1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu

79 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU NỤ ĐINH HƢƠNG VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA CỦA TINH DẦU Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm đồ uống Mã số: 605402 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thanh An Cán chấm nhận xét 1: TS Ngô Đại Nghiệp Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Bích Lam Luận văn thạc sĩ bảo vệ trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 14 tháng 03 năm 2013 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn TS Ngơ Đại Nghiệp TS Trần Bích Lam TS Ngô Thanh An TS Nguyễn Quang Long Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đỗ Thị Bích Phượng MSSV: 10110194 Ngày, tháng, năm sinh: 10/01/1986 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm & Đồ uống Mã số: 605402 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích tinh dầu Tìm điều kiện tối ưu quy trình trích ly để hiệu suất thu hồi tinh dầu cao Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn tinh dầu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/07/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/01/2013 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS Ngơ Thanh An Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2013 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA: ……………… (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Ngô Thanh An, người thầy tận tụy hết lòng hướng dẫn bảo để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình tơi, người tạo điều kiện vật chất ủng hộ mặt tinh thần cho suốt thời gian thực luận văn Trong năm tháng học tập trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, nhiều thầy cô hướng dẫn truyền đạt kiến thức vô giá, xin gửi lời tri ân tới tập thể thầy cô trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô môn Công nghệ thực phẩm Sau cùng, xin cảm ơn anh, chị bạn ban quản lý phòng thí nghiệm Q trình thiết bị giúp đỡ thời gian thực luận văn tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 02 năm 2013 Đỗ Thị Bích Phượng iv TĨM TẮT Đinh hương nguyên liệu quan trọng sản xuất loại hương dùng nước châu Á [1] Tinh dầu đinh hương sản phẩm phổ biến thị trường Nó có cơng dụng gây tê kháng khuẩn, dùng để khử mùi hôi thở hay để cải thiện tình trạng đau Hiện tại, lĩnh vực thực phẩm, tinh dầu đinh hương phối chế số loại nguyên liệu khác tạo nên loại gia vị truyền thống Qua tham khảo số tài liệu, phận nụ chứa hàm lượng tinh dầu nhiều so với phận khác đinh hương Do phạm vi nghiên cứu này, nụ đinh hương chọn làm nguyên liệu để trích ly tinh dầu Tinh dầu sau thu hồi sử dụng làm hương liệu cho số gia vị truyền thống ứng dụng nhiều lĩnh vực khác y học, mỹ phẩm… Trong phương pháp trích ly, trích ly dung mơi CO2 siêu tới hạn xem phương pháp đại Phương pháp có nhược điểm có chi phí đầu tư lớn, áp suất hoạt động cao công tác vận hành tương đối phức tạp Tuy vậy, ưu điểm đặc biệt phương pháp hiệu suất trích ly cao, hoạt tính sinh học chất khơng bị phân hủy đồng thời dễ dàng loại bỏ dung mơi trích ly Do vậy, dựa vào ưu khuyết điểm vừa nêu trên, phương pháp trích ly dung mơi CO2 siêu tới hạn áp dụng việc trích ly tinh dầu nụ đinh hương xem thích hợp Ban đầu, ảnh hưởng đồng dung môi đến khối lượng tinh dầu thu tiến hành nghiên cứu Các thông số cố định nhiệt độ 400C, áp suất 250 bar, lưu lượng dòng CO2 15 g/phút, thời gian là: 3,0 đồng dung mơi khảo sát sau: khơng có đồng dung môi, ethanol 5%, methanol 5% nước 5% Kết cho thấy lưu lượng dịng đồng dung mơi ethanol phù hợp 5% Tiếp theo, ảnh hưởng thời gian đến lượng tinh dầu thu khảo sát Các thông số cố định nhiệt độ 400C, áp suất 250 bar, lưu lượng dòng CO2 15 g/phút, có bổ sung 5% ethanol làm đồng dung mơi khảo sát thời gian khác là: 0,5giờ, 1,0 giờ, 1,5giờ, 2,0 giờ, 2,5 3,0 Kết v cho thấy thời gian trích ly phù hợp 2,0 Sau đó, thơng số q trình trích ly kiểm chứng theo mơ hình khác để tìm kiếm hiệu suất trích ly tinh dầu cực đại Kết cho thấy vùng thông số lựa chọn khảo sát, tìm mơ hình phù hợp cho thí nghiệm trích ly tinh dầu nụ đinh hương phương pháp siêu tới hạn Các sản phẩm tinh dầu thu sau trích ly định tính phương pháp phân tích GC-MS, đồng thời khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa kháng khuẩn vi ABSTRACT Clove is an important raw material in producing incense in most Asian countries Clove essential oil is a popular product In food processing, clove essential oil is combined with other materials to make up traditional spices According to some researchers, the bud part of clove is the section which contains the most amount essential oil of cloves Therefore, this research obviously used cloves’buds as the primary material to extract essential oil The research extracted clove essential oil is potentially used to make flavor for some traditional spices or applied in other industries such as medicine and cosmetics… In the extraction methods, SFE method is the most modern methods today Disadvantage of this method is a large investment costs, high operating pressure and complex operating However, the particular advantage of this method is the high extraction yield, the biological activity of some substances are not degradable and can easily remove the solvent extraction Therefore, this paper based on SFE while introducing the most modern cloves essential oil extraction technique In the first experiment, the effect of cosolvent on extraction yield of essential oil was investigated Fixed parameters were as follow: 40oC of temperature, 250 bar of pressure of, 15 g/min of CO2 flow rate, hours of extraction time The changed parameters were as follow: non-cosolvent and 5% addition of ethanol, 5% addition of water The results showed that extraction yield of essential oil is investigated when the process increases 5% of ethanol The second, the effect of time on extraction yield of essential oil was investigated Also, fixed parameters were as follow: 40oC of temperature, 250 bar pressure, 15 g/min of CO2 flow rate, 5% addition of ethanol The extraction time was changed as follow: 0.5 hour, hour, hours, 2,5 hours and hours Consequently, the experiment constituted that the proper time for clove essential oil extraction was 2,0 hours Then, the parameters of the extraction process were optimized by three different models to obtain the highest extraction yield of vii essential oil The results showed that no model is suitable for essential oil of clove bud extraction experiences by SFE method in the parameters of the selected survey Finally, clove essential oil was analyzed by GC-MS methodology to explore the chemical component and evaluated its anti-oxidation capacity and antibacterial capacity viii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vii Clove is an important raw material in producing incense in most Asian countries Clove essential oil is a popular product In food processing, clove essential oil is combined with other materials to make up traditional spices According to some researchers, the bud part of clove is the section which contains the most amount essential oil of cloves Therefore, this research obviously used cloves’buds as the primary material to extract essential oil The research extracted clove essential oil is potentially used to make flavor for some traditional spices or applied in other industries such as medicine and cosmetics… vii In the extraction methods, SFE method is the most modern methods today Disadvantage of this method is a large investment costs, high operating pressure and complex operating However, the particular advantage of this method is the high extraction yield, the biological activity of some substances are not degradable and can easily remove the solvent extraction Therefore, this paper based on SFE while introducing the most modern cloves essential oil extraction technique vii MỤC LỤC ix MỞ ĐẦU xi CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1Tổng quan đinh hƣơng 1.2Tổng quan eugenol 1.3 Tổng quan phƣơng pháp trích ly tinh dầu đinh hƣơng CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nguyên liệu 21 2.2 Thiết bị 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4 Phƣơng pháp tính tốn 28 2.5 Các Phƣơng pháp phân tích 33 ix CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Ảnh hƣởng đồng dung môi đến hiệu suất thu hồi tinh dầu 34 3.2 Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất thu hồi tinh dầu 36 3.3 Tối ƣu hóa điều kiện q trình trích ly tinh dầu 37 3.5 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu 46 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Đề xuất kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 [3] S K Ling, A Abdull Rashih, M Salbiah, A B Siti Asha, M P Mazura, M G H Khoo, S Vimala, B K Ong, M Mastura, M A Nor Azah Extraction and Simultaneous Detection of Flavonoids in The Leaves of Chromolaena Odorata by RP-HPLC with DAD 52 PHỤ LỤC 56 A.Phụ lục 56 B.Phụ lục 2: 57 C.Phụ lục 3: Sơ đồ sắc ký phối khổ điều kiện trích ly 600C 57 x Chương 3: Kết bàn luận Khả kháng khuẩn tinh dầu phân tích phương pháp khuếch tán đĩa thạch đo đường kính vịng ức chế Kết đo viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.14 - Kết đo khả kháng khuẩn tinh dầu nụ đinh hương Vi khuẩn thử nghiệm Đƣờng kính vịng trịn vơ khuẩn (mm) Escherichia coli 16 15 14 13 11 Staphylococcus aureus 18 17 16 15 11 Bacillus subtilis 18 15 13 12 11 C0 C1 C2 C3 C4 Nồng độ (C) Dựa vào bảng kết cho thấy tinh dầu có khả kháng vi khuẩn Gram (-) vi khuẩn Gram (+) 50 Chương 3: Kết bàn luận CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau phân tích kết thu thí nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng, tối ưu q trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương dung môi CO2 siêu tới hạn chúng tơi có kết luận sau:  Sử dụng đồng dung môi ethanol 5% làm tăng hiệu suất trích ly tinh dầu  Thời gian thích hợp để trích ly  Hiệu suất thu hồi tinh dầu đạt 17%  Khơng tìm mơ hình phù hợp  Tinh dầu nụ đinh hương có khả kháng oxy hóa  Tinh dầu nụ đinh hương có khả kháng khuẩn 4.2 Đề xuất kiến nghị Do thời gian nghiên cứu trang thiết bị thí nghiệm cịn hạn chế, nên đề tài “Nghiên cứu q trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu” khảo sát mơ hình để tìm điều kiện tối ưu Do đó, chúng tơi có số đề xuất cho nghiên cứu sau cần phát triển như:  Khảo sát thêm nhiều mơ hình khác để tìm điều kiện tối ưu  Nghiên cứu xử lý nguyên liệu nụ đinh hương trước trích CO2 siêu tới hạn, để thu triệt để lượng tinh dầu  Nghiên cứu tối ưu trình sấy nguyên liệu nhằm bảo đảm hàm lượng tinh dầu thu cao 51 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam Tập I - NXB khoa học kỹ thuật 2004 [2] Baysal, T., Ersus, S., & Starmans D A J (2000) Supercritical CO2 Extraction of β-carotene and Lycopene from Tomato Paste Waste Agric Food Chem, 48, 5507−5511 [3] S K Ling, A Abdull Rashih, M Salbiah, A B Siti Asha, M P Mazura, M G H Khoo, S Vimala, B K Ong, M Mastura, M A Nor Azah Extraction and Simultaneous Detection of Flavonoids in The Leaves of Chromolaena Odorata by RPHPLC with DAD [4] Bam Veriansyah, Jaehoon Kim, Jae-Duck Kim and Supercritical Fluid Reseach Laboratory, Energy and Environment Reseach Division, Korea Institute of science and technology Extraction of bioactive components from Centella asiatica using subcritical water [5] Bài giảng Dược liệu Tập II - NXB Y học 2002 [6] Dược điển Việt Nam III [7] Đỗ Tất Lợi - Những thuốc vị thuốc Việt Nam - NXB Y học – 2003 [8] Bing, J J., Hong, L X., Qiang, C M., & Chao, X Z (2006) Improvement of Leaching Process of Geniposide with Ultrasound Ultrasonics sonochemistry, 13, 455462 [9] http://www.chemicalland21.com/specialtychem/perchem/eugenol.htm [10] Székely (2007) Supercritical Fluid Extraction Budapest [11] Gopalan, A S., Wai, C M., & Jacobs, H K (2003) Supercritical Carbon Dioxide Washington: American Chemical Society [12] Mandana Bimakr, Russly A Rahman, Farah Saleena Taip, Ling Tau Chuan, Ali Ganjloo, Jinap Selamat, Azizah Hamid (2009) Supercritical Carbon Dioxide (SC-CO2) 52 Tài liệu tham khảo Extraction of Bioactive Flavonoid Compounds from Spearmint (Mentha Spicata L.) Leaves [13] Andri C Kumoro, Masitah Hasan, Harcharan Singh Extraction of Sarawak black pepperessential oil using supercritical carbon dioxide [14] Rodica Vỵlcu, Manuela Mocan and I Găinar Anise essential oil extraction by supercritical CO2 [15] Onur Doker, Ug˘ur Salgin, Nuray Yildiz, Mihrican Aydog˘mus, Ayla Calimli(2009) Extraction of sesame seed oil using supercritical CO2 and mathematical modeling [16] Haregewoin Woldeamanuel (2011) Extraction of Essential Eugenol from Clove [17] M.Haki Alma, Murat Ertas, siegfrie Nitz, Hubert Kollmannsberger Chemical composition and content of essential oil from the bud of cultivated Turkish clove( Syzygium aromaticum L.) [18] Inder Singh Rana*, Aarti Singh Rana, Ram Charan Rajak (2011) Evaluation of antifungal activity in essential oil of the Syzygium aromaticum (L.) by extraction, purification and analysis of its main component eugenol [19] Md Nazrul Islam Bhuiyan*, Jaripa Begum, Nemai Chandra Nandi and Farhana Akter (2010) Constituents of the essential oil from leaves and buds of clove (Syzigium caryophyllatum (L.) Alston) [20] Khosravi, D K (2007) Research Activities on Supercritical Fluid Science in Food Biotechnology Crit Rev Food Sci Nutrition in press [21] Knorr, D., Zenker, D., Heinz, V., & Lee, D U (2004) Applications and potential of ultrasonics in food processing Trends in Food Science and Technology, 261–266 [22] Huang, W., Li, Z., Niu, H., Li, N., Zhang, J (2008) Optimization of operating parameters for supercritical carbon dioxide extraction of lycopene by response surface methodology J Food Eng, 89, 298-302 53 Tài liệu tham khảo [23] Marr R, Gamse, T (2000) Use of supercritical fluids for different processes including new developments: a review Chem Eng Proc, 39,19-28 [24] McHugh, M A & Krukonis, V.J (1994) Supercritical Fluid Extraction: Principles and Practic Bon Ton: Butterworths, 189-292 [25] Mira, B., Blasco, M., Berna, A & Subirats, S (1999) Supercritical CO2 extraction of essential oil from orange peel: effect of operation conditions on the extract composition, Journal of Supercritical Fluids, 14, 95-104 [26] Mohamed, R S., Mansoori, G A (2002) The Use of Supercritical Fluid Extraction Technology in Food Processing Food Technology Magazine [27] Nicoli, M C., Anese, M., & Parpine, M (1999) Influence of processing on the antioxidant properties of fruits and vegetables Trends in Food Science and Technology , 10, 94–100 [28] Patist, A & Bates, D (2008) Ultrasonic innovations in the food industry: From the laboratory to commercial production Innovative Food Science and Emerging Technologies, 9, 147–154 [29] Simmonds, M R., & Davidson, G (2002) Comparison of Supercritical Fluid and Solvent Extraction of Feverfew (Tanacetum parthenium ) J Chem, 26, 473-480 [30] Sun., Y P (2002) Supercritical fluid technology in materials science and engineering Marcel Dekker [31] Székely (2007) Supercritical Fluid Extraction Budapest [32] L Ruetsch, J.Dachero, M.Mattea Supercritical xetraction of solid matrices Model formulation and experiments [33] Sabahat Saeed and Perween Tariq In vitro antibacterial activity of clove against gram negative bacteria [34] Osman Nihat Ertas, Talat Gỹler, Mehmet ầiftỗi, Bestami DalkIlIỗ and ĩ Gülcihan Simsek The Effect of an Essential Oil Mix Derived from Oregano, Clove and Anise on Broiler Performance 54 Tài liệu tham khảo [35] M.p Shyamala, m.r Venukumar*, M.S Latha Antioxidant potential of the Syzygium aromaticum (gaertn.) linn.(cloves) in rats fed with high fat diet [36] Milan N Sovilj, Branislava G Nikolovski1, Momčilo Đ Spasojević(2010) Critical review of supercritical fluid extraction of selected spice plant materials [37] Guan Wenqiang, Li Shufen , Yan Ruixiang, Tang Shaokun, Quan Can Comparison of essential oils of clove buds extracted of other three extraction methods [38] Norulshahida Binti Che Din Extraction of essential oils from Jasmine flower using Supercritical CO2 co-solvent extraction” 55 Phụ lục PHỤ LỤC A.Phụ lục 1: Cách tiến hành xác định khả chống oxy hóa 1.Tiến hành xác định hoạt tính kháng oxi hóa phƣơng pháp DPPH cho nồng độ (sàng lọc) 1.1.Thực với mẫu thử nồng độ test C0 DPPH hoà tan dung mơi methanol nồng độ 6mM Hồ tan dịch mẫu methanol nồng độ ban đầu Co Cho 100µl dung dịch DPPH nồng độ 6mM vào 2800µl methanol, sau bổ sung 100µl dung dịch mẫu nổng độ Co Dung dịch lắc đều, thực phản ứng điều kiện nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, đem mẫu đo độ hấp thu bước sóng λ = 517 nm 1.2 Thực với mẫu thử nồng độ test C0/10 Pha lỗng 100 µl dung dịch mẫu nồng độ Co với 900µl DMSO 1ml dung dịch cao chiết có nồng độ Co /10 Tiến hành thử hoạt tính tương tự mục 1.1 1.3 Thực với mẫu đối chiếu mẫu trắng Hoà tan ascorbic acid (vitamine C) DMSO nồng độ ban đầu 3mg/ml  Mẫu đối chiếu (ascorbic acid): Cho 100µl dung dịch DPPH nồng độ 6mM vào 2800µl methanol, sau bổ sung 100µl dung dịch ascorbic acid nồng độ 3mg/ml Mẫu trắng: Cho 100µl DMSO vào 2800µl methanol Cả hai dung dịch lắc đều, thực phản ứng điều kiện nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, đem mẫu đo độ hấp thu bước sóng λ = 517 nm Tiến hành xác định giá trị IC50 2.1 Thực với mẫu thử DPPH hồ tan dung mơi methanol nồng độ 6mM 56 Phụ lục Hoà tan mẫu DMSO nồng độ khác Cho 100µl dung dịch DPPH nồng độ 6mM vào 2800µl methanol, sau bổ sung 100µl mẫu thử (thực cho nồng độ) Dung dịch lắc đều, thực phản ứng điều kiện nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, đem mẫu đo độ hấp thu bước song λ = 517 nm Mỗi nồng độ mẫu thử nghiệm lặp lần để tính giá trị trung bình 2.2 Thực với mẫu đối chiếu mẫu trắng Hoà tan ascorbic acid (vitamin C) DMSO nồng độ khác 1; 0.1; 0.05; 0.01; 0.005 0.001 mg/ml Mẫu đối chiếu (ascorbic acid): Cho 100µl dung dịch DPPH nồng độ 6mM vào 2800µl methanol, sau bổ sung 100µl dung dịch ascorbic acid Mẫu trắng: Cho 100µl DMSO vào 2900µl methanol Cả hai dung dịch lắc đều, thực phản ứng điều kiện nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, đem mẫu đo độ hấp thu bước sóng λ = 517 nm Mỗi nồng độ chất đối chiếu thử nghiệm lặp lần để tính giá trị trung bình B.Phụ lục 2: C.Phụ lục 3: Sơ đồ sắc ký phối khổ điều kiện trích ly 600C 57 Phụ lục Hình 4.1: Kết GC-MS tinh dầu nụ đinh hương trích ly 600C Hình 4.2: kết GC-MS Caryophyllene 58 Phụ lục Hình 4.3: kết GC-MS α-Caryophyllene Hình 4.4: Kết GC-MS eugenol acetat 59 Phụ lục Hình 4.5:Kết GC-MS 12-Oxatricyclo[9.1.0]dodeca-3,7-diene,1,5,5,8- tetrmethyl- Hình 4.6: Kết GC-MS 5-Oxatricyclo[8.2.0.04.6]dodecane,4,12,12- 60 Phụ lục Hình 4.7: Kết GC-MS 1,3,6, l0-Dodecatetraene,3,7,11 -trimethylD Phụ lục 4: Sơ đồ sắc ký phối khổ điều kiện trich ly 400C Hình 5.1: Kết GC-MS tinh dầu nụ đinh hương trích ly 600C 61 Phụ lục Hình 5.2: kết GC-MS Caryophyllene Hình 5.3: kết GC-MS α-Caryophyllene 62 Phụ lục Hình 5.4: Kết GC-MS eugenol acetat Hình 5.5:Kết GC-MS 12-Oxatricyclo[9.1.0]dodeca-3,7-diene,1,5,5,8- tetrmethyl- 63 Phụ lục Hình 5.6: Kết GC-MS 5-Oxatricyclo[8.2.0.04.6]dodecane,4,12,12- Hình 5.7: Kết GC-MS 1,3,6, l0-Dodecatetraene,3,7,11 -trimethyl- 64 ... TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu q trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích tinh dầu Tìm điều... tính tinh dầu kháng oxy hóa kháng khuẩn tinh dầu Hình 2.4 - Nội dung nghiên cứu 26 Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 2.3.2 Qui trình trích ly tinh dầu Nụ đinh Hương Xay Trích ly CO2 siêu... cứu  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp trích ly CO2 siêu tới hạn - Phương pháp GC-MS - Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa DPPH  Thiết bị sử dụng nghiên cứu: - Thiết bị trích ly

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3- Một số dung môi có thể sử dụng cho phương pháp chiết siêu tới hạn - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Bảng 1.3 Một số dung môi có thể sử dụng cho phương pháp chiết siêu tới hạn (Trang 25)
Hình 1.3- Tỷ trọng CO2 siêu tới hạn phụ thuộc nhiệt độ và áp suất [13] - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 1.3 Tỷ trọng CO2 siêu tới hạn phụ thuộc nhiệt độ và áp suất [13] (Trang 28)
Hình 1. 4- Độ nhớt CO2 siêu tới hạn phụ thuộc nhiệt độ và áp suất [12] - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 1. 4- Độ nhớt CO2 siêu tới hạn phụ thuộc nhiệt độ và áp suất [12] (Trang 29)
Kết quả thể hiệ nở hình 1.9 cho thấy tăng nhiệt độ làm tăng hiệu suất trích ly. - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
t quả thể hiệ nở hình 1.9 cho thấy tăng nhiệt độ làm tăng hiệu suất trích ly (Trang 30)
Hình 1. 7- Ảnh hưởng của lưu lượng dòng đến trích ly tinh dầu hồi - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 1. 7- Ảnh hưởng của lưu lượng dòng đến trích ly tinh dầu hồi (Trang 32)
Hình 1. 8- Ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng CO2 đến hiệu suất ly tinh dầu tiêu ở áp suất 15 Mpa  - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 1. 8- Ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng CO2 đến hiệu suất ly tinh dầu tiêu ở áp suất 15 Mpa (Trang 33)
Hình 1. 9- Ảnh hưởng của áp suất và lượng CO2 đến hiệu suất ly tinh dầu tiêu ở nhiệt độ 313 K [14] - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 1. 9- Ảnh hưởng của áp suất và lượng CO2 đến hiệu suất ly tinh dầu tiêu ở nhiệt độ 313 K [14] (Trang 34)
Hình 1.10- Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly ở điều kiện kiện (a) 50oC,  300  bar,  1.67  g  CO 2/phút  và  300  µm  <  dp  <  600  µm,  (b)  60oC,  350  bar,  1.74  g  CO 2/phút và 300 µm < dp < 600 µm, (c) 70oC, 250 bar - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 1.10 Ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly ở điều kiện kiện (a) 50oC, 300 bar, 1.67 g CO 2/phút và 300 µm < dp < 600 µm, (b) 60oC, 350 bar, 1.74 g CO 2/phút và 300 µm < dp < 600 µm, (c) 70oC, 250 bar (Trang 35)
Bảng 2. 1- Các loại hóa chất sử dụng trong nghiên cứu - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Bảng 2. 1- Các loại hóa chất sử dụng trong nghiên cứu (Trang 36)
Hình 2. 1- Thiết bị trích ly siêu tới hạn Thar SFC. - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 2. 1- Thiết bị trích ly siêu tới hạn Thar SFC (Trang 37)
Hình 2. 5- Qui trình trích ly - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 2. 5- Qui trình trích ly (Trang 42)
Hình 3. 2- Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến khối lượng tinh dầu thu được - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 3. 2- Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến khối lượng tinh dầu thu được (Trang 52)
Bảng 3. 3- Giá trị tâm và bước nhảy của các yếu tố thí nghiệm - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Bảng 3. 3- Giá trị tâm và bước nhảy của các yếu tố thí nghiệm (Trang 53)
Từ hình 3.3 khẳng định được phương trình hồi quy không tương thích với thực nghiệm.  - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
h ình 3.3 khẳng định được phương trình hồi quy không tương thích với thực nghiệm. (Trang 54)
Hình 3. 3- Đồ thị so sánh hiệu suất trích ly giữa mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm  - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 3. 3- Đồ thị so sánh hiệu suất trích ly giữa mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm (Trang 54)
Hình 3. 4- Đồ thị so sánh hiệu suất trích ly giữa mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm  - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 3. 4- Đồ thị so sánh hiệu suất trích ly giữa mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm (Trang 56)
 Kiểm tra kết quả mô hình và thực nghiệm - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
i ểm tra kết quả mô hình và thực nghiệm (Trang 56)
Hình 3. 5- Đồ thị so sánh hiệu suất trích ly giữa mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm  - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 3. 5- Đồ thị so sánh hiệu suất trích ly giữa mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm (Trang 58)
Hình 3.6 -So sánh thành phần eugenol ở điều kiện trích ly 40oC và 60oC - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 3.6 So sánh thành phần eugenol ở điều kiện trích ly 40oC và 60oC (Trang 61)
Bảng 3.1 2- Kết quả đo khả năng bắt gốc tự do của tinh dầu đinh hương Nồng độ  - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Bảng 3.1 2- Kết quả đo khả năng bắt gốc tự do của tinh dầu đinh hương Nồng độ (Trang 62)
Hình 3. 7- Đường chuẩn khả năng bắt gốc tự do của tinh dầu nụ đinh hương. Bảng 3.13 – Kết quả đo độ hấp thu và khả năng bắt gốc tư do của vitamin C - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 3. 7- Đường chuẩn khả năng bắt gốc tự do của tinh dầu nụ đinh hương. Bảng 3.13 – Kết quả đo độ hấp thu và khả năng bắt gốc tư do của vitamin C (Trang 63)
Dựa vào sơ đồ đường chuẩn (hình 3.7) khả năng bắt gốc tự do của tinh dầu nụ đinh hương cho kết quả IC 50 là 5.99.10-5  ml/ml - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
a vào sơ đồ đường chuẩn (hình 3.7) khả năng bắt gốc tự do của tinh dầu nụ đinh hương cho kết quả IC 50 là 5.99.10-5 ml/ml (Trang 63)
Qua đường chuẩn đo khả năng bắt gốc tự do của vitami nC (hình 3.8) cho kết quả Giá trị IC 50 của vitamin C là 16.37µg/ml - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
ua đường chuẩn đo khả năng bắt gốc tự do của vitami nC (hình 3.8) cho kết quả Giá trị IC 50 của vitamin C là 16.37µg/ml (Trang 64)
Hình 4.1: Kết quả GC-MS của tinh dầu nụ đinh hương được trích ly ở 600C - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 4.1 Kết quả GC-MS của tinh dầu nụ đinh hương được trích ly ở 600C (Trang 73)
Hình 4.6: Kết quả GC-MS của 5-Oxatricyclo[8.2.0.04.6]dodecane,4,12,12- - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 4.6 Kết quả GC-MS của 5-Oxatricyclo[8.2.0.04.6]dodecane,4,12,12- (Trang 75)
Hình 4.7: Kết quả GC-MS của 1,3,6, l0-Dodecatetraene,3,7,11 -trimethyl- - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 4.7 Kết quả GC-MS của 1,3,6, l0-Dodecatetraene,3,7,11 -trimethyl- (Trang 76)
Hình 5.3: kết quả GC-MS của α-Caryophyllene - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 5.3 kết quả GC-MS của α-Caryophyllene (Trang 77)
Hình 5.5:Kết quả GC-MS của 12-Oxatricyclo[9.1.0]dodeca-3,7-diene,1,5,5,8- 12-Oxatricyclo[9.1.0]dodeca-3,7-diene,1,5,5,8-tetrmethyl-  - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 5.5 Kết quả GC-MS của 12-Oxatricyclo[9.1.0]dodeca-3,7-diene,1,5,5,8- 12-Oxatricyclo[9.1.0]dodeca-3,7-diene,1,5,5,8-tetrmethyl- (Trang 78)
Hình 5.7: Kết quả GC-MS của 1,3,6, l0-Dodecatetraene,3,7,11 -trimethyl- - Nghiên cứu quá trình trích ly tinh dầu nụ đinh hương và khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu
Hình 5.7 Kết quả GC-MS của 1,3,6, l0-Dodecatetraene,3,7,11 -trimethyl- (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w