BÀI TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tài CÔNG TY BAO bì XI MĂNG bút sơn

34 45 0
BÀI TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tài CÔNG TY BAO bì XI MĂNG bút sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

1 BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NHĨM CHỦ ĐỀ “CTCP BAO BÌ XI MĂNG BÚT SƠN” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1- Mục tiêu việc phân tích tài 1.2- Các phương pháp sử dụng để phân tích CHƯƠNG : THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1- Giới thiệu sơ lược DN 2.1.1- Tổng quan công ty 2.1.2- Tổng quan chiến lược 2.1.3- Quá trình phát triển 2.1.4- Sản phẩm nhãn hiệu 2.2- Phân tích thực trạng, tình hình tài DN 2.2.1- Phân tích thực trạng, tình hình tài DN (4 năm) 2.2.2- Phân tích tài CHƯƠNG : DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH 3.1- Những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân tồn từ thực trạng tài năm qua 3.2- Dự báo tình hình tài thời gian tới 3.3- Các giải pháp tài KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Notes: Khi thuyet trinh khong nen noi qua nhieu ve cac so Trang 4 5 8 9 19 25 25 25 27 29 30 32 DANH MỤC CÁC BẢNG TÍNH BẢNG 2.1.1: Các cổ đơng lớn BẢNG 2.1.2: Cơ cấu cổ đông BẢNG 2.2.1: Bảng cấu TS NVCSH DN BẢNG 2.2.2: Bảng so sánh tiêu bảng BCKQHĐKD BẢNG 2.2.3: Bảng so sánh số tài DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH 2.1.1: Biểu đồ cấu cổ đông công ty HÌNH 2.1.2: Biểu đồ cấu sản phẩm cơng ty HÌNH 2.2.1: Biểu đồ cấu TSCĐ 2005-2008 HÌNH 2.2.2: Biểu đồ xu hướng TSCĐ HÌNH 2.2.3: Biểu đồ cấu NVCSH HÌNH 2.2.4: Biểu đồ xu hướng VCSH HÌNH 2.2.5: Biểu đồ cấu doanh thu theo sản phẩm HÌNH 2.2.6: Biểu đồ xu hướng khoản mục bảng BCKQHĐKD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐKT: Bảng cân đối kế toán TS: Tài sản TTS: Tổng tài sản NNH: Nợ ngắn hạn NDH: Nợ dài hạn TSCĐ: Tài sản cố định NVCSH: Nguồn vốn chủ sở hữu VCSH: Vốn chủ sở hữu CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh nghiệp HĐQT: Hội đồng quản trị BCKQHĐKD: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCTC: Báo cáo tài CNV: Cơng nhân viên CT: Cơng ty DT: Doanh thu NVL: Nguyên vật liệu NCTT: Nhân công trực tiếp SXC: Sản xuất chung LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động sản xuất kinh doanh,hoạt động đầu tư doanh nghiệp có nhiều vấn đề nảy sinh địi hỏi nhà quản trị phải đưa định tài đắn tổ chức thực định cách kịp thời khoa học,chỉ doanh nghiệp đứng vững phát triển xu hội nhập nay.Để nhà quản trị dễ dàng điều hành cơng ty trơi chảy,đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cơng ty phải có bảng báo cáo tài thật chi tiết rõ ràng Bảng báo cáo tài cho biết hoạt động công ty thị trường yếu hay mạnh,khả cơng ty đầu tư vào dự án lớn hay nhỏ.Cũng nhờ bảng báo cáo tài sở để nhà đầu tư vào để định có nên bỏ vốn đầu tư cho cơng ty hay khơng,nó giúp nhà quản trị thuyết phục nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư cách dễ dàng hơn.Báo cáo tài khơng ngừng làm tăng giá trị khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Để thấy tầm quan trọng ảnh hưởng đến xu hướng phát triển chung giai đoạn hội nhập nay.Với nhịp sống vấn đề xây dựng vấn đề cộm việc sản xuất bao bì vấn đề quan trọng.Phải sản xuất cho phù hợp với thị trường,với yêu cầu nhà sản xuất người tiêu dùng,biết cách phân biệt nhãn hiệu với nhãn hiệu khác,tránh tình trạng sản xuất hàng nhái,hàng giả.Ngồi gây ý thu hút để sản phẩm công ty không bị mai sâu vào thị trường,phải biết lựa chọn nguyên liệu sản xuất cho sản phẩm làm bền đẹp,giá phải chăng.Vì vậy,chúng tơi định lựa chọn cơng ty cổ phần bao bì xi mang Bút Sơn Mặc dù cố gắng tìm hiểu kĩ thơng tin giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn cô Nguyễn Thị Thu Hiếu không tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý từ phía bạn đọc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DN 1.1- Mục tiêu việc phân tích tài - Thứ nhất, mục tiêu ban đầu việc phân tích báo cáo tài nhằm để "hiểu số" để "nắm số", tức sử dụng cơng cụ phân tích tài phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ số liệu tài báo cáo Như vậy, người ta đưa nhiều biện pháp phân tích khác nhằm để miêu tả quan hệ có nhiều ý nghĩa chắt lọc thông tin từ liệu ban đầu - Thứ hai, định hướng cơng tác phân tích tài nhằm vào việc định, mục tiêu quan trọng khác nhằm đưa sở hợp lý cho việc dự đốn tương lai Trên thực tế, tất cơng việc định, phân tích tài hay tất việc tương tự nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng cơng cụ kĩ thuật phân tích báo cáo tài nhằm cố gắng đưa đánh giá có tình hình tài tương lai cơng ty, dựa phân tích tình hình tài q khứ tại, đưa ước tính tốt khả cố kinh tế tương lai Phân tích báo cáo tài sở quan trọng giúp cho nhà quản trị xác định tình hình tài doanh nghiệp để từ đưa chiến lược thích hợp hỗ trợ cho kế hoạch tăng trưởng doanh nghiệp Đồng thời cịn giúp cho đối tượng khác thấy tình hình tài doanh nghiệp để từ đưa định đắn Với góc độ nhà quản trị công ty cơng ty sản xuất bao bì xi măng thành lập lâu năm với mục tiêu hội nhập phát triển nên hôm HĐQT chúng tơi muốn thơng qua việc phân tích báo cáo tài qua năm từ 2005-2008 cơng ty để thấy rõ xu hướng phát triển tiêu, khoản mục trọng yếu BCKQHĐKD : doanh thu, giá vốn hàng ban, lợi nhuận gộp,lợi nhuận trước thuế lãi vay, lợi nhuận ròng đồng thời thấy rõ xu hướng biến động cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp HĐQT công ty phân tích tỷ số thơng số tài công ty đối thủ cạnh tranh để so sánh phân tích đánh giá rút nhận xét từ có định phù hợp cho chiến lược phát triển công ty 1.2- Các phương pháp sử dụng để phân tích • Phương pháp so sánh kỳ trước • Phương pháp phân tích xu hướng • Phương pháp phân tích cấu • Phương pháp phân tích số • Phương pháp phân tích nội ngành CHƯƠNG : THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1- Giới thiệu sơ lược DN 2.1.1- Tổng quan cơng ty: Cơng ty cổ phần Bao bì Xi măng Bút Sơn tiền thân Công ty bao bì xi măng Nam Hà thành lập theo định số 1738B/QĐ–UB ngày 18/10/1996củaỦy ban nhân dân tỉnh Nam Hà ( tỉnh Nam Định) Ngày 21/5/2001 Tổng cơng ty xi măng Việt Nam có Quyết định số 285/XMVN-HĐQT việc tiếp nhận, tổ chức lại sản xuất đổi tên Cơng ty bao bì xi măng Nam Hà thành Xí nghiệp bao bì xi măng Nam Định đơn vị trực thuộc Công ty xi măng Bút Sơn - Tổng công ty xi măng Việt Nam từ ngày 01/7/2001 Thực chủ trương cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp bao bì xi măng Nam Định trực thuộc Công ty xi măng Bút Sơn Cổ phần hóa theo Quyết định số 431/QĐ-BXD Bộ xây dựng ngày 14/4/2003 thành Công ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn – Với vốn điều lệ 40.000.000.000 VNĐ - Trong Tổng cơng ty cơng nghiệp xi măng Việt Nam nắm giữ 56%.Là đơn vị chuyên sản xuất vỏ bao xi măng trang bị hệ thống dây chuyền thiết bị đồng Hãng Jonhs – Rieckermann CHLB Đức cung cấp với công suất thiết kế 25 triệu sản phẩm/năm Sau 10 năm hoạt động lĩnh vực chuyên sản xuất vỏ bao xi măng, Cơng ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn có đội ngũ cán quản lý có nhiều kinh nghiệm, cơng nhân kỹ thuật lành nghề, làm chủ thiết bị công nghệ Sản phẩm vỏ bao xi măng khách hàng đánh giá sản phẩm có chất lượng cao ổn định thị trường nhiều năm qua Hiện nayẩn phẩm cung cấp cho nhà máy xi măng lớn ngồi Tổng cơng ty cơng nghiệp xi măng Việt Nam : Công ty xi măng Bút Sơn, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hồng Mai, Cơng ty xi măng Tam Diệp, Cơng ty xi măng Nghi Sơn, Công ty xi măng Phúc Sơn, Công ty xi măng Hệ Dưỡng Ngày 26/12/2005 cổ phiếu Công ty niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội ngày 28/12/2005 cổ phiếu Cơng ty cổ phần bao bì xi măng Bút Sơn ( mã giao dịch : BBS ) giao dịch phiên Sàn giao dịch Chứng khoán Hà Nội Đây mốc đánh dấu hội nhập, phát triển trưởng thành Công ty – Hàng năm sản lượng sản xuất, tiêu thụ giá trị lợi nhuận năm sau cao năm trước, chế độ người lao động đảm bảo, đời sống cán CNV nâng cao, ln hồn thành nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước CTCP Bao Bì Xi Măng Bút Sơn thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam,lĩnh vực kinh doanh sản xuất bao bì xi măng, bạt che dân dụng, loại ngành dệt Đến ngày 01/10/2008 00:00:00 07/04/2009 00:00:00 12/05/2009 00:00:00 26/06/2009 00:00:00 Tên tổ chức / Người GD Chức vụ Số lượng Loại giao dịch Đỗ Thị Đoan Trang Ủy viên HĐQT 15.000 Kêt́ quả ban ́ CP Hồng Trung Chiến Cổ đơng lớn 149.950 Kêt́ quả mua CP Hồng Trung Chiến Cổ đơng lớn 39.400 Kêt́ quả mua CP Hồng Trung Chiến Cổ đơng lớn 33.600 Kêt́ quả mua CP BẢNG 2.1.1 Cơ cấu cổ đông Cá nhân nước Tổ chức nước Cá nhân ngòai nước Tỷ lệ % 43.7 55.8 0.5 Ghi chú: - Cơ cấu sở hữu thời điểm năm 26/11/2008 - Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 BẢNG 2.1.2 HÌNH 2.1.1 *CÁC ĐỐI TÁC CHÍNH: Cơng ty cổ phần văn hố Tân Bình Cơng ty cổ phần Bao Bì Bỉm Sơn CTCP Đơng Hải Bến Tre Cơng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Đơ Thành Cơng Ty Cổ Phần Bao bì PP Bình Dương Cơng Ty Cổ Phần In Bao bì Mỹ Châu Cơng ty Cổ phần cơng nghiệp thương mại Sông Đà Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng Cơng ty cổ phần bao bì Nhựa Tân Tiến Cơng ty Cổ phần Nhựa Tân Hố Cơng ty Cổ phần bao bì dầu thực vật 2.1.2- Tổng quan chiến lược Kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty xây dựng theo nguyên tắc: Sản xuất đạt vượt công suất thiết kế, mức tiêu hao vật tư giảm so với định mức thực năm trước, trích khấu hao TSCĐ vào thực trạng khai thác TS, tiết kiệm chi phí quản lý DN chi phí bán hàng Công ty dự kiến tập trung vào sản xuất sản phẩm mà Cơng ty có lợi thị trường cơng nghệ, vỏ bao lớp KPK Các sản phẩm Công ty tập trung cung cấp cho nhà máy xi măng bạn hang Cơng ty, thị trường Cơng ty Xi măng Bút Sơn Nguồn ngun vật liệu: Ngun kiệu Cơng ty hạt nhựa PP giấy Kraft, loại nguyên vật liệu phải nhập Trong đó, giấy Kraft nhập chủ yếu từ Hàn Quốc, Inđônêsia, Nga Mỹ, hạt nhựa PP nhập chủ yếu từ Hàn Quốc, Inđônêsia, Nhật Bản Đài Loan Căn vào nhu cầu xản xuất, sở nghiên cứu kĩ lưỡng thị trường cung ứng tổ chức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh, công ty mua nguyên vạt liệu tù đơn vị cung ứng sau CTCP Hố chất nhựa,Cơng ty xuất nhập thuỷ sản miền Trung, công ty lương thực Thanh Nghệ Tĩnh, Cơng ty hố chất ngun vật liệu điện Hải Phịng, CTCP văn phịng phẩm Cửu Long, cơng ty XNK đầu tư Ba Đình Như thấy, Cơng ty có số lượng nguồn cung ứng dồi dào, đảm bảo phục vụ đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đề cho phát triển sản xuất tương Xác định giải pháp phát huy nội lực quan trọng- yếu tố người vấn đề định cho thành công Công ty tự đào tạo bồi dưỡng tạ chỗ cho cán CNV khuyến khích, tạo điều kiện cho cá nhân học tập nâng cao trình độ Cơng ty ln trọng xây dựng văn hố Cơng ty, phát huy đồn kết nội bộ, phát huy trí tuệ đội ngũ cán kỹ thuật, quản lý có Xây dựng áp dụng hệ thơng lương thưởng phạt hợp lí tương xứng với sức lao động cán CNV để động viên phát huy tối đa hiệu quả, lực làm việc Xây dựng ứng dụng quy trình làm việc khoa học, tăng suất lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm Trước thực trạng thị trường đầu ra- đầu vào, Công ty xác định rõ phải khai thác thị trường có lợi để nâng sản lượng sản xuất tiêu thụ, bước mở rộng thị phần nhằm thay đổi cấu sản phẩm, tập trung thị trường có kợi nhuận cao Công ty chủ trương tăng cường mối quan hệ, tranh thủ quan tâm ủng hộ khách hàng (đặc biệt Công ty Xi măng Bút Sơn), thường xuyên nắm bắt tiếp thu ý kiến phản ánh từ phía khách hàng chất lượng sản phẩm để có giải pháp điều chỉnh kịp thời 2.1.3- Q trình phát triển - Ngày 18/10/1996 thành lập Cty bao bì xi măng Nam Hà theo Quyết định số 1738B/QĐ-UB UBND tỉnh Nam Hà, tiền thân CTCP bao bì xi măng Bút Sơn - Ngày 01/7/2001 đổi tên thành Xí nghiệp bao bì xi măng Nam Định theo Quyết định số 285/XMVN - HĐQT, thuộc tổng công ty xi măng VN - Ngày 14/4/2003 chuyển thành CTCP Bao Bì Xi Măng Bút Sơn theo Quyết định số 908/XMVN-HĐQ - Tiếp thị: Khai thác thị trường có lợi để nâng sản lượng sản xuất tiêu thụ, bước mở rộng thị phần nhằm thay đổi cấu sản phẩm, tập trung vào thị trường có lợi nhuận cao - Đầu tư: Trong thời gian trước mắt, Công ty không đề kế hoạch đầu tư lớn mà tập trung khai thác công suất tại, kết hợp với biện pháp bảo dưỡng nhằm tăng công suất sản xuất, đáp ứng nhu cầu công ty xi măng mà Công ty ký kết hợp đồng ký kết thời gian tới - Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế tồn cầu, HĐQT cơng ty có bước đắn, tận dụng tốt thời ứng phó với thách thức cách tốt 2.1.4- Sản phẩm nhãn hiệu Bao xi măng KPK: lớp ngồi mành Kp, lớp lót giấy kraft - Bao xi măng Pk: lớp mành dệt PP tráng phủ lớp màng PP; lớp lót giấy Kraft - Bao xi măng PP: gồm lớp mành dệt PP Vá bao xi  Vỏbaoxi ph mt lp mng PPS m ăngTam m ăngNghiSơn Vỏbaoxi Điệp - Bao PP dt trũn kớch m ăngHệ Vỏbaoxi thc loi D ỡng m ¨ng BØm  S¬n - Tấm bạt che dân dụng Vá bao xi  - Cỏc loi mnh dt: m ăngHoàng M Mnh đơn, phức hợp, độ dày mỏng theo yêu cầu Vỏbaoxi khỏch hng m ăngBútSơn Khỏch hng tiờu th chớnh Cơcấusảnphẩm củaCôngty l cụng ty Xi Mng Bỳt Sn (72.72%), Cty Bỉm Sơn Cty Nghi Sơn 15%, Cty Hoàng Mai Cty Tam Điệp 11%, Cty Hệ Dưỡng 1,81% HÌNH 2.1.2 2.2- Phân tích thực trạng, tình hình tài DN 2.2.1- Phân tích thực trạng, tình hình tài DN (4 năm) Bảng CĐKT 2005-2008 Chỉ tiêu A.TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn a Tiền khoản tương đương tiền b Các khoản phải thu c Hàng tồn kho d Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn a Tài sản cố định b Các khoản đầu tư tài dài hạn 2008% 2007% 2006% 2005% 2008/2007 Cy: theo ki goc 2007/2006 nt 2006/2005 nt 0.67 0.63 0.62 0.55 1.13 0.95 1.10 0.13 0.05 0.15 0.08 2.87 0.30 1.81 0.31 0.23 0.28 0.30 0.15 0.32 0.17 0.30 1.18 0.81 1.74 0.88 0.86 1.04 0.00 0.33 0.31 0.00 0.37 0.36 0.00 0.38 0.38 0.00 0.45 0.44 0.00 0.94 0.91 0.27 0.87 0.86 1.04 0.85 0.86 0.01 0.00 0.00 0.00 10 c Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN CÓ B NGUỒN VỐN Nợ phải trả a Nợ ngắn hạn b Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu a Vốn chủ sở hữu b Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG TS NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 0.01 1.00 0.01 1.00 0.00 1.00 0.01 1.00 0.72 1.06 2.04 0.92 0.40 0.99 0.25 0.25 0.00 0.75 0.75 0.26 0.26 0.00 0.74 0.73 0.38 0.38 0.00 0.62 0.62 0.42 0.42 0.00 0.58 0.58 0.99 0.99 1.53 1.08 1.08 0.63 0.63 1.95 1.09 1.09 0.89 0.89 0.01 0.01 0.00 0.00 1.53 1.00 1.00 1.00 1.00 1.06 BẢNG 2.2.1 1.06 1.06 0.00 0.92 0.99 20 BIỂU ĐỒ XU HƯỚNG CAC KHOẢN MUC BẢNG BCHĐKD 2005-2008 140 120 100 80 60 40 20 2008 2007 2006 2005 Tổng doanh thu 135.334 101.924 85.818 80.345 Doanh thu 135.334 101.924 85.818 80.345 Giá vốn hàng bán 118.648 91.115 75.484 70.734 Lợ i nhuận g ộp 16.686 10.809 10.334 9.611 LN từ hoạt động SXKD 7.867 5.767 6.076 6.967 Tổng LN trướ c thuế 7.807 5.823 6.111 7.129 4.994 5.246 6.124 Thu nhập rịng HÌNH 2.2.6 Qua biểu đồ bảng số liệu xu hướng biến động khoản mục bảng BCKQHĐKD từ năm 2005-2008,ta thấy : * Tổng doanh thu : -Năm 2006/2005:Tăng 7% tương ứng với 5,473 tỷ đồng -Năm 2007/2006: Tăng 19% tương ứng với 16,106 tỷ đồng -Năm 2008/2007: Tăng 33% tương ứng với 33,41 tỷ đồng * Doanh thu : -Năm 2006/2005:Tăng 7% tương ứng với 5,473 tỷ đồng -Năm 2007/2006: Tăng 19% tương ứng với 16,106 tỷ đồng -Năm 2008/2007: Tăng 33% tương ứng với 33,41 tỷ đồng * Giá vốn hàng bán: -Năm 2006/2005:Tăng 7% tương ứng với 4,75 tỷ đồng -Năm 2007/2006: Tăng 21% tương ứng với 15,631 tỷ đồng -Năm 2008/2007: Tăng 30% tương ứng với 27,533 tỷ đồng * Lợi nhuận gộp: -Năm 2006/2005:Tăng 8% tương ứng với 0,723 tỷ đồng -Năm 2007/2006: Tăng 5% tương ứng với 0,475 tỷ đồng 21 -Năm 2008/2007: Tăng 54% tương ứng với 5,877 tỷ đồng *Lợi nhuận từ HĐSXKD: -Năm 2006/2005:Giảm 13% tương ứng với 0,891 tỷ đồng -Năm 2007/2006: Giảm 5% tương ứng với 0,309 tỷ đồng -Năm 2008/2007: Tăng 36% tương ứng với 2,1tỷ đồng *Tổng lợi nhuận trước thuế: -Năm 2006/2005:Giảm 14% tương ứng với 1,018 tỷ đồng -Năm 2007/2006: Giảm 5% tương ứng với 0,288 tỷ đồng -Năm 2008/2007: Tăng 34% tương ứng với 1,984 tỷ đồng *Lợi nhuận ròng: -Năm 2006/2005:Giảm 14% tương ứng với 0,878 tỷ đồng -Năm 2007/2006: Giảm 5% tương ứng với 0,252 tỷ đồng -Năm 2008/2007: Tăng 1.646tỷ đồng * Nhận xét: - Qua biểu đồ bảng số liệu ta thấy: Doanh thu DN tăng qua năm, tăng dần mặt số lượng, chứng tỏ DN phat triển tốt, khả sản xuất kinh doanh DN ổn định qua năm hoạt động - Tuy Doanh thu DN ngày tăng Lợi nhuận rịng DN ln giảm, có phục hồi cuối năm 2008, nhìn chung DN páht triển tốt Lợi nhụân DN chưa chứng tỏ hết phát triển công ty qua năm điều đáng để nói DN có sách đầu tư để tăng Doanh thu cho năm, tăng sản lượng sản xuất… để từ tăng quy mô sản xuất DN, hướng đến tăng thị phần chiếm lĩnh thị trường nước *Nguyên nhân: - Tuy hoạt động hiệu chi phí cao - Cty chưa ổn định sau khủng hoảng tài - Vẫn phụ thuộc nhiều vào đối tác * Doanh thu DN tăng qua năm Lợi nhuận ròng DN giảm qua năm yếu tố sau: - Chi phí đầu vào tăng, hoạt động tài khơng hiệu quả, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tăng, - Thuế TNDN ảnh hưởng đến thu nhập DN - Doanh thu tăng đồng thời giá vốn hàng bán tăng nên lợi nhuận ròng khơng thay đổi 2.2.2- Phân tích tài BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Chỉ tiêu 2008/2007 2007/2006 2006/2005 2008­2007 2007­2006 2006­2005 22 Khả toán ngắn hạn Tỷ số toán thời (lần) Tỷ số tốn nhanh (lần) Khả hoạt động vịng quay khoản phải thu Vòng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tỷ số nợ tổng tài sản Tỷ số nợ tren vốn chủ sở hữu Tỷ số tổng tài sản vốn chủ sở hữu Khả toán lãi vay Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản Lợi nhuận gộp biên Lợi nhuận ròng biên ROA (%) ROE (%) 1.14 1.50 1.24 0.34 0.80 0.31 1.45 1.61 1.32 0.56 0.00 0.47 0.00 0.19 0.00 1.13 1.62 0.89 0.68 1.37 1.46 1.24 1.02 0.81 0.87 3.47 -5.95 -3.16 1.53 16.69 1.94 0.10 -8.69 1.46 1.38 1.25 2.45 1.44 0.76 0.94 0.69 0.90 -0.02 -0.12 -0.04 0.92 0.58 0.84 -0.03 -0.26 -0.12 0.98 0.84 0.93 -0.03 -0.26 -0.12 1.18 1.26 0.29 2.61 2.93 -28.06 1.25 1.25 1.16 1.00 1.25 1.23 1.29 1.29 0.88 0.80 1.04 0.87 1.08 1.08 1.01 0.80 0.87 0.81 0.48 0.48 0.02 0.00 0.02 0.03 0.43 0.43 -0.01 -0.01 0.00 -0.02 0.11 0.11 0.00 -0.02 -0.01 -0.03 BẢNG 2.2.3 Qua bảng số liệu ta thấy: *Tỷ số toán thời: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 Tỷ số toán thời (lần) 2.75 2.40 1.61 1.30 Nhìn chung tăng từ 2005 đến 2008, điều có nghĩa cơng ty ln sẵn sàng tốn khoản nợ, khả chuyển từ tài sản chuyển đổi thành tiền mặt nhanh khả toán nợ đảm bảo *Tỷ số toán nhanh: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 Tỷ số toán nhanh (lần) 1.81 1.25 0.78 0.59 Từ 2005-2006 tỷ số tương đối thấp chứng tỏ cơng ty lâm vào khó khăn tài gọi “ khơng có khả chi trả” Nhưng từ 2007-2008 số có chiều hướng tăng cho thấy cơng ty có khả đủ chi trả cho khoản nợ đến hạn 23 *Vòng quay khoản phải thu: Chỉ tiêu 2008 vòng quay khoản phải thu 2007 7.69 6.83 2006 9.98 2005 8.05 Có biến động năm, từ 2005-2006 có tăng chứng tỏ công ty làm ăn được,nhưng 2006-2007 có giảm sút mạnh cho thấy Cơng ty kinh doanh có lợi nhuận điều dần hồi phục năm 2008 *Vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu vòng hàng kho 2008 2007 2006 2005 9.09 5.62 4.10 4.00 quay tồn Vòng quay hàng tồn kho tăng qua năm cho thấy DN bán hàng nhanh hàng tồn kho không bị ứ động nhiều DN Có nghĩa DN rủi ro nhìn thấy báo cáo tài khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua năm.Tuy nhiên số q cao khơng tốt có nghĩa lượng hàng dự trữ kho khơng nhiều *Kỳ thu tiền bình qn: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 kỳ thu tiền bình quân 46.79 52.74 36.06 44.74 Có biến động năm tăng giảm khơng đáng kể lắm, giá trị khoản phải thu khách hàng DN chuyển thành tiền chậm cơng ty chưa có đội ngũ nhân viên tốt để thu nợ *Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 hiệu suất sử dụng tài sản cố định 7.72 5.27 3.83 3.07 Có tăng dần qua năm, đặc biệt tăng nhanh năm 2007-2008 điều cho thấy Cơng ty biết sử dụng TSCĐ phù hợp cho năm *Tỷ số nợ TTS: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 tỷ số nợ tổng tài sản 0.25 0.26 0.38 0.42 Tỷ số tương ứng giảm dần qua năm 2005-2008 cho thấy Cơng ty ngày sử dụng nguồn vốn vay Điều chứng tỏ Cơng ty làm ăn ngày có nhiều lợi nhuận hơn, xu hướng tốt mà công ty cần phát huy 24 *Tỷ số nợ VCSH: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 tỷ số nợ tren vốn chủ sở hữu 0.33 0.36 0.62 0.74 Giảm dần từ 0.74(2005) xuống cịn 0.33(2008), điều chứng tỏ cơng ty làm ăn có lãi nên thu hút nhiều nhà đầu tư, làm cho lượng VCSH ngày tăng Từ công ty trả dược nợ, làm cho tỷ số nợ giảm xuống đáng kể năm 2008 *Tỷ số TTS VCSH: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 tỷ số tổng tài sản vốn chủ sở hữu 1.33 1.36 1.62 1.74 Tỷ số giảm đáng kể, năm 2005là 1.74 đến năm 2008 giảm xuống 1.33 so với VHSH Do tình hình vay nợ Cơng ty giảm dần đến 2008,mà lượng VCSH tăng từ 33938 tỷ(2005) lên 42257 tỷ(2008) Mặt khác, công ty thu tăng cho thấy tình hình vay nợ Cơng ty giảm, hạn chế điểm rủi ro tài gặp phải q trình phát triển *Khả toán lãi vay: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 khả toán lãi vay 16.87 14.26 11.33 39.39 Có biến động năm.Năm 2006 giảm mạnh so với 2005, từ 39.39 giảm xuống 11.33, điều cho thấy hoạt động sản xuất Công ty không tiến độ làm giảm doanh thu từ dẫn đến Cơng ty khơng có khả tốn lãi vay.Nhưng sau lại tăng dần qua năm 2007, 2008, điều chứng tỏ Công ty sử dụng vốn mục đích, có khả trả nợ vay trình hoạt động *Hiệu suất sử dụng TTS: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 hiệu suất sử dụng tổng tài sản 2.39 1.91 1.47 1.36 Tăng qua năm chứng tỏ Cơng ty có kế hoạch sản xuất tốt, hoạt động gần hết công suất *Vòng quay TTS: Chỉ tiêu vòng quay 2008 2007 2006 2005 2.39 1.91 1.47 1.36 25 tổng tài sản Tốc độ chuyển hố TTS cơng ty tương đối tốt Cơng ty có trang thiết bị máy móc có hiệu làm cho việc sản xuất sản phẩm nhiều, bên cạnh cơng ty trọng đến chi phí bán hàng, marketing, quảng cáo nên lượng hàng tiêu thụ nhiều làm cho doanh thu tăng *Lợi nhuận gộp biên: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 lợi nhuận gộp biên 0.12 0.11 0.12 0.12 Mặc dù doanh thu tăng Cơng ty bỏ chi phí cho việc bán hàng , quảng cáo sản phẩm cao nên lợi nhuận thu không cao, nằm mức 0.11 đến 0.12 *Lợi nhuận ròng biên: Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 lợi nhuận ròng biên 0.05 0.05 0.06 0.08 Do lợi nhuận gộp biên giảm nên kéo theo lợi nhuận rịng biên giảm theo, điều cho thấy Cơng ty nên điều chỉnh lại chi phí không cần thiết để tăng lợi nhuận cho Công ty *ROA(%) Chỉ tiêu ROA (%) 2008 2007 2006 2005 0.12 0.09 0.09 0.10 2008 2007 2006 2005 0.16 0.13 0.15 0.18 *ROE(%) Chỉ tiêu ROE (%) Dựa vào hai tiêu ROA ROE ta thấy ROE lớn ROA Điều chứng tỏ Công ty sử dụng vốn vay có hiệu nên khuyếch đại tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần cao tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Qua việc nhận xét số tài ta thấy: - DN có khả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt có khả mở rộng quy mơ sản xuất nhiều ngành nghề lĩnh vực khác mà DN có khả vươn đến - Ta thấy số tài DN qua năm có xu hướng tốt hơn, số tài cho ta biết nhiều khả chuyển đổi loại hinh TS,NV DN, đồng thời cho biết khả khoản nhanh hay chậm cổ phiếu niêm yết, qua DN thu hút vốn đầu tư cổ đông nhièu 26 - Qua nhiều năm hoạt động tham gia vào thị trường chứng khoán, CTCP Bao Bì Bút Sơn phát triển mạnh nhiều, cổ phiếu DN ngày tăng mặt giá số lượng, thể tầm vi mô, vĩ mô DN cổ phần, DN dần tạo bước đà hội nhập sâu rộng thị trường ngành sản xuất bao bì loại nhựa, đồng thời phát triển nhiều lĩnh vực khác mà DN có tiềm năng… *Ngun nhân: -Doanh nghiệp khơng có đầu tư mạnh sở hạ tầng, dây chuyền máy móc -Doanh nghiệp có nguồn vốn chủ sở hữu có tỷ trọng cao cấu vốn chủ sở hữu -Tính khoản CP “BBS” cao nên dễ huy động vốn CHƯƠNG : DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH 3.1- Những thuận lợi, khó khăn, ngun nhân tồn từ thực trạng tài năm qua Qua nhiều năm hoạt động CTCP Bao Bì Xi Măng Bút Sơn có bước tiến nhiều mặt như: công nghệ kĩ thuật, cấu tổ chức, 27 …Trong q trình đổi để hội nhập, Cơng Ty có hội đồng thời gặp thách thức, đặc biệt mặt Tài Chính, qua nhiều năm tồn thực trạng lớn bên cạnh thuận lợi khó khăn năm qua • Thuận lợi: - Có đội ngũ cán CNV lành nghề, tận tuỵ với công việc - Được khách hàng tin cậy - Có nguồn nguyên vật liệu dồi nhờ hợp đồng với Công ty lân cận đảm bảo đủ nhu cầu sản xuất • Khó khăn: - Giá nguyên vật liệu cao dẫn đến giá thành cao vấn đề nhức nhối Công ty - Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 ảnh hưởng phần đến tình hình tài Cơng ty - Chi phí cho vận chuyển nguyên vật liệu cao, khó khăn việc nhập nguyên vật liệu - Trong q trình hội nhập Cơng ty ln đối đầu với đối thủ cạnh tranh ngành việc thua thương trường điều tránh khỏi *Nguyên nhân: - Vẫn phụ thuộc nhiều vào đối tác - Khơng có khả chi phối thị trường - Đặc thù ngành sản xuất vật liệu kèm - Cạnh tranh ngành cao - Khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam 3.2- Dự báo tình hình tài thời gian tới Những mục tiêu cần nhắm đến ta tiến hành xây dựng kế hoạch tài chính: Đầu tiên, kế hoạch tài cần truyền đạt mục đích vận hành cơng ty thành mục tiêu cụ thể Nói cách khác, phải định nghĩa rõ kết cụ thể (bao nhiêu) coi đạt mục đích Nhiều người nghĩ kế hoạch dạng dự báo, điều không sai, nhiên xây dựng tốt với toàn tâm huyết, kế hoạch tài cịn mang ý nghĩa quan trọng - cam kết nhắm đến đạt mục tiêu đề sở mốc cụ thể thiết lập qua kế hoạch Thứ hai, kế hoạch tài cho ta công cụ nhận phản hồi điều chỉnh Bản chất kế hoạch dự báo, sai lệch, điều chỉnh khơng thể tránh khỏi, chí sai lệch cịn tốt khía cạnh cung cấp tín hiệu cảnh báo cho ta vấn đề tiềm tàng có khả phát sinh Khi có sai lệch khỏi thơng số tính tốn, kế hoạch tài cho 28 phép ta xác định xác tác động tài sai lệch ảnh hưởng hành động điều chỉnh Thứ ba, kế hoạch chuẩn bị tốt công cụ dể dự báo vấn đề phát sinh Chẳng hạn doanh nghiệp tăng trưởng nhanh làm phát sinh tượng thiếu hụt tiền mặt có nhiều hàng kho lượng tiền bị ứ tài khoản phải thu lớn, điểm phản ánh toàn chi tiết kế hoạch kinh doanh Nếu doanh thu hay chi phí năm sau phụ thuộc vào thông số quan trọng năm trước quan hệ mơ tả chi tiết phần giả thiết mơ hình Có nhiều dạng kế hoạch tài khác nhau, tùy thuộc nhu cầu tính lên kế hoạch Chẳng hạn:Kế hoạch ngắn hạn 12 tháng, phục vụ hoạt động kinh doanh ngắn hạn mang tính chiến thuật Kế hoạch dài hạn, cho ba đến năm năm lâu hơn, mang tính chiến lược dài hạn, gắn liền thích ứng với chiến lược chung tồn doanh nghiệp Lập dự toán ngân sách, thường cho năm Dự báo tiền mặt Bản kế hoạch chẻ nhỏ kế hoạch ngân sách dự báo 12 tháng thành tiêu cụ thể hơn, tập trung vào dòng tiền.Ta tự xây dựng kế hoạch tài tính tốn thủ cơng nhờ trợ giúp phần mềm công việc người lập cung cấp số liệu Thơng thường kế hoạch tài tồn dạng bảng excel Người ta thường tự làm bảng sử dụng máy móc, nguyên nhân nói trên, q trình chuẩn bị, tính tốn thường mang lại nhiều giá trị hiểu biết kết cuối VCSH tiếp tục tăng cổ đơng góp vốn ngày nhiều *chiến lược: 1.Vạch lại ranh giới thị trường qua khảo sát cạnh tranh ngành 2.Tập trung vào tranh tổng thể ngành, không để ý đến chi tiết cụ thể 3.Vượt mức nhu cầu để tìm khách hàng tiềm 4.Thiết lập trật tự chiến lược ưu tiên với công nghệ phù hợp tạo giá trị gia tăng 5.Vượt qua trở ngại nội tổ chức 6.Điều hành chiến lược qua xây dựng đồng thuận nội *Đối với Cty : - Sau khủng hoảng kinh tế, DN có bước tiến lĩnh vực sản xuất bao bì, laoi nhựa đạt doanh thu cao hơn, từ DN cố gắng mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu lớn 29 - DN xây dựng cho thị phần ổn định để không phụ thuộc nhiều vào đơi tác chính, đa dạng sản phẩm để có Doanh thu ổn định từ có sách phát triển hiệu -DN tìm cho nguồn NVL đầu vào ổn định giá phù hợp để khơng ảnh hưởng nhiều đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm… để từ xay dựng chiến lược giá hựp lý đủ tàm cạnh tranh với đối thủ ngành -DN cần có sách quản lý nguồn tài hiệu để có sách tài phù hợp, xây dựng cho hội đầu tư tài có lợi nhuận cao, mang lại doanh thu, lợi nhuận cho DN 3.3- Các giải pháp tài chính:(Phan tich sau vao phan giai phap) Thứ nhất, DN cần tiết kiệm chi phí đầu vào như: Chi phí NVL, Chi phí NCTT, Chi phí SXC… DN cần có cơng nghệ sản xuất trình sản xuất NVL khơng bị dư thừa nhiều, khơng lãng phí NVL …Cần có đội ngũ cơng nhân lành nghề ln động, sáng tạo q trình sản xuất, có ý thức trách nhiệm cao để tăng suất, sản lượng sản phẩm DN cần có phận quản lý phân xưởng kiểm tra, sửa chữa kịp thời để không làm ngưng trệ trình hoạt động Để thực tốt giải pháp trên, DN cần: - Chú trọng Công nghệ sản xuất - Hạn chế NVL phế phẩm - Cần đào tạo kĩ bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán cơng nhân viên tồn cơng ty - Có sách phụ cấp, phúc lợi xã hội phù hợp hiệu để cơng nhân viên tồn Cty ln cống hiến, làm việc ngày đạt suất cao Thứ hai, DN cần tiết kiệm chi phí đầu bán phân phối sản phẩm đến khách hàng như: Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý DN DN cần có kênh phân phối phù hợp đạt suất cao, đội ngũ bán hàng quản lý DN có lực, có ý thức trách nhiệm cao…DN cần trọng quản lý kho hàng để không bị rủi ro về: mát, ẩm mốc, cháy nổ, ngập lụt…Đặc biệt DN cần có sách hoa hồng hiệu quả, đồng thời có hình thức quảng bá sản phẩm hợp lý, tiết kiệm Để làm điều trên, DN cần: -Xây dựng hệ thống kênh phân phối hiệu quả, tiết kiệm nhiều chi phí dựa tốn vận tải -Đào tạo bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ bán hàng quản lý DN 30 -Về kho hàng, DN cần xây dựng địa điểm cao ráo, trang bị đầy đủ phương tiện phòng cháy chữa cháy, phải có cách xếp hàng hố hợp lý, an tồn, cần có người quản lý kho trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao -DN cần có kênh quảng bá sản phẩm hiệu như: qua báo, đài địa phương, có cách thu hút đối tác hiệu như: sách hoa hồng hợp lý, khuyến cho đơn đặt hàng mua với khối lượng lớn, có nhiều sách ưu đãi hợp lý phương thức toán DN thực tốt giải pháp tiết kiệm chi phí đầu vào đầu ra, DN có khoản tiền lớn giữ lại, từ làm cho Lợi nhuận rịng DN tăng Doanh thu không tăng Thực tốt giải pháp tài điều kiện tốt để DN ngày hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích cho cơng nhân viên tồn cơng ty có sống đầy đủ Từ giải pháp tạo điều kiện cho Công ty giữ chỗ đứng thị trường bối cảnh hội nhập KẾT LUẬN 31 Qua số liệu tài trên, có nhìn lạc quan hoạt động sản xuất Công ty, Doanh Thu tăng, giá trị TTS ngày lớn khối lượng, quy mô sản xuất ngày tăng….HĐQT Cơng ty thực có chiến lược phát triển phù hợp có sách tài đắn CTCP Bao Bì Xi Măng Bút Sơn thành lập phát triển năm kinh tế lên Trong chế thị trường với cạnh tranh mạnh mẽ nhiều thành phần kinh tế, Công ty không ngừng cải tiến đưa biẹn pháp tổ chức quản lý, kinh doanh phù hợp với xu hướng chung thị trường, nâng cao hiệu SXKD Công Ty Trong nhiều năm hoạt động, Cơng ty gặp khơng thách thức, đặt biệt trải qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 2008, khó khăn để tồn thương trường, Cơng ty có bước phát triển mạnh mẽ, có bước dài trình hội nhập kinh tế Qua việc phân tích bảng BCTC Công ty từ năm 2005-2008 cho ta thấy tình hình tài Cơng ty tốt Tuy CTCP nhỏ việc làm ăn khả tốn nợ cơng ty tốt Tuy năm 2005-2006 tình hình tài cịn yếu đến năm 2007-2008 dần cải thiện Điều cho thấy nhà quản trị biết cách tổ chức việc quản lý nguồn tài Cơng ty, tạo động lực giúp cho nhân viên có nhiều cống hiến, sáng tạo cho Công ty làm tăng suất lao động, tăng doanh thu cho Công ty Do thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, nhóm thật có nhiều cố gắng Mong bảo giáo viên hướng dẫn PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 32 Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 33 A.TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn a Tiền khoản tương đương tiền b Các khoản phải thu c Hàng tồn kho d Tài sản ngắn hạn khác Các khoản thuế phải thu Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn a Tài sản cố định TSCĐ hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mịn luỹ kế TSCĐ vơ hình Ngun giá Giá trị hao mịn luỹ kế Chi phí XDCB dở dang b Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư chứng khốn dài hạn Dự phịng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn c Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn TỔNG TÀI SẢN CÓ B NGUỒN VỐN Nợ phải trả a Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Các khoản phải trả, phải nộp khác b Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu a Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ngân quỹ Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối b Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG TS NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 38.146 33.771 35.696 32.422 7.509 17.59 13.048 0 18.488 17.531 17.485 -46.003 63.488 0.046 0.083 -0.038 2.613 14.933 16.205 0.02 0.016 0.004 19.672 19.342 19.26 61.391 -42.131 0.057 0.083 -0.026 0.025 8.596 8.595 18.431 0.074 0.074 22.562 22.4 22.395 60.58 -38.185 0.005 0.023 -0.018 4.748 9.986 17.688 0.071 0 26.544 26.136 26.009 60.346 -34.337 0.01 0.022 -0.012 0.117 0.72 1.65 0 0 0 -0.93 0.237 0.237 56.634 0.33 0.33 53.443 0.162 0.162 58.258 0.408 0.408 58.966 13.951 13.885 1.5 7.868 14.044 14.044 0.55 8.914 22.225 22.225 5.259 10.027 25.027 25.027 8.6 9.23 0.239 0.066 42.683 42.257 44.173 1.851 -8.214 0.428 4.019 0.191 0.043 39.399 39.122 41.872 1.775 -7.642 0.220 2.897 1.768 0.022 36.033 36.033 41.558 1.643 -8.631 1.463 2.483 33.939 33.938 41.057 1.642 -9.999 1.238 0.425 0.277 0.001 56.634 53.443 58.258 58.966 BẢNG BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu 2008 2007 2006 2005 œ 34 Tổng doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Thu nhập hoạt động tài Chi phí tài Chi phí lãi vay LN từ HĐ tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp LN từ hoạt động SXKD Thu nhập khác Chi phí khác LN khác Tổng LN trước thuế Thuế thu nhập Thu nhập ròng 135.334 135.334 118.648 16.686 0.05 1.919 0.989 -1.869 1.984 4.966 7.867 0.161 0.211 -0.06 7.807 1.167 6.64 101.924 101.924 91.115 10.809 0.061 0.758 0.758 -0.697 1.341 3.004 5.767 0.059 0.003 0.056 5.823 0.829 4.994 85.818 85.818 75.484 10.334 0.053 0.912 0.912 -0.895 1.123 2.276 6.076 0.039 0.004 0.035 6.111 0.865 5.246 80.345 80.345 70.734 9.611 0.144 0.244 0.244 -0.1 0.434 2.11 6.967 0.214 0.052 0.162 7.129 1.005 6.124 BẢNG TÍNH CÁC CHỈ SỐ Chỉ tiêu 2008 Khả toán ngắn hạn Tỷ số toán thời (lần) Tỷ số toán nhanh (lần) Khả hoạt động vòng quay khoản phải thu vòng quay hàng tồn kho kỳ thu tiền bình quân hiệu suất sử dụng tài sản cố định tỷ số đòn bẩy tài tỷ số nợ tổng tài sản tỷ số nợ tren vốn chủ sở hữu tỷ số tổng tài sản vốn chủ sở hữu khả toán lãi vay hiệu suất sử dụng tổng tài sản vòng quay tổng tài sản lợi nhuận gộp biên lợi nhuận ròng biên ROA (%) ROE (%) 2007 2006 2005 2.75 1.81 2.40 1.25 1.61 0.78 1.30 0.59 7.69 9.09 46.79 7.72 6.83 5.62 52.74 5.27 9.98 4.10 36.06 3.83 8.05 4.00 44.74 3.07 0.25 0.33 0.26 0.36 0.38 0.62 0.42 0.74 1.33 16.87 1.36 14.26 1.62 11.33 1.74 39.39 2.39 2.39 0.12 0.05 0.12 0.16 1.91 1.91 0.11 0.05 0.09 0.13 1.47 1.47 0.12 0.06 0.09 0.15 1.36 1.36 0.12 0.08 0.10 0.18 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://wss.com.vn/ http://wss.com.vn/tabid/237/default.aspx?Symbol=BBS Giáo trình quản trị tài Trường CĐXD Số Bài giảng tập lớn cô NGUYỄN THỊ THU HIẾU biên soạn ... nghiệp xi măng Việt Nam : Công ty xi măng Bút Sơn, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Cơng ty xi măng Hồng Mai, Cơng ty xi măng Tam Diệp, Công ty xi măng Nghi Sơn, Công ty xi măng Phúc Sơn, Công ty xi măng. .. Công ty xi măng Bút Sơn - Tổng công ty xi măng Việt Nam từ ngày 01/7/2001 Thực chủ trương cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp bao bì xi măng Nam Định trực thuộc Cơng ty xi măng Bút Sơn. .. (72.72%), Cty Bỉm Sơn Cty Nghi Sơn 15%, Cty Hoàng Mai Cty Tam Điệp 11%, Cty Hệ Dưỡng 1,81% HÌNH 2.1.2 2.2- Phân tích thực trạng, tình hình tài DN 2.2.1- Phân tích thực trạng, tình hình tài DN (4

Ngày đăng: 05/09/2021, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan