Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học của tinh dầu và trích ly phenolic từ củ riềng (alpina galanga willd )

89 10 0
Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học của tinh dầu và trích ly phenolic từ củ riềng (alpina galanga willd )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU VÀ TRÍCH LY PHENOLIC TỪ CỦ RIỀNG (Alpinia galanga Willd.) Chun ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Mã số ngành: 605275 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 Cơng trình hồn thành : Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ LAN PHI Cán phản biện : TS Lê Thị Hồng Nhan Cán phản biện : TS Huỳnh Khánh Duy Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 16 tháng 01 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS NGUYỄN NGỌC HẠNH TS LÊ THÀNH DŨNG TS LÊ THỊ HỒNG NHAN TS HUỲNH KHÁNH DUY TS NGUYỄN THỊ LAN PHI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH THẢO MSHV: 10050136 Ngày, tháng, năm sinh: 02-06-1987 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Cơng nghệ Hóa Học Mã số : 605275 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU VÀ TRÍCH LY PHENOLIC TỪ CỦ RIỀNG (Alpinia galanga Willd.) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xem xét khả tách chiết tinh dầu thiết bị có phịng thí nghiệm phương pháp: chưng cất lôi nước trực tiếp chưng cất có hỗ trợ vi sóng - So sánh số thành phần có tinh dầu thu hai phương pháp, từ nghiên cứu so sánh khả chống oxi hóa mẫu tinh dầu - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu riềng - Khảo sát điều kiện trích ly hợp chất phenolic từ bột củ riềng, từ định hướng ứng dụng chế biến trà riềng hòa tan III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ LAN PHI Tp HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng năm 2013 BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN THỊ LAN PHI KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình gia đình, thầy bạn bè Với lòng người trò Thầy Cô, Em xin chân thành biết ơn cô TS Nguyễn Thị Lan Phi tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, truyền đạt tận tình kiến thức, kinh nghiệm quý giá tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em cám ơn thầy cô mơn Hóa Phân Tích – Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh thầy mơn Cơng nghệ sinh học trường Đại Học Quốc tế - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em làm thí nghiệm Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn đến trưởng phịng thí nghiệm Xí nghiệp dược phẩm 150 (COPHAVINA) anh chị nhiệt tình giúp đỡ em làm sản phẩm trà hòa tan Em xin cảm ơn anh chị khóa trước bạn cao học khóa 2010, bạn bên khoa Công nghệ sinh học – Đại học Quốc tế giúp đỡ góp ý cho em nhiều Tuy nhiên, trình thực luận văn định có sai sót, mong q Thầy Cơ rộng tình bỏ qua Một lần xin chân thành cảm ơn! -i- TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu đặc trưng tinh dầu riềng khả trích ly hợp chất phenolic từ bột riềng Thành phần hóa học tinh dầu riềng xác định dựa vào phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ kết hợp với thư viện chất chuẩn phịng thí nghiệm với gần 30 hợp chất xác định, thành phần 1,8-cineole (13,73%-19,52%), trans-β-farnesene (9,93%-16,52%) Tiến hành thực thí nghiệm