Nghiên cứu trích ly tinh dầu và khảo sát thành phần hoá học từ cây rau ngổ limnophila aromatica (lamk)merr, họ hoa mõm sói scrophulariaceae

114 42 0
Nghiên cứu trích ly tinh dầu và khảo sát thành phần hoá học từ cây rau ngổ   limnophila aromatica (lamk)merr, họ hoa mõm sói   scrophulariaceae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _oOo _ TRƯƠNG THỊ KIM THU NGHIÊN CỨU TRÍCH LY TINH DẦU VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ CÂY RAU NGỔ - Limnophila aromatica (Lamk.) Merr., HỌ HOA MÕM SÓI – SCROPHULARIACEAE CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC - HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ : 02.10.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2004 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Tp HCM, ngaøy …… tháng……… năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG THỊ KIM THU Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 26/ 09/ 1978 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học – Hóa hữu MSHV: CNHH12-022 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu trích ly tinh dầu khảo sát thành phần hóa học từ rau Ngổ, Limnophila aromatica (Lamk.) Merr., Họ hoa mõi sói – Scrophulariaceae II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định hàm lượng tinh dầu Ngổ - Xác định phương pháp điều kiện thích hợp để trích ly tinh dầu - Xác định thành phần hóa học tinh dầu vàø rau Ngổ - Thử tính kháng khuẩn tinh dầu rau Ngổ III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V-HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH 10/ 02/ 2003 / /2004 PGS.TS Trần Thị Việt Hoa BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ VIỆT HOA Cán chấm nhận xét 1: PGS, TS NGUYỄN NGỌC SƯƠNG Cán chấm nhận xét 2: TS PHẠM THÀNH QUÂN Luận án bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày………… tháng………… năm 2004 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Cô Trần Thị Việt Hoa truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích trình học tập tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn - Thầy Lê Ngọc Thạch tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiều trình tra cứu tài liệu - Các Thầy Cô Hội đồng Bảo vệ Luận văn đóng góp nhận xét chân thành cho kết đạt luận văn - Các Thầy Cô Khoa Công Nghệ Hóa Học & Dầu Khí, trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức q báu năm qua - Các Thầy Cô bạn đồng nghiệp Khoa Khoa Học Ứng Dụng Trường Đại Học Bán công Tôn Đức Thắng nhiệt tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn - Các Anh Chị Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích & Thí Nghiệm, Phòng Thí Nghiệm Hóa Phân Tích, Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM, Viện Công Nghệ Hóa Học giúp đỡ trình phân tích sản phẩm - Các Thầy Cô phòng Quản Lý Khoa Học- Sau Đại Học giúp đỡ vấn đề học vụ, thủ tục thời gian học - Các bạn môn Hóa Hữu Cơ trường Đại Học Bách Khoa Đại Học Khoa Học Tự Nhiên giúp đỡ suốt trình thực luận văn - Sinh viên Nguyễn Thị Kim Phượng giúp đỡ nhiều trình tiến hành thực nghiệm -Anh Phan Thanh Sơn Nam tận tình giúp đỡ trình tra cứu tài liệu - Các bạn bè động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình trình thực luận văn TÓM TẮT Rau Ngổ thường dùng loại rau gia vị, ăn sống ăn Việt Nam Nó có nhiều công dụng y học dân tộc Vì vậy, luận văn này, nghiên cứu trích ly tinh dầu khảo sát thành phần hóa học rau Ngổ nhằm phục vụ cho ngành thực phẩm dược phẩm Kết luận văn: - Xác định hàm lượng tinh dầu rau Ngổ 2.3% (tính nguyên liệu khô tuyệt đối) - Xác định phương pháp điều kiện thích hợp để trích ly tinh