Các tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản hayphản ánh công tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanhnghiệp. Các tỷ số về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sử dụ
Trang 2cơ sở đó định hướng cho các quyết định nằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Vì vậy, nhóm lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của công
ty cổ phần Bibica” nhằm xác định tầm quan trọng của việc phân tích tài
chính
2 Mục đích nghiên cứu:
Vận dụng những lý luận về phân tích tình hình tài chính nhằm thấy rõ xuhướng , tốc độ tăng trưởng và thực trạng tài chính của doanh nghiệp Trên cơ
sở đó, đề xuất những kiến nghị và giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính
để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn
3 Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của công ty cổ phầnBibica
Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu và đánh giá
số liệu về số tuyệt đối và số tương đối Từ đó, đưa ra nhận xét về thựctrạng tài chính của doanh nghiệp
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: thông tin, số liệu, các chỉ tiêu thể hiện tình hìnhtài chính được tổng hợp trên báo cáo tài chính của công ty cổ phầnBibica
Trang 3 Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu về tình hình tài chính củacông ty cổ phần Bibica trong năm 2007, 2008, 2009.
Trang 4 Các tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản hayphản ánh công tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanhnghiệp.
Các tỷ số về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sử dụng tàinguyên của doanh nghiệp hay phản ánh hiệu năng quản trị củadoanh nghiệp
Các tỷ số giá thị trường: đo lường kỳ vọng của nhà đầu tư dànhcho cổ đông
1 Tỷ số về khả năng thanh khoản:
1.1 Khả năng thanh toán hiện thời:
Trang 5Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể tự trả nợ trong kỳ của doanhnghiệp, đồng thời nó chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợđược trang trải bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp vớithời hạn trả nợ.
Tỷ số này được xác định bởi công thức:
Trong đó:
Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong khoảnthời gian dưới 1 năm Cụ thể bao gồm các khoản: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn ,các khoản phải thu và tồn kho
Nợ ngắn hạn: là toàn bộ khoản nợ có thời hạn trả dưới 1 năm kể từ ngày lậpbáo cáo Cụ thể bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và cáckhoản nợ ngắn hạn khác
Tỷ số thanh toán hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2 ( > = 2) chứng tỏ sựbình thường trong hoạt động tài chính doanh nghiệp Khi giá trị tỷ số nàygiảm, chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệubáo trước những khó khăn tài chính tiềm tàng Tuy nhiên, khi tỷ số này có giátrị quá cao thì nó có nghĩa là doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưuđộng , đơn giản là việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không hiệuquả bởi có nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi… Do đó cóthể giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
1.2 Tỷ số thanh toán nhanh:
Tỷ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp vàđược tính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thànhtiền để đáp ứng những yêu cầu thanh toán cần thiết
Tỷ số thanh toán nhanh được tính theo công thức:
Trang 6Tỷ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao Tuynhiên, hệ số quá lớn gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trungquá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu… cóthể không hiệu quả.
2 Tỷ số về cơ cấu tài chính:
Tổng tài sản gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
2.2 Tỷ số thanh toán lãi vay:
Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay được sử dụng nhưthế nào để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp tiền lãivay hay không? Công thức tính:
Trong đó:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để trả lãi vay trong năm
Lãi vay là số tiền lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả, có thể làlãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác
Tổng nợ
Tỷ số nợ = Tổng tài sản
Lợi nhuận thuần từ HĐKDT
Tỷ số khả năng chi trả lãi vay = Lãi vay
Trang 72.3 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặtkhác cũng chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và nguồn vốnchủ sở hữu, bởi vì điều này ảnh hưởng đến sử đảm bảo các khoản tín dụngcủa người cho vay
Tỷ số nay chỉ ra mức độ doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ Công thức nhưsau:
Đây là tỷ số cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp một cách rõ ràng nhất
2.4 Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản:
Tỷ số này cho biết cứ 1 đồng tài sản của doanh nghiệp thì sẽ có baonhiêu vốn chủ sở hữu Công thức như sau:
3 Tỷ số về hoạt động:
3.1 Tỷ số hoạt động tồn kho:
Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của cácloại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu Tỷ số này được tính theo côngthức:
Trang 8Vòng quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ (số ngày cho 1 vòng ngắn)càng tốt Tuy nhiên, với số vòng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâucung cấp, hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gâymất uy tín doanh nghiệp.
Ngoài ra, ta có
3.2 Tỷ số vòng quay khoản phải thu:
Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ củadoanh nghiệp và được xác định bởi công thức sau:
Trong đó:
Khoản phải thu bình quân = ( khoản phải thu đầu kỳ + khoản phải thu cuốikỳ) / 2
Ngoài ra để đánh giá việc quản lý của công ty đối với các khoản phải thu
cụ thể hơn ta kết hợp phân tích với chỉ tiêu kỳ thu tiền Đó là số ngày của mộtvòng quay khoản phải thu
3.3 Tỷ số vòng quay khoản phải trả
Chỉ số này cho biết doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tín dụng của nhàcung cấp như thế nào Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thểảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp Công thức tínhnhư sau:
Số ngày trong năm
Số ngày tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Số vòng quay khoản phải thu=
Khoản phải thu bình quân
Số ngày làm việc trong năm ( 360 ngày)
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay khoản phải thhu
Trang 9Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định như máy móc, thiết
bị và nhà xưởng Công thức xác định tỷ số này như sau:
4 Tỷ số khả năng sinh lời
4.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồngdoanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Công thức tính tỷ số này như sau:
Doanh số mua hàng thường niên
Số vòng quay khoản phải trả =
Phải trả bình quân
Số ngày làm việc trong năm( 360 ngày)
Kỳ thanh toán bình quân =
Vòng quay khoản phải trả
Trang 104.2 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số này đo lường khả năng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sảncủa công ty Phân tích tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản cho biết hiệu quả
sử dụng tài sản chung của toàn doanh nghiệp Ta có công thức:
4.3 Tỷ s ố lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đôngthường, đó là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tưcủa mình
Công thức tính như sau:
òngTỷ số lợi nhuận trên doanh thu
= Doanh thu thuần
Trang 11Tỷ số M/B so sánh giá trị thị trường của cổ phiếu với giá trị sổ sách haymệnh giá của cổ phiếu Công thức xác định tỷ số này như sau:
Trong đó:
Mệnh giá cổ phiếu = Vốn chủ sở hữu/ số cổ phần đang lưu hành
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA:
1 Tổng quan về công ty cổ phần Bibica:
1.1 Thông tin cơ bản:
Tân công ty:Công ty Cổ phần Bibica
Tên quốc tế: Bien Hoa Confectionery Corporation
Tên viết tắt: Bibica
Địa chỉ: 443 Lý Thường Kiệt, F8, Quận Tân Bình, TP.HCM
Giấy phép Đăng ký kinh doanh số 059167 do Sở Kế Hoạch Đầu tưTỉnh Đồng Nai cấp ngày 16/01/1999 với ngành nghề kinh doanh chính là sảnxuất kinh doanh các sản phẩm đường, bánh, kẹo, nha, rượu (nước uống cócồn)
Giá trị thị trường cổ phiếu
Tỷ số P/E = Mệnh giá cổ phiếu
Trang 12Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa chính thức đổi tên thành "Công
Ty Cổ Phần Bibica" kể từ ngày 17/1/2007
Ngày 4/10/2007, Lễ ký kết Hợp đồng Hợp tác chiến lược giữa Bibica
và Lotte đã diễn ra, theo chương trình hợp tác, Bibica đã chuyển nhượng choLotte 30% tồng số cổ phần (khoảng 4,6 triệu cổ phần)
1.3.Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo
- Xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và các hàng hoá khác
- Nhập khẩu các trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất của công ty
500 thương hiệu nổi tiếng do Tạp chí Việt Nam Business Forum thực hiện.Qua đó cho thấy Bibica luôn có vị trí nằm trong Top Five của ngành hàng
Trang 13bánh kẹo tại Việt Nam và giữ vị trí dẫn đầu thị trường về sản phẩm bánh kẹo.Tuy nhiên, trên thực tế BCC phải cạnh tranh với công ty Kinh Đô, công tybánh kẹo Hải Hà, công ty bánh kẹo Hải Châu.
phần Bánh kẹo Hải Hà, Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế, Công ty Cổ phần Kinh Đô, Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Long An, Công ty
Cổ phần Mía đường Lam Sơn, Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc, Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang, Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng
1.7 Chiến lược phát triển
Chiến lược đầu tư của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hồ trong thời gian tới như sau:
- Xây dựng cơ cấu sản phẩm hiệu
- Tập trung đầu tư phân xưởng kẹo cao cấp
- Triển khai xây dựng nhà máy mới tại KCN MỸ Phước - Bình Dương, sản xuất các loại sản phẩm chủ lực có sức tiêu thụ cao
- Đẩy mạnh thị trường xuất khẩu
2 Phân tích, nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của công ty bằng phương pháp tỷ số tài chính:
Các tỷ số tài chính được phân tích dưới đây lấy số liệu từ bảng cân đối tài khoản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bibica trình bày ở phần phụ lục
2.1 Phân tích tỷ số về khả năng thanh khoản
2.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời
Bảng 2.1: Bảng phân tích tỷ số khả năng thanh toán hiện thời
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm
2007
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
2007 – 2008 2008 – 2009 Tuyệt
đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
Trang 14Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán hiện thời
Giai đoạn 2007 – 2008: Tỷ số thanh toán hiện thời năm 2007 là 1.27,nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1.27 đồng tài sảnlưu động Đến năm 2008, tỷ số này tăng lên đến 3.98, tức tăng 2.71 năm
2007, hay nói cách khác mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn đối với nợngắn hạn cuối năm 2008 tăng so với cuối năm 2007 Nguyên nhân là do tàisản ngắn hạn tăng 124.63% (chủ yếu là do các khoản đầu tư ngắn hạn tăng)
và nợ ngắn hạn giảm 28.29%.Tỷ số thanh toán hiện thời cuối năm 2008 tăngnhiều như thế cho thấy khả năng thanh toán nợ của công ty là rất tốt
Giai đoạn 2008 – 2009: Đến cuối năm 2009, tỷ số này giảm hơn nămtrước, từ 3.89 lần xuống còn 2.17 , tức giảm 1.72 Nguyên nhân là do tài sảnngắn hạn giảm 15%, trong khi đó nợ ngắn hạn lại tăng 55.27%
Tuy tỷ số thanh toán hiện thời năm 2009 đạt ở mức 2.17 nhưng vẫnđảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (>1) Để tăng khả năngthanh toán hiện thời doanh nghiệp cần tăng tỷ trong nguồn vốn chủ sở hữu,giảm nợ ngắn hạn và và sử dụng tài sản lưu động hiệu quả hơn
Tuy nhiên, trong tài sản ngắn hạn bao gồm những khoản mục có tínhthanh khoản cao và những khoản mục có tình thanh khoản kém nên hệ sốthanh khoản hiện thời vẫn chưa phản ánh đúng khả năng thanh toán của
Trang 15doanh nghiệp, ta tiếp tục phân tích tỷ số thanh khoản nhanh để đạt được mức
độ chính xác hơn
2.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh
Bảng 2.2: Bảng phân tích tỷ số thanh toán nhanh
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm
2007
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
2007 – 2008 2008 – 2009 Tuyệt
đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
Tài sản ngắn hạn 179,079 402,269 341,516 223,190 124.63% (60,753) -15.1% Hàng tồn kho 86,851 86,640 70,835 (211) -0.24% (15,805) -18.24% Tài sản có tính
thanh khoản cao 92,228 315,629 270,681 223,401 242.23% (44,948) -14.24%
Tài sản có tính thanh khoản cao Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh
Từ biểu đồ trên ta thấy tỷ số thanh toán nhanh vào cuối năm 2008 tăng
và sau đó giảm vào cuối năm 2009, cụ thể như sau:
Giai đoạn 2007 – 2008: khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng,tăng từ 0.65 lên 3.12, tức tăng 2.47 (377.21%) Con số 3.12 cho ta biết vàothời điểm cuối năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 3.12 đồng tài sản cókhả năng thanh toán cao đảm bảo, tăng 2.47 đồng so với năm 2007
Giai đoạn 2008 – 2009: khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm chỉcòn 1.72 vào năm 2009 Nguyên nhân là do tài sản có tính thanh khoản cao
Trang 16giảm, trong khi nợ ngắn hạn lại tăng Tuy nhiên, tỷ số thanh toán nhanh cuốinăm 2009 vẫn lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệpvẫn được đảm bảo.
Như vậy, ta thấy năm 2007 tỷ số thanh toán nhanh của công ty thấp(<1), không đảm bảo khả năng thanh toán nhanh nên doanh nghiệp đã điềuchỉnh lại trong năm 2007
Ta nhận thấy, vào thời điểm cuối năm 2007 tỷ số thanh toán hiện thờigấp hơn 2 lần so với tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số thanh toán nhanh ở mức <
1 Điều này chứng tỏ hàng tồn kho của Bibica lúc này nhiều
Năm 2009
Chênh lệch
2007 – 2008 2008 – 2009 Tuyệt
đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
Tổng nợ 172,177 111,738 213,556 (60,439) -35.10% 101,818 96.12% Tổng tài sản 379,172 606,168 736,809 226,996 59.87% 130,641 21.55%
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ số nợ/ Tổng tài sản
Giai đoạn 2007 – 2008: Năm 2007, tỷ số nợ/ tổng tài sản là 0.45, tức cứ đồngtài sản của công ty thì có 0.45 đồng nợ Qua đến năm 2008, tỷ số này có xu
Trang 17hướng giảm, giảm xuống còn 0.18 ( 60%) so với năm 2007) Nguyên nhân là
do nợ phải trả giảm 35.1%, trong khi tổng tài sản lại tăng 59.87% Chứng tỏtrong kỳ, doanh nghiệp đã cố gắng trong việc trang trải các khoản nợ
Giai đoạn 2008 – 2009: tỷ số nợ/ tổng tài sản tăng từ 0.18 lên 0.29, tức tăng61.11% so với năm trước
Năm 2009
Chênh lệch
2007 – 2008 2008 – 2009 Tuyệt
đối
Tương đối Tuyệt đối
Tương đối
Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lãi vay Tỷ số trả lãi vay
Giai đoạn 2007 – 2008: tỷ số khả năng trả lãi tiền vay của doanh nghiệp năm
2008 là 9.44, tức là cứ mỗi đồng chi phí lãi vay thì công ty có 9.44 đồng lợinhuận để trả lãi Sang năm 2008, tỷ số này giảm xuống còn 2.6, giảm hơntrước 6.84 lần tương ứng giảm 72.46% Ta thấy lợi nhuận giảm 14,005 triệu
Trang 18đồng tương ứng giảm 42.75% và chi phí lãi tăng 3,918 triệu đồng tương ứng72.46% làm cho hệ số này giảm.
Giai đoạn 2008 – 2009: Đến năm 2009 tăng lên 35.19, tức tăng thêm 32.59tương ứng tăng 1,254.5% so với năm 2008 Nguyên nhân tăng mạnh như thế
là do EBIT năm 2009 tăng 238.42% và chi phí lãi vay giảm 75%
Như vậy, qua hai năm gần đây, ta thấy khả năng thanh toán lãi củadoanh nghiệp là rất tốt
Năm 2009
Chênh lệch
2007 – 2008 2008 – 2009 Tuyệt
đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
Tổng nợ 172,177 111,738 213,556 (60,439) -35.1% 101,818 91.12% Tổng vốn 206,996 494,429 523,253 287,433 138.86% 28,824 5.83%
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng nợ Tổng vốn Tỷ số nợ/ Vốn chủ sở hữu
Giai đoạn 2007 – 2008: Trong giai đoạn này tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu giảm,
cụ thể năm 2008 tỷ số là 0.23, giảm 72.83% so với năm 2007 Nguyên nhângiảm là do nợ phải trả giảm, vì trong giai đoạn này công ty không mở rôngquy mô hoạt động nên không vay nhiêu vốn (năm 2006 đã xây dựng hệ thốngnhà máy mới tại khu công nghiệp Mỹ Phước thuộc tỉnh Bình Dương, xây
Trang 19dựng phân xưởng kẹo cao cấp đạt tiêu chuẩn HACCP, đầu tư dây chuyền sảnxuất kẹo)
Giai đoạn 2008 – 2009: Trong năm 2009, tỷ số nợ là 0.41, tức tăng 80.59% sovới năm 2008 Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng 91.12% và tăng nhiều hơn
so với tốc độ tăng của tổng vốn (5.83%)
Như vậy, ta nhận thấy rằng càng về sau này doanh nghiệp đã ngày càng tựchủ về tài chính, hạn chế sử dụng nguồn vốn vay
2.2.4 Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
Bảng 2.6: Bảng phân tích tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm
2007
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
2007 – 2008 2008 – 2009 Tuyệt
đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối
Vốn chủ sở
hữu 206,996 494,429 523,253 287,433 138.86% 28,824 5.83%Tổng tài sản 379,172 606,168 736,809 226,996 59.87% 130,641 21.55%
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Trang 20Giai đoạn 2008 – 2009: tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản năm 2009 giảmxuống còn 0.71, giảm 12.93% Nguyên nhân là tổng tài sản tăng nhanh hơnvốn chủ sở hữu (21.55% > 5.83%).
đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
Giá vốn hàng
bán 335,662 420,514 441,049 84,852 25.28% 20,535 4.88%Hàng TKĐK 63,823 86,851 86,640 23,028 36.08% (211) -0.24% Hàng TKCK 86,851 86,640 70,835 (211) -0.24% (15,805) -18.24% Hàng TKBQ 75,337 86,745.5 78,737.5 11,408.5 15.14% (8,008) -9.23%
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho
Giai đoạn 2007 – 2008 : Năm 2007, số vòng quay hàng tôn kho là 4.46,nghĩa là thời gian hàng hóa ở trong kho trước khi ra bán trung bình là 81.92ngày Số vòng quay hàng tồn kho cuối năm 2008 là 4.46, mỗi vòng là 75.29ngày So với năm 2007, tốc độ luân chuẩn hàng tồn kho tăng 0.39 vòng , mỗivòng giảm 6.63 ngày Nguyên nhân do giá vốn hàng bán năm 2008 tăng