n Mặt khác,có thể nhận thấy rằng,mọi hoạt động của DN đều ớng theo một mục tiêu nhất định, Từ đó, ngời ta phải xác định các nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới và các nhiệm vụ này đợc cụ thể hoá
Trang 1sự cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp cần phải đánh giá đúng thực trạng của mình hay nói một cách khác để xác định xem mỗi DN hoạt động SXKD có hiệu quả hay không? Lãi hay lỗ? Tăng hay giảm
là do các yếu tố, nguyên nhân nào? thì cần phải có sự phân tích hoạt
động kinh tế.
n
Mặt khác,có thể nhận thấy rằng,mọi hoạt động của DN đều ớng theo một mục tiêu nhất định, Từ đó, ngời ta phải xác định các nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới và các nhiệm vụ này đợc cụ thể hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch Khi mục tiêu và các nhiệm vụ cụ thể đã đợc đặt ra, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ đó, phân tích kinh tế đợc sử dụng nh một công cụ quan trọng để phát hiện tình hình, chỉ ra cho DN biết ở khâu nào, bộ phận nào mà kết quả hoạt
h-động nó không tơng xứng với những chi phí bỏ ra, nguyên nhân và những nhân tố nào đã ảnh hởng đên nó, từ đó thông tin kịp thời cho lãnh đạo để có các biện phát cần thiết nhằm hạn chế, loại trừ ảnh h- ởng của các nhân tố tiêu cực, động viên và khai thác khả năng tiềm tàng, tăng hiệu quả cho toàn bộ các hoạt động SXKD,
Từ những ý nghĩa quan trọng đó, ta có thể khẳng định rằng, phân tích hoạt động kinh tế đã trở thành công cụ quản lý khoa học,có hiệu quả
và không thể thiếu đợc đối với các nhà quản lý cuă mỗi DN nói riêng ,của các bộ phận chức năng cấp cao hơn Từ những kết quả phân tích không chỉ đa ra những giải pháp, những chiến lợc mang tầm vóc vĩ mô mà còn đa ra cả những chiên lợc, sách lợc cho nền kinh tế của một quốc gia.
Do đó khi thực tập tại Công ty Vật T Công Nghiệp Hà Nội, ngoài phần đi sâu tìm hiểu quá trình hạch toán kế toán của Công ty mà em
Trang 2còn cố gắng tìm hiểu phân tích hoạt động kinh tế của Công ty qua một
số tài liệu đợc cung cấp Đối chiếu với những gì đã đợc học và nghiên cứu em đã chọn đề tài "phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp " thông qua Bảng cân đối kế toán năm 2000.
Trang 3Phần 1
Tìm hiểu đặc đIểm tình hình chung của công ty
I Đặc đIểm tình hình chung của Doanh Nghiệp:
1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp:
Công ty Vật t Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nớc tiềnthân là Trạm Vật t Công nghiệp Năm 1975, Trạm Vật t Công nghiệp đợcchuyển tên thành Công ty Vật t Chuyên dụng Công Nghiệp trực thuộc CụcCông Nghiệp Và đến ngày 10/6/92 theo quyết định số 1311/QD_UB của
Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội, Công ty Vật t Công Nghiệp Hà Nộichính thức thành lập lại và đợc đặt dới sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của SởCông Nghiệp Hà Nội
Với nguồn vốn kinh doanh ban đầu là: 1.160.653.000 đồng
Trong đó: -Vốn cố định : 830.136.000 đồng
-Vốn lu động: 330.517.000 đồng
Theo nguồn vốn:
-Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 803.195.000 đồng
-Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 357.136.000 đồng
Trớc những nhu cầu mới của nền kinh tế thị trờng, năm 1998, công tyliên kết với công ty Chengpao - Đài Loan mở 2 dây chuyền sản xuất giacông giầy xuất khẩu đi các nớc Châu Âu và Châu Mỹ latinh
Trụ sở chính (bộ phận kinh doanh) của công ty đợc đặt tại 18 NguyễnTrung Trực, bộ phận sản xuất _ xởng sản xuất giầy Kim Sơn đợc đặt tại129D Trơng Định
2 Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh:
Theo các quyết định của UBND TP Hà Nội và các cơ quan có thẩmquyền, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Vật t Công Nghiệp HàNội bao gồm:
Kinh doanh vật t, thiết bị bổ sung quy cách đặc trng cho các ngànhcơ khí, kim khí, điện, cao su hoá, nhựa, thuỷ tinh, da dệt, may, nhuộmnhằm hoàn chỉnh sản phẩm đa ra lu thông phục vụ ngành công nghiệp
Trang 4 Tân trang, sửa chữa máy móc, thiết bị, phụ tùng của ngành côngnghiệp.
Gia công sản xuất hoá mỹ phẩm
Chế biến nông sản và dợc liệu
Kinh doanh vật t vận tải
Liên doanh, liên kết, làm đại lý, đại diện và cho thuê văn phòng đốivới các đơn vị trong và ngoài nớc
Gia công, sản xuất và kinh doanh giày vải xuất khẩu
Qua hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà Nớc,công ty đã có những bớc tiến vợt bậc Từ một công ty cung ứng vật t hoạt
động và quản lý theo cơ chế tập trung bao cấp đã chuyển thành một công tysản xuất, kinh doanh hoạt động theo cơ chế thị trờng có định hớng xã hộichủ nghĩa Từ một công ty nhỏ hoạt động kinh doanh đơn thuần đã chuyểnthành một công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh, quản lý một tài sản lớn củaNhà Nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây (từ 1998 2000) đã có những bớc phát triển đáng kể, hàng hoá sảnxuất ra ngày càng đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng Số lợng lao
động của công ty đến nay có khoảng 700 ngời Thu nhập bình quân đầu
ng-ời của công ty trong những năm qua ngày một tăng giúp cho đng-ời sống củangời lao động ngày một thay đổi, tạo lòng tin cho mọi ngời để họ yên tâmsản xuất Với số vốn sẵn có đợc Nhà nớc cấp, công ty đã đa vào sản xuất,kinh doanh và thu đợc kết quả tốt so với kế hoạch đề ra
Qua bảng số liệu ta thấy đợc phần nào sự cố gắng trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh của công ty
Một số chỉ tiêu kinh tế tàI chính chủ yếu
1 Doanh thu
Doanh thu thơng nghiệp
Doanh thu công nghiệp
2 Lợi nhuận
3 Thuế thu nhập doanh
nghiệp
1000 đ
29.179.80029.179.800-118.500180.596
32.500.00025.500.0007.000.000130.000235.000
42.250.00032.890.0009.360.000169.000304.200
Trang 51000 đ
53050030
550600
72067842
600750
70065842
650800
3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động
của công ty từ năm 1992 đến năm 2000
a Thuận lợi:
Thuận lợi lớn của công ty là có sẵn cơ sở vật chất tơng đối nh nhà vănphòng làm việc, nhà xởng sản xuất, đất đai rộng Vì vậy, công ty không cầnphải đầu t mua sắm hay thuê đất làm nơi làm việc, sản xuất, kinh doanh.Diện tích đất mà công ty sử dụng để sản xuất, kinh doanh:
1 nhà văn phòng 2 tầng _Tổng diện tích sử dụng 290 m2 tại 18 NguyễnTrung Trực
1 nhà kho tại 18 Nguyễn trung Trực diện tích 154 m2
1 cửa hàng tại 48 Nguyễn Thiệp diện tích sử dụng là 308 m2
1 nhà kho tại khu Bái Ân diện tích sử dụng là 78 m2
Xởng sản xuất giày Kim Sơn và một cửa hàng tại 129D Trơng Định,tổng diện tích sử dụng là:13.000 m2
Bên cạnh đó, công ty có lợng vật t kỹ thuật tồn kho, giá rẻ của thời
kỳ bao cấp chuyển sang
Năm 1990, tổng số kim loại dự trữ là 336 tấn, giá trị là 2.016.940.000
ớc Chính vì vậy, công ty luôn sẵn có một thị trờng mua bán hàng hoá trongnớc
Trang 6 Ngoài ra, công ty có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong công tácquản lý.
b Khó khăn:
Do chức năng, nhiệm vụ còn hạn hẹp về mặt hàng cũng nh phạm vikinh doanh (chỉ đợc phép kinh doanh hàng nội địa) nên quy mô sản xuất,kinh doanh còn cha lớn
Hệ thống kho tàng, nhà xởng tuy rộng nhng thời gian sử dụng lâu cầnphải cải tạo, đờng xá, điện, cấp thoát nớc tại khu vực thuộc công ty cònkém, vị trí địa lý tại các khu vực công ty quản lý không có u thế về kinhdoanh, sản xuất Vì vậy, làm ảnh hởng lớn đến công tác đầu t với quy môlớn Chính vì lẽ đó, việc tìm kiếm đối tác đầu t và các phơng án sản xuấtkinh doanh có hiệu quả đều gặp rất nhiều khó khăn
Cán bộ CNV hầu nh biết hoặc biết không thành thạo ngoại ngữ đểgiao tiếp kinh doanh
Cha biết vận dụng thành thạo thông tin khoa học vào sản xuất, kinhdoanh nhất là lĩnh vực tin học
Hệ thống dịch vụ về nghiên cứu, t vấn, cửa hàng còn hạn chế
Cha xác định đợc một hệ thống thông tin và xử lý thông tin hoànchỉnh
Cha có thị trờng mua bán ở nớc ngoài
4 Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của công ty:
Để thực hiện tốt nhiệm vụ và các chức năng đợc Nhà nớc giao, công ty
tổ chức Bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến_ chức năng Ban giám đốc trựctiếp quản lý điều hành
a Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đ ợc hình thành nh sau:
1 Ban Giám đốc
2 Các phòng nghiệp vụ: Phòng kế hoạch
Phòng kinh doanh_ xuất nhập khẩuPhòng tổ chức_ hành chính
Phòng tài vụ
Phòng bảo vệCác phân xởng và tổ sản xuất: Phân xởng cắt
Trang 7Phân xởng mayPhân xởng gòPhân xởng đóng gói
b Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Ban Giám Đốc:
Giám Đốc công ty:
Phụ trách chung toàn công ty, công tác đối ngoại, công tác Đảng Xâydựng kế hoạch, sản xuất – kinh doanh, công tác đầu t toàn công ty Là chủtịch hội đồng lơng Trực tiếp phụ trách các phòng: tổ chức hành chính và tài
vụ Ký kết hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng trong sản xuất, kinh doanhcủa toàn công ty
Phó giám đốc phụ trách sản xuất:
Trực tiếp điều hành tại xởng giày Kim Sơn _ 129D Trơng Định theocác kế hoạch sản xuất hàng quý, hàng năm đã thống nhất trong Ban Giám
đốc Đảm bảo an toàn, hiệu quả đúng chế độ chính sách Xây dựng và củng
cố công tác quản lý các mặt đa vào nề nếp, ổn định Trực tiếp ký duyệt, chicác chi phí sản xuất, định mức tiền lơng, nguyên vật liệu thuộc phạm vi sảnxuất của xởng giày Là chủ tịch Hội đồng kỷ luật của công ty Trực tiếp phụtrách phòng bảo vệ
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh:
Trực tiếp tổ chức điều hành công tác kinh doanh của công ty đảm bảohoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Sở giao về doanh thu, nộp ngân sách
và đúng chế độ chính sách pháp luật Bảo đảm an toàn vốn kinh doanh củacông ty Trực tiếp chỉ đạo hai phòng: phòng kế hoạch và phòng kinh doanhxuất nhập khẩu Trực tiếp ký duyệt phơng án kinh doanh, các chi phí trongkinh doanh bảo đảm hiệu quả, an toàn, tiết kiệm, đúng chế độ, chính sách
Là chủ tịch Hội đồng thi đua của công ty
Các phòng ban, phân xởng, tổ sản xuất:
Phòng kế hoạch:
Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựng
và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch ngắn trung dài hạn.Tìm đối tác đầu t _ liên doanh, liên kết phát triển lâu dài Phòng cónhiệm vụ đầu t phối hợp và đôn đốc các phòng nghiệp vụ khác xây dựng kếhoạch theo chức năng công ty, tổng hợp thành kế hoạch thống nhất trongcông ty Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch đầu t, đề ra các yêu cầu cụ thể để
Trang 8-thực hiện kế hoạch đó, phòng kế hoạch còn kiêm nhiệm thêm công tác kinhdoanh, thực hiện nhiệm vụ nh các phòng kinh doanh khác Hàng tháng,quý, năm phòng phải có phơng án báo cáo theo quy định của ngành về côngtác kế hoạch, thực hiện chế độ báo cáo giám đốc về kế hoạch thực hiện.
Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu:
Giúp phó giám đốc kinh doanh trong việc tìm thị trờng tiêu thụ trong
và ngoài nớc Khai thác nguồn hàng, ký kết hợp đồng và thực hiện hiệu quả.Nhập vật t, hoá chất, máy móc thiết bị cho sản xuất và xuất bán vật t quảngcáo và bán các sản phẩm của công ty Kinh doanh tổng hợp các loại vật t,dịch vụ để tạo ra lợi nhuận nhng phải đảm bảo an toàn về vốn, đảm bảokinh doanh đúng pháp luật và kế hoạch kinh doanh của công ty Thực hiệnchế độ báo cáo giám đốc về kế hoạch thực hiện theo tháng, quý, năm
Phòng tài vụ:
Chấp hành chế độ tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nớc.Quản lý vốn quỹ, thực hiện việc báo cáo với cấp trên đầy đủ Đảm bảo vốnvay kinh doanh cho các phòng kinh doanh Quản lý các hợp đồng kinh tếcủa các phòng kinh doanh Thực hiện thanh toán thu nộp ngân sách với cáccơ quan Nhà nớc và các đơn vị kinh tế khác có quan hệ hợp đồng kinh tế.Quản lý việc chi và các khoản thanh toán của quỹ công ty theo đúng chế độ
kỳ theo yêu cầu của cấp trên
Phòng bảo vệ:
Thờng trực kiểm soát ngời, hàng hoá vào thuộc công ty (trong các khuvực) Tuần tra bảo vệ tài sản công ty 24/24 h Kiểm soát việc xuất nhậpkhẩu hàng ra vào kho, có ghi sổ đăng kí theo dõi, chỉ đạo tổ chức ngăn ngừa
và lập biên bản xử lý các vụ gây mất an ninh trong công ty
Trang 9 Các phân xởng sản xuất:
Tổ chức sản xuất theo nhiệm vụ kế hoạch công ty giao, bảo đảm năngsuất, chất lợng đúng tiến độ, an toàn cho ngời lao động và máy móc thiết bị
Đảm bảo nội quy, kỷ luật, an toàn vệ sinh lao động
c Mối quan hệ giữa các bộ phận:
Mối quan hệ giữa các phòng ban là mối quan hệ ngang cấp Phối hợp
tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ củacông ty Mỗi phòng ban có chức năng riêng, các phòng ban khác có liênquan đến nghiệp vụ phải phối hợp và tuân thủ hớng dẫn về nghiệp vụchuyên môn theo dúng chức năng Khi sự phối hợp ngang không đợc thựchiện thì các cán bộ phụ trách phòng ban phải báo cáo với ban Giám đốcxem xét và giải quyết
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty nh sau:
Trang 12Phần II
Phân tích tài chính của công ty vật t công nghiệp hà nội
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp phải có một
khối lợng nhất định về vốn tiền tệ Do đó việc tổ chức huy động vốn để đảm
bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc quản lý và sử dụng hiệu quả các
loại vốn đó là một trong những hoạt động tài chính của Doanh nghiệp và
kết quả này tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến hoạt động sản xuất.Ngợc
lại kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh lại tác động có tính chất quyết
định đến hoạt động TC Từ đó cho thấy cần phải tiến hành phân tích tình
hình TC của DN Và công cụ chủ yếu để đánh giá khái quát tình hình tài
chính của DN là Bảng cân đối kế toán
Dới đây là BCĐKT của Công ty Vật T Công Nghiệp Hà Nội năm 2000
Công ty vật t công nghiệp hà nội
Mẫu B 01- DN
Bảng cân đối kế toá n Ngày 31 tháng 12 năm 2000
II.Các khoản đầu t TC ngắn hạn
1.Đầu t chứng khoán ngắn hạn
2.Đầu t ngắn hạn khác
3.Dự phòng giảm giá ĐT ngắn hạn
III.Các khoản phải thu
1.Phải thu của khách hàng 2.553.689.422 3.802.883.479 2.Trả trớc cho ngời bán 1.197.413.160 1.798.297.922
Trang 133.Thuế GTGT đợc khấu trừ
_Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc 340.076.783 173.122.716 _Phải thu nội bộ khác
5.Các khoản phải thu khác 85.690.252 73.850.935 6.Dự phòng phải thu khó đòi
V.Tài sản lu động khác 110.958.786 99.992.181
3.Chi phí chờ kết chuyển 13.880.194
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
_Giá trị hao mòn luỹ kế
II.Các khoản đầu t TC dài hạn
1.Đầu t chứng khoán dài hạn
2.Góp vốn liên doanh
Trang 148.C¸c kho¶n ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c 112.756.434 117.609.578
1.Quü dù phßng vÒ trî cÊp mÊt viÖc lµm
2.Quü khen thëng vµ phóc lîi 13.234.727 7.856.400 3.Quü qu¶n lý cña cÊp trªn
Trang 154.Nguồn kinh phí sự nghiệp
5.Nguồn kinh phí SN năm trớc
6.Nguồn kinh phí SN năm nay
7.Nguồn KP đã hình thành TSCĐ
Tổng cộng nguồn vốn 28.081.753.807 29.629.296.936
I.Kiểm tra bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán (Mã số B 01-DN) là một báo cáo tài chính chủ
yếu, phản ánh tổng quát tình hình tài sản của DN theo 2 cách đánh giá: Tài
sản và nguồn hình thành của tài sản tại thời điểm lập báo cáo
Theo quy định hiện hành, BCĐKT có thể kết cấu ngang, theo hình
thức này nó đợc chia làm hai bên : bên trái phản ánh tài sản, bên phải phản
ánh nguồn vốn hoặc kết cấu dọc, nghĩa là gồm hai phần: phần tài sản và
phần nguồn vốn
1 Kiểm tra khái quát BCĐKT:
Từ những quy định của Bộ Tài Chính, đối chiếu với BCĐKT của Cty
Vật T Công Nghiệp Hà Nội cho thấy:
Công ty đã sử dụng đúng theo mẫu BCĐKT do Bộ Tài Chính phát
hành
Kết cấu của BCĐKT của Công ty là kết cấu dọc gồm hai phần:
Phần Tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Cty bao
gồm TSLĐ, ĐTNH (Loại A) và TSCĐ, ĐTDH (Loại B)
Đầu năm 2000: Tổng Tài sản = 28.081.753.807Cuối năm 2000: Tổng Tài sản = 29.029.292.936
Phần Nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành của Tài sản bao gồm
Nợ phải trả (Loại A) và Nguồn vốn chủ sở hữu(Loại B)
2 Kiểm tra kỹ thuật lập bảng:
Thời điểm lập BCĐKT của Cty là ngày 31 tháng12 năm 2000, do đó
có thể thấy Công ty đã hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế
toán chi tiết, tiến hành khoá sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán
giữa các sổ sách có lliên quan đảm bảo khớp trùng (điều này cũng đúng
trên thực tế)
Số đầu năm của BCĐKT năm 2000 cuă Cty đợc lấy từ " số cuối kỳ"
của BCDKT ngày 31 tháng 12 năm 1999,
Trang 16 Số d cuối kỳ các tài khoản đợc lấy trên sổ cái các tài khoản để vào các chỉ tiêu có liên quan trên BCĐKT.
3 Kiểm tra tính chính xác của nguồn:
Từ số liệu các chỉ tiêu trên BCĐKT, ta tiến hành cộng dọc thaeo từngloại tài sản và nguồn vốn thì có thể thấy số liệu tính toán của Cty là hoàn toàn chính xác Hay BCĐKT của Cty đảm bảo quan hệ cân đối, có nghĩa
là :
Tổng tài sản = Tổng Nguồn vốnHay TSLĐ Và ĐTNH +TSCĐ và ĐTDH = Nợ phải trả + NVCSH
II Nội dung phân tích:
Phân tích chung tình hình Tài chính của Cty:
1 Đánh giá khái quát:
Để đánh giá khái quát tình hình TC của Cty thông qua các chỉ tiêu trênBCĐKT, ta có thể tiến hành phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc Tiến hành phân tích theo chiều ngang thông qua việc so sánh giữa số suối kỳ với số đầu năm của từng chỉ tiêu ta sẽ biết mức độ biến
động tăng, giảm của từng chỉ tiêu, qua đó mà rút ra đợc những kết luận cần thiết cho công tác quản lý; còn khi phân tích theo chiều dọc thông qua việc
so sánh tỷ trọng của từng chỉ tiêu chiếm trong tổng số cho phét ta nghiên cứu đợc kết cấu của từng loại tài sản, kết cấu của Nguồn vốn và qua đó rút
ra các kết luận cần thiết về việc phân bổ Nguồn vốn cũng nh phân bổ vốn sao cho phù hợp với yêu cầu của quản lý SXKD của Cty
Từ số liệu của BCĐKT của Cty Vật T Công Nghiệp Hà Nội ta lập bảngphân tích sau:
Công ty vật t công nghiệp hà nội
Mẫu B 01- DN
Trang 17Bảng cân đối kế toá n Ngày 31 tháng 12 năm 2000
7 +12.159.037 -61,043 6,117 3.Tiền đang chuyển
II.Các khoản đầu t TC
III.Các khoản phải thu
1.Phải thu của khách hàng 2.553.689.422 3.802.883.47
9
1.249.194.0
57 +48,917 9,094 2.Trả trớc cho ngời bán 1.197.413.160 1.798.297.92
2 +600.884.762 50,181 4,264 3.Thuế GTGT đợc khấu trừ
4.Phải thu nội bộ 340.076.783 173.122.716 -166.954.067 -49,093 1,211 _Vốn KD ở các đơn vị trực
thuộc
340.076.783 173.122.716
-166.954.067
-49,093 1,211 _Phải thu nội bộ khác
5.Các khoản phải thu khác 85.690.252 73.850.935 -11.839.317 -13,816 0,305 6.Dự phòng phải thu khó đòi
IV.Hàng tồn kho 2.389.387.044 3.102.877.73
2
+713.490.68
8 29,86 8,509
1.Hàng mua đang đi trên đờng 106.076.589 255.784.848 +149.708 2
59 +14,11 0,378 2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
3.Công cụ, dụng cụ trong kho 15.798.719 13.937.000 -1.861.719 -11,783 0,056 4.Chi phí SXKD dở dang
5.Thành phẩm tồn kho
Trang 186.Hàng hoá tồn kho 1.195.880.536 1.768.419.93
2
+572.539.39
6 +47,875 4,259 7.Hàng gửi đi bán 1.071.631.200 984.735.452 -86.895.748 -8,108 3,816 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho
V.Tài sản lu động khác 110.958.786 99.992.181 -10.966.605 9,91 0,3951.Tạm ứng
2.Chi phí trả trớc 80.458.592 85.478.181 +5.019.589 +6,238 0,287
3.Chi phí chờ kết chuyển 13.880.194 -13.880.194 0,049
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
_Nguyên giá
_Giá trị hao mòn luỹ kế
3.Tài sản cố định vô hình
_Nguyên giá
_Giá trị hao mòn luỹ kế
II.Các khoản đầu t TC dài
Chênh lệch
Tỷ trọng từng loại