dầu: phương pháp chưng cất lôi nước - Xác định số hóa lý tinh dầu rau Ngổ - Xác định thành phần hóa học tinh dầu rau Ngổ, với thành phần D-limonen (38.06 – 40.49%), p-mentha-1,8-dien-7-ol (16.02 –21.08%), isopulegolacetat (12.31 – 14.83%) - Tinh daàu rau Ngổ có tác dụng diệt khuẩn nhẹ vi khuẩn E.coli, S.aureus, Salmonella typhi A - Xác định thành phần hóa học rau Ngổ: tinh dầu, flavonoid, carotenoid, tanin, cumarin - Cô lập hợp chất tinh khiết từ cao diclometan xác định cấu trúc hợp chất 5,6-dihydroxy-7, 8, 4’– trimetoxyflavon Cần có nghiên cứu việc ứng dụng kết luận văn thực phẩm, dược phẩm ABSTRACT Limnophila aromatica (Lamk.) Merr is used as seasoning, fresh vegetable in Vietnamese cooking It also has application in traditional medecine Thus, in this thesis, we study somes methods to extract essential oil and investigate chemical composition from Limnophila aromatica (Lamk.) Merr to serve in foodstuff and medecine This result of thesis: - Determined essential oil concentration from Limnophila aromatica (Lamk.) Merr., 2.3% (based on absolute dry weight) - Determined appropriate methods and conditions to extract essential oil: hydro-distillation - Determined physicochemical parameters of Limnophila aromatica (Lamk.) Merr essential oil - Determined composition of essential oil from Limnophila aromatica (Lamk.) Merr., with the main constituent: D-limonene (38.06 – 40.49%), p-mentha-1,8-dien-7-ol (16.02 –21.08%), isopulegolacetate (12.31 – 14.83%) - Essential oil from Limnophila aromatica (Lamk.) Merr has mild antibacterial activity in E.coli, S.aureus, Salmonella typhi A - Determined chemical composition in Limnophila aromatica (Lamk.) Merr.: essential oil , flavonoid, carotenoid, tanine, coumarine - Isolated and identified a compound from dichlomethane fraction with high purity: 5,6-dihydroxy-7,8,4’– trimethoxyflavone It is required to have following studies in application of these result in foodstuff and medecine MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ – HÌNH – PHỤ LỤC Trang MỞ ÑAÀU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY RAU NGỔ .2 1.1.1 Teân goïi 1.1.2 Đặc điểm thực vaät 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Thành phần hóa học, tính vị 1.1.6 Coâng dụng đơn thuốc 1.1.7 Trồng trọt thu hoạch rau Ngổ 1.2 TINH DAÀU 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng tinh daàu 1.2.2 Sự phân bố tinh dầu tự nhiên 1.2.3 Tính chất tinh dầu 1.2.3.1 Tính chất vật lý 1.2.3.2 Tính chất hóa học 1.2.4 Thành phần hóa học tinh daàu 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT TINH DẦU 1.3.1 Phương pháp hoïc 1.3.2 Phương pháp chưng cất 1.3.2.1 Chưng cất trực tiếp 11 1.3.2.2 Chưng cách thủy 11 1.3.2.3 Chưng lôi nước 12 1.3.3 Phương pháp trích ly dung môi dễ bay 12 1.3.4 Phương pháp đại 13 1.3.4.1 Phương pháp trích ly CO2 13 1.3.4.2 Phương pháp vi soùng 13 1.4 MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHÍNH TRONG CÂY RAU NGỔ .14 1.4.1 Limonen .14 1.4.1.1 Cấu tạo tên goïi 14 1.4.1.2 Tính chất vật lý 15 1.4.1.3 Tính chất hóa học 15 1.4.2 Flavonoid .18 1.4.2.1 Định nghóa 18 1.4.2.2 Phân bố tự nhiên 18 1.4.2.3 Phân loại flavonoid 19 1.4.2.4 Vai trò flavonoid 20 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY RAU NGỔ 21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU 24 2.1.1 Xử lý nguyên liệu 24 2.1.2 Xác định độ ẩm 24 2.1.3 Xác định thành phần có hoạt tính sinh học rau Ngổ 25 2.1.3.1 Xác định chất tan dung dịch ete 25 2.1.3.2 Xaùc định chất tan dịch cồn 26 2.1.3.3 Xác định chất tan dịch acid 27 2.1.3.4 Xác định hợp chất riêng lẻ 27 2.1.4 Xác định hàm lượng tro 29 2.1.5 Xác định hàm lượng thành phần vô 30 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY TINH DẦU RAU NGỔ 30 2.2.1 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước không hồi lưu 30 2.2.1.1 Khảo sát rau tươi 31 2.2.1.2 Khảo sát rau khô 31 2.2.2 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước có hồi lưu .31 2.2.2.1 Khảo sát tỉ lệ R/L ( Rắn/ Lỏng) thời gian chưng cất 32 2.2.2.2 Khảo sát lượng tinh dầu theo nồng độ dung dịch muối NaCl 33 2.2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng độ ẩm rau Ngổ lên lượng tinh dầu 34 2.2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng kích thước rau Ngổ lên lượng tinh dầu 34 2.2.2.5 Khảo sát lượng tinh dầu thu theo phận 34 2.2.3 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước không hồi lưu có hỗ trợ vi sóng 35 2.2.3.1 Phương pháp vi sóng không nước 35 2.2.3.2 Phương pháp vi sóng với lượng nước cố định 36 2.2.3.3 Phương pháp vi sóng với lượng nước liên tục 36 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯNG TINH DẦU 37 2.3.1 Chỉ tiêu cảm quan 37 2.3.1.1 Xác định dạng bên màu saéc 37 2.3.1.2 Xác định mùi 37 2.3.2 Chỉ số lý học 37 2.3.2.1 Xaùc định tỷ trọng tinh dầu 37 2.3.2.2 Xác định số khúc xạ 38 2.3.2.3 Xác định góc quay cực góc quay cực riêng 38 2.3.2.4 Xác định độ tan tinh daàu 40 2.3.3 Chỉ số hóa học 41 2.3.3.1 Chỉ số acid 41 2.3.3.2 Chỉ số xà phòng 41 2.3.3.3 Chỉ số este 43 2.3.3.4 Chỉ số iod 43 2.4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU RAU NGỔ 43 2.4.1 Điều kiện sắc ký 44 2.4.2 Điều kiện khối phoå 44 2.5 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU NGỔ 44 2.5.1 Nguyên taéc .45 2.5.2 Nội dung phương pháp 45 2.5.3 Đọc vòng ức chế 45 2.6 NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ CÔ LẬP CÁC HP CHẤT TỪ CÂY RAU NGỔ .46 2.6.1 Chiết xuất với hệ dung môi 46 2.6.2 Cô lập hợp chất từ cao diclometan 46 2.6.3 Tinh chế nhận danh 47 2.6.3.1 Tinh cheá 47 2.6.3.2 Nhaän danh 48 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 49 3.1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU 50 3.1.1 Xử lý nguyên liệu 50 3.1.2 Xaùc định độ ẩm 50 3.1.3 Xác định thành phần có hoạt tính sinh học rau Ngổ 50 3.1.4 Xác định hàm lượng tro 52 3.1.5 Xác định hàm lượng thành phần vô 52 3.2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY TINH DẦU RAU NGỔ .53 3.2.1 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước không hồi lưu 54 3.2.1.1 Khảo sát rau tươi 54 3.2.1.2 Khảo sát rau khô 55 3.2.2 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước có hồi lưu .57 3.2.2.1 Khảo sát tỉ lệ R/L ( Rắn/ Lỏng) thời gian chưng cất 57 3.2.2.2 Khảo sát lượng tinh dầu theo nồng độ dung dịch muối NaCl 62 3.2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng độ ẩm rau Ngổ lên lượng tinh dầu 66 3.2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng kích thước rau Ngổ lên lượng tinh dầu 68 3.2.2.5 Khảo sát lượng tinh dầu thu theo phận 69 3.2.3 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước không hồi lưu có hỗ trợ vi sóng 70 - 85 - Các hệ dung môi giải ly có độ phân cực tăng dần theo thứ tự: ete dầu hỏa 100%; ete DH – CH2Cl2 (9:1; 8:2; 5:5; 3:7); CH2Cl2 100%, CH2Cl2 – EtOAc (9:1; 7:3); EtOAc 100%, EtOAc - MeOH (9:1; 7:3); MeOH 100% Kết sắc ký tóm tắt bảng sau: Bảng 3.33: Kết phân đoạn qua sắc ký cột pha thuận Cao CH2Cl2 Phân đoạn gộp Phân đoạn nhỏ Khối lượng (g) I II III IV V 1-2 - 16 29 -31 32 - 38 39 - 42 0,0072 0,0035 0,0188 0,0212 0,0032 VI 43 - 47 0,0032 VII 48 - 50 0,0172 VIII 51 - 54 0,0188 IX 55 - 58 0,0097 X 59 - 61 0,1295 XI 62 - 63 0,0268 XII 64 - 69 0,0710 XIII XIV XV 70 - 73 74 - 78 79 - 80 0,0735 0,0038 0,0223 XVI 81 - 86 0,0235 XVII 87 - 93 0,0040 XVIII XIX XX XXI 94 - 103 104 - 108 109 - 113 114 -117 0,0561 0,0083 0,0008 0,0201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Kết sắc ký lớp mỏng (Rf) Dung môi: CHCl3:nBuOH ( 95:05) veät Rf = 0,943 veät Rf = 0,914; 0,957 veät Rf = 0,871; veät Rf = 0,757; 0,900; veät Rf = 0,571; 0,857; 0,95 veät Rf = 0,457; 0,543; 0,864 veät Rf = 0,457; 0,757; 0,857 veät Rf = 0,457; 0,600; 0,742 Nhận xét màu sắc Nâu đen Nâu nhạt Nâu tím Nâu tím Nâu tím xám đen, xanh lục Xám đen, xanh Xám đen xanh Xanh vệt Rf = 0,585; 0,443 Xám đen vệt Rf = 0,386 vàng tím, vàng, vệt Rf = 0,343; 0,386; xanh nâu, 0,414; 0,450; 0,479 xanh vệt Rf = 0,129; 0,257; nâu, nâu tím 0,386; 0,457 tím, xanh Vệt dài nâu Vệt dài, vệt Rf = 0,571 Nâu, tím Vệt dài, vệt Rf = 0,471 Nâu, tím Vệt dài, vệt Rf = 0,314; Nâu, xanh, 0,429 tím Vệt dài, vệt Rf = 0,457; Nâu, tím 0,571 Vệt dài Nâu Vệt dài Nâu Vệt dài Nâu Vệt dài Nâu - 86 - Kết sắc ký ghi nhận hình sau: CHCl3 : n-BuOH 95 : 05 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hình 3.4: SKLM phân đoạn đầu Cao CH2Cl2 từ cột silicagel pha thuận CHCl33 : MeOH 303 : 70 XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX XXI Hình 3.5: SKLM phân đoạn cuối Cao CH2Cl2 từ cột silicagel pha thuận Qua hình 3.4, cho thấy phân đoạn gộp X tương đối sạch, kết SKLM cho vệt lượng nhiều nên chọn phân đoạn để tinh chế LUẬN VĂN THẠC SĨ - 87 - 3.6.3 TINH CHẾ VÀ NHẬN DANH Lấy phân đoạn X tinh chế theo sơ đồ sau: hòa tan ete dầu hỏa, lấy phần không tan, tiếp hòa tan CH2Cl2 lấy phần không tan Chúng thu hợp chất có dạng tinh thể màu vàng (F) Hợp chất (F) có nhiệt độ nóng chảy 194 - 195oC, dương tính với thuốc thử Shibata (có màu hồng đỏ), SKLM Silicagel cho vệt màu vàng có Rf = 0,386, với hệ dung môi khai triển CHCl3 : n-BuOH (95:05) thuốc thử màu H2SO4 20% Nhận danh hợp chất thu phổ IR, 13C- NMR,13C- NMR- DEPT, 1HNMR, LC-MS 3.6.3.1 Phổ IR hợp chất (F) Kết phổ IR cho thấy (xem phụ lục VII): Mũi 3433cm-1: dao động liên kết -OH Mũi 3019cm-1: dao động liên kết C – H (vòng thơm) Mũi 2936cm-1: dao động liên kết CH3 (alkyl) Mũi 1659cm-1: dao động liên kết C=O Mũi 1600cm-1: dao động liên kết C=C (vòng thơm) Mũi 1504 – 1402: dao động liên kết C – H (vòng thơm) Mũi 1260, 1031cm-1: dao động liên kết C – O Mũi 825.57, 797.41cm-1: dao động liên kết vòng benzen 3.6.3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất (F) Phổ 1H-NMR hợp chất (F) (xem phụ lục VIII) so sánh với phổ 1HNMR hợp chất 5,6-dihydroxy-7, 8, 4’– trimetoxyflavon (Pebrellin) [46] xác định: 3' OCH3 2' OCH3 4' H3CO 1' O HO OH 10 O Pebrellin LUẬN VĂN THẠC SĨ 5' 6' - 88 - Bảng 3.34: Kết so sánh phổ 1H-NMR Độ dịch chuyển hóa học δ (ppm) Vị trí proton Hợp chất (F) Hợp chất Pebrellin – OCH3 4,04 (3H, s) 4,06 (3H, s) – OCH3 4,02 (3H, s) 3,94 (3H, s) – OH (H-6) Không xuất (6-OH) Không xuất (6-OH) 4’ – OCH3 3,90 (3H, s) 3,86 (3H, s) H-3 6,59 (1H, s) 6,65 (1H, s) H-3’, H-5’ 7,03 (2H, d) 6,99 (2H, d) H-2’, H-6’ 7,87 (2H, d) 7,91 (2H, d) 5-OH 12,77 (1H, s) 12,73 (1H, s) 3.6.3.3 Phoå 13 C-NMR phổ DEPT hợp chất (F) So sánh phổ 13 C-NMR hợp chất (F) với phổ 13 C-NMR hợp chất (I) xác định [39]: OCH3 3' OCH3 HO O 2' 4' 1' 5' 6' OH 10 O Chấ t (I) LUẬN VĂN THẠC SĨ OCH3 - 89 - Bảng 3.35: Kết phổ 13C-NMR Vị trí Cacbon Loại Cacbon Độ dịch chuyển hóa học δ (ppm) Chất (F) Phổ DEPT Chất (I) C2 C tứ cấp 163,66 triệt tiêu 163,8 C3 C-H 103,64 dương 103,7 C4 C tứ cấp 182,79 triệt tiêu 182,9 C5 C tứ cấp 162,63 triệt tiêu 162,7 C6 C tứ cấp 148,63 triệt tiêu 98,2 (C-H) C7 C tứ cấp 130,69 triệt tiêu 157,1 (C-OH) C8 C tứ cấp 127,32 triệt tiêu 127,32 C9 C tứ cấp 148,20 triệt tiêu 148,7 C10 C tứ cấp 104,67 triệt tiêu 104,5 C1’ C tứ cấp 123,55 triệt tiêu 120,1 C2’ C-H 127,88 dương 128,0 C6’ C-H 127,88 dương 128,0 C3’ C-H 114,53 dương 146 (O - CH3) C5’ C-H 114,53 dương 146 (O - CH3) C4’ C tứ cấp 145,59 triệt tiêu C8 – OCH3 CH3 61,61 dương 61,0 C7 – OCH3 CH3 60,83 dương - C4’ – OCH3 CH3 55,40 dương - C3’ – OCH3 CH3 - - C5’ – OCH3 CH3 - - 123 (C –H) 55,5 3.6.3.4 Biện luận cấu trúc hợp chất (F) Trên phổ H-NMR, có mũi đặc trưng nhóm –OCH3 khoảng 3,90 – 4,04ppm Ở vùng 6,60 – 7,91ppm vùng cộng hưởng proton nhân thơm Trên phổ 1H-NMR cho thấy mũi đơn 12,77ppm proton nhóm OH Thường proton phenol khó xuất phổ 1H-NMR phân tích dung môi CDCl3, CD3OD, liên kết hydro nội phân tử nhóm OH C5 C=O C4 nên proton nhóm OH xuất phổ 1H-NMR LUẬN VĂN THẠC SĨ - 90 - Nếu vòng B có nhóm vị trí C-4’, phổ 1H-NMR, proton H-2’ H-6’; H-3’ H-5’ xuất đôi thành peak đôi vùng 6,50 – 7,90ppm Kết phổ 1H-NMR có hai mũi 7,87 ppm (2H, d, H-2’, H-6’) 7,03ppm (2H, d, H3’, H-5’), peak đôi vị trí H-3’ H-5’ từ trường cao hơn, tức ppm thấp (7,03ppm) Phổ 1H-NMR cho mũi vùng 6,59ppm, proton H-3 Vị trí 1H-NMR chất (F) trùng với chất Pebrellin [46] Trên phổ 13C-NMR thấy có mũi cộng hưởng khoảng 55,40 – 60,61ppm cacbon nhóm metoxy Vùng từ 103,6 – 163,66ppm vùng cộng hưởng cacbon thơm Mũi 182,7ppm nhóm cacbonyl (C=O vị trí C4) Thường cacbon nhóm C=O nhóm ceton 210ppm, có nối đôi tiếp cách C2 – C3 nên mũi cộng hưởng nhóm C=O bị dời từ trường cao (tức ppm thấp hơn) C-2’ C-6’ tương đương nên có peak đôi 127,8ppm; C-3’ C-5’cho peak đôi 114,53ppm Kết 1H-NMR, 13C-NMR định lượng, kết hợp với phổ DEPT cho thấy phân tử có 18 cacbon gồm: - 10 cacbon tứ cấp - nhóm C-H (4 nhóm C-H vòng B nhóm C-H vòng C) - nhóm CH3 Vòng B, vị trí C4’, có nhóm -OCH3; nhóm -OCH3 lại vòng A So sánh với chất (I) nhóm -OCH3 phải C8 (δC-8 = 127,32ppm ) trùng với vị trí C8 chất (I) Ngoài ra, vị trí C7 chất (I) có nhóm –OH với δC-7 = 157,1ppm Trong đó, vị trí C7 hợp chất (F) có δC-7 = 130,69ppm Do vậy, nhóm –OCH3 thứ ba phải vị trí C7 vòng A Từ kết cho thấy phân tử có nguyên tử oxy, nguyên tử oxy nhóm C =O vòng C, nguyên tử oxy nhóm - OCH3 vị trí C4’ vòng B, nhóm - OCH3 vị trí C7 C8 vòng A, nguyên tử oxy nhóm OH C5 thuộc vòng A, nguyên tử oxy dị vòng C Theo phổ 13C-NMR định lượng, kết hợp với phổ DEPT vị trí C6 vòng A carbon tứ cấp, nên phải có nhóm vị trí C6 Mặt khác, khối phổ LC/MS (xem phụ lục XI) cho tín hiệu 2,11 phút, có kết [M +H]+ với m/z =345, tương ứng với M = 344 Vậy nhóm vị trí C6 phải nhóm –OH (proton nhóm OH vòng thơm không xuất phổ 1H-NMR) LUẬN VĂN THẠC SĨ - 91 - Vậy công thức phân tử hợp chất (F) C18H16O7; công thức cấu tạo hợp chất (F): 3' OCH3 2' OCH3 4' H3CO 1' O HO OH 10 5' 6' O Hợp chất (F) có tên : 5,6-dihydroxy-7,8,4’– trimetoxyflavon; tên thông thường Pebrellin LUẬN VĂN THẠC SĨ - 92 - Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước không hồi lưu: Bảng 4.1: Các điều kiện tối ưu cho phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước không hồi lưu Kết khảo sát Tỉ lệ R/L (g nguyên liệu/mL nước) Thời gian chưng cất (phút) Hàm lượng tinh dầu (%) (tính khối lượng nguyên liệu khô tuyệt đối) Rau tươi 1:3 35 Rau khô 1:14 80 1,88 0,99 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước có hồi lưu: Bảng 4.2: Các điều kiện tối ưu cho phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước có hồi lưu Kết khảo sát Tỉ lệ R/L (g nguyên liệu/mL nước) Thời gian chưng cất (phút) Nồng độ muối NaCl (%) Hàm lượng tinh dầu Không thêm muối (%) Có thêm muối Rau tươi 1:2 25 10% 2,09 2,30 Rau khoâ 1:10 65 20% 1,09 1,12 - Rau Ngổ cắt khúc để nguyên cho hàm lượng tương đương Đây đặc điểm có lợi cho việc áp dụng công nghiệp - Trong phận cây, cho hàm lượng tinh dầu nhiều nhất, công nghiệp nên sử dụng việc phân loại thân riêng tốn - Theo chiều giảm dần độ ẩm, lượng tinh dầu giảm dần, vậy, nên sử dụng nguyên liệu tươi Phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng: Bảng 4.3: Tóm tắt kết khảo sát phương pháp vi sóng Phương pháp Vi sóng không nước Vi sóng nước cố định Vi sóng nước liên tục LUẬN VĂN THẠC SĨ Rau tươi Thời gian Hàm lượng chưng cất tinh dầu (phút) (%) 2,3 12 2,09 13 2,09 Rau khô Thời gian Hàm lượng chưng cất tinh dầu (phút) (%) 21 1,10 21 1,17 - 93 - Như vậy, phương pháp vi sóng không nước cho hàm lượng tinh dầu cao với thời gian ngắn Tuy nhiên phương pháp quy mô phòng thí nghiệm Hàm lượng tinh dầu theo phương pháp chưng cất lôi nước có hỗ trợ vi sóng (2,09-2,30%) tương đương với phương pháp chưng cất lôi nước có hồi lưu, lớn so với phương pháp chưng cất lôi nước không hồi lưu (1,88%) Tuy nhiên, thời gian chưng cất có hỗ trợ vi sóng ngắn (rau tươi:8 – 13 phút, rau khô: 21 phút) so với phương pháp hỗ trợ vi sóng (rau tươi: 25 – 35 phút, rau khô: 65 – 80 phút) Xác định tính chất tinh dầu rau Ngổ -Limnophila aromatica (Lamk.) Merr., thuộc họ Hoa mõm sói – Scrophulariaceae Việt Nam Mặt khác, tinh dầu rau Ngổ có mùi đặc trưng, nên nguồn nguyên liệu có giá trị cho thực phẩm Bảng 4.4: Chỉ số hóa lý tinh dầu rau Ngổ Chỉ số hóa lý Rau tươi Rau khô Tỷ trọng, d3232 0,8856 0,8927 nD32 1,4720 1,4710 + 5,4 + 4,9 1/0,75 1/0,9 1/50,0 1/50,5 1/84 1/92 Chỉ số acid 2,777 2,785 Chỉ số xà phòng 21,946 23,670 Chỉ số este 19,169 20,885 Chỉ số iod 118,244 119,064 Chiết suất, Độ quay cực, [α]D32 o Độ hòa tan tinh dầu cồn 90%, 32 C (mL/mL) Độ hòa tan tinh dầu cồn 80%, 32oC (mL/mL) Độ hòa tan tinh dầu cồn 70%, 32oC (mL/mL) Thành phần tinh dầu rau Ngổ D-limonen (38,06 – 40,49%), p-mentha-1,8-dien-7-ol (16,02 –21,08%), isopulegolacetat (12,31 – 14,83%) Tinh dầu rau Ngổ có tác dụng diệt khuẩn nhẹ vi khuẩn E.coli, S.aureus, Salmonella typhi A Đây đặc điểm quan trọng việc ứng dụng tinh dầu rau Ngổ thực phẩm dược phẩm LUẬN VĂN THẠC SĨ - 94 - Từ cao diclometan cô lập hợp chất flavonoid với hàm lượng 0,2% (tính khối lượng nguyên liệu khô tuyệt đối) Bằng phương pháp phân tích hóa lý đại, xác định cấu trúc hợp chất cô lập 5,6-dihydroxy-7, 8, 4’– trimetoxyflavon: 3' OCH3 2' OCH3 4' H3CO 1' O HO OH 10 5' 6' O Kết nghiên cứu bước đầu đạt tạo sở khoa học nhằm góp phần nghiên cứu thành phần tác dụng dược lý rau Ngổ Limnophila aromatica (Lamk.) Merr., thuộc họ Hoa mõm sói – Scrophulariaceae Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ -95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Loupy, Trần Kim Qui, Lê Ngọc Thạch, Phương pháp tổng hợp hữu cơ, tủ sách ĐH Tổng hợp Tp.HCM, 169, 189-191, 1995 [2] Bộ môn Dược Liệu trường Đại Học Dược Khoa Hà Nội, Bài Giảng dược liệu, tập 2, Nhà xuất Y học, 1982 [3] Dược điển Việt Nam I – Bộ y tế, tập 1, NXB Y học, trang 574, 731, 1970 [4] Dược điển Việt Nam II – Bộ y tế, tập 3, NXB Y học, trang 67, 68, 1994 [5] Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng , Các phương pháp sắc ký, NXB KH-KT, Hà Nội, 1985 [6] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học – Kỹ thuật, 1986 [7] Đỗ Tất Lợi, Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học TPHCM, 1985 [8] Đỗ Tất Lợi, Các phương pháp tinh chế tinh dầu, NXB Khoa học – Kỹ thuật, 1986 [9] Lê Khả Kế Võ Văn Chi, Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học – Kỹ thuật, trang 84 – 87, 1974 [10] Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 [11] Lê Quang Tốt, Rau om loại rau quý, Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam, trang 23, 1986 [12] Lưu Thị Thu Cúc Phó Đức Thuần, Dược học 4, trang – 10, 1985 [13] Nguyễn Năng Vinh, Kỹ thuật khai thác sơ chế tinh dầu, NXB Khoa học – Kỹ thuật, 1978 [14] Nguyễn Văn Đàn Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, 1985 [15] Nhiều tác giả, Chữa bệnh quanh nhà, NXB Văn hóa dân tộc, 2002 [16] Nhiều tác giả, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học,1999 LUẬN VĂN THẠC SĨ -96 - [17] PGS, TS Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Bài giảng chiết xuất dược liệu, trường ĐH Y Dược Tp HCM, 1998 [18] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ miền Nam Việt Nam, 2, Trung tâm học liệu, trang 255 – 257, 1972 [19] PTS Võ Văn Chi, Cây rau làm thuốc, NXB Đồng Tháp, trang 197 – 199, 1998 [20] Tán Văn Hậu, Luận văn thạc só Khoa Học Hóa Học “Góp phần khảo sát thành phần hóa học cao cloroform rau mèo Orthosiphon Stamineus, họ hoa môi Lamiaceae”, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh, 2002 [21] Tiêu chuẩn Việt Nam, Tinh dầu, phương pháp thử , 1989– 66 – [22] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 957-959, 1997 [23] Vũ Ngọc Lộ, Những tinh dầu quý, NXB Khoa học – Kỹ thuật, 1978 [24] Vũ Ngọc Lộ nhiều tác giả, Những tinh dầu Việt Nam : khai thác, chế biến, ứng dụng, NXB Khoa học – Kỹ thuật, 1996 [25] A Geissman, The chemistry of flavonoid compounds, The macmillan Company, New York 1962 [26] A.R Pinder, The chemistry of terpens, Chapman & Hall Ltd, London, p.34, 38, 56, 1960 [27] Aldrich Chemical Company Aldrich Catalog/ Handbook of Fine Chemical Aldrich Chemical Co., Inc Milwaukee, WI, p.820, #18,316, 1988 [28] Arthur O Tucker vaø Michael J Maciarello, Volatile Leaf and Stem Oil of Commercial Limnophila Chienssis (Obs.) Merrill ssp Aromatica (Lam.) Yamazaki (Scrophulariaceae), J Essent Oil Res., 14, p 228-229 , May/June 2002 [29] Bretherick, L., Handbook of Reactive Chemical Hazards 3rdEd Butterworths, London, p.777, 1985 [30] Budzikiewicz, Djerassi, and Williams, Mass Spectrometry of Organic compounds, Holden-day, Inc, 1967 [31] Cappucino- Sherman, Microbiology – a laboratoy manual, the Benjamin Cumings Publishing Company InC, 4th Edition, p.255-256, 1996 [32] Dean, John A., Ed Lange’s Handbook of Chemistry, 13rd Ed McGraw-Hill Book Company New York, p 7-473, # L11, 1985 LUẬN VĂN THẠC SÓ -97 - [33] Difco manual of dehydrodrated culture media and reagents for microbiological van clinical laboratory, Michigan-USA, 9th Edition, 26, 33, 1993 [34] E.Guanther, The essential oils , D Van Nostrand Comp Inc, NewYork, Vol.1 ( p.295-299), Vol.2 ( 41, 396, 708 ) , Vol ( 437- 525), 1950 [35] Freney J- Renaud F.-Hansen W.- Bollet C., Manuel de Bacteriologie clinique, Edition Sciencetifique, Elservier-Paris, 2nd Edition, vol1, 431-440, Vol.2, 690, 998999, 1994 [36] Harborne, J, B and Mabry, T.J (eds.), The flavonoids: Advances in Reseach, Chapman and Hall, London, 1982 [37} Information Handling Services, Meterial Safety Data Sheets Service Microfiche Ed Bimonthly Updates, #7925-027, A-09, 6-7/1989 [38] Jiang, Ren – Wang, …, A novel 1:1 Complex of potassium mikanin–3–O–Sunfate with methanol, Chemical Abstract, Vol.135, No 26, p.634, 371536b, 2001 [39] K S Mukherjee, D Gorai, S.M.A Sohel, D Chatterjee, B Mistri, B Mukherjee, G Brahmachari, A new flavonoid from Limnophila rugosa, Fitoterapia 74, p 188- 190, 2003 [40] K S Mukherjee, G Brahmachari and T K Manna, Triterpene from Limophila Heterophylla, Phytochemistry, Vol 38, No 5, pp.1273-1274, 1995 [41] K S Mukherjee, G Brahmachari, T K Manna and P Mukherjee, A methylenedioxy Flavone from Limnophila Indica, Phytochemistry, Vol.49, No.8, pp 2533-2534, 1998 [42] Lenga, Robert E The Sigma-Aldrich Library of Chemical Safety Data Edition Sigma- Aldrich Corporation Milwaukee, WI p.1137, #A, 1985 [43} Midwest Research Institute, MRI Report for d-Limonen, Kansas City, MO November 22, 1978 [44] Sax, N Irving, Ed Dangerous Properties of Industrial Materials Report Bimonthly Updates Van Nostrand Reinhold Company, Inc New York, Vol.2 No.1, p 110-111, 1-2/ 1982 [45] Sax, N.I and R.J Lewis SR., Eds Hawley’s Condensed Chemical Dictionary 11thEd Van Nostrand Reinhold New York, p.701, 1987 LUẬN VĂN THẠC SĨ -98 - [46] S E Nielsen, V Breinholt, C Cornett and L O Dragsted, Biotransformation of the citrus flavone tangeretin in rats Identification of metabolites with intact flavane nucleus, Food and Chemical Toxicology, Vol 38, pp 739 – 746, 2000 [47] Sir Richard Norman, James M.Coron, Principles fo organic synthesis, 3rd edition, Blackie Academic & Professional, UK, 1995 [48] T.J Mabry, K.R Markham and M.B Thomas, The Systematic Identification of Flavonoid, Springer-Verlag, New York, 1970 [49] T.K.Devon, A.I.Scott, Handbook of naturally occurring compounds, Acedemic press, New York, 2-10, 1972 [50] The Merck Index , Vol 1,2 , Merck and Co.Inc Rahway N.J U.S.A,5371,1989 [51] Weast, R.C and M.J Astle, Eds CRC Handbook of Data on Organic Compounds CRC Press Inc Boca Raton, FL., p.815, #L00142, 1985 [52] Weast, R.C., M.J Astle, and W.H Beyer, Eds CRC Handbook of Chemistry and Physics, 67th Ed CRC Press, Inc Boca Raton, FL., P C-338, #8754, 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: TRƯƠNG THỊ KIM THU Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 26/ 09/ 1978 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: 39/11- Âu Dương Lân, phường 2, quận 8, TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: -Từ 9/1996 đến 5/2001: học kỹ sư Đại học Quốc gia TP HCMTrường Đại học Bách Khoa, khoa Công Nghệ Hóa Học Dầu Khí -Từ 9/2001 đến 2004: học Cao học chuyên ngành Công Nghệ Hóa học, Đại học Quốc gia TP HCM- Trường Đại học Bách Khoa QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: -Từ 10/ 2001 đến nay: cán giảng dạy khoa Khoa Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Bán công Tôn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh ... Công Nghệ Hóa Học – Hóa hữu MSHV: CNHH12-022 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu trích ly tinh dầu khảo sát thành phần hóa học từ rau Ngổ, Limnophila aromatica (Lamk.) Merr., Họ hoa mõi sói – Scrophulariaceae. .. 79 3.4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU RAU NGỔ 79 3.5 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU RAU NGỔ 81 3.6 NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ CÔ LẬP CÁC HP CHẤT TỪ CÂY RAU NGỔ ... tinh dầu có tham gia vi sóng - Xác định thành phần hóa học tinh dầu thử tính kháng khuẩn tinh dầu rau Ngổ nhằm định hướng cho việc nghiên cứu sau - Khảo sát thành phần hóa học, cô lập xác định thành

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01BIA 7-03-2004.pdf

  • 03PHANDAU 7-03-2004.pdf

  • 02Mucluc 7-03-2004.pdf

  • 04TONGQUAN-7-03-04.pdf

  • 05THUCNGHIEM 7-03-2004.pdf

  • 06ketqua 7-03-2004.pdf

  • 07KETLUAN 7-03-2004.pdf

  • 08reference7-03-2004.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan