Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn nước của loài đu đủ rừng (trevesia palmata )

52 15 0
Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn nước của loài đu đủ rừng (trevesia palmata )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ TÂM KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN NƢỚC CỦA LỒI ĐU ĐỦ RỪNG (TREVESIA PALMATA) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ TÂM KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC PHÂN ĐOẠN NƢỚC CỦA LỒI ĐU ĐỦ RỪNG (TREVESIA PALMATA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM HẢI YẾN HÀ NỘI – 2018 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc hồn thành dƣới giúp đỡ tận tình thầy (cơ) khoa Hóa học trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội cán Viện Hóa Sinh Biển-Viện Hàn lâm Khoa Học Cơng Nghệ Việt Nam.Với tất lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS.Phạm Hải Yến giao cho em đề tài tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Nguyễn Văn Bằng thầy (cơ) khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội giúp đỡ em thời gian học tập, tu dƣỡng trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn đến cán phịng Nghiên cứu cấu trúc hóa học Viện Hóa Sinh Biển – Viện Hàn lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam tận tình hƣớng dẫn, bảo em q trình làm thực nghiệm để hồn thành khoa luận Bản thân em cố gắng để hoàn thành kháo luận, nhƣng khơng tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến thầy (cơ) bạn đọc để khóa luận em đƣợc hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm SV Nguyễn Thị Tâm K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Trevesia Vis 1.2 Tổng quan loài Đu đủ rừng (Trevesia palmata) 1.2.1.Mô tả 1.2.2 Phân bố sinh thái 1.2.3 Công dụng 1.2.4 Thành phần hóa học 1.2.5 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học đu đủ rừng 1.3 Các phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 1.3.1 Chọn dung môi chiết 1.3.2 Qúa trình chiết 1.4 Các phƣơng pháp sắc kí phân lập hợp chất hữu 1.4.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 10 1.4.2 Cơ sở phương pháp sắc kí 10 1.4.3 Phân loại phương pháp sắc ký .11 1.5 Một số phƣơng pháp hóa lý xác định cấu trúc hợp chất hữu 18 1.5.1 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR) .19 1.5.2 Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) .19 1.5.3 Phương pháp khối phổ (MS) 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 SV Nguyễn Thị Tâm K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.1 Mẫu thực vật 23 2.2 Phƣơng pháp phân lập hợp chất 23 2.2.1 Sắc kí lớp mỏng ( TLC) 23 2.2.2 Sắc kí lớp mỏng điều chế 23 2.2.3 Sắc kí cột 23 2.3 Phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 24 2.4 Dụng cụ 24 2.5 Hóa chất 24 CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 25 3.1 Phân lập hợp chất 25 3.2 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất 28 3.2.1.Hợp chất 1: 28-O-β-D-glucopyranosyl ester oleanolic acid 28 3.2.2 Hợp chất 2:Hederagenin-3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L- rhamnopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranoside 28 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 29 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 29 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 35 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 SV Nguyễn Thị Tâm K40C – Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Lá Đu đủ rừng Hình 1.2 Hoa Đu đủ rừng Sơ đồ Sơ đồ chiết phân đoạn dịch chiết methanol 25 Đu đu rừng Sơ đồ Sơ đồ phân lập phân đoạn nƣớc từ Đu đủ rừng 27 Hình 4.1.a Phổ proton 1H hợp chất 29 Hình 4.2.b Phổ cacbon 13C hợp chất 30 Hình 4.1.c Phổ 13C DEPT hợp chất 31 Hình 4.1.d Phổ chiều HMBC hợp chất 32 Hình 4.1.e Phổ chiều HSQC hợp chất 33 Hình 4.1.g Cấu trúc hóa học tƣơng tác HMBC 33 (HC) hợp chất Hình 4.2.a Phổ proton 1H hợp chất 36 Hình 4.2.b Phổ cacbon 13C hợp chất 36 Hình 4.2.c Phổ cacbon 13C DEPT hợp chất 37 Hình 4.2.d Phổ COSY hợp chất 39 Hình 4.2.e Phổ chiều HSQC hợp chất 40 Hình 4.2.f Phổ chiều HMBC hợp chất 40 Hình 4.2.f Cấu trúc hóa học tƣơng tác HMBC (HC) 41 hợp chất Bảng 4.1.1 Số liệu phổ hợp chất 34 Bảng 4.2.2 Số liệu phổ hợp chất 41 SV Nguyễn Thị Tâm K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT 13 C-NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Cacbon 13 Carbon-13 NuclearMagneticResonance Spectroscopy H-NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton H-1H COSY H-1H Chemical Shift Corelation Spectroscopy 2D-NMR Phổcộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC Sắc kí cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement By Polarization Transfer EI-MS Phổ khối lƣợng va chạm electronElectron Impact Mas Spectroscopy FAB-MS Phổ khối lƣợng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mas Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivit HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR-FAB-MS Phổ khối lƣợng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy ME Nhóm metyl MS Phổ khối lƣợng Mass Spectroscopy NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc kí lớp mỏng Thin Layer Chromatography SV Nguyễn Thị Tâm K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Họ Nhân sâm (Araliaceae) hệ thực vật Việt Nam phong phú đa dạng đặc điểm hình thái nhƣ thành phần hóa học Trên giới, đặc biệt nƣớc Đông Bắc Á sử dụng loài họ Nhân sâm làm thuốc Y học cổ truyền Trevesia Vis chi thuộc họ Nhân sâm, gồm khoảng 10 loài , thuốc quý , có giá trị Các nhà khoa học xác định Việt Nam chi Trevesia Vis gồm loài phân bố rộng khắp nƣớc, thƣờng mọc vùng rừng đệm, rừng xanh hay dọc bờ sông suối Trevesia palmata ( Roxb.&Lindl.) Vis., tên thƣờng gọi Đu đủ rừng, Thông thảo gai, Thầu dầu núi, loài thuộc chi Trevesia Vis., thƣờng mọc sông, suối, thung lũng rừng phục hồi [2] Đu đủ rừng đƣợc sử dụng từ lâu theo kinh nhiệm dân gian Y học cổ truyền Theo Đơng Y, lõi thân có tác dung lợi tiểu, lợi phù, lợi sữa, dùng để chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp, làm thuốc hạ nhiệt, đƣợc xem nhƣ vị thuốc bổ, chữa gãy xƣơng Xuất phát từ ý nghĩa nên chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn nƣớc lồi Đu đủ rừng (Trevesia palmata )” Để thực đề tài này, nội dung nghiên cứu bao gồm : - Xử lý mẫu, tạo dịch chiết; - Phân lập xác định cấu trúc hóa học chất phân lập đƣợc từ loài Đu đủ rừng SV Nguyễn Thị Tâm K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Trevesia Vis Theo hệ thống phân loại Takhtajan đƣợc ghi Flowering plants [17], Đu đu rừng (Trevesia palmata ( Roxb.& Lindl.) Vis.) thuộc chi Trevesia Vis., chi nằm họ Nhân sâm ( Araliaceae) Vị trí phân loại chi Trevesia Vis hệ thống phân loại thực vật thức đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Nghành: Ngọc lan Magnliophyta Lớp: Ngọc lan Magnliopsida Phân lớp: Sổ Dilleniidae Liên bộ: Cornanae Bộ Nhân sâm (Hoa tán) Apiales Họ Nhân sâm đa dạng đặc điểm hình thái Ở Việt Nam ghi nhận đƣợc 18 chi thuộc họ này, có chi Trevesia Vis [4] Chi Trevesia Vis bụi hay gỗ nhỏ thƣờng xanh, phân nhánh; thân có gai ( già gai bị tiêu biến) Lá lớn, mọc so le, có thùy chân vịt, có cuống, mép khía cƣa; số thùy 5-13 Lá kèm dính với cuống thành bẹ chìa có thùy Cụm hoa tán nhiều hoa, hợp lại thành chùy chùm; tổng số tán 1-25, tán mang 9-65 hoa Hoa lƣỡng tính Đài có mép dạng sóng hay có nhỏ Cánh hoa 6-16, xếp van, thƣờng hợp thành thể dạng mũ rụng sớm Nhị số cánh hoa Bầu dƣới, 6-16 ô, vịi nhụy hợp thành cột ngắn, có nỗn treo Quả hạch hình cầu – trứng [1 ], [5], [7] Trên giới, chi Trevesia Vis có khoảng 10 lồi phân bố vùng Đơng Nam Á, Ấn Độ, Nepal, Bu-tan, Băng La Đét Tây Nam Trung Quốc [5], [7] SV Nguyễn Thị Tâm K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Tổng quan loài Đu đủ rừng (Trevesia palmata) 1.2.1.Mô tả Ở Việt Nam gọi Đu dủ rừng, Nhật phiến, Thôi hoang, Thông thảo gai, Thầu dầu núi [1] Là nhỡ cao 7-8 m hơn, thân phân nhánh, cành có gai, ruột xốp đơn, phiến phân thùy chân vịt, xẻ sâu nhƣ thầu dầu, có 5-9 thùy nhọn có răng, gân nối hai mặt, mép có cƣa thơ, cuống dài có gai Lá non phủ lông mềm, màu nâu nhạt, già nhẵn, tụ thành chùy nhách Hoa to khoảng cm, màu trắng Quả dài 13-18mm, có khía, hạt dẹt Độ cao phân bố thƣờng từ 400m trở lên Hoa tháng 5-6 Quả tháng 7-9 [2] Cây sinh trƣởng gần nhƣ quanh năm 1-2 năm/lần Hình 1.1: Lá Đu đủ rừng Hình 1.2: Hoa Đu đủ rừng 1.2.2 Phân bố sinh thái Đu đủ rừng đƣợc phân bố Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam Đu đủ rừng ƣa ẩm chịu bóng ƣa sáng Đu đủ rừng thƣờng mọc chỗ ẩm dọc theo sông, suối, thung lũng SV Nguyễn Thị Tâm K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.1.c: Phổ cacbon 13C DEPT hợp chất Vị trí nhóm qui kết giá trị phổ 1H- 13C-NMR hợp chất đƣợc thực phân tích phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều HSQC HMBC Tƣơng tác HMBC từ H-24 (δH 0.77) tới C-3 (δC 79.7)/ C4 (δC 39.9)/ C-5 (δC 56.8)/ C-23 (δC 28.7) giá trị độ chuyển dịch hóa học C-3 cho phép xác định liên kết C-O C-3 Đồng thời tƣơng tác trực tiếp HSQC gồm H-3/C-3, H-24/C-24, H-23/C-23 cho phép qui kết giá trị phổ 1H-, 13C- vị trí Tƣơng tác HMBC từ H-25 (δH 0.97) tới C-1 (δC 39.8)/ C-5 (δC 56.8)/ C-9 (δC 49.0)/ C-10 (δC 38.1) tƣơng tác trực tiếp phổ HSQC (H-1/C-1, H-9/C-9, H-25/C-25) cho phép qui kết giá trị phổ C-1, C-9, C-10, C-25 Tƣơng tác HMBC từ H-26 (δH 0.83) tới C-7 (δC 33.1)/ C-8 (δC 40.7)/ C-9 (δC 49.0)/ C-14 (δC 42.9) tƣơng tác trực tiếp phổ HSQC (H-7/C-7, H-26/C-26) cho phép qui kết giá trị phổ C-7, C-8, C-14, C-26 Tƣơng tác HMBC từ H-27 (δH 1.18) tới C-8 (δC 40.7)/ C-13 (δC 144.8)/ C-14 (δC 42.9)/ C-15 (δC 28.9) tín hiệu carbon khơng liên kết với hydro vùng Csp2 C-13 cho thấy vị trí liên kết đôi C=C C-12/C-13 kết hợp với tƣơng tác trực tiếp phổ SV Nguyễn Thị Tâm 31 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp HSQC (H-27/C-27, H-15/C-15, H-12/C-12) cho phép quy kết giá trị phổ C-12, C-13, C-15, C-27 Các tƣơng tác HMBC từ H-29 (δH 0.95) H30 (δH 0.93) tới C-19 (δC 47.2), C-20 (31.5), C-21 (33.9) tƣơng tác trực tiếp phổ HSQC (H-29/C-29, H-30/C-30, H-19/C-19, H-21/C-21) cho phép quy kết giá trị phổ C-18, C-19, C-20, C-21, C-29, C-30 Các tƣơng tác COSY H-3/H-2, H-5/H-6, H-12/H-11, H-15/H-16, H18/H-19, H-21/H-22 cho phép qui kết giá trị phổ C-2, C-6, C-11, C16, C-18, C-22 Hai tín hiệu carbon lại δC 48.0 178.1 lần lƣợt qui kết cho giá trị độ chuyển dịch hóa học C-17 C-28 Giá trị độ chuyển dịch hóa học C-28 đặc trƣng cho nhóm chức carboxylic bị ester C28 cácj hợp chất triterpen dạng olean-28-oic acid Tiếp đó, số liệu phổ đơn vị đƣờng hợp chất đƣợc qui kết phân tích phổ hai chiều HSQC, HMBC Tƣơng tác HMBC H-1ʹ (δH 5.40) với aglyone C-28 (δC 178.1) Các số liệu phổ carbon hợp phần đƣờng δC 95.7, 73.9, 78.3, 71.1, 78.7, 62.4 cho thấy có mặt đơn vị đƣờng glucose liên kết với alycon C-28 Hình 4.1.d : Phổ chiều HMBC hợp chất SV Nguyễn Thị Tâm 32 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.1.e: Phổ chiều HSQC hợp chất Nhƣ vậy, cấu trúc hóa học hợp chất đƣợc xác định 28-Oβ-D-glucopyranosyl ester oleanolic acid, với công thức phân tử C36H58O8 số khối M=618 Hình 4.1.f: Cấu trúc hóa học tƣơng tác HMBC SV Nguyễn Thị Tâm 33 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.1.1: Số liệu phổ hợp chất C # δC δC a,b 39.8 27.9 79.7 39.9 56.8 19.5 33.1 40.7 49.0 38.1 24.5 123.8 144.8 42.9 28.9 24.0 48.0 42.6 47.2 31.5 33.9 34.9 28.7 16.3 15.9 17.7 26.3 178.1 23.9 33.4 δH a,c (J, Hz) 1.01 (m)/ 1.64 (m) 1.58 (m)/ 1.64 (m) 3.16 (dd, 4.0, 11.0) 0.76 (m) 1.42 (m)/1.58 (m) 1.62 (m)/ 1.73 (m) 3.32 (m) 1.92 (m)/ 2.06 (m) 5.27 (br s) 1.10 (m)/ 1.82 (m) 1.92 (m) 2.87 (m) 1.17 (m)/ 1.72 (m) 1.33 (m)/ 1.49 (m) 1.22 (m)/ 1.41 (m) 0.99 (s) 0.77 (s) 0.97 (s) 0.83 (s) 1.18 (s) 0.95 (s) 0.93 (s) 38.4 27.3 78.6 38.3 55.0 18.0 31.7 38.4 47.4 10 36.7 11 22.7 12 122.4 13 143.1 14 41.0 15 27.7 16 22.7 17 45.6 18 41.5 19 46.7 20 30.3 21 33.6 22 32.7 23 29.4 24 15.2 25 15.0 26 16.5 27 26.5 28 176.9 29 23.1 30 32.5 28-O-ß-D-glucopyranosyl 1′ 94.0 95.7 5.40 (d, 8.0) 2′ 72.2 73.9 3.35 (m) 3′ 76.5 78.3 3.41 (m) 4′ 69.6 71.1 3.37 (m) 5′ 76.5 78.7 3.36 (m) 6′ 61.3 62.4 3.68 (m)/ 3.81 (m) a Đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, #C 28-O-β-D-glucopyranosyl ester oleanolic acid [13] SV Nguyễn Thị Tâm 34 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất Hợp chất phân lập đƣợc dƣới dạng bột vơ định hình màu trắng Trên phổ 1H-NMR hợp chất cho thấy tín hiệu proton bảy nhóm nhóm methyl δH 0.72, 0.83, 0.93, 0.96, 0.99, 1.19 (mỗi tín hiệu 3H, singlet); 1.28 (3H, d, J = 6.0 Hz); proton olefin δH 5.26 (1H, br s); ba proton anome δH 4.52 (1H, d, J = 5.5 Hz), 4.54 (1H, d, J = 7.5 Hz), 5.18 (1H, br s) gợi ý hợp chất có ba đơn vị đƣờng Các tín hiệu proton phần đƣờng, tín hiệu proton dạng singlet sáu nhóm methyl thuộc phần aglycone xuất số lƣợng lớn tín hiệu proton vùng trƣờng cao (δH 0.72  2.02) cho phép dự đốn hợp chất saponin có cấu trúc khung aglycone dạng oleane tƣơng tự Hình 4.2.a: Phổ proton 1H hợp chất Phân tích phổ 13C-NMR DEPT nhận thấy xuất tín hiệu cộng hƣởng 47 nguyên tử carbon bao gồm: nhóm carboxyl (δC 181.9) sáu carbon khác khơng liên kết với hydro (C), 22 nhóm methine (CH), 11 nhóm methylene (CH2), methyl (CH3) Sự xuất tín hiệu SV Nguyễn Thị Tâm 35 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp proton olefin hai carbon olefin (δC 123.5 145.2) phổ 1Hvà 13C-NMR hợp chất cho thấy có mặt liên kết đơi C=C bị ba proton Hình 4.2.b: Phổ cacbon 13C hợp chất Hình 4.2.c: Phổ cacbon 13C DEPT hợp chất Vị trí nhóm qui kết giá trị phổ 1H- 13C-NMR hợp chất đƣợc thực phân tích phổ cộng hƣởng từ hạt nhân hai chiều HSQC, HMBC, COSY Tƣơng tác HMBC từ H-24 (δH 0.72) tới C-3 (δC SV Nguyễn Thị Tâm 36 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 82.4)/ C-4 (δC 43.9)/ C-5 δC 48.0)/ C-23 (δC 64.5) giá trị độ chuyển dịch hóa học C-3 C-23 cho phép xác định liên kết C-O C-3 nhóm hydroxy tự C-23 Đồng thời tƣơng tác trực tiếp HSQC gồm H-3/C-3, H-24/C-24, H-23/C-23 cho phép qui kết giá trị phổ 1H-, 13Ctại vị trí Tƣơng tác HMBC từ H-25 (δH 0.99) tới C-1 (δC 39.6)/ C-5/ C-9 (δC 48.9)/ C-10 (δC 37.6) tƣơng tác trực tiếp phổ HSQC (H-1/C1, H-9/C-9, H-25/C-25) cho phép qui kết giá trị phổ C-1, C-9, C-10, C-25 Tƣơng tác HMBC từ H-26 (δH 0.83) tới C-7 (δC 33.4)/ C-8 (δC 40.4)/ C-9 / C-14 (δC 42.9) tƣơng tác trực tiếp phổ HSQC (H-7/C-7, H-26/C-26) cho phép qui kết giá trị phổ C-7, C-8, C-14, C-26 Tƣơng tác HMBC từ H-27 (δH 1.19) tới C-8 / C-13 (δC 145.2)/ C-14/ C-15 (δC 28.8) tín hiệu carbon khơng liên kết với hydro vùng Csp2 C-13 cho thấy vị trí liên kết đơi C=C C-12/C-13 kết hợp với tƣơng tác trực tiếp phổ HSQC (H-27/C-27, H-15/C-15, H-12/C-12) cho phép quy kết giá trị phổ C-12, C-13, C-15, C-27 Các tƣơng tác HMBC từ H-29 (δH 0.93) H-30 (δH 0.96) tới C-19 (δC 47.2), C-20 (31.6), C-21 (34.9) tƣơng tác trực tiếp phổ HSQC (H-29/C-29, H-30/C-30, H-19/C-19, H21/C-21) cho phép quy kết giá trị phổ C-18, C-19, C-20, C-21, C-29, C-30 Các tƣơng tác COSY H-3/H-2, H-5/H-6, H-12/H-11, H-15/H16, H-18/H-19, H-21/H-22 cho phép qui kết giá trị phổ C-2, C-6, C11, C-16, C-18, C-22 Hai tín hiệu carbon lại δC 47.6 181.9 lần lƣợt qui kết cho giá trị độ chuyển dịch hóa học C-17 C-28 Giá trị độ chuyển dịch hóa học C-28 đặc trƣng cho nhóm chức carboxylic tự C-28 hợp chất triterpen dạng olean-28-oic acid Tiếp đó, số liệu phổ đơn vị đƣờng hợp chất đƣợc qui kết phân tích phổ hai chiều COSY, HSQC, HMBC Tƣơng tác HMBC H-1ʹ (δH 4.52) với aglyone C-3 (δC 82.4), chuỗi tƣơng tác quan sát đƣợc phổ COSY gồm SV Nguyễn Thị Tâm 37 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp H-1ʹ/ H-2ʹ/ H-3ʹ/ H-4ʹ/ H-5ʹ với tƣơng tác trực tiếp phổ HSQC proton cho phép qui kết giá trị phổ đơn vị đƣờng arabinose liên kết O-glycoside đƣờng với aglycone C-3 Tƣơng tác HMBC Hʺ-1 (δH 5.18) C-2ʹ (δC 76.9), với chuỗi tƣơng tác COSY H-1ʺ/ H-2ʺ/ H-3ʺ/ H-4ʺ/ H-5ʺ/ H-6ʺ cho phép qui kết giá trị phổ đơn vị đƣờng rhamnose, liên kết (1→2) đơn vị đƣờng rhamnose với đơn vị đƣờng arabinose Các số liệu phổ carbon lại hợp phần đƣờng δC 105.7, 75.3, 77.7, 71.2, 77.7, 62.4 tƣơng tác HMBC H-1‴ (δH 4.54) với C-3ʺ (δC 82.7) cho thấy có mặt đơn vị đƣờng glucose tự cuối chuỗi mạch trisaccharide liên kết với đơn vị rhamose liên kết (1→3) O-glycoside Hóa lập thể khung aglycone hợp chất tiếp đƣợc minh chứng dựa phân tích phổ tƣơng tác không gian ROESY Các tƣơng tác ROESY H-25/H-26, H18/H-30 cho thấy proton gần không gian định hƣớng beta nhƣ sinh tổng hợp hợp chất thứ cấp khung oleane Tƣơng tự nhƣ vậy, tƣơng tác ROESY H-5/H-9/H-27 minh chứng cho định hƣớng alpha proton Ngồi phổ ROESY cịn quan sát thấy tƣơng tác H-25 (δH 0.99) H-24 (δH 0.72) cho thấy nhóm methyl C-24 định hƣớng beta, tức nhóm hydroxymethyl C-23 định hƣớng alpha Tƣơng tác ROESY H-3 (δH 3.64) H-5 (δH 1.29) cho phép xác định proton H-3 định hƣớng alpha giống H-5, hay nhóm oxygen C-3 định hƣớng beta SV Nguyễn Thị Tâm 38 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.1.d: Phổ COSY hợp chất Hình 4.1.e: Phổ chiều HSQC hợp chất SV Nguyễn Thị Tâm 39 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.1.f: Phổ chiều HMBC hợp chất Nhƣ vậy, cấu trúc hóa học hợp chất đƣợc xác định hederagenin-3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L- rhamnopyranosyl- (1→2)-α-L-arabinopyranoside , ứng với công thức phân tử C47H76O17, M=92 Hình 4.1.g: Cấu trúc hóa học tƣơng tác HMBC hợp chất SV Nguyễn Thị Tâm 40 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.2.2: Số liệu phổ hợp chất @ C δC 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 39.2 26.5 81.4 43.8 47.8 18.3 33.0 39.9 48.4 37.1 24.0 122.6 145.3 42.4 28.6 24.0 46.9 42.3 46.8 31.1 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 34.4 30.1 64.3 14.3 16.3 17.7 26.4 181.1 33.5 24.0 1′ 2′ 3′ 4′ 104.8 75.6 74.8 69.6 5′ 66.2 6′ 1′′ 2′′ 101.4 71.6 SV Nguyễn Thị Tâm δC a,b 39.6 26.5 82.4 43.9 48.0 18.8 33.4 40.4 48.9 37.6 24.5 123.5 145.2 42.9 28.8 24.0 47.6 42.7 47.2 31.6 δH a,c (J, Hz) 0.99 (m)/1.63 (m) 1.75 (m)/1.90 (m) 3.64 (m) 1.29 (m) 1.38 (m)/1.52 (m) 1.29 (m)/1.64 (m) 1.65 (m) 1.91 (m) 5.26 (br s) 1.10 (m)/1.80 (m) 1.61 (m)/2.02 (m) 2.86 (br d, 10.5) 1.16 (m)/1.71 (m) - 34.9 1.22 (m)/1.40 (m) 33.8 1.56 (m)/1.77 (m) 64.5 3.35 (d, 11.5)/3.58 (d, 11.5) 13.7 0.72 (s) 16.4 0.99 (s) 17.8 0.83 (s) 26.5 1.19 (s) 181.9 33.6 0.93 (s) 24.0 0.96 (s) 3-O-α-L-arabinopyranosyl 104.9 4.52 (d, 5.5) 76.9 3.67 (m) 73.9 3.68 (m) 69.6 3.80 (m) 3.53 (dd, 3.5, 11.0) 65.6 3.86 (br d, 11.0) 2′- O-α-L-rhamnopyranosyl 101.7 5.18 (br s) 71.0 4.26 (br s) 41 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3′′ 4′′ 5′′ 6′′ 82.8 72.8 69.7 18.4 82.7 3.90 (m) 72.5 3.59 (m) 70.1 3.93 (m) 18.1 1.28 (d, 6.0) 3′-O-ß-D-glucopyranosyl 1′′′ 106.5 105.7 4.54 (d, 7.5) 2′′′ 75.6 75.3 3.33 (m) 3′′′ 78.4 77.7 3.41 (dd, 8.5, 9.0) 4′′′ 71.6 71.2 3.34 (m) 5′′′ 78.3 77.7 3.34 (m) 62.5 62.4 3.89*/3.71 (dd, 4.5, 11.5) a Đo CD3OD, b125 MHz, c500 MHz, @δC hederagenin-3-O-β-Dglucopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranoside [16] SV Nguyễn Thị Tâm 42 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Bằng phƣơng pháp chiết sắc kí kết hợp nhƣ sắc kí cột nhồi silica gel pha thƣờng, sắc kí cột nhồi silicagel pha đảo, sắc kí lớp mỏng điều chế phân lập đƣợc hai hợp chất tritecpen saponin, kết thu đƣợc nhƣ sau: 1) Hợp chất (1): 28-O-β-D-glucopyranosyl ester oleanolic acid 2) Hợp chất (2): hederagenin-3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-Lrhamnopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranoside Cấu trúc hóa học hợp chất hợp chất đƣợc xác định phƣơng pháp phổ đại bao gồm phổ cộng hƣởng hạt nhân chiều hai chiều SV Nguyễn Thị Tâm 43 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 2, nxb.Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Văn Đạt, Trần Thị Phƣơng Anh (2013), Bƣớc đầu xây dựng khóa định loại chi họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae) Việt Nam Tiếng Anh [5] Committee E.(2007), Flora of China.13, 436-438 [6] De Tommasi,Nunziatuna, Autore Giuseppina, Bellino Aurora, Pinto Aldo, Pizza Cosima, Sorrentino Raffaella,63 (3), 308-314 [7] Jebb, Matthew HP (1998), A reviesion of the genus Trevesia (Araliaeae) Glasra.3(2), 85-113 [8] Kannika banyaphu, Panee Sirisa – ard, Preeyaws Na Ubol, Surapol Nathaka Karnkitkul, Sunee Chansakaou, Tran Van On (2012), Phytochemical, an tioxidant and antibacterial activities of medicinal plants used in Northern Thailand as postpartum herbal bath recipes by the Mien (Yac) community, Phytopharmacology.2(1), 92-105 [9] Sripanidkulchai B, Wongpanich V, Laupattarakasem P, Suwansaksri J, Jirakulsomchok D, (2001), Diuretic effetic of selected Thai indigenous medicinal plants in rats J Ethnopharmacol May; 75 (2-3):185-90 [10] Duc Do Khac, Sung Tran An, Angela Martha Campos, Jean – Yves Lallemand and Marcel Fetizon, Ellagic acid compounds from Diplopanax stachy anthus, Phytochemical, Vol.29(1), pp25 – 256 (1990) [11] Peter J.Houghton and Lu Minh Lian, Triterpenes from Desfontainiaspinosa, Phytochemical, Vol.25 (8) , pp 1939 – 1944 (1986) [12] Liang Guang – Yi, Alexander I.Gray amh Peter G.Waterman, Pentacylic triterpenes from the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol.52, pp 162 -167 (1989) SV Nguyễn Thị Tâm 44 K40C – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [13] M.Cláudia Marx Young, A Potomati, E Paulo Chu, M Haraguchi, M Yamamoto, and T Kawano, 13C NMR analysis of monodesmosidic saponinis from Gomphrena macrocephala Phytochemistry, 1997 46(7): p 1267-1270 [14] K.M Hasanur Rahman, Joyanto Kumar Nandi, Samira Sultana, Shahnaz Rahman, Shahadat Hossan, Mohammed Rahmatullah (2014), Phytochemical screening, antihyperglycemic and analgesic activity studies with methanol extract of Trevesia palmata leaves, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Volume 3, Issue 10, 91-101 [15] Mohammed Aktar Sayeed, Md Faruk, Ahmad Ibtehaz Chowdhury, Ahmmed Rusti Faisal, Abdullah Al Mamun, Mujahidul Islam (2014), Thrombolytic and anti-arthritic activities of methanolic extract of Trevesia palmata, e-Journal of Science & Technology (e-JST), Vol (5), 119-124 [16 ] Saito, S., et al., Saponins from the Leaves of Aralia elata SEEM : Araliaceae Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1990 38(2): p 411-414 [17] Takhtajan Armen (2009), Flowering Plants, ed 2, Springer [18] Xiao K., Yi Y H., et al (1999) "A cytotoxic triterpene saponin from the root bark of Aralia dasyphylla", Journal of Natural Products, 62, pp 1030-1032 [19] Yoshikawa M., Yoshizumi S., et al (1995) "Medicinal foodstuffs I Hypoglycemic constituents from a garnish foodstuff "taranome," the young shoot of Aralia elata SEEM.: elatosides G, H, I, J, and K", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 43, pp 1878-1882 [20] Yoshizaki K., Devkota H P., et al (2013) "Saponins composition of rhizomes, taproots, and lateral roots of Satsuma-ninjin Panax japonicus", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 61, pp 344-350 [21] Yu S S., Yu D Q., et al (1994) "Triterpenoid saponins from the roots of Aralia spinifolia", Journal of Natural Products, 57, pp 978-982 [22] Zhang J., Wang H., et al (2013) "Cardioprotective and antioxidant activities of a polysaccharide from the root bark of Aralia elata (Miq.) Seem", Carbohydrate Polymers, 93, pp 442-448 SV Nguyễn Thị Tâm 45 K40C – Hóa học ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ TÂM KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN NƢỚC CỦA LỒI ĐU ĐỦ RỪNG (TREVESIA PALMATA) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học. .. (J, Hz) 0.99 (m)/1.63 (m) 1.75 (m)/1.90 (m) 3.64 (m) 1.29 (m) 1.38 (m)/1.52 (m) 1.29 (m)/1.64 (m) 1.65 (m) 1.91 (m) 5.26 (br s) 1.10 (m)/1.80 (m) 1.61 (m)/2.02 (m) 2.86 (br d, 10. 5) 1.16 (m)/1.71... (J, Hz) 1.01 (m)/ 1.64 (m) 1.58 (m)/ 1.64 (m) 3.16 (dd, 4.0, 11. 0) 0.76 (m) 1.42 (m)/1.58 (m) 1.62 (m)/ 1.73 (m) 3.32 (m) 1.92 (m)/ 2.06 (m) 5.27 (br s) 1.10 (m)/ 1.82 (m) 1.92 (m) 2.87 (m) 1.17

Ngày đăng: 15/07/2020, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan