yếu thông qua GPS phiếu ghi nhận trường sử dụng hệ thống smart thông qua Cyber Tracker làứng dụng thu thập liệu vànhập trực tiếp vào SMART Patrol trường Với kết đề tài, Tôi hy vọng góp phần nhỏ giúp Khu bảo tồn Sao la thực tốt công tác quản lýbảo vệ rừng vàbảo tồn đa dạng sinh học Đồng thời góp tiếng nói cộng đồng sống ven rừng Hãy ln quan tâm đến họ, vìchính họ màkhơng khác định thành bại công tác quản lýtài nguyên 5.2 KIẾN NGHỊ Qua qtrình nghiên cứu thìTơi nhận công tác quản lý tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học không làdễ dàng Mâu thuẫn ngày lớn bảo tồn vàphát triển, bảo tồn với sinh kế người dân sống ven rừng Nơi cộng đồng sống qua đời Bỗng ngày họ bị cấm sử dụng tài nguyên mảnh đất tổ tiên họ để phục vụ cho giátrị văn hóa cộng đồng Do để cơng tác quản lý rừng mang tí nh bền vững vàmang lại hài hịa bên địi hỏi khơng nỗ lực từ phía khu bảo tồn, vườn quốc gia màsự vào hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương Các giải pháp quản lýbảo vệ rừng vàbảo tồn đa dạng sinh học phải mang tính lâu dài vàcăn Ngồi cơng tác ban hành sách lâm nghiệp, tăng cường vài trị quản lý, tăng cường cơng tác tuần tra, truy quét, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Thìtheo tơi cần cónhững giải pháp mang tí nh bền vững như: - Trong công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp cần thay đổi tư cách tiếp cận quản lýtài nguyên Xem việc quản lýkhông dựa vào lực lượng chức màcần xãhội hóa cơng tác Khi huy động nhiều nguồn lực để phát huy vai trò lý nhà nước lâm nghiệp 76 - Trong quản lý tài nguyên, hay xem cộng đồng làmột nguy hay gọi lànhững tác nhân gây suy giảm tài nguyên vàcác giátrị đa dạng sinh học Do mâu thuẫn ngày cao cộng đồng đơn vị quản lý tài nguyên Chúng ta quên giátrị tài ngun cịn lại đến lànhờ cộng đồng gìn giữ, bảo vệ sử dụng bền vững Chí nh vìthế theo tơi cần xem trọng cộng đồng cơng tác quản lý bảo vệ rừng thơng qua sách phù hợp với thực tiễn, đồng quan lý, chia sẻ lợi í ch nhằm phát huy giátrị tài nguyên rừng, đồng thời giữ giátrị cốt lõi cư dân sống ven rừng - Qua quátrình nghiên cứu, Tơi có phát hiện, thật đáng buồn Đó phương thức sử dụng tài nguyên cộng đồng sống ven rừng giá trị truyền thống sắc, kiến thức địa mai khơng cịn ngun cha ông họ sử dụng, đặc biệt làthế hệ trẻ Thay vào sử dụng tài nguyên cách bừa bãi, tận diệt vìmục đích sinh kế thương mại Do chương trình, dự án hỗ trợ sinh kế nên cấp ngành nên nghiên cứu kỹ từ cộng đồng để lập kế hoạch, chương trình hỗ trợ Bên cạnh khơi phục giá trị văn hóa đặc sắc cộng đồng từ phát huy vai trị cộng đồng công tác quản lýtài nguyên Một lần với kết đề tài nghiên cứu Tôi hy vọng giải pháp đề xuất tơi đưa góp phần cơng tác quản lývàbảo tồn đa dạng sinh học Góp phần n giữ giátrị tài nguyên cho hệ mai sau 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Quốc (2011), đồng tác giả nghiên cứu “Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến vấn đề săn bắt động vật hoang dã cộng đồng người Cơ-tu Việt Nam” Bản tin tì nh trạng bn bán động vật hoang dã – số 2/2017 https://www.thiennhien.org/images/Tailieu/BantinbuonbanDVHD/ban-tin-venan-buon-ban-dvhd-08-2017.pdf Quyết định số 2020/2013/QĐ-UBND ngày 09/10/2013 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc thành lập Khu bảo tồn Sao la Dự án CarBi -WWF công bố ngày 28 tháng năm 2018 Kế hoạch quản lýKhu bảo tồn Sao la giai đoạn 2018-2023 Phân viện điều tra quy hoạch rừng Trung Trung (2008) Dự án xây dựng khu Bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng kết khu bảo tồn qua năm Tập chíphát triển KH&CN, Tập19, số X3-2016 Báo cáo Ban quản lýdự án Carbi – 2017 10 Kế hoạch giám sát loài chủ chốt Khu bảo tồn Sao la 2019 11 Luật đa dạng sinh học 2008 12 Luật Lâm nghiệp 2017 带格式的: 无下划线 域代码已更改 带格式的: 无下划线 13 Technical Training Manual for SMART 4.0 https://smartconservationtools.org/release/410/ 域代码已更改 带格式的: 无下划线 14 John Terborgh, Lawrence Lopez Percy Nuñez, Madhu Rao, Ghazala Shahabuddi, Gabriela Orihuela, Mailen Rivero, 2001 Ecological Meltdown in Predator-Free Forest FragmentsScience 30 Nov 2001:Vol 294, Issue 5548, pp 1923-1926 15 Nguyễn Văn Minh Hoàng Huy Tuấn, 2018 Thực trạng săn bắt loài động vật hoang dãvàsinh kế người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chíNơng nghiệp vàPhát triển Nông thôn, 5:134-142 16 Nguyễn Văn Minh, 2019 Thành phần vàgiátrị bảo tồn loài động vật hoang dãbị săn bắt người dân địa phương Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrơng, tỉnh Quảng Trị Tạp chíNơng nghiệp vàPhát triển Nông thôn, 2: 130-138 17 Trần Nam Thắng, Ganesh P Shivakoti Makuto Inoue, 2010 Thay đổi quyền hưởng dụng rừng, sử dụng rừng vàmức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng cộng đồng 带格式的: 无下划线 78 người Katu huyện Nam Đông, tỉnh thừa Thiên Huế, Việt nam International Forestry Review 12(4) 307-319 18 Thomas N E Gray, Lynam AJ, Seng T et al (2017b) Wildlife-snaring crisis in Asian forests Science 355:255–256 19 Thomas N E Gray, Alice C Hughes, William F Laurance, Barney Long, Anthony J Lynam, Hannah O’Kelly, William J Ripple, Teak Seng, Lorraine Scotson & Nicholas M Wilkinson, 2018 The wildlife snaring crisis: an insidious and pervasive threat to biodiversity in Southeast Asia Biodiversity and Conservation volume 27, pages1031– 1037(2018) 20 van Asch, Edward (2017) Exploring the Effectiveness of International Cooperation to Combat Transnational Organized Wildlife Crime: Lessons Learned from Initiatives in Asia PhD thesis, University of Sheffield 79 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kêsố lượng bẫy theo tiểu khu từ năm 2014-2019 TT Tiểu khu Diện tích Số đợt tuần tra Số bẫy Số bẫy/đợt Tần suất ghi nhận/điểm 345 617 27 2781 103 346 746 39 3737 95.8 347 923 38 4163 109.5 10 348 728 44 5523 125.5 10 349 589 29 4018 138.5 350 868 33 2291 69.4 351 2,000 133 11160 83.9 352 1,675 104 9112 87.6 3.5 353 1,694 64 8628 134.8 2.75 10 398 1048 82 8016 97.7 4.3 11 402 1381 23 2208 96 7.5 12 403 257 32 3274 102.3 13 404 1,092 35 2791 79.7 3.7 14 405 1,212 46 4519 98.2 6.2 15 409 688 26 1836 70.6 80 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh động vật mắc bẫy Ảnh tiêu hủy bẫy 81 Ảnh giám đa dạng sinh học Ảnh tuần tra 82 Ảnh vấn 83 11,13,16,34,35,36,37,39,40,41,44,48,49,50,58,59,60,61,63,64,65,79-81 Đen : p1s1-p10s1,p1s2-p10s2,12,14-15,17-33,38,42,43,45-47,51-57,62,66-78 ... ? ?Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế? ?? nhằm nghiên cứu sâu cách thức săn bắt, đặt bẫy người... động cóhiệu thìcóthể Khu bảo tồn Sao la khơng động vật Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất giải pháp quản lý. .. Từ đề xuất giải pháp bảo tồn động vật hoang dã có hiệu mang tính thực tiễn khơng Khu bảo tồn Sao la màcho khu vực có nguy cao việc săn bắt trái phép động vật hoang dã Mục tiêu nghiên cứu đề tài:

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan