Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và thành phần hóa học của tinh dầu của loài thìa là gỗ việt (xyloselium vietnamense pimenov kljuykov) ở tỉnh hà giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như nước nhiệt đới khác Đông Nam Á, tính đa dạng họ Hoa tán (Apiaceae) Việt Nam không cao Cho đến họ Hoa tán (Apiaceae) Nam Phi ghi nhận chủ yếu bụi gỗ (các chi Heteromorpha, Polemanniopsis, Angion số chi khác), dạng sống tương tự có rải rác vùng khác, song chủ yếu vùng khô hạn Đáng ý tất loài thuộc họ Hoa tán (Apiaceae) Nam Tây Nam Trung Quốc thân thảo, có loài Peucedanum guangxiense dạng thân rễ hóa gỗ Chi Xyloselium Pimenov & Kljuykov chi thuộc nhóm taxon phức tạp họ Hoa tán (Apiaceae) Trong có hai loài loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vietnamense Pimenov & Kljuykov) phân bố Bát Đại Sơn loài Thìa gỗ leonid (Xyloselium leonid Pimenov & Kljuykov) phân bố xã Sùng Chà, Mèo Vạc Ở Việt Nam chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vietnamense Pimenov & Kljuykov) Chính vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái thành phần hóa học tinh dầu loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vietnamense Pimenov & Kljuykov) tỉnh Hà Giang” Mục đích chọn đề tài Cung cấp dẫn liệu sinh học, sinh thái, thành phần hóa học tinh dầu công dụng loài Thìa gỗ việt ( Xyloselium vietnamense Pimenov & kljuykov) tỉnh Hà Giang Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài góp phần bổ sung kiến thức cho chuyên ngành Thực vật học Ph¹m ThÞ Loan K35A Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho việc khai thác sử dụng loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vietnamense Pimenov & Kljuykov) Việt Nam Điểm đề tài Đây công trình Việt Nam tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái, thành phần hóa học tinh dầu công dụng loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vietnamense Pimenov & kljuykov) tỉnh Hà Giang Bố cục khóa luận: gồm 30 trang, 12 ảnh, đồ, bảng, chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian, nội dung phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 13 trang), kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: 22 tài liệu, phụ lục Ph¹m ThÞ Loan K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Năm 1789, Jussieu đề xuất tên họ Umbelliferae, sau vào năm 1836 John Lindley đổi thành họ Hoa tán Apiaceae [28] tên Umbelliferae bảo tồn Trên giới họ có khoảng 3300 – 3700 loài, thuộc 250 – 440 (455) chi, phân bố rộng vùng ôn đới bán cầu, phần lớn Âu Á đặc biệt tập trung nhiều Trung Á; Trung Quốc có 100 chi (10 chi đặc hữu) với 614 loài (340 loài đặc hữu) [22] Xyloselinum Pimenov & Kljuykov chi cho khoa học đặc hữu Việt Nam, M G Pimenov E V Kljuykov Vườn Thực vật, Khoa Sinh học, trường Đại học Quốc gia Moscow M V Lomonosov, mô tả năm 2006 Chi Xyloselinum gồm hai loài mới: Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov Xyloselinum leonidii Pimenov & Kljuykov Mẫu chuẩn loài Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov có ký hiệu DKH 6183 D K Harder nhóm nghiên cứu thu ngày 11 tháng năm 2001 xã Bát Đại Sơn, Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bát Đại Sơn, tọa độ địa lý 23°09'11” vĩ độ Bắc (N) 104°59'06" kinh độ Đông (E), độ cao khoảng 1287 m so với mặt nước biển (a.s.l.), mẫu chuẩn loài Xyloselinum leonidii Pimenov & Kljuykov Nguyễn Tiến Hiệp cộng thu ngày tháng 10 năm 1999 Bản Lô Lô Phìn, xã Sủng Trà, huyện Mèo Vạc, với tọa độ địa lý 23o11' N 105o17' E, độ cao khoảng 1200 – 1250 m a.s.l Ngoài điểm phân bố Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kjiuykov gặp Bản Ngán Chải, xã Lao Và Chải, huyện Yên Minh Xyloselinum leonidii Pimenov & Kjiuykov có Bản Lu Lu Phìn, xã Sủng Trà, huyện Mèo Vạc [21] Năm 2011, Averyanov cộng ghi nhận thêm hai điểm phân bố loài Xyloselinum leonidii Pimenov & Kjiuykov, xã Chiềng Cọ, Thành phố Ph¹m ThÞ Loan K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp Sơn La, tỉnh Sơn La, khu vực Bản Nà Vang, xã Mường Lụm, huyện Yên Châu, Sơn La Cho tới nay, theo biết tài liệu chưa có công trình nghiên cứu khác nước loài chi Xyloselinum Pimenov & Kjiuykov 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam nay, công trình nghiên cứu Phạm Hoàng Hộ (1999) Nguyễn Tiến Bân (2003) chưa có thêm nghiên cứu cách tương đối đầy đủ họ Hoa tán (Apiaceae Lindley) Phạm Hoàng Hộ mô tả sơ kèm theo hình vẽ cho 45 loài thuộc 29 chi [7] Tuy nhiên, Nguyễn Tiến Bân cộng ( 2003) ghi nhận Việt Nam có 43 loài loài thuộc 23 chi [1] Năm 2007, Nguyễn Tiến Hiệp cộng sử dụng tên Thìa gỗ để chi - Xyloselinum Pimenov & Kljuykov, hai loài mới; Thìa gỗ việt - Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov, Thìa gỗ leonid Xyloselinum leonidii Pimenov & Kljuykov Theo tác giả loài Xyloselinum vietnamense thường mọc rải rác hay thành đám nhỏ tán rừng Thông có ánh sáng hay chân tảng đá lộ đầu đường đỉnh hay gần đường đỉnh núi đá vôi có độ cao từ 1000 – 1500 m a.s.l., loài Xyloselinum leonidii có điều kiện sống tương tự loài X vietnamense, chúng thường mọc tán rừng Thông nguyên sinh hay bị khai thác mạnh xen lẫn rộng đường đỉnh núi đá vôi Năm 2009, Nguyễn Tiến Hiệp cộng đưa Thìa gỗ leonid (Xyloselinum leonidii Pimenov & Kljuykov) vào Danh lục số loài thực vật bị đe doạ tuyệt chủng điển hình cao nguyên đá vôi Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) [5] Ph¹m ThÞ Loan K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp Đây hai tài liệu Việt Nam đề cập tới loài Thìa gỗ trên, khẳng định hai loài Thìa gỗ chưa nghiên cứu nhiều đặc điểm sinh học, sinh thái đặc biệt chưa có nghiên cứu Thế giới Việt Nam nghiên cứu tinh dầu, thành phần hóa học tinh dầu hoạt tính sinh học hai loài Ph¹m ThÞ Loan K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thìa gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) chi Thìa gỗ (Xyloselinum Pimenov & Kljuykov) mọc tự nhiên Mẫu nghiên cứu: Hà Giang: Quản Bạ, khu BTTN Bát Đại Sơn, xã Cán Tỷ, tọa độ 23°05'45"N, 105°00'48"E, độ cao 1197 m, NSK 01, NSK 02, NSK 03; tọa độ 23°05'43"N, 105°00'44"E, độ cao 1152 m, NSK 04, NSK 05, tọa độ 23º05'49"N, 105º01'00"E, độ cao 1150 m, HAL 8351 Yên Minh, xã Lao Và Chải, Ngán Chải, tọa độ 23 o07'N, 105o08'E,độ cao 1500 – 1600 m, CBL 1913 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực số xã huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn nằm vùng biên giới phía bắc tỉnh Hà Giang có toạ độ địa lý từ 23004‟27” đến 23011”27” độ vĩ Bắc, từ 104054‟02”đến 105002„30” độ kinh Đông Tổng diện tích khu bảo tồn 10.864 nằm địa phận xã sau : xã Bát Đại Sơn 3825 ha; xã Thanh Vân 3948 ha; phần phía Tây xã Cán Tỷ 1396 ha; phần phía Đông xã Nghĩa Thuận 1515 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 7/2012 đến tháng 5/2013 2.4 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài liệu thu thập thông tin khả sử dụng loài Thìa gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) - Nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh học của loài Thìa gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) Ph¹m ThÞ Loan K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp - Nghiên cứu khả nhân giống đề xuất giải pháp bảo tồn loài Thìa gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) khu bảo tồn Bát Đại Sơn - Nghiên cứu hàm lượng chất lượng tinh dầu loài Thìa gỗ việt (Xyloselinum vietnamensePimenov & Kljuykov) - Đánh giá thực trạng quần thể Thìa gỗ việt (Xyloselinum vietnamensePimenov & Kljuykov) tự nhiên khu BTTN Bát Đại Sơn (Quản Bạ) đề xuất giải pháp bảo tồn cho loài Thìa gỗ việt 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1.Phƣơng pháp nghiên cứu hình thái, sinh học sinh thái Để nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vetnamenese Pimenov&Kljuykov),chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật học dân tộc học phối hợp phương pháp nghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật phổ biến (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007) Các bước tiến hành cụ thể gồm: Bước 1: Tổng hợp, phân tích tài liệu nước loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vetnamenese Pimenov&Kljuykov) Bước 2: Phân tích, định loại mẫu vật loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vetnamenese Pimenov&Kljuykov) Bước 3: Tham gia chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thêm mẫu, tìm hiểu thêm sinh thái học, phân bố thông tin có liên quan khác Bước 4: Tổng hợp kết nghiên cứu, mô tả đặc điểm loài, chỉnh lý phần danh pháp theo luật danh pháp quốc tế cuối hoàn chỉnh nội dung khoa học khác đề tài Ph¹m ThÞ Loan K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp – Soạn thảo loài dựa theo quy ước quốc tế soạn thảo thực vật quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, thứ tự sau: Thứ tự soạn thảo loài loài: Tên khoa học thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thường dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu tài liệu Việt nam đề cập đến, tên đồng nghĩa gốc (nếu có), tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam khác (nếu có), mô tả, địa điểm thu mẫu chuẩn (Loc class.), mẫu vật chuẩn (Typus) kèm theo nơi bảo quản (theo quy ước quốc tế), sinh học sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng, ghi (nếu có) – Cách mô tả: Mô tả liên tục đặc điểm theo nguyên tắc truyền tin ngắn gọn, theo trình tự từ quan dinh dưỡng (dạng sống, cành, lá, ) đến quan sinh sản (cụm hoa, cấu trúc hoa, quả, hạt) Để xây dựng mô tả cho loài, tập hợp số liệu phân tích loài sau so sánh với tài liệu gốc, chuyên khảo mẫu typ (nếu có), từ xác định tiêu chuẩn dấu hiệu định loại cho loài Bản mô tả chi xây dựng sở tập hợp mô tả loài chi Nếu mô tả có khác biệt so với tài liệu gốc tài liệu khác (thường số loài chi tài liệu khác nhau), có ghi bổ sung Sử dụng máy định vị toàn cầu (GPS) Garmin Hc Vistra đo tọa độ địa lý, độ cao so với mặt nước biển (a.s.l.), để ghi nhận điểm phân bố, tuyến điều tra Định loại mẫu vật thu phương pháp hình thái so sánh sở mẫu vật có đối chiếu với tài liệu công bố Sử dụng số tài liệu tham khảo: Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ [7], Thực vật chí Trung Quốc, Thực vật chí đại cương Đông Dương, Thực vật chí Việt Nam…, Ph¹m ThÞ Loan K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp mẫu vật sau xác định khoa học lưu giữ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tinh dầu thành phần hóa học tinh dầu Xác định hàm lượng tinh dầu phương pháp chưng cất hồi lưu thiết bị Clevenger Định tính định lượng thành phần hóa học tinh dầu phương pháp sắc kí khí khối phổ GC-MS Tinh dầu làm khan Na2SO4 để tủ lạnh nhiệt độ [...]... đã làm ảnh hưởng đến số lượng cá thể cũng như cây trường thành của loài Thìa là gỗ việt tại đây 3.2 Thành phần hóa học tinh dầu của loài Thìa là gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) 3.2.1 Thành phần hóa học tinh dầu từ lá của Thìa là gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) Hàm lượng tinh dầu từ lá Thìa là hóa gỗ việt đạt 0,16% (theo nguyên liệu khô không khí) và 0,34% (theo... hàm lượng của các thành phần hóa học chính từ tinh dầu lá và thân Thìa là gỗ việt Ph¹m ThÞ Loan 21 K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ Kết luận 1 Đã bổ sung một số dẫn liệu về phân bố, sinh học, sinh thái và công dụng của Thìa là gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kliuykov) 2 Đã xác định được hàm lượng, một số đặc tính lý hóa và thành phần hoá học của tinh dầu Thìa là gỗ việt. .. chất trong tinh dầu đã được xác định Thành phần chính của tinh dầu từ thân rễ Thìa là hóa gỗ việt là các hợp chất sau: sabinen (36,5%), terpinene-4-ol (10,3%), Z-β-ocimen (9,7%), γ-terpinen (3,0%), α-pinen (2,9%), myrcen (2,2%) (bảng 2) Bảng 2 Thành phần hóa học của tinh dầu Thìa là hóa gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) (theo kết quả của phòng phân tích hóa học, Viện hóa học các hợp... lệ sống và ra rễ của Thìa là gỗ việt là thấp, đạt từ 2-10% Nồng độ 1500ppm là thích hợp cho việc giâm cành thìa là gỗ việt Thí nghiệm cần lặp lại và tiến hành vào thời vụ khác nhau để có số liệu đánh giá chính xác hơn Ảnh 9.Nhân giống bằng hom loài Thìa là gỗ việt (Xyloselium vietnamense Piminov& Kljuykov) Ph¹m ThÞ Loan 16 K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp Ảnh 10 Nhân giống bằng hom loài Thìa là gỗ việt. .. Lao Và Chải, bản Ngán Chải, tọa độ 23 o07'N, 105o08'E,độ cao 1500 – 1600 m, CBL 1913 3.1.4 Đặc điểm về sinh học và sinh thái loài Thìa là gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kliuykov) Cây ra hoa tháng 5, quả tháng 9-10 Tái sinh rải rác dưới tán rừng trong các kẽ đá có đất, sinh trưởng chậm, sống lâu năm, thân, lá, rễ có chứa tinh dầu Một số loài thực vật mọc cùng với Thìa là gỗ việt Thìa là gỗ. .. tinh dầu loài Thìa là gỗ việt (chủ yếu từ thân rễ) có chứa nhiều chất hóa học để phục vụ cho các ngành công nghiệp như: sản xuất nước hoa, xà phòng… 3.1.6 Khả năng nhân giống loài Thìa là gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) a Nhân giống bằng giâm hom Thìa là gỗ Việt Bảng 1 Kết quả nhân giống bằng giâm hom Thìa là hóa gỗ việt (Xylosenlinum vietnamense) (Theo kết quả của Trần Huy Thái và. .. 3 Đã xác định được tỷ lệ sống và ra rễ của hom giống Thìa là gỗ việt là 2- 10% Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sinh sản hữu tính của loài Thìa là gỗ việt nói trên làm cơ sở cho việc bảo tồn bền vững chúng Đánh giá tình trạng bảo tồn và đưa vào Sách đỏ Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu nhân giống của loài trên Ph¹m ThÞ Loan 22 K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1 Nguyễn Tiến Bân (2003),... (2,4%), α-pinen (2,2%) (bảng 2) Ảnh 12 Mẫu tinh dầu chiết xuất từ lá (Ảnh: P.T.Loan, 2013, chụp từ mẫu T.H .Thái) Ph¹m ThÞ Loan 18 K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp 3.2.2 Thành phần hoá học tinh dầu từ thân rễ của Thìa là gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) Hàm lượng tinh dầu từ thân rễ Thìa là hóa gỗ việt đạt 0,6% theo nguyên liệu khô không khí và 1,20% theo nguyên liệu khô tuyệt đối Bằng... phẳng theo mặt gờ Ảnh 7 Quả già khô (ảnh: P.K.Lộc, Hà Giang) Ph¹m ThÞ Loan 13 K35A- Sinh Khãa luËn tèt nghiÖp Ảnh 8.Quả già tươi (ảnh: P.K.Lộc, Hà Giang) 3.1.3 Phân bố của loài Thìa là gỗ việt (Xyloselinum vietnamense Pimenov & Kljuykov) Cho đến nay, loài Thìa là gỗ việt hiện biết chỉ có ở Hà Giang: Quản Bạ, Cán Tỷ; Yên Minh, Lao Và Chải Mẫu nghiên cứu: Hà Giang: Quản Bạ, khu BTTN Bát Đại Sơn, xã Cán Tỷ,... nghiệp và Phát triển Nông thôn 12 Trần Huy Thái và cộng sự, (2007), Thành phần hóa học của tinh dầu Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon and Hiep ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học 29 (2), tr 92-94 13 Phạm Văn Thế, Nguyễn Tiến Hiệp, Tô Văn Thảo, Nguyễn Sinh Khang, Averyanov L.V & Phan Kế Lộc, (2007), “ Tính đa dạng của Hệ thực vật Việt Nam 26 Góp phần kiểm kê thành phần loài của họ Lan ở khu Bảo ... dụng loài Thìa gỗ việt (Xyloselium vietnamense Pimenov & Kljuykov) Việt Nam Điểm đề tài Đây công trình Việt Nam tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái, thành phần hóa học tinh dầu. .. bảo tồn cho loài Thìa gỗ việt 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1.Phƣơng pháp nghiên cứu hình thái, sinh học sinh thái Để nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Thìa gỗ việt (Xyloselium. .. liệu Việt Nam đề cập tới loài Thìa gỗ trên, khẳng định hai loài Thìa gỗ chưa nghiên cứu nhiều đặc điểm sinh học, sinh thái đặc biệt chưa có nghiên cứu Thế giới Việt Nam nghiên cứu tinh dầu, thành