thử hoạt tính chống oxy hóa hai mẫu tinh dầu phương pháp quét gốc tự DPPH cho thấy khả ức chế 50% gốc tự (IC50) ứng với mẫu trực tiếp, vi sóng 23,644 µl EO/mL methanol; 18,893µl EO/mL methanol Thử nghiệm xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu riềng hai chủng vi khuẩn Gram dương (Staphylococcus aureus, Bacillus cereus) hai chủng vi khuẩn Gram âm (Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi) Kết cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu MIC chủng vi khuẩn theo thứ tự 12,5%, 6,25%, 25% 25% Đề tài thực khảo sát điều kiện ảnh hưởng đến trích ly phenolic từ bột riềng dung mơi nhằm tối ưu q trình ly trích, hàm lượng phenolic định lượng theo đương lượng acid gallic nhờ vào phương pháp quang phổ Folin – Ciocalteu từ ứng dụng vào việc sản xuất thực phẩm chức – trà riềng hòa tan -ii- ABSTRACT The study investigated features of Alpinia galanga Willd essential oil and phenolic compounds extracted from galanga powder By using gas chromatography–mass spectrometry (GC-MS) combined with a library of authentic compounds stored our lab, the essential oils composed of less than 30 components, of which the major compounds were 1,8-cineole (13,73%-19,52%), trans-βfarnesene (9,93%- 6,52%) The study of antioxidant activity of galanga essential oil by DPPH radical scanning method revealed that the ability to inhibit 50% of DPPH free radicals with the form of TT, VS respectively 23,644 µl/mL methanol; 18,893µl/mL methanol, respectively Research on the antibacterial activity of essential oil indicated that galanga oil against to gram (+) bacterial stronger than gram (-) In which, the minimum inhibitory concentration of Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi were 12,5%, 6,25%, 25% 25%, accordingly In addition, the study of the phenolic compounds extraction and the total phenolic content of galanga extracts were also determined by modification of the Folin – Ciocalteu method The content of the phenolic compounds was expressed as gallic acid equivalent and was applied to produce a functional food – instant galanga tea -iii- MỤC LỤC  CHƯƠNG 1:  TỔNG QUAN 2  1.1  RIỀNG NẾP ALPINIA GALANGA WILLD 2  1.1.1  Mô tả .2  1.1.2  Phân bố, thu hái chế biến 3  1.1.3  Tính chất dược lý cơng dụng 3  1.2  TINH DẦU RIỀNG .4  1.2.1  Tổng quan tinh dầu 4  1.2.2  Tính chất hóa lý tinh dầu riềng .5  1.2.3  Thành phần hóa học tinh dầu 5  1.3  CÁC HỢP CHẤT PHENOLIC .7  1.3.1  Hợp chất phenolic 7  1.3.2  Hợp chất phenolic riềng 7  1.4  NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC .12  1.5  ỨNG DỤNG 14  1.6  MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY BỆNH 16  1.6.1  Vi khuẩn Gram dương 16  1.6.2  Vi khuẩn Gram âm 17  1.7  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 19  CHƯƠNG 2:  NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20  2.1  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .20  2.1.1  Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 20  2.2  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cỨU 21  2.2.1  Phương pháp trích ly tinh dầu .21  2.2.2  Phương pháp trích ly dung mơi 22  2.2.3  Tạo sản phẩm trà riềng hòa tan 23  2.3  PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 25  2.3.1  Phương pháp sắc ký khí (GC) .25  2.3.2  Phương pháp sắc ký khí - khối phổ (GC – MS) 27  2.3.3  Phương pháp quét gốc tự DPPH 30  -iv- 2.3.4  Phương pháp đục lỗ thạch 32  2.3.5  Phương pháp pha loãng .32  2.3.6  Phương pháp quang phổ Folin – Ciocalteu 33  CHƯƠNG 3:  THỰC NGHIỆM 34  3.1  NGUYÊN LIỆU 34  3.2  THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 34  3.2.1  Thiết bị dụng cụ 34  3.2.2  Hóa chất .35  3.2.3  Chủng vi khuẩn 35  3.3  TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .36  3.3.1  Xác định độ ẩm nguyên liệu phương pháp sấy khô đến khối lượng không đổi 36  3.3.2  Tinh dầu .36  3.3.3  Các hợp chất phenolic 43  3.3.4  Sản phẩm trà riềng hòa tan 47  CHƯƠNG 4:  KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 49  4.1  KHẢO SÁT ĐỘ ẨM CỦA NGUYÊN LIỆU .49  4.2  TINH DẦU RIỀNG 49  4.2.1  Hiệu suất trích ly tinh dầu 49  4.2.2  Phân tích thành phần tinh dầu .50  4.2.3  Hoạt tính sinh học tinh dầu 54  4.3  TRÍCH LY HỢP CHẤT PHENOLIC 64  4.3.1  Ảnh hưởng loại dung môi .64  4.3.2  Ảnh hưởng thời gian .64  4.3.3  Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu dung môi 65  4.3.4  Ảnh hưởng nhiệt độ 66  4.4  SẢN PHẨM .67  CHƯƠNG 5:  KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 68  5.1  KẾT LUẬN 68  5.2  KIẾN NGHỊ .69  TÀI LIỆU THAM KHẢO .70  -v- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mô tả Alpinia galanga Willd Hình 1.2 Bacillus cereus 16 Hình 1.3 Staphylococcus aureus 17 Hình 1.4 Pseudomonas aeruginosa 18 Hình 1.5 Salmonella typhi 19 Hình 2.1 Hệ thống máy sắc kí ghép khối phổ GC-MS 29 Hình 3.1 Phương pháp pha loãng nồng độ dịch vi sinh 42 Hình 4.1 Sắc ký đồ phân tích tinh dầu riềng mẫu TT 52 Hình 4.2 Sắc ký đồ phân tích tinh dầu riềng mẫu VS 53 Hình 4.3 Kết đường kính vịng vơ khuẩn tinh dầu riềng 62 Hình 4.4 Sản phẩm trà riềng hòa tan 67 -vi- Hình 4.3 Kết đường kính vịng vơ khuẩn tinh dầu riềng -62- Để xác định xác khả kháng khuẩn, chúng tơi tiến hành thực phương pháp pha lỗng tìm MIC tinh dầu riềng chủng thử nghiệm ™ Phương pháp pha lỗng tìm nồng độ ức chế tối thiểu MIC: Để tìm MIC chúng tơi tiến hành pha loãng tinh dầu với nồng độ khác nhau: 50%, 25%, 12.5%, 6.25%, 3.125%, 1.56%, 0.78% ethanol Bảng 4.13 cho biết giá trị MIC tinh dầu riềng chủng vi khuẩn thử nghiệm Bảng 4.11 Bảng giá trị MIC tinh dầu riềng chuẩn vi khuẩn STT Tên khuẩn Nồng độ tinh dầu etanol Pseudomonas aeruginosa 25% Salmonella typhi 25% Staphylococus aureus 12,5% Bacillus cereus 6,25% Nhận xét: - Tinh dầu riềng nếp có tác dụng ức chế chủng vi khuẩn đem thử nghiệm, đặc biệt khả ức chế vi khuẩn Gram dương mạnh khuẩn Gram âm - Trong chủng vi khuẩn thử nghiệm tinh dầu riềng ức chế vi khuẩn Bacillus cereus mạnh (MIC = 6,25% v/v) - Nghiên cứu Waranee P (2011) khả kháng khuẩn tinh dầu riềng nếp Thái Lan cho kết tương tự ức chế Gram dương mạnh Gram âm [35] Những kết cho thấy tinh dầu riềng có tiềm chất bảo quản thực phẩm tự nhiên có khả kháng khuẩn tốt -63- 4.3 TRÍCH LY HỢP CHẤT PHENOLIC 4.3.1 Ảnh hưởng loại dung môi Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi thể bảng 4.14 Dễ dàng nhận thấy hiệu suất trích ly đạt cực đại 69,56% dung môi etanol 50% (v/v), dùng dung mơi nước trích ly mà phải sử dụng nhiệt độ quay cao dễ làm phân hủy hợp chất phenolic Do chọn dung mơi phù hợp cho q trình trích ly phenolic từ riềng etanol 50% Bảng 4.12 Ảnh hưởng dung mơi đến hàm lượng phenolic (tính theo % chất khô) Độ hấp thu A Hàm lượng phenolic (mg GAE/g riềng) Hiệu suất trích ly (%) Etanol 96% 0,729 39,31 44,13 Etanol 70% 0,949 52,24 58,64 Etanol 60% 1,064 58,95 66,18 Etanol 50% 1,115 61,96 69,56 Etanol 40% 1,075 59,62 66,93 Nước 0,854 46,65 52,37 Dung môi 4.3.2 Ảnh hưởng thời gian Thời gian trình trích ly ảnh hưởng nhiều khả hịa tan hợp chất để thời gian lâu q trình khơng mang tính kinh tế cao Bảng 4.15 thể ảnh hưởng thời gian đến q trình trích ly -64- Bảng 4.13 Ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng phenolic (tính theo % chất khô) Thời gian (giờ) Độ hấp thu A Hàm lượng phenolic (mg GAE/g riềng) Hiệu suất trích ly (%) 1,021 56,46 63,38 1,141 63,50 71,29 1,115 61,97 69,57 1,057 58,56 65,74 1,092 60,60 68,03 Như khoảng trích ly hàm lượng phenolic thu cao nhất, kéo dài lâu trình hợp chất phenolic bị phân hủy làm giảm hiệu suất Chọn thời gian ly trích tối ưu 4.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu dung môi Để sử dụng lượng dung môi nguyên liệu cho hợp lý, tiến hành khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ chúng Bảng 4.14 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu dung môi đến hàm lượng phenolic (tính theo % chất khơ) Hàm lượng phenolic mg Hiệu suất trích ly (%) Tỉ lệ (w/v) Độ hấp thu A 1:5 0,634 33,75 37,89 1:10 0,482 24,87 27,92 1:15 0,285 13,29 14,92 1:20 1,155 64,29 72,18 1:25 0,949 52,25 58,66 GAE/g riềng -65- Tỉ lệ nguyên liệu dung môi phù hợp khoảng 1:20, tỉ lệ thấp lượng dung mơi khơng đủ hồ tan hợp chất phenolic, cao gây lãng phí mà hiệu suất không cao 4.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến tượng chất trích ly, nhiệt độ trích ly cao làm tăng độ hịa tan dung chất vào dung mơi làm giảm độ nhớt, tăng hệ số khuếch tán Tuy nhiên phenolic dễ bị phân hủy nhiệt độ cao nên cần chọn lựa nhiệt độ dung môi phù hợp Dựa vào bảng 4.17 ảnh hưởng nhiệt độ đến trình trích ly, chúng tơi thấy nhiệt độ 40oC phù hợp cho q trình trích ly Bảng 4.15 Ảnh hưởng nhiệt độ dung môi đến hàm lượng phenolic (tính theo % chất khơ) Nhiệt độ (oC) Độ hấp thu A 33 0,824 Hàm lượng phenolic (mg GAE/g riềng) 44,88 40 0,866 47,37 53,18 50 0,852 46,52 52,23 60 0,834 45,49 51,07 70 0,783 42,47 47,68 -66- Hiệu suất trích ly (%) 50,38 4.4 SẢN PHẨM Sản phẩm dạng bột sau phối chế sản phẩm trà riềng hịa tan qua đóng gói Hình 4.4 Sản phẩm trà riềng hòa tan Một số tiêu chất lượng sản phẩm trà hòa tan: Chỉ tiêu vật lý: dạng bột mịn, khơng vón cục Chỉ tiêu hóa học: – Độ ẩm 5-6% – Hàm lượng đường: khơng nhỏ 95% Chỉ tiêu hóa lý: – Độ hịa tan cao – Tỉ lệ hịa tan cao, khơng có cặn – Khơng bị hút ẩm bảo quản Chỉ tiêu cảm quan nước pha trà: – Màu vàng nhạt tự nhiên – Dung dịch không bị vẩn đục – Mùi thơm đặc trưng riềng phụ gia – Vị ngọt, chua hài hòa -67- CHƯƠNG 5: 5.1 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài khảo sát tinh dầu tiến hành trích ly phenolic củ riềng nếp trồng Bình Dương ứng dụng làm thực phẩm chức năng, rút số kết luận sau: - Tinh dầu riềng có màu vàng nhạt, mùi thơm nồng, tự nhiên - Hàm lượng tinh dầu thay đổi tùy theo phương pháp chưng cất: Phương pháp chưng cất nước trực tiếp thích hợp phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng, điều phù hợp với thực tế khó để sử dụng vi sóng đun nóng chưng cất tinh dầu với số lượng lớn - Thành phần tinh dầu riềng nếp trồng Bình Dương bao gồm 1,8cineole (13,7% - 19,5%), trans-β-farnesene (9,9% - 16,5%), β-bisabolene (8,9% 9,3%), β-sesquiphellandrene (5,9% - 6,8%)… - Tinh dầu thể hoạt tính kháng oxy hóa yếu vitamin C gần tương đương với BHT Trong đó, tinh dầu thu từ phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng cho hoạt tính kháng oxy hóa tốt tinh dầu thu từ phương pháp chưng cất nước trực tiếp - Tinh dầu riềng có hoạt tính kháng tốt loài vi sinh vật Gram âm Gram dương: Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Bacillus cereus với giá trị MIC định Đặc biệt, Gram dương kháng mạnh so với vi khuẩn Gram âm - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc trích ly phenolic từ riềng nên ứng dụng vào qui trình sản xuất thực cần nghiên cứu, tính tốn kĩ lưỡng - Sản phẩm trà riềng hịa tan có tiêu lý hóa phù hợp, sản phẩm tiềm ứng dụng thực tế -68- 5.2 KIẾN NGHỊ − Riềng thuốc gia vị hữu ích, nên tiếp tục trồng thêm để tăng suất − Nhiều nghiên cứu chứng minh riềng loại dược liệu có nhiều ứng dụng y học Tuy nhiên, tình hình khai thác sử dụng riềng cịn nhiều hạn chế Do đó, cần ý đầu tư loại thảo dược quan trọng − Kết nghiên cứu nhằm góp phần định hướng cho nghiên cứu tác dụng dược lý khác tinh dầu riềng hoạt tính kháng viêm, kháng ung thư… − Do tính hạn chế đề tài, chưa tiến hành khảo sát hoạt tính sinh học dịch chiết sản phẩm − Chúng hy vọng thông tin nghiên cứu góp phần vào phát triển ngành công nghiệp hương liệu, ngành công nghiệp dược phẩm, thực phẩm nước nhà, làm giàu thêm sưu tập thuốc Việt Nam -69- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn Vi sinh – Ký sinh, Giáo trình thực tập Ký sinh trùng, Khoa Dược – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 52-58, 95-99 (2007) [2] Lê Ngọc Thạch, Tinh Dầu, NXB Đại Học Quốc Gia TpHCM, trang5-6 (2003) [3] Đỗ Ngọc Đài, Trần Đình Thắng, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, (3A) 441-444 (2012) [4] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 379-381, Nhà xuất Y học, Hà Nội (2001) [5] Nguyễn Đinh Nga, Huỳnh Tố Quyên, Xác đinh cấu trúc chất có tác dụng kháng vi nấm Pityrosporum orbiculare chiết từ riềng nếp (Alpinia galanga Willd) Việt Nam, Tạp chí dược học, số 348, 17 – 21 (4 – 2005) [6] Nguyễn Quốc Bình, Tạp chí Sinh học, T 17, số 4, Tr 143 – 145 (1995) [7] Nguyễn Thị Thu Vân, Phân tích định lượng, Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM, (2005) [8] Nguyễn Xuân Dũng, Luận án Tiến sĩ khoa học hóa học (1996) [9] Phạm Hồng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Montreal, III, tập 1, trang 543 (1993) [10] Văn Ngọc Hướng, Mối liên hệ loại tinh dầu củ, lá, hoa riềng Bắc (Alpinia tonkinensis Gagnep) Việt Nam qua thành phần hóa học hoạt tính sinh học chúng, Hội nghị Hóa học tồn quốc IV (10 – 2003) [11] Viện dược liệu, Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB KHKT, trang 421 (1990) [12] Viện sinh thái tài ngun sinh học, 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB Thế giới, trang 360 – 364 (1993) -70- [13] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 535, 836, 988 (1997) [14] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Phan Lê Thúy Hạnh, Những tinh dầu Việt Nam, NXB KHKT, trang 49-67, 174, 177-178 (1996) [15] Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM, (2005) [16] Ali Sonboli, Alireza Fakhari, Mohammad Reza Kanani, and Morteza Yousefzadi, Antimicrobial Activity, Essential Oil Composition and Micromorphology of Trichomes of Satureja laxiflora C Koch from Iran, Verlag der Zeitschrift für Naturforschung, 59c, 777D781 (2004) [17] Arun S Mujumdar, Handbook of industrial drying, Marcel Dekker, 262-305, (1995) [18] Birol Özkalp, Fatih Sevgi, Mustafa Özcan and Mehmet Musa Özcan, The antibacterial activity of essential oil of oregano (Origanum vulgare L.), Journal of Food, Agriculture & Environment Vol.8 (2): 272 - 274 (2010) [19] Brand-Williams W., Cuveliver M E., Berset C., Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity, Lebensmittel Wissenschaft und Technologie, 28, 25-30 (1995) [20] Chemical Abstract, V.124, 115734p (1999) [21] Cuéllar Cuéllar, Armando, Hussein Yunus, Rahma, Evaluation of the yield and the antimicrobial activity ofthe essential oils from: Eucalyptus globulus, Cymbopogon citratus and Rosmarinus officinalis in Mbarara district (Uganda), Rev Colombiana cienc Anim 1(2), 240-249 (2009) -71- [22] D Takhi, Ouinten, Yousfi, Study of Antimicrobial Activity of Secondary Metabolites Extracted Fromspontaneous Plants from the Area of Laghouat, Algeria Advances in Environmental Biology, 5(2): 469-476, (2011) [23] E Guenther, The Essential Oils, V.5, D Van Nostrand, New York, p 106 – 122, 129 (1952) [24] Field L.D, Sternhell S, Ralman J R (1995), Organic structures from spectra, John Wiley & Sons Ltd, Au [25] Giang P.M, Son P.T (2004), Phyochemical onvestigation Alpinia globosa (Lour) Horaninov, Zingiberaceae, Journal of chemistry, Vol.42 (3), P.376-378 [26] Habsah Mohamad, Faridah Abas, Dharma Permana, Nordin H Lajis, Abdul Manaf Ali, Mohd Aspollah Sukari, Taufiq Y Y Hin, Hiroe Kikuzaki, and Nobuji Nakatani, DPPH Free Radical Scavenger Components from the Fruits of Alpinia rafflesiana Wall ex Bak (Zingiberaceae), Z Naturforsch., 59c, 811 – 815 (2004) [27] H L de Pooter, M Nor Omar, B A Coolsael N M Schamp, Phytochemistry, V.24, p.93-96 (1985) [28] Leopole, Analysis of the essential oils of leaves, stems, rhizones and roots of the medicinal plants Alpinia galanga from Southern India, Acta Pharm 53: 73-81 (2003) [29] Lozano C M., Nelson P.W., Paetznick V.L and Rex J.H., Disk diffusion method for determining susceptibilities of Candida spp to MK – 0991, Jclin Microbiol, Vol.37(5), p.1645-1627 (1999) [30] Ly Ngoc Tram, Isolation and characterization of some antioxidative compounds from the rhizomes of smaller galanga (Alpinia officinarum Hance), Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51(17), 4924-9 (2003) [31] Ly Ngoc Tram; Yamauchi, Ryo; Shimoyamada, Makoto; Kato, Koji, Isolation and structural elucidation of some glycosides from the rhizomes of smaller galanga -72- (Alpinia officinarum Hance), Journal of Agricultural and Food Chemistry, Volume 50, issue 17, p 4919-492 (2002) [32] M Viuda-martos, Y Ruiz-navajas, J Fernández-lópez and J Perez-Álvarez, Antibacterial activity of lemon (citrus lemon L.), mandarin (citrus reticulata L.), grapefruit (citrus paradisi L.) and orange (citrus sinensis L.) essential oils, Journal of Food Safety 28 (2008) 567–576 [33] Nguyen Xuan Dung and Tran Dinh Thang, Terpenoids and Applications Hanoi National University Publisher, (2005) [34] Ronald L Prior, Xianli Wu, Karen Schaich, Standardized Methods for the Determination of Antioxydant Capacity and Phenolics in Foods and Dietary Supplements, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51, 4290−4302 [35] Waranee Prakatthagomol, Srikanjana Klayraung, Siriporn Okonogi (2011) Bactericidal action of Alpinia galanga essential oil on food-borne bacteria, Drug Discoveries & Therapeutics, 5(2):84-89 [36] Wolfe K, Wu X, Liu RH (2003) Antioxidant activity of apple peels, Journal of Agric Food Chem 51: 609-614 [37] http://en.wikipedia.org/wiki/Alpinia, 19h ngày 16-4-2012 [38] http://en.wikipedia.org/wiki/Phenolic, 20h05’ ngày 18-6-2012 [39] http://www.pgrvietnam.org.vn 20h30’ ngày 18-6-2012 [40] http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=15655142 7h ngày 20-6-2012 [41] http://www3.interscience.wiley.com/journal/93514042/abstract 31-6-2012 -73- 20h12’ ngày PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hệ thống chưng cất lôi nước trực tiếp với Clevenger PHỤ LỤC 2: Hệ thống trích ly sóng điện từ -74- PHỤ LỤC 3: Xác định hàm lượng chất hòa tan Nguyên tắc: sau chiết chất hịa tan có bột riềng, lấy mẫu cho bốc hết nước, đem sấy khô đến khối lượng khơng đổi Tiến hành: dùng pipet hút xác 50 ml dung dịch nước chè vào cốc thủy tinh sau biết khối lượng Đặt cốc chứa mẫu lên nồi cách thủy, đun dung môi bốc cạn khô cho vào tủ sấy sấy nhiệt độ 100-1050C liền Lấy để nguội bình hút ẩm 15 phút, sau đem cân cân phân tích Kết quả: Hàm lượng chất hịa tan tính theo cơng thức: ƒ m : khối lượng chất hòa tan cân (g) ƒ V : thể tích dung dịch sau chiết cạn kiệt (ml) ƒ v : thể tích dung dịch đem cân phân tích (ml) ƒ M : khối lượng mẫu riềng đem chiết (g) -75- PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG • Họ tên: NGUYỄN THỊ THANH THẢO • Ngày, tháng, năm sinh: 02-06-1987 • Nơi sinh: ĐỒNG NAI • Địa liên lạc: Trường THCS&THPT Huỳnh Văn Nghệ, Xã Phú Lý, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai • Điện thoại: 0988 695 675 a) QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO • 2005-2009: Sinh viên trường ĐH Sư phạm TP HCM • 2010-2012: Học viên cao học trường ĐH Bách Khoa TP.HCM b) Q TRÌNH CƠNG TÁC • 2009-nay: Giáo viên Trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ -76- ... năm sinh: 02-06-1987 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ Hóa Học Mã số : 605275 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU VÀ TRÍCH LY PHENOLIC TỪ CỦ RIỀNG... cất tinh dầu từ củ riềng nếp, yếu tố ảnh hưởng hàm lượng tinh dầu, xác định thành phần hóa học tinh dầu riềng Bình Dương, Việt Nam, khảo sát hoạt tính sinh học khác tinh dầu hoạt tính kháng vi sinh. .. 4.2  TINH DẦU RIỀNG 49  4.2.1  Hiệu suất trích ly tinh dầu 49  4.2.2  Phân tích thành phần tinh dầu .50  4.2.3  Hoạt tính sinh học tinh dầu 54  4.3  TRÍCH LY

Ngày đăng: 03/09/2021, